1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu ISO 9001:2000: Thủ tục mua hàng

8 476 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Tài liệu ISO 9001:2000: Thủ tục mua hàng

THỦ TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 2/9 Bản số : 1. MỤC ĐÍCH Thủ tục này nhằm hướng dẫn trình tự thực hiện và xác đònh trách nhiệm quá trình vệ sinh công nghiệp tại các Xí Nghiệp. 2. PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho quá trình vệ sinh công nghiệp từ giai đoạn chuẩn bò cho một ngày sản xuất cho tới cuối ngày sản xuất. 3. TÀI LIỆU THAM CHIẾU - BRC : 5 điều khoản 4.9 4. TRÁCH NHIỆM - Trưởng Ban Điều Hành sản xuất chòu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì thủ tục này. - Trưởng Phòng Quản Lý Chất Lượng & Phát triển sản phẩm và Trưởng Phòng cơ điện lạnh & Xây dựng cơ bản có trách nhiệm kiểm tra và chấn chỉnh việc thực hiện thủ tục. - Tổ trưởng của khu tiếp nhận phân xưởng chòu trách nhiệm thực hiện thủ tục. 5. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT Nhân viên KCS: nhân viên Phòng Quản Lý Chất Lượng & Phát triển sản phẩm. 6. NỘI DUNG Vệ sinh công nghiệp được nhân viên Phòng Quản Lý Chất Lượng & Phát triển sản phẩm giám sát theo ngày, tuần và được ghi vào biểu mẫu Báo cáo giám sát vệ sinh cá nhân (mã số M1QT-QC09), Báo cáo kiểm tra vệ sinh hàng ngày (mã số M2QT-QC09), Báo cáo theo dõi xử lý nước và nước đá (mã số M1QT-QC08), Báo cáo giám sát động vật gây hại (mã số M3QT-QC09), Báo cáo theo dõi bảo quản kho bao bì, hoá chất, chất phụ gia (mã số M4QT- QC09), kiểm soát chất thải (mã số M5QT-QC09), kiểm soát và loại trừ động vật gây hại (mã số M6QT-QC09) bao gồm: 5.1 Vệ sinh bề mặt tiếp xúc sản phẩm: 5.1.1 Vệ sinh dụng cụ, thiết bò sản xuất: Hàng ngày Tổ vệ sinh và các Tổ sản xuất có trách nhiệm làm vệ sinh dụng cụ, thiết bò sản xuất gồm: Bàn, bồn chứa, bồn rửa, thau, rổ, khuôn. THỦ TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 3/9 Bản số : - Trình tự thực hiện: • Rửa sơ qua: để loại bỏ các chất bẩn có trên bề mặt dụng cụ, thiết bò. • Làm sạch: Sử dụng bàn chải cùng với nước xà phòng để làm bong tróc các chất bẩn còn bám chặt trên bề mặt dụng cụ, thiết bò. • Rửa sạch: Dùng nước tráng rửa lại các dụng cụ, thiết bò đã được chà rửa qua nước xà phòng ở trên. Đối với những chỗ khó chà rửa phải dùng vòi nước có áp lực cao để xòt. • Khử trùng: Dụng cụ, thiết bò sau khi rửa sạch được khử trùng bằng nước có pha chlorine với nồng độ thích hợp trong thời gian 5 - 10 phút. Nồng độ chlorine được qui đònh như sau: Bàn chế biến, bồn chứa nguyên liệu, bồn rửa: 100 - 200 ppm. Thau, rổ, khuôn, khay: 100 - 200ppm. • Rửa sạch lại: Sử dụng nước sạch để tráng rửa lại dụng cụ thiết bò lần cuối trước khi đưa vào sử dụng. - Lòch trình thực hiện: • Vệ sinh trước mỗi ngày sản xuất: Gồm tất cả các thiết bò, dụng cụ có tiếp xúc với sản phẩm. • Vệ sinh vào giữa ca sản xuất. • Vệ sinh cuối buổi sản xuất: Gồm tất cả các thiết bò, dụng cụ có tiếp xúc với sản phẩm. 5.1.2 Găng tay và quần áo bảo hộ lao động: - Găng tay phải rửa thường xuyên 1 giờ/ 1 lần bằng nước sạch. - Bảo hộ lao động: Tất cả công nhân tham gia trong quá trình sản xuất phải mặt quần áo bảo hộ lao động đầy đủ và luôn giữ trong tình trạng sạch, tối thiểu phải thay hàng ngày. Cuối ca, Tổ vệ sinh có trách nhiệm thu gom quần áo dơ và tổ chức giặt ngay. 5.1.3 Hằng ngày nhân viên KCS có trách nhiệm kiểm tra, chấn chỉnh việc thực hiện ở mục 5.1.1, 5.1.2 và ghi kết quả vào biểu mẫu M2QT-QC09. THỦ TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 4/9 Bản số : 5.2 Kiểm soát vệ sinh công nhân: 5.2.1 Hằng ngày Tổ vệ sinh có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: - Bảo trì thường xuyên các thiết bò vệ sinh và khử trùng tay, nhằm đáp ứng trong mọi trường hợp. - Luôn duy trì đầy đủ xà phòng, khăn lau tay một lần. - Thường xuyên quét dọn nhà vệ sinh để giữ luôn trong tình trạng sạch đồng thời cung cấp đầy đủ giấy vệ sinh . - Hàng ngày phải phân công người chuyên trách để bảo trì, chuẩn bò phương tiện cần thiết, theo dõi và hướng dẫn thực hiện. - Sau mỗi ngày tất cả các thiết bò vệ sinh và khử trùng phải được làm sạch và chuẩn bò đầy đủ cho ngày tiếp theo. - Trường hợp không đáp ứng đủ phương tiện để đảm bảo làm vệ sinh, tuyệt đối không giải quyết cho công nhân vào phân xưởng sản xuất. 5.2.2 Tất cả công nhân khi vào phân xưởng sản xuất cần tuân thủ đúng theo các yêu cầu: - Bảo hộ lao động bảo đảm sạch, đầy đủ. - Thực hiện rửa tay khử trùng khi vào phân xưởng. - Không đeo đồ trang sức, không khạc nhổ bừa bải, không hút thuốc, không ăn uống bất cứ gì trong phân xưởng. 5.2.3 Nhân viên KCS sẽ kiểm tra các điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc làm vệ sinh ở mục 5.2.1 cũng như mức độ tuân thủ vệ sinh cá nhân ở mục 5.2.2 và ghi kết quả vào biểu mẫu M1QT-QC09, M2QT-QC09. 5.3 Phòng ngừa lây nhiểm chéo: 5.3.1 Công nhân tham gia vào sản xuất đònh kỳ phải rửa găng tay bằng nước có pha sẵn thuốc sát trùng tại các bồn trong khu vực sản xuất, tần suất là 1 giờ/ lần. THỦ TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 5/9 Bản số : 5.3.2 Công nhân ra vào phân xưởng đúng theo qui đònh và trong quá trình sản xuất không được đi qua lại giữa các khu vực, đặc biệt từ khu bẩn sang khu sạch. 5.3.3 Sử dụng dụng cụ đúng chức năng chuyên dùng đã được qui đònh cụ thể, nhất là dụng cụ chứa nguyên liệu, phế liệu, bán thành phẩm và thành phẩm cũng như cho từng dạng sản phẩm và bộ phận sản xuất khác nhau. 5.3.4 Phế liệu được thu gom vào sọt chuyên dùng, chuyển nhanh ra khỏi phân xưởng qua cửa nhỏ chuyên dùng, chứa vào thùng kín và chuyển đi tiêu thụ trong ngày. Ghi kết quả vào biểu mẫu M5QT-QC09. 5.3.5 Nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm phải bảo quản cách biệt ở kho chuyên dùng riêng và ngay cả bao bì cũng được bảo quản và sử dụng đúng qui cách. 5.3.6 Nhân viên KCS có trách nhiệm kiểm tra, chấn chỉnh việc tuân thủ của công nhân đối với các qui đònh từ mục 5.3.1 đến mục 5.3.5 và ghi kết quả vào biểu mẫu M1QT-QC09, M2QT- QC09. 5.4 Bảo vệ sản phẩm tránh các tác nhân gây nhiểm: 5.4.1 Trong khu sản xuất, các thiết bò, dụng cụ tham gia vào quá trình sản xuất có dùng dầu bôi trơn cần được che chắn kín để tránh lây nhiễm vào sản phẩm. 5.4.2 Sản phẩm,bao bì được bảo quản đúng trong kho chuyên dùng và kho được duy trì trong tình trạng sạch, gọn gàng và ngăn nắp. 5.4.3 Thiết bò tủ đông, kho chờ đông được làm vệ sinh trước khi sử dụng để ngăn chặn sự ngưng tụ hơi nước cũng như sự lây nhiễm các yếu tố lý, hóa hay sinh học khác. 5.4.4 Khi tiến hành làm vệ sinh, tất cả sản phẩm, bao bì phải được vận chuyển đi nơi khác hay phải che đậy kín. 5.4.5 Nhân viên KCS có trách nhiệm kiểm tra, chấn chỉnh việc tuân thủ đối với các qui đònh ở mục 5.4.1 đến 5.4.4 ở trên và ghi kết quả vào biểu mẫu M1QT-QC09, M2QT-QC09, M4QT-QC09. 5.5 Các chất độc hại: THỦ TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 6/9 Bản số : 5.5.1 Toàn bộ hóa chất sử dụng trong Xí Nghiệp là hóa chất cho phép và được thông qua sự đồng ý của Ban giám đốc, khi nhập hay sử dụng phải được giám sát của KCS. Các hóa chất khi tiếp nhận, trong quá trình bảo quản đều phải đảm bảo đầy đủ nhãn hiệu (tên, nồng độ, hoạt tính, nhà sản xuất ) cũng như khi đem vào sử dụng trong phân xưởng phải ghi nhãn cẩn thận như tên hóa chất, nồng độ chuẩn , để tránh sự nhầm lẫn các hóa chất và nồng độ khác. 5.5.2 Bảo quản trong kho, cũng như sử dụng trong phân xưởng phải đúng nơi qui đònh của từng hóa chất, có bao bì hoặc dụng cụ chứa an toàn, không cho lẫn lộn, lây nhiễm vào sản phẩm, bao bì và bề mặt tiếp xúc sản phẩm. 5.5.3 Trường hợp hóa chất khử trùng sử dụng hằng ngày trong phân xưởng hoặc các chất phụ gia thì KCS nhận trực tiếp tại kho, tự quản lý, bảo quản và sử dụng. Riêng xà phòng sử dụng hàng ngày điều hành các bộ phận trực tiếp nhận, quản lý và sử dụng. 5.5.4 Đối với các chất độc chỉ sử dụng khi có lệnh của Ban giám đốc và người chuyên trách mới được sử dụng. 5.5.5 Hằng ngày nhân viên KCS sẽ kiểm tra tình trạng bảo quản, hạn sử dụng của các loại hóa chất và ghi kết quả vào biểu mẫu M4QT-QC09. 5.6 Sức khỏe công nhân: 5.6.1 Theo đònh kỳ đối với công nhân phân xưởng hấp cứ 06 tháng một lần, công nhân phân xưởng hàng tươi 1 năm 1 lần. Ban lãnh đạo của xí nghiệp tổ chức mời bác só chuyên môn bên ngoài về khám sức khoẻ cho công nhân tại xí nghiệp. Chỉ có những công nhân có giấy chứng nhận của bác só là khoẻ mạnh thì mới được tiếp tục làm việc. Người bệnh hoặc nghi ngờ có bò bệnh truyền nhiễm không được vào phân xưởng. 5.6.2 Công nhân có bệnh truyền nhiễm phải báo với Ban điều hành để giải quyết cho nghỉ điều trò. Các trường hợp bệnh tiêu chảy, tay lở loét, vết thương nhiễm trùng, viêm họng cũng không được vào sản xuất. 5.6.3 Phòng y tế Xí nghiệp có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe đònh kỳ hàng năm và cấp thuốc điều trò các bệnh thông thường như các bệnh ngoài da, lở loét 5.7 Kiểm soát động vật gây hại: 5.7.1 Tổ vệ sinh hằng ngày có trách nhiệm: THỦ TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 7/9 Bản số : - Làm vệ sinh, dọn dẹp ngăn nắp bên trong lẫn bên ngoài phân xưởng, nhằm ngăn chặn sự ẩn náu, sinh sản của côn trùng và động vật gây hại. - Kiểm tra, báo cáo kòp thời cho Phòng kỹ thuật sửa chữa nếu các cửa, lưới chắn, màng chắn không đảm bảo ngăn chặn tốt sự xâm nhập của côn trùng gây hại vào phân xưởng. - Cuối giờ sản xuất đóng kín các cửa ra vào cũng như kiểm tra các hệ thống ngăn chặn. 5.7.2 Phòng kỹ thuật có trách nhiệm đảm bảo cho hệ thống đèn diệt ruồi hoạt động liên tục và được kiểm tra bảo trì theo đònh kỳ. 5.7.3 Hàng ngày nhân viên KCS có trách nhiệm thực hiện đặt bẫy chuột, hàng tuần tiến hành xòt thuốc diệt ruồi muỗi xung quanh khu vực sản xuất và ghi kết quả thực hiện vào biểu mẫu M3QT-QC09, M6QT-QC09, M7QT-QC09. 5.8 Vệ sinh nhà xưởng bao gồm: Tường, nền, kiếng, trần. 5.8.1 Vệ sinh tường: Trình tự thực hiện: rửa sơ qua để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. - Làm sạch: sử dụng bàn chải cùng với nước xà phòng để làm bong tróc các chất bẩn còn bám chặt trên bề mặt. - Rửa sạch : dùng nước tráng rửa lại các bề mặt đã được chà rửa qua nước xà phòng ở trên. Đối với những chỗ khó chà rửa phải dùng vòi nước có áp lực cao để xòt. - Tần suất vệ sinh hàng ngày, KCS kiểm tra và ghi chép vào biểu mẫu M2QT-QC09. 5.8.2 Vệ sinh nền: Trình tự thực hiện: rửa sơ qua để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. - Làm sạch: sử dụng bàn chải cùng với nước xà phòng để làm bong tróc các chất bẩn còn bám chặt trên bề mặt. - Rửa sạch: dùng nùc tráng rửa lại các bề mặt đã được chà rửa qua nước xà phòng ở trên. Đối với những chỗ khó chà rửa phải dùng vòi nước có áp lực cao để xòt. THỦ TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 8/9 Bản số : - Khử trùng: Nền sau khi rửa sạch được khử trùng bằng nước có pha chlorine với nồng độ 100 - 200ppm trong thời gian 5 - 10 phút. - Rửa sạch lại: sử dụng nước sạch để tráng rửa lại bề mặt lần cuối. - Tần suất vệ sinh hàng ngày, KCS kiểm tra và ghi chép vào biểu mẫu M2QT-QC09. 5.8.3 Vệ sinh kiếng: Trình tự thực hiện: - Dùng vải sạch lau qua 1 lần để loại bỏcác chất bẩn bám trên bề mặt kiếng. - Dùng nước rửa kiếng xòt lên bề mặt kiếng - Dùng vải khô lau lại bề mặt kiếng. - Tần suất vệ sinh hàng ngày, KCS kiểm tra và ghi chép vào biểu mẫu M2QT-QC09. 5.8.4 Vệ sinh trần: Trình tự thực hiện: - Thực hiện cùng với công tác bảo trì nhà xưởng, tần suất 1tháng/lần hoặc tùy thuộc vào điều kiện sản xuất. - KCS giám sát và để lại biên bản. 5.9 Vệ sinh thủy đài và bồn chứa: Vệ sinh thủy đài, bồn chứa, hồ chứa: Trình tự thực hiện: • Bước 1: Xả hết nước trong thủy đài và hồ chứa. • Bước 2: Múc sạch cát và chất bẩn đọng lại ở đáy thủy đài và bồn chứa THỦ TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 9/9 Bản số : • Bước 3: Rửa sơ qua để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. • Bùc 4: Sử dụng bàn chải cùng với nước xà phòng để làm bong tróc các chất bẩn còn bám chặt trên bề mặt • Bước 5: Sử dụng nước sạch để tráng rửa lại bề mặt lần cuối trước khi đưa vào sử dụng. Tần suất vệ sinh 1 - 2 lần/năm (tuỳ theo điều kiện thời tiết) 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TCN 130 – 1998. - Qui phạm sản xuất. - Qui phạm vệ sinh chuẩn. - Thủ tục kiểm soát hồ sơ chất lượng QT-QC/HT01. 8 BIỂU MẪU ÁP DỤNG STT TÊN BIỂU MẪU KÝ HIỆU LƯU TRỮ 01 Báo cáo giám sát vệ sinh cá nhân M1QT-QC09 2 năm 02 Báo cáo kiểm tra vệ sinh hàng ngày M2QT-QC09 2 năm 03 Báo theo dõi xử lý nước và nước đá M1QT-QC08 2 năm 04 Báo cáo giám sát động vật gây hại M3QT-QC09 2 năm 05 Báo cáo theo dõi bảo quản kho bao bì, hoá chất, chất phụ gia. M4QT-QC09 2 năm 06 Biểu mẫu kiểm soát chất thải M5QT-QC09 2 năm 07 Kiểm soát và loại trừ động vật gây hại M6QT-QC09 2 năm 08 Báo cáo theo dõi diệt côn trùng và môi trường xung quanh M7QT-QC09 2 năm 9 PHỤ LỤC KÈM THEO Không có. . số M6QT-QC09) bao gồm: 5.1 Vệ sinh bề mặt tiếp xúc sản phẩm: 5.1.1 Vệ sinh dụng cụ, thiết bò sản xuất: Hàng ngày Tổ vệ sinh và các Tổ sản xuất có trách nhiệm làm vệ sinh dụng cụ, thiết bò sản xuất. dụng. - Lòch trình thực hiện: • Vệ sinh trước mỗi ngày sản xuất: Gồm tất cả các thiết bò, dụng cụ có tiếp xúc với sản phẩm. • Vệ sinh vào giữa ca sản xuất. • Vệ sinh cuối buổi sản xuất: Gồm tất. TỤC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số : QT-QC09 Lần phát hành : 01 Soát xét/ sửa đổi : 02 Ngày hiệu lực : 17/08/08 Trang số : 4/9 Bản số : 5.2 Kiểm soát vệ sinh công nhân: 5.2.1 Hằng ngày Tổ vệ sinh có

Ngày đăng: 18/04/2014, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w