1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Đề 2)

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 453,05 KB

Nội dung

Nhằm giúp các em đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Đề 2) để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

UBND HUYỆN NĂM CĂN TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN ĐỀ 2 I. ĐỌC ­ HIỂU: (4,0 điểm)     Đọc văn bản sau: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023 MƠN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) BA MƯƠI      Năm nào cũng vậy, do thức dậy sớm đi chợ sớm, nên má là người đầu tiên mở ngày ba   mươi Tết ra. Khơng biết có phải số má cực, vía má cực khơng mà hơm đó cả nhà đều phải   làm cơng chuyện tối mắt tối mũi. Đến nỗi, nhắc tới Tết là thấy chữ “Ba Mươi” chình ình,   chốn chật cả ký ức      Đó là cái ngày duy nhất trong năm cả nhà sum họp mà khơng sum họp. Ai nấy túi bụi với   chuyện của mình. Cánh đàn ơng con trai (nói cánh cho ham vậy, chỉ  hai người thơi, chứ   mấy), cánh này quan trọng, lãnh phần dọn dẹp, lau chùi, làm đẹp nhà. Nào là qt mạng   nhện trên trần, lau cửa kính, tủ bàn, kỳ cọ mấy cái lư đồng, đem phơi nắng. Mệt phờ. Lúc   dọn dẹp, bày biện bàn thờ thì mùi chiên xào dưới bếp bay lên, trời, lại phải bỏ ngang cơng   việc đang làm dở, chuẩn bị mâm bàn cúng rước ơng bà. Xế chiều rồi, chớ giỡn…     Cúng kiếng xong, cánh đàn ơng tiếp tục chuyển sang đánh trận… ngồi sân, cịn má vẫn   hì hụi trong bếp, vừa trơng chừng nồi thịt kho, vừa làm thịt nguội, sau lưng má, củ cải với   dưa leo đang chờ  tới phiên mình trở  thành món… dưa chua. Tết của má dài thăm thẳm,   phải kể  từ  hơm tát đìa bắt cá làm mắm, xẻ  khơ. Cá cịn phơi trên mấy hàng bơng bụp má   bắt tay vào làm củ  kiệu. Hồi chị  cịn nhỏ, má lãnh ln phần làm mứt, nướng bánh kẹp,   bánh bơng lan. Chị lớn, chị giành lấy, nói để  chị  làm, nên cả  ngày ba mươi tụi nhỏ  khơng   thấy chị  liếc, chị  rầy, bởi chị  cũng cắm đầu làm mứt, nào là mứt chùm ruột, mứt gừng,   khơng biết ai ăn cho hết mà ơm đồm, vừa ngào chảo mứt dừa vừa chạy ra coi mớ mứt tắc   (quất) phơi ngồi sân khơng biết có kiến bị lên khơng. Cái dáng chị khum khum, tay đấm lia   lịa vào lưng, than mỏi q nhưng vẻ mặt thì tươi rói, ngây ngất. Giống hệt cả nhà, miệng   kêu cực mà hớn hở, như thể ngày cuối năm này khơng có việc gì làm mới là niềm đau khổ   lớn     Tụi con nít cũng bận lắm, chạy đi chạy lại, “lấy dùm ba cây bàn chải”, “chặt dùm má   mấy trái dừa”, “ê, coi chừng mấy con chó chạy giỡn làm đổ  mớ mứt đang phơi…”, “chạy   đi mua cho má mấy bịt muối, cho đầy hũ, nhỏ   ơi”. Trên đường chạy đầu này đầu nọ, tụi   con nít khơng qn thị đầu vơ tủ  vuốt ve mấy bộ  đồ  mới,  ứa nước miếng, trơng mau tới   chiều để  mặc, nên có khi má kêu hai ba lần mới chịu đi làm, bịu xịu càu nhàu trong bụng,   khơng biết ơng trời sinh ra ba mươi Tết làm chi, cơng chuyện q trời        Mà, việc nào cũng quan trọng, quan trọng khủng khiếp, khơng thể  để  đến ngày mai   Tuyệt nhiên, chẳng ai chần chừ, “để làm sau”. Cứ như là khơng cịn ngày mai nữa, cả nhà   làm cho bằng hết việc, đến xanh mặt, mướt mồ hơi, như ai đó đuổi đằng sau, như làm bây   giờ để mai mốt khơng động tay vào bất cứ việc gì nữa     Tụi con nít buồn cười, vì cữ kiêng lắm thì chỉ thảnh thơi được ngày mùng Một, bữa sau   ba má cũng ra vườn tưới rau, chị nhất định phải rửa chén, giặt đồ, anh đến cơ  quan, mọi   người trở lại với cơng việc thường ngày của mình, Ba Mươi cũng đâu có thay đổi được gì   mà làm muốn nín thở?     Tụi nhỏ khơng biết, thật sự của Tết là bữa ba mươi này. Khi tụi nhỏ mặc bộ đồ  mới đi   khoe dài dài xóm, khi ba và anh tắm táp xong ra hàng ba ngơ ngẩn ngắm hoa sao nhái đốt   lửa vàng run rẫy trước sân, khi má nhốt than trong những bếp lửa tàn, khi chị  đứng chải   tóc trước gương, thì Tết đã chớm hết, Mùng Một, Mùng Hai là Tết phai; Mùng Ba Mùng   Bốn Tết tàn     Tụi nhỏ khơng biết, mãi về sau, khi lớn lên, trong ký ức Tết ấu thơ, những ngày mùng rất   nhạt, đơn điệu, chỉ chơi và chơi. Nhưng bữa ba mươi ln sống động, lung linh những mồ   hơi, những nụ cười, những khoan khối, những ngọt ngào…                                                                                             (Tùy Bút ­ Nguyễn Ngọc Tư)    Thực hiện các u cầu: Câu 1. Xác định đề tài của văn bản trên.     A. Cảnh sinh hoạt nơi thơn q.      B. Cảnh sinh hoạt gia đình ngày ba mươi Tết.              C. Khung cảnh lao động ngày Tết.  D. Cuộc sống thường nhật của một gia đình nơi thơn  q Câu 2. Văn bản “Ba Mươi” có sự kết hợp giữa     A. chất tự sự và miêu tả.                                 B. chất tự sự và trữ tình    C. chất tự sự và biểu cảm.                               D. chất tự sự và nghị luận Câu 3. Chỉ ra “cái tơi” trong văn bản “Ba Mươi” thơng qua yếu tố nào?     A. Ngơn ngữ kể.                                              B. Các từ xưng hơ    C. Tình cảm, cảm xúc.                                    D. Cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác giả Câu 4. Đâu là nét đặc trưng về ngơn ngữ trong văn bản trên?     A. Ngơn ngữ giàu hình ảnh.                            B. Ngơn ngữ giàu chất trữ tình    C. Ngơn ngữ  kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.     D. Tinh tế, sống động, mang hơi thở  đời  sống Câu 5. Thành ngữ “Tối mắt tối mũi” nghĩa là gì?     A. Hết sức bận rộn, khơng cịn lúc nào rảnh rang     C. Làm việc cật lực nên ảnh hưởng đến mắt, mũi     D. Cơng việc khá nhiều nên khơng có thời gian rảnh rang  B. Làm việc trong trường ơ nhiễm gây ra bệnh về mắt về mũi Câu 6. Nhận xét nào đúng nhất về hình ảnh con người trong văn bản trên?     A. Văn bản xây dựng hình ảnh người dân thơn q chất phác, thật thà    B. Hình ảnh con người hiện lên với những vất vả, lo toan cho ngày ba mươi Tết    C. Hình  ảnh người dân miền Nam trong văn bản hiện lên với vẻ  tần tảo, siêng năng và  nhanh nhẹn      D  Hình  ảnh con người mang những nét riêng của người dân miền Nam: giản dị, chất   phác, siêng năng và giàu tình cảm Câu 7. Qua văn bản “Ba Mươi”, tác giả muốn gửi thơng điệp gì?      A. Chúng ta phải biết u q những người thân trong gia đình     B. Chúng ta phải biết giữ gìn những nét đẹp truyền thống của q hương, đất nước     C. Chúng ta hãy cảm nhận cuộc sống bình n từ chính những vất vả, bộn bề hàng ngày     D. Chúng ta hãy trân trọng những điều nhỏ  nhặt và biết u q từng phút giây bên gia   đình Câu 8.  Dấu chấm lửng trong câu:  “Nhưng bữa ba mươi ln sống động, lung linh   những mồ hơi, những nụ cười, những khoan khối, những ngọt ngào…” có cơng dụng  gì?     A. Mơ phỏng âm thanh kéo dài, liên tiếp     B. Biểu thị lời nói bị lược bớt để cho ngắn gọn     C. Biểu thị lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt qng     D. Biểu đạt ý cịn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết II. VIẾT: (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Từ văn bản trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) trình bày  cảm nhận của em về ngày Tết Ngun Đán Câu 2 (4,0 điểm). Mỗi mùa khai giảng đi qua luôn để  lại trong ta nhiều cảm xúc. Sự  háo  hức đợi chờ  xen lẫn bao niềm hy vọng và dự  định cho một năm học mới luôn đong đầy   trong em. Hãy viết bài văn biểu cảm về buổi khai giảng đã để lại trong em ấn tượng nhất D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ 2):  Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC ­ HIỂU 4,0 B 0,5 B 0,5 D 0,5 D 0,5 A 0,5 D 0,5 D 0,5 D 0,5 VIẾT 6,0 * Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu: 2,0 II    ­  Yêu cầu về  hình thức:  Đảm bảo hình thức bố  cục của một  đoạn văn ngắn và số câu theo u cầu   ­ u cầu về nội dung:       HS cảm nhận được những vẻ đẹp, hoạt động, ý nghĩa… trong   ngày Tết Ngun Đán.  * Bài văn đảm bảo các u cầu:   a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Có đầy đủ 3 phần (Mở  bài, thân bài và kết bài)    b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Văn biểu cảm về buổi khai  giảng đã để lại trong em ấn tượng nhất 0,5 1,5 4,0 0,25 0,25    c  Triển  khai   vấn   đề:  HS  triển  khai  các  ý  theo nhiều  cách,  nhưng cần vận dụng tốt cách bộc lộ  cảm xúc về buổi khai giảng  đã để lại trong em ấn tượng nhất      * Mở  bài: Giới thiệu khái quát về  lễ  khai giảng và bày tỏ  tình  cảm, cảm xúc, suy nghĩ của bản thân    * Thân bài:        ­ Đoạn văn 1. Những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về ngày  khai giảng ở từng thời điểm:         + Suy nghĩ, cảm xúc trước ngày khai giảng: hồi hộp, chờ đợi,   trằn trọc, nơn nao, khơng ngủ được,…         + Suy nghĩ, cảm xúc trên đường đến trường trong ngày khai  giảng: bầu trời, cảnh vật, con người,…         + Suy nghĩ, cảm xúc khi đứng trên sân trường  (sử dụng yếu   tố  miêu tả  kết hợp với kể chun tạo tình huống, hồn cảnh sinh   động   để   bộc   lộ   cảm   xúc,   tình   cảm     em):   Khung   cảnh   sân  trường nhộn nhịp, đông vui; sự  khang trang; trang phục và gương   3,0 mặt của thầy cô và các bạn         ­ Đoạn văn 2. Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về  cuộc   gặp gỡ  của những người bạn thân thiết sau kì nghỉ  hè: niềm vui  sướng khi gặp bạn bè, có thẻ  tả  lại hình  ảnh một vài người bạn  của em sau một thời gian xa cách, những cử  chỉ  thân mật, những   câu chuyên kể cho nhau nghe,…        ­ Đoạn văn 3. Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về lễ khai   giảng  (sử  dụng yếu tố  miêu tả  kết hợp với kể  chun tạo tình   huống, hồn cảnh sinh động để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của em) :  Diễn biến của buổi lễ (trang trọng, trang nghiêm mà thật hân hoan,   vui vẻ,…)        ­ Đoạn văn 4. Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em khi buổi lễ  kết thúc: Niềm tin,  ước mơ, gửi gắm trong năm học này sẽ  thành  hiện thực     * Kết bài: Những cảm xúc, suy nghĩ về lễ khai giảng, hứa hẹn  về một năm học mới thanh cơng    d. Chính tả, ngữ  pháp:  Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ  pháp  0,25 tiếng Việt   e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng  0,25 tạo DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Đã duyệt) (Đã ký) Lê Văn Thái Phạm Duy Độ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU ...  xen lẫn bao niềm hy vọng và dự  định cho một? ?năm? ?học? ?mới luôn đong đầy   trong em. Hãy viết bài? ?văn? ?biểu cảm về buổi khai giảng đã để lại trong em ấn tượng nhất D. ĐÁP? ?ÁN? ?VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ? ?2):   Phần Câu Nội dung...     * Kết bài: Những cảm xúc, suy nghĩ về lễ khai giảng, hứa hẹn  về một? ?năm? ?học? ?mới thanh cơng    d. Chính tả,? ?ngữ  pháp:  Đảm bảo chuẩn chính tả,? ?ngữ  pháp  0,25 tiếng Việt   e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời? ?văn? ?biểu cảm sinh động, sáng  0,25 tạo... ngày Tết Nguyên ? ?án.   * Bài? ?văn? ?đảm bảo các yêu cầu:   a. Đảm bảo cấu trúc bài? ?văn? ?biểu cảm:? ?Có? ?đầy đủ 3 phần (Mở  bài, thân bài và kết bài)    b. Xác định đúng yêu cầu của? ?đề: ? ?Văn? ?biểu cảm về buổi khai 

Ngày đăng: 27/03/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN