Xói mòn đất vùng đồi núi là một vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam. Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên, việc đánh giá tình trạng xói mòn thông qua nhận thức của người nông dân chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện. Do vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá nhận thức của người nông dân về tình trạng xói mòn đất trên đất dốc canh tác vùng đồi núi tỉnh Gia Lai.
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN VỀ TÌNH TRẠNG XĨI MỊN ĐẤT TRÊN ĐẤT DỐC CANH TÁC VÙNG ĐỒI NÚI TẠI TỈNH GIA LAI Vũ Thanh Biển1*, Ngơ Thanh Sơn1, Nguyễn Thu Hà1, Hồng Lê Hường2, Nguyễn Thị Thu Hiền1, Nguyễn Đức Hưởng1, Trần Trọng Phương1 TĨM TẮT Xói mịn đất vùng đồi núi vấn đề nghiêm trọng Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề này, nhiên, việc đánh giá tình trạng xói mịn thơng qua nhận thức người nơng dân chưa có nhiều nghiên cứu thực Do vậy, mục tiêu nghiên cứu đánh giá nhận thức người nơng dân tình trạng xói mịn đất đất dốc canh tác vùng đồi núi tỉnh Gia Lai Đã sử dụng phương pháp vấn ngẫu nhiên 116 hộ huyện/thị có diện tích đất dốc lớn bao gồm: Mang Yang, Ia Pa, Phú Thiện thị xã Ayun Pa kết hợp với phương pháp khảo sát thực địa Thống kê mô tả (trung bình, độ lệch chuẩn) kiểm định khác biệt (T test, Fisher’ exact test) sử dụng để phân tích số liệu Kết nghiên cứu cho thấy: nơng dân nhận thức tín hiệu tượng xói mịn đất Các ngun nhân gây xói mịn đất vùng đất dốc tỉnh Gia Lai bao gồm việc gia tăng cường độ tần suất mưa; thâm canh trồng; độc canh; đốt nương làm rẫy Điều dẫn đến giảm suất trồng, giảm độ màu mỡ đất, tăng chi phí đầu tư vào đất người dân phải chuyển đổi cấu trồng Trồng xen, làm bờ bao quanh ruộng, tạo dịng chảy dẫn nước để tránh việc rửa trơi đất biện pháp mà người dân áp dụng để hạn chế xói mịn Từ khóa: Xói mòn đất, nhận thức, tỉnh Gia Lai MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, xói mịn đất vấn đề nghiêm trọng thường xảy vùng đồi núi Theo số liệu thống kê, tổng diện tích có nguy xói mịn đất 13 triệu ha, chiếm 40% tổng diện tích tự nhiên (Nguyễn Anh Hồnh, 2010) Xói mịn làm đất, giảm độ phì ảnh hưởng trực tiếp đến trồng sau ảnh hưởng đến sinh kế người nông dân, đặc biệt người dân sống phụ thuộc vào nông, lâm nghiệp (Yaro et al., 2015) Ngun nhân xói mịn đất phân chia thành hai loại chính: (i) xói mịn tự nhiên, (ii) xói mịn người Tác nhân gây xói mịn tự nhiên chủ yếu nước gió Trong xói mịn người gây họ thực biện pháp canh tác không bền vững độc canh (Phuong, T T., & Son, N T., 2017; Vũ Thanh Biển cs., 2020; Triệu Hồng Lụa cs., 2021); thâm canh; phá rừng làm nương rẫy Ngồi ra, biến đổi khí hậu thị hóa thời điểm làm cho vấn đề xói mịn ngày nghiêm trọng (Trần Trọng Khoa Tài nguyên Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Email: vtbienqldd@gmail.com Trung tâm Tư vấn Khoa học công nghệ Tài nguyên Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 34 Phương cs 2021) Theo Hoàng Văn Hùng cs (2021); Le Huong, H., & Son, N T (2020), độ dốc, địa hình chia cắt, đất trống đồi trọc có tương quan mạnh mẽ đến vấn đề xói mịn Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu vấn đề xói mòn sử dụng nhiều cách tiếp cận khác Phạm cs (2019) tiến hành đánh giá xói mịn đất địa bàn tỉnh Sơn La sử dụng ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý Cách tiếp cận để đánh giá xói mịn dựa ô ruộng thực nghiệm từ năm 1915 cịn áp dụng Sử dụng mơ hình ví dụ USLE (phương trình đất phổ dụng), SWAT (Soil Water Assessment Tool) đánh giá đặc biệt dự báo xói mịn nhiều nghiên cứu áp dụng như: Son, N T., & Binh, N D (2020); Hoàng Anh Vũ Vũ Thị Nho (2017) Một cách tiếp cận khác thực đánh giá xói mịn dựa vào nhận thức người nông dân Dumont et al (2014) sử dụng phương pháp đánh giá thoái hóa đất dựa vào nhận thức người dân để đưa thơng tin khoa học có độ tin cậy để hỗ trợ đưa định sản xuất nơng nghiệp Gia Lai tỉnh nằm phía Bắc Tây Nguyên với diện tích 15.536,92 km2, độ cao trung bình 750 m so với mực nước biển Về khí hậu, Gia Lai có hai mùa N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ rõ rệt mùa mưa mùa khơ Nhiệt độ trung bình từ 22-250C (UBND tỉnh Gia Lai, 2020) Với địa hình chủ yếu đồi núi, xói mịn đất khu vực ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Cho đến nay, nghiên cứu vấn đề xói mịn đất địa bàn tỉnh Gia Lai chưa có nhiều Do vậy, nghiên cứu thực sử dụng cách tiếp cận dựa vào nhận thức người nơng dân để đánh giá tình trạng xói mịn (bao gồm biểu xói mịn, nguyên nhân, hậu kiến thức địa việc thích ứng với xói mịn đất) đất dốc canh tác vùng đồi núi tỉnh Gia Lai, từ đề xuất giải pháp cụ thể cho việc sử dụng đất bền vững tương lai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 2.1 Tổng quan huyện nghiên cứu tỉnh Gia Lai với diện tích 50.454 chủ yếu diện tích đất dốc, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 88% tổng diện tích tự nhiên, lúa mía hai loại khu vực Trên địa bàn huyện Phú Thiện có hồ Ayun Hạ (3.700 ha) cơng trình đa cung cấp nước tưới cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Thị xã Ayun Pa có diện tích tự nhiên 28.717,7 ha, 86% diện tích tự nhiên thị xã tập trung vào nhóm đất nơng nghiệp xã có hai xã nghiên cứu Chu Bah, Ia Rbol với trồng lúa, sắn, mía Có hai kiểu địa hình thị xã Ayun Pa, bao gồm: địa hình cụm đồi núi phía Đơng Bắc Tây Nam địa hình tương đối phẳng khu vực Tây Bắc Huyện Ia Pa nằm thung lũng sông Ba phía Đơng Nam tỉnh Gia Lai với diện tích 86.850 với đặc điểm địa hình đa dạng từ địa hình đồi núi thấp, gị đồi đến đồng thấp Theo phân cấp độ dốc, diện tích đất dốc >20o có khoảng 34.419 ha, chiếm 39,63% diện tích tự nhiên; đất có khả canh tác có 31.702 ha, chiếm 36,5% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp Các tài liệu, số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội, trạng sản xuất nông nghiệp thu thập Ủy ban Nhân dân xã Chư Băh, Ia Rbol, thị xã Ayun Pa; xã Kim Tân, huyện Ia Pa; xã Lơ Pang, Hra, Ðăk Ta Ley, huyện Mang Yang; xã Ia Sol, Ayun Hạ, huyện Phú Thiện; Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện điều tra Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Gia Lai 2.2.2 Phương pháp vấn nơng hộ Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu huyện, thị xã có diện tích đất dốc lớn tỉnh Gia Lai bao gồm: Mang Yang, Ia Pa, Phú Thiện thị xã Ayun Pa nghiên cứu điểm Huyện Mang Yang nằm rìa phía Đơng cao ngun Pleiku với diện tích 112.718,20 ha, địa hình chia thành dạng bao gồm: núi cao, núi thấp, cao nguyên thung lũng hẹp Đất nâu đỏ đá bazan loại đất huyện với diện tích khoảng 22.011 ha, phù hợp trồng số lồi cơng nghiệp điều, cà phê, tiêu Huyện Phú Thiện, trước thị trấn huyện Ayun Pa (cũ), nằm phía Đông Tổng số 116 hộ nông dân huyện chọn ngẫu nhiên để đánh giá trạng sản xuất nơng nghiệp nhận thức vấn đề xói mòn đất, số phiếu phân chia cụ thể sau: Mang Yang (53 phiếu); Phú Thiện (27 phiếu); Ayun Pa (25 phiếu) Ia Pa (11 phiếu) Thay sử dụng cơng thức tính tốn cỡ mẫu, nghiên cứu tập trung lựa chọn xã mang tính đại diện cho huyện nghiên cứu Việc lựa chọn xã nhóm nghiên cứu thảo luận với quyền địa phương, bao gồm xã Chư Băh, Ia Rbol (huyện Ayun Pa), xã Kim Tân (huyện Ia Pa), xã Lơ Pang, Hra, Ðăk Ta Ley (huyện Mang Yang) xã Iasol, Ayun Hạ (huyện Phú Thiện) Sau lựa chọn xã đại diện, nghiên cứu lựa chọn vấn ngẫu nhiên người dân có đất nơng nghiệp để đảm bo iu kin cn phõn tớch Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2021 35 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thống kê Điều tra thực từ tháng đến tháng năm 2021 Bảng hỏi vấn thử sau chỉnh sửa bổ sung dựa thực tế việc điều tra vấn thử, thời gian vấn kéo dài từ 40-60 phút/ phiếu điều tra 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa Để kiểm chứng thông tin người dân liên quan đến trạng xói mịn đất, nghiên cứu sử dụng phương pháp “transect walk” (Vũ Thanh Biển cs, 2020) Cụ thể, “transect” huyện Mang Yang, đến Ia Pa, Phú Thiện kết thúc thị xã Ayun Pa thực ngày với tham gia chuyên gia mơ hình hóa GIS, chun gia thổ nhưỡng, chuyên gia xã hội học, cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Gia Lai cán Chỉ tiêu Tuổi (năm) Chủ hộ nam/nữ (%) Trình độ học vấn chủ hộ (năm) Quy mơ hộ gia đình (thành viên) Số lượng người phụ thuộc (thành viên) Dân tộc (%) b Thống kê mô tả (giá trị trung bình, độ lệch chuẩn) áp dụng việc phân tích số liệu Kiểm định khác biệt hai nhóm (N1)- nhóm áp dụng biện pháp hạn chế xói mịn (N0)-nhóm khơng áp dụng biện pháp hạn chế xói mịn thơng qua T-test Fisher’s exact test Phần mềm Excel sử dụng để nhập liệu sau liệu xử lý thơng qua chương trình R4.0 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng điều tra p-value 0,47 0,08 0,02 4,25±1,26 4,06±1,26 4,54±1,21 * 0,04 1,59±1,06 1,51±0,99 1,70±1,17 NS 0,39 Bana =31, Jrai=28,4 Thái=11,2 Kinh=28,4 2,32±1,91 37,8 51,5 61,5 75,8 2,36±2,07 62,2 48,5 38,5 24,2 2,25±1,66 NS 0,09 NS 0,39 63,7 18,2 100,0 101.724.637± 102.646.435 36,3 81,8 0,00 57.847.826± 51.999.986 ***