Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
694,5 KB
Nội dung
Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 2 2.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 4 2.1.1 Khái niệm: 4 2.1.2 Đặc điểm cơ bản: 4 2.2 HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNGTYTNHH HAI THÀNHVIÊN TRỞ LÊN 5 2.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 8 2.4 VỐN KINH DOANH 8 2.4.1 Vốn. 8 2.4.2 Điều chỉnh vốn 9 2.4.3 Điều kiện điều chỉnh vốn 10 2.5 TÍNH LỢI NHUẬN 11 2.5.1 Khái niệm 11 2.5.2 Lợi nhuận 12 2.5.3 Lỗ 12 2.6 CẤU TRÚC NỘI BỘ 15 2.6.1 Bộ máy quản lý 15 2.6.2 Hoạt động của bộ máy 15 2.6.3 Quy trình vận hành của bộ máy 18 PHẦN 3: NHẬN ĐỊNH CHUNG 22 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNGTYTNHH 22 3.1.1 Thuận lợi 22 3.1.2 Khó khăn hạn chế 22 3.2 NHỮNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 22 3.2.1 Thực trạng hiện nay 22 3.2.2 Những kiến nghị 27 PHẦN 4: KẾT LUẬN 31 ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 1 - Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên PHẦN 1: MỞ ĐẦU Như chúng ta đều biết, Pháp luật là một hệ thống các cương lĩnh chủ chốt, tạo đường lối hoạt động trong bộ máy tổ chức điều hành của một quốc gia, có tầm vóc là một đại diện mang tính bản sắc đặc trưng đối với các quốc gia khác trên thế giới trên phương diện giao lưu, trao đổi và hợp tác quốc tế, nhằm mục đích thúc đẩy quá trình hoàn thiện một xã hội lý tưởng. Trong hệ thống này, pháp luật kinh doanh là một lĩnh vực chính yếu, đóng vai trò cực kì quan trọng đối với quá trình phát triển nền kinh tế vĩ mô nói chung và các hoạt động kinh doanh nói riêng, phục vụ cho công cuộc hiện đại hóa nước nhà, thực hiện mục tiêu vĩ đại đưa dân tộc Việt Nam ta sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Theo đúng nghĩa của tên gọi, pháp luật kinh doanh bao gồm nhiều luật định, quy định cụ thể đến mọi khía cạnh trong hoạt động kinh tế nói chung, tập hợp tất cả các văn bản quy phạm pháp luật, làm căn cứ pháp lí để xác định tư cách pháp lí (quyền và nghĩa vụ) của các chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế thị trường phức tạp của nước ta hiện nay, tạo đường lối phát triển hợp pháp nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho các loại hình doanh nghiệp.Hiện nay, CôngtyTNHH 2 thànhviên trở lên là một trong số các loại hình doanh nghiệp đang hoạt động rất phổ biến ở phạm vi nước ta nói riêng và trên toàn thương trường thế giới nói chung. Đây là một kiểu liên hợp kinh doanh của nhiều cá nhân hay tổ chức, gọi chung là thànhviên (giới hạn số lượng từ 2 đến 50 thành viên) cùng nhau góp vốn để kinh doanh, đồng thời có nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm tương ứng trên tỉ lệ số tài sản sở hữu của mình trong đó. Mô hình kinh doanh này ra đời từ khoảng thế kỷ XIX, sau thời gian khá lâu hoạt động của các loại doanh nghiệp truyền thống trước đó. Tuy nhiên, kiểu mô hình này lại đã và đang chiếm số nhiều trong tổng số các loại hình doanh nghiệp trên thương trường hiện nay, hiệu quả hoạt động cao và đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế thị trường đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện. Vậy, tại sao loại hình kinh doanh này lại nhận được sự quan tâm và tham gia tích cực của giới đầu tư như vậy? Tổ chức hoạt động của nó như thế nào, có những ưu điểm gì để mang lại hiệu quả kinh tế trong quá trình kinh doanh? Tác động tích cực của nó đối với nền kinh tế và xã hội trong phạm vi nước ta ra sao? Và những hạn chế cản trở còn đang tồn tại là những gì, đồng thời, giải pháp nào cần đưa ra để hoàn thiện và phát triển? ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 2 - Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên Để trả lời cho những vấn đề trên, nhóm 4 chúng em đã lựa chọn chủ đề CôngtyTNHH 2 thànhviên trở lên làm đề tài tham luận cho môn học Pháp luật Kinh Doanh. Trong phạm vi bài tiểu luận này, chúng em đã cố gắng tìm hiểu nhiều tư liệu và đưa ra các kiến thức làm cơ sở với mục đích làm rõ thực tế của chủ đề này, tuy nhiên, cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình trình bày. Vì lí do đó, chúng em rất mong nhận được những lời khuyên bảo và truyền đạt quý báu của thầy … , cũng như các ý kiến đóng góp tích cực của bạn bè và những nhóm khác trong lớp để có thể hoàn thiện tối đa kiến thức về chủ đề đang tìm hiểu. Nhóm 4 chúng em xin chân thành cảm ơn! ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 3 - Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên PHẦN 2: CÔNGTYTNHHNHIỀUTHÀNHVIÊN 2.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN. 2.1.1 Khái niệm: Không có khái niệm côngty trong luật. Chữ "công ty" luôn đi kèm theo 1 loại hình côngty nhất định: Côngty TNHH, Côngty Cổ phần, Côngty Hợp danh. Khái niệm "truyền thống" trong Khoa học Luật: "công ty" là tổ chức liên kết tự nguyện của nhiều người khác nhau theo tư luật, được lập nên thông qua giao dịch pháp lý, để nhằm cùng nhau thực hiện một mục đích chung nhất định. Khác biệt với các loại hình doanh nghiệp, côngty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) ra đời không phải là sản phẩm từ hoạt động của các thương gia mà là sản phẩm của hoạt động lập pháp. Ra đời vào khoảng thế kỷ XIX, côngtyTNHH được xem là mô hình kinh doanh “sinh sau đẻ muộn” nhưng lại nhanh chóng trở thành loại hình doanh nghiệp được đông đảo các nhà đầu tư ưa thích. Côngty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó: • Thànhviên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thànhviên không vượt quá năm mươi; • Thànhviên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; • Phần vốn góp của thànhviên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và 45 của Luật doanh nghiệp 2005. Côngty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Được phát hành trái phiếu theo qui định của luật chứng khoán Côngty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần. 2.1.2 Đặc điểm cơ bản: CôngtyTNHH có những đặc điểm cơ bản: Là một pháp nhân độc lập Có sự tách bạch rõ ràng giữa tài sản của côngty và tài sản của các thànhviên trong công ty. Phần vốn góp không thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và rất khó chuyển nhượng ra bên ngoài Trong quá trình hoạt động, côngty không được phép công khai huy động vốn trong công chúng Thành viêncôngty không nhiều và thường là người quen biết nhau ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 4 - Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên Chuyển nhượng vốn góp phải theo qui định tại Điều 43,44,45. Phần vốn góp phải được các thànhviên đăng ký mua hết vào thời điểm Đăng ký kinh doanh và phải góp đủ trong thời hạn đã thỏa thuận. 2.2 HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNGTYTNHH HAI THÀNHVIÊN TRỞ LÊN. (Theo Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (theo mẫu đính kèm dưới) Dự thảo điều lệ côngty được tất cả các thànhviên sáng lập (hoặc người đại diện theo ủy quyền của thànhviên sáng lập là tổ chức) và người đại diện theo pháp luật ký từng trang. Danh sách thànhviên (theo mẫu) và các giấy tờ kèm theo sau đây: + Giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của tất cả thànhviên góp vốn, người đại diện theo pháp luật theo quy định sau: - Đối với công dân Việt Nam ở trong nước: Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực. ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 5 - Lớp DHQT4ATC HỢP ĐỒNG THÀNH LẬP CTY QUI TRÌNH THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP (Đ14,15 LDN) CÔNG BỐ ĐĂNG KÝ MÃ SỐ THUẾ ĐĂNG KÝ & KHẮC DẤU ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐĂNG KÝ MÃ SỐ XNK Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên - Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Bản sao hợp lệ hộ chiếu, các giấy tờ xác nhận nguồn gốc Việt Nam theo quy định (một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam; Giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam; Giấy xác nhận đăng ký công dân; Giấy xác nhận có gốc Việt Nam; Giấy xác nhận có quan hệ huyết thống Việt Nam và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật) - Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Bản sao hợp lệ hộ chiếu, Thẻ thường trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. - Đối với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam: Bản sao hợp lệ hộ chiếu + Nếu thànhviên góp vốn là tổ chức: - Bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác. - Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người đại diện theo ủy quyền và quyết định ủy quyền tương ứng. Nếu người nộp hồ sơ không phải là thànhviên sáng lập của công ty: - Xuất trình Giấy Chứng Minh Nhân Dân (hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác) còn hiệu lực và văn bản ủy quyền của người nộp hồ sơ thay có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc Công chứng nhà nước. - Số bộ hồ sơ phải nộp: 01 bộ - Thời hạn hẹn cấp Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh là 10 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ hợp lệ Ghi chú: Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu phải có vốn pháp định, thì kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có thêm văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (tham khảo danh sách ngành nghề cần có vốn pháp định). Hồ sơ chứng minh điều kiện về vốn: - Biên bản góp vốn của các thànhviên sáng lập; - Đối với số vốn được góp bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của các thànhviên sáng lập. Số tiền ký quỹ phải bằng số vốn ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 6 - Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên góp bằng tiền của các thànhviên sáng lập và chỉ được giải tỏa sau khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Đối với số vốn góp bằng tài sản; phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ. Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 của Chính phủ - Số bộ hồ sơ phải nộp, lệ phí… - Thời hạn hẹn cấp Giấy CN ĐKKD là 10 ngày làm việc DANH MỤC NGÀNH NGHỀ CẦN CÓ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ TRƯỚC KHI ĐĂNG KÝ KINH DOANH 1/ Kinh doanh dịch vụ pháp lý 2/ Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm 3/ Kinh doanh dịch vụ thú y và kinh doanh thuốc thú y 4/ Kinh doanh thiết kế quy hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng 5/ Kinh doanh dịch vụ kiểm toán 6/ Kinh doanh dịch vụ môi giới chứng khoán 7/ Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật 8/ Kinh doanh dịch vụ xông hơi khử trùng 9/ Thiết kế phương tiện vận tải 10/ Mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 11/ Kinh doanh dịch vụ kế toán 12/ Dịch vụ môi giới bất động sản; - Dịch vụ định giá bất động sản; - Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản. ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 7 - Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên 2.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH. Cấu trúc tài chính là những mô hình về tài chính của các chủ thể tài chính, được xây dựng trong một giai đoạn nhất định gắn liền với diễn biến của thị trường và mục tiêu hoạt động cụ thể Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là những mô hình về tài chính của doanh nghiệp, được xây dựng trong một chu kỳ kinh doanh, gắn liền với một thị trường cụ thể, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Cấu trúc vốn của doanh nghiệp là sự kết hợp giữa nợ và vốn cổ phần. Một cấu trúc hợp lý, ổn định và linh hoạt là đòn bẫy về Tài chính mang lại sự thànhcông trong kinh doanh, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp bao gồm cấu trúc nguồn vốn và cấu trúc vốn tài sản kinh doanh 2.4 VỐN KINH DOANH. 2. 4 .1 Vốn. Thànhviên phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã cam kết. Trường hợp thànhviên thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải được sự nhất trí của các thànhviên còn lại; côngty thông báo bằng văn bản nội dung thay đổi đó đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi. Người đại diện theo pháp luật của côngty phải thông báo bằng văn bản tiến độ góp vốn đăng ký đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày cam kết góp vốn và phải chịu trách nhiệm cá nhân về các thiệt hại cho côngty và người khác do thông báo chậm trễ hoặc thông báo không chính xác, không trung thực, không đầy đủ. ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 8 - Lớp DHQT4ATC Do nhiềuthànhviên đầu tư và tự nguyện góp vốn. Bằng toàn bộ tài sản mà các cá nhân và các tổ chức thànhviên góp vốn chuyển quyền sở hữu sang cho công ty. Được chia thànhnhiều phần tương ứng với phần vốn góp của mỗi thành viên. VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CTY TNHHNHIỀUTHÀNHVIÊN Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên Trường hợp có thànhviên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được coi là nợ của thànhviên đó đối với công ty; thànhviên đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết. Sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thànhviên chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được xử lý theo một trong các cách sau đây: • Một hoặc một số thànhviên nhận góp đủ số vốn chưa góp; • Huy động người khác cùng góp vốn vào công ty; • Các thànhviên còn lại góp đủ số vốn chưa góp theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Sau khi số vốn còn lại được góp đủ theo quy định tại khoản này, thànhviên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thànhviên của côngty và côngty phải đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này. 2.4.2 Điều chỉnh vốn. Tăng: Theo quyết định của Hội đồng thành viên, côngty có thể tăng vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: - Tăng vốn góp của thành viên, điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty. - Tiếp nhận vốn góp của thànhviên mới. - Trường hợp tăng vốn góp của thànhviên thì vốn góp thêm được phân chia cho các thànhviên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thànhviên phản đối quyết định tăng thêm vốn điều lệ có thể không góp thêm vốn. Trong trường hợp này, số vốn góp thêm đó được chia cho các thànhviên khác theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ côngty nếu các thànhviên không có thoả thuận khác. - Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm thànhviên phải được sự nhất trí của các thành viên, trừ trường hợp Điều lệ côngty có quy định khác. Giảm: Theo quyết định của Hội đồng thành viên, côngty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: - Hoàn trả một phần vốn góp cho thànhviên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của côngty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 9 - Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh CôngtyTNHHnhiềuthànhviên doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; - Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 của Luật này; - Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công ty. Thủ tục giảm vốn điều lệ côngtyTNHH hai thànhviên Theo quy định tại khoản 3 Điều 60 Luật Doanh nghiệp, theo quyết định của Hội đồng thành viên, côngty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thànhviên trở lên có thể giảm vốn điều lệ bằng cách: Hoàn trả một phần vốn góp cho thànhviên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của côngty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; Do đó, nếu côngty của bạn muốn thực hiện việc hoàn trả phần vốn góp cho thànhviên thì côngty phải đáp ứng các điều kiện: - Đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; - Phải bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; Về hồ sơ thực hiện việc giảm vốn trong trường hợp trên: - Thông báo thay đổi vốn điều lệ (theo mẫu quy định tại Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Ðầu tư) - Quyết định về việc thay đổi vốn điều lệ của Chủ tịch Hội đồng thành viên; - Biên bản họp về việc thay đổi vốn điều lệ của Hội đồng thành viên; - Báo cáo tài chính của côngty tại kỳ gần nhất với thời điểm quyết định giảm vốn điều lệ; - Xuất trình bản chính và nộp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. 2.4.3 Điều kiện điều chỉnh vốn. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, côngty phải thông báo bằng văn bản đến cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau đây: - Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nơi đăng ký kinh doanh ____________________________________________________________________________________ Nhóm 4 - 10 - Lớp DHQT4ATC [...]... đồng thànhviên 2/ Cuộc họp hội đồng thànhviên vẫn được tiến hành trong trường hợp có một thànhviên tham gia 3/ Trong trường hợp cuộc họp hội đồng thànhviên chỉ có một thànhviên thì thànhviên có mặt được quyền quyết định Nhóm 4 - 29 Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh Công tyTNHHnhiềuthànhviên 4/ Các trường hợp nhập, chia, tách công ty, thành lập công ty. .. CỦA CÔNGTYTNHH 3.1.1 Thuận lợi Ưu điểm của loại hình này là: Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân nên các thànhviêncôngty chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của côngty trong phạm vi số vốn góp vào công ty, do đó người góp vốn hạn chế được rủi ro hơn Mặt khác, số lượng thànhviêncôngty không nhiều và các thànhviên thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty. .. các bên” Vậy trong trường hợp côngtyTNHH 2 thànhviên này, luật thiếu quy phạm điều chỉnh thì ta phải quan tâm đến thỏa thuận giữa hai người trong việc thành lập côngty hay nó chính là điều lệ côngty Từ luật thực định và thực tế hoạt động của các côngty cho thấy, khi thành lập côngtyTNHH 2 thànhviên cần thỏa thuận rõ trong điều lệ một số điểm sau: 1/ Một thànhviên với bất kì tỉ lệ vốn góp... luật kinh doanh Công tyTNHHnhiềuthànhviên - Hội nghị chủ nợ: 15 ngày kể từ ngày khoá sổ danh sách chủ nợ 2.6 CẤU TRÚC NỘI BỘ 2.6.1 Bộ máy quản lý CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNGTY 2 - 10 TV 11 - 50 TV Hội đồng thànhviên Chủ tịch Giám đốc PB PB Hội đồng thànhviên Chủ tịch Giám đốc PB PB BKS PB PB Côngty trách nhiệm hữu hạn hai thànhviên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc... phương án xử lý lỗ của công ty; • Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty; • Quyết định thành lập côngty con, chi nhánh, văn phòng đại diện; • Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; • Quyết định tổ chức lại công ty; • Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty; Nhóm 4 - 18 Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh • Công tyTNHHnhiềuthànhviên Các quyền và nhiệm... khi được số thànhviên đại diện cho ít nhất 75% vốn điều lệ chấp thuận, nếu Điều lệ không quy định một tỉ lệ khác cao hơn Nhóm 4 - 17 Lớp DHQT4ATC Pháp luật kinh doanh Công tyTNHHnhiềuthànhviên 2.6.3 Quy trình vận hành của bộ máy Hội đồng thànhviên - Hội đồng thànhviên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của côngtyThànhviên là tổ chức... vậy hình thức côngtyTNHH là phù hợp nhất cho họ, các thànhviên có mối quan hệ như thànhviên hợp danh, góp vốn như thànhviêncôngty cổ phần và một lẽ đương nhiên họ chỉ chịu trách nhiệm trong giới hạn phần vốn góp của mình Nhưng côngtyTNHH có hai thànhviên thì lại nảy sinh những vấn đề thực tế rất phức tạp, mà luật của chúng ta lại chưa nói tới Ví dụ như trong trường hợp một thànhviên muốn họp... của công ty; • Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ côngty - Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được tăng lương, trả thưởng khi côngty không có khả năng thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn Thù lao, tiền lương và thưởng của thànhviên Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc - Côngty có quyền trả thù lao, tiền lương và thưởng cho thànhviên Hội đồng thành viên, ... theo quy định của Luật này và Điều lệ côngty Chủ tịch hội đồng thànhviên - Hội đồng thànhviên bầu một thànhviên làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thànhviên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc côngty - Chủ tịch Hội đồng thànhviên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: • Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên; • Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn... họp Hội đồng thànhviên hoặc để lấy ý kiến các thành viên; • Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thànhviên hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên; • Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên; • Thay mặt Hội đồng thànhviên ký các quyết định của Hội đồng thành viên; • Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ côngty - Nhiệm kỳ . doanh Công ty TNHH nhiều thành viên 2.6.3 Quy trình vận hành của bộ máy. Hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Thành viên. tương ứng với phần vốn góp của mỗi thành viên. VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CTY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên Trường hợp có thành viên không góp đủ và đúng hạn số. kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên • Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Chủ tịch hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm