Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỖ ANH PHƢƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH VỚI NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 8310201 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY e LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu hồn tồn tơi thực q trình hồn thành khóa học Trƣờng Đại học Quy Nhơn Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng nghiên cứu đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Đồng thời, nghiên cứu không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Quy Nhơn Bình Định, ngày …… tháng …… năm 2021 Đỗ Anh Phƣơng e LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Thùy – Giảng viên Bộ môn Triết học - Kinh tế - CNXHKH tận tình hƣớng dẫn, động viên, truyền đạt kiến thức ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn giảng viên Trƣờng Đại học Quy Nhơn giảng dạy hƣớng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đồn Thế Hùng, Trƣởng khoa Lý luận trị - Luật – Quản lý Nhà nƣớc PGS.TS Hồ Xuân Quang, Trƣởng phòng sau đào tạo sau Đại học dành thời gian cho nhiều ý kiến lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu Bình Định, ngày …… tháng …… năm 2021 Đỗ Anh Phƣơng e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH KÝ TỰ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI 1.1 Khái lƣợc vấn đề đồng thuận xã hội 1.1.1 Khái niệm đồng thuận xã hội 1.1.2 Một số tƣ tƣởng đồng thuận xã hội lịch sử trị 1.1.3 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đồng thuận xã hội 18 1.1.4 Các đặc trƣng đồng thuận xã hội lĩnh vực trị 22 1.2 Tính tất yếu sở để xây dựng đồng thuận xã hội 26 1.2.1 Tính tất yếu phải xây dựng đồng thuận xã hội 26 1.2.2 Cơ sở để xây dựng đồng thuận xã hội 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 e 2.1 Khái quát MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định vai trị MTTQ Việt Nam tỉnh xây dựng đồng thuận xã hội địa bàn tỉnh 38 2.1.1 Giới thiệu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định hệ thống trị 38 2.1.2 Vai trị MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định việc xây dựng đồng thuận xã hội địa bàn tỉnh 40 2.2 Những kết đạt đƣợc công tác xây dựng đồng thuận xã hội MTTQ Việt Nam cấp tỉnh Bình Định 44 2.2.1 Một số kết chung 44 2.2.2 Tạo lập đồng thuận đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 48 2.2.3 Đồng thuận xã hội việc thực thi hiệu quản lý Nhà nƣớc, vận động nhân dân thực phong trào thi đua yêu nƣớc, vận động, thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 51 2.2.4 Đồng thuận xã hội việc phát huy dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân 56 2.2.5 Tạo lập tảng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc mở rộng hợp tác đối ngoại 60 2.3 Những hạn chế Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội 62 2.3.1 Những hạn chế 66 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG XÂY DỰNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI 70 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội thời gian đến 70 e 3.1.1 Phƣơng hƣớng 70 3.1.2 Mục tiêu 75 3.2 Giải pháp phát huy vai trò xây dựng đồng thuận xã hội MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định 77 3.2.1 Quán triệt nhận thức vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội 77 3.2.2 Kiện toàn tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội 82 3.2.3 Đổi phƣơng thức hoạt động 88 3.2.4 Tinh gọn máy hoạt động trọng công tác xây dựng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán Mặt trận 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) e DANH SÁCH KÝ TỰ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BTTND Ban Thanh tra nhân dân BGSĐTCCĐ Ban Giám sát Đầu tƣ cộng đồng CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc MTTW Mặt trận Trung ƣơng TAND Tòa án nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa e DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Kết thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng 2.1 đời sống văn hóa” giai đoạn 2015 – 2020 45 Tổng hợp số liệu kết phản biện xã hội MTTQ cấp 2.2 tỉnh giai đoạn 2015 – 2020 47 Kết hoạt động thực Cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam 2.3 ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2015 – 2020 53 Tổng hợp nguồn thu Qũy “Vì ngƣời nghèo” giai đoạn 2015 – 2.4 54 2020 Tổng kết số liệu kết giám sát MTTQ cấp 2.5 58 tỉnh giai đoạn 2015 – 2020 e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, cụm từ “đồng thuận xã hội” đƣợc đề cập nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng, vấn đề đồng thuận ngày trở thành nhu cầu phổ biến, phạm vi rộng lớn có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển bền vững xã hội Để phát triển đất nƣớc, bên cạnh việc dựa vào nội lực, phải tranh thủ giúp đỡ từ bên ngoài, tức phải tập hợp lực lƣợng, thành phần xã hội điều đạt đƣợc dựa sở đồng thuận xã hội Tuy nhiên, để thực đồng thuận xã hội nhiều vấn đề cần đƣợc xem xét nghiên cứu Bởi, đa phần mâu thuẫn xã hội xuất phát từ vấn đề lợi ích Khơng thể có đồng thuận xã hội lợi ích thành viên xã hội bị vi phạm không đƣợc tơn trọng, bảo vệ Chính vậy, xây dựng đồng thuận xã hội nhiệm vụ quan trọng đƣợc đặt cho hệ thống trị, lực lƣợng xã hội, có vai trị Mặt trận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam biểu tƣợng khối đại đoàn kết toàn dân, tổ chức tập hợp đông đảo, rộng rãi tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo, thành phần kinh tế, cá nhân tiêu biểu mục tiêu chung: dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để thực mục tiêu chung đó, nhân tố đồng thuận xã hội đƣợc coi nhân tố quan trọng góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đồng thuận xã hội thỏa thuận chung, đồng thời chấp nhận khác biệt định dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, văn hóa,… xã hội Việc đồn kết mục tiêu chung ngồi hành động tập hợp cần có trí nhận thức, có trí nhận thức trí hành động Nghiên cứu việc xây dựng đồng thuận xã hội nghiên cứu đến phƣơng thức, sở để đạt đƣợc mục tiêu đồng lòng, chấp thuận hầu hết tầng lớp, giai cấp mục tiêu chung e Do vị trí, tính chất đặc điểm nên Mặt trận có khả ƣu hoạt động Dƣới góc độ nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực chuyên môn đƣợc học gắn với thực tế nhiệm vụ công việc thực hiện, phạm vi hiểu biết khả mình, tơi lựa chọn vấn đề “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định với nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội giai đoạn (2015 – 2020)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Việc nghiên cứu kết nhƣ thực trạng xây dựng đồng thuận xã hội gắn với tỉnh Bình Định giai đoạn 2015 – 2020 tìm phƣớng hƣớng, giải pháp góp phần phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội thời gian đến công việc cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu đồng thuận xã hội, phần lớn tác giả tiếp cận cách có hệ thống vấn đề lý luận nhƣ: khái niệm, vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng Hầu hết quan điểm đồng thuận xã hội có nội dung đa dạng, phong phú nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, nhƣ kinh tế, trị, văn hóa, tâm lý, nhận thức, tín ngƣỡng, tơn giáo… lĩnh vực cần đồng thuận cao mặt, vấn đề đồng thuận xã hội ngày đƣợc quan tâm, trọng đề tài nghiên cứu nhiều nhà lý luận, chuyên gia nƣớc, lĩnh vực trị Có thể kể đến cơng trình, viết nghiên cứu lĩnh vực trị xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam nhƣ: Trần Đắc Hiến (2010), “Đồng thuận xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn” Tác giả khẳng định đồng thuận xã hội nhân tố quan trọng góp phần bảo đảm ổn định trị, xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bài viết phân tích nội dung việc xây dựng đồng thuận xã hội phản ánh yêu cầu khách quan việc xây dựng đồng thuận xã hội đất nƣớc giai đoạn nay, đồng thời đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng đồng thuận xã hội thời gian đến e 87 Còn phong trào mang tính đặc thù giới, tổ chức nghề nghiệp nên để tổ chức thành viên chủ trì, Mặt trận tham gia Mặt trận tổ chức thành viên phối hợp thống hiệp thƣơng với chƣơng trình vấn đề sau: mục đích, yêu cầu phải đạt đƣợc chƣơng trình, thời gian bắt đầu, kết thúc bƣớc tiến hành thực chƣơng trình, trách nhiệm thành viên tham gia Trong trình thực hiện, Ban Thƣờng trực Ủy Mặt trận tỉnh cần theo dõi tiến độ, kết quả, khả hoạt động thành viên thông báo cho thành viên biết tình hình Khi hết thời gian thực chƣơng trình, cần tổng kết để biểu dƣơng, khen thƣởng thành viên thực tốt, rút học kinh nghiệm công tác phối hợp thống hành động, đồng thời kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc vấn đề vƣớng mắc, cần chỉnh sửa đƣờng lối, sách đƣợc bộc lộ thơng qua hoạt động thực tiễn Trong trình phối hợp thống hành động, Mặt trận cần tôn trọng tính độc lập tổ chức thành viên Sau thống chƣơng trình hành động, tổ chức thành viên tự áp dụng hình thức hoạt động thích hợp với tổ chức mình, nhƣng phải bảo đảm thực đƣợc mục tiêu chung Trong q trình phối hợp, có vấn đề Mặt trận chƣa đề tổ chức thành viên nêu ý kiến để thành viên khác xem xét thống hoạt động Nhƣ vậy, nguyên tắc tự nguyện, hiệp thƣơng dân chủ, phối hợp thống hành động nguyên tắc hoạt động Mặt trận lĩnh vực nói chung nguyên tắc để Mặt trận thực nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội Để phát huy vai trị nhiệm vụ này, Mặt trận cần đổi làm phong phú thêm nguyên tắc Cùng với việc thực tinh thần nguyên tắc hiệp thƣơng dân chủ, cần phải đổi nguyên tắc phối hợp thống hành động Mặt trận tự chủ việc ban hành sách chƣơng trình hành động mình, chƣơng trình hành động nhằm mục e 88 đích quyền lợi nhân dân, đất nƣớc Mặt trận đề để thực Chẳng hạn, Đảng ban hành chủ trƣơng tạo điều kiện để Mặt trận thực giám sát phản biện xã hội, nhƣng Nhà nƣớc chƣa ban hành chế phản biện Mặt trận chƣa thể thực đƣợc Trong trình hoạt động, Mặt trận cần đƣợc tự chủ phối hợp với Nhà nƣớc để thực nhiệm vụ 3.2.3 Đổi phương thức hoạt động Phƣơng thức hoạt động Mặt trận cách thức phƣơng pháp tiến hành công việc để thực chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Trong tình đổi phƣơng thức hoạt động, điều quan trọng khắc phục tình trạng hành hóa, xa dân Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nên khơng hoạt động chế hành chế riêng Theo Kết luận 62 – KL/TW ngày 08/12/2009 Bộ Chính trị (khóa X) việc tiếp tục đổi nội dung, phƣơng thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, đó, Mặt trận cần trọng nâng cao chất lƣợng vận động, phong trào thi đua yêu nƣớc gắn với đẩy mạnh việc học tập làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phong trào “Dân vận khéo”, tăng cƣờng vai trò nòng cốt trị Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, đa dạng hóa hình thức tập hợp hƣớng mạnh sở, khu dân cƣ Đồng thời, tập hợp, đoàn kết, phát huy vai trị nhân sĩ, trí thức, ngƣời có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số, đồng bào tôn giáo,…Điều chủ yếu phƣơng thức hoạt động Mặt trận vận động, thuyết phục, hiệp thƣơng dân chủ để đến thống hành động Trong trình hoạt động, Mặt trận vận dụng nhiều cách thức phƣơng pháp vận động, thuyết phục, tập hợp lực lƣợng để thực mục tiêu đề Trong thời gian tới, để góp phần xây dựng đồng thuận xã hội, cần đổi phƣơng thức hoạt động Mặt trận theo hƣớng sau: Thứ nhất, đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân Một hình thức tập hợp tầng lớp nhân dân đƣợc Mặt trận áp dụng có hiệu e 89 là: Thơng qua việc chủ trì phong trào, vận động mang tính tồn dân, có quy mơ tồn quốc nhƣ Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” Đồng thời triển khai sâu rộng hiệu phong trào thi đua yêu nƣớc, phong trào thi đua “Tỉnh Bình Định chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Cả nƣớc chung tay ngƣời nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau” Thủ tƣớng Chính phủ phát động,…MTTQ Việt Nam tỉnh cần tiến hành rút kinh nghiệm phong trào, vận động, hình thức vận động, gây quỹ huy động đóng góp nhân dân, tìm phƣơng thức phối hợp lồng ghép vận động có chế phối hợp đƣa lại hiệu cao; đề xuất chế, sách để phát động, trì, mở rộng phong trào, vận động Trong trình tập hợp tầng lớp nhân dân, nên coi trọng tính tự nguyện Trong thời kỳ nay, dùng chế hành ép buộc mà để nhân dân tự lựa chọn tổ chức Các đoàn thể, khơng phát huy đƣợc vai trị bảo vệ quyền lợi tầng lớp nhân dân khó tập hợp hội viên, đồn viên Vì vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh cần nâng cao chất lƣợng, hiệu phong trào, vận động để thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân Thứ hai, đổi công tác phối hợp thống hành động tổ chức thành viên Mặt trận, Mặt trận với quyền cấp Để thực chức năng, nhiệm vụ mình, tổ chức thành viên Mặt trận tỉnh Bình Định cần có phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận cấp chịu trách nhiệm phối hợp Hiện nay, số tổ chức thành viên chƣa phối hợp chặt chẽ với Mặt trận, chƣa tạo nên sức mạnh tổng hợp phối hợp thống hành động Nếu không thực đƣợc phối hợp thành viên Mặt trận tồn danh nghĩa mặt hình thức Quan hệ tổ chức thành viên Mặt trận quan hệ dân chủ, bình đẳng, tơn trọng tính độc lập tổ chức thành viên, hợp tác, thống hành động, tự phê bình phê bình thực nhiệm vụ Điều lệ Mặt trận Tổ e 90 quốc Việt Nam Trong trình phối hợp, thành viên Mặt trận đƣợc quyền tự đề đạt ý kiến mình, tự tranh luận để đến thống ý số vấn đề: - Quá trình phối hợp phải đƣa lại lợi ích cho hai bên, tức tổ chức có đóng góp vào phong trào chung, đồng thời tổ chức phải có lợi ích riêng đƣợc đáp ứng - Phải tơn trọng tính độc lập tổ chức Những cơng việc mang tính chất riêng biệt tổ chức thành viên khơng đƣa bàn Các tổ chức thành viên khơng có nghĩa vụ tham gia thực chƣơng trình hành động chung mà cịn có quyền trách nhiệm đƣa vấn đề tổ chức xét thấy có phối hợp thống hành động - Việc phối hợp thống hành động phải xuyên suốt từ tỉnh đến sở Mỗi vận động bàn bạc thống tổ chức thành viên tỉnh thơng báo xuống Ủy ban Mặt trận địa phƣơng để thống hành động suốt hệ thống Cùng với việc phối hợp tổ chức thành viên, Mặt trận phải phối hợp với quyền theo quy chế phối hợp ký kết để hoàn thành nhiệm vụ Trong q trình phối hợp này, quyền phải tôn trọng Mặt trận Quan hệ quan hệ hợp tác bình đẳng, tƣơng trợ việc thực nhiệm vụ Trên thực tế, thời gian qua, q trình phối hợp Mặt trận cịn lệ thuộc vào quyền Nếu quyền khơng nghiêm túc thực quy chế phối hợp ký kết Mặt trận khó hoạt động - Mặt trận cần kết hợp sức mạnh lực lƣợng chuyên trách với lực lƣợng không chuyên trách hoạt động Mặt trận Mặt trận có nhiều nhiệm vụ phải làm mà lực lƣợng cán chuyên trách lại có hạn khơng phải lĩnh vực thơng thạo, cần thiết phải sử dụng rộng rãi lực lƣợng khơng chun trách Trong q trình hoạt động, Mặt trận phải kết hợp chặt chẽ công tác vận động quần chúng với công tác quản lý nhà nƣớc Nếu công tác vận động quần chúng tách rời công tác quản lý Nhà nƣớc kết hạn chế e 91 Ngƣợc lại, công tác quản lý nhà nƣớc không dựa vào hoạt động Mặt trận bị hạn chế nhiều, Mặt trận khơng tun truyền, vận động quần chúng hiệu việc thực thi sách Nhà nƣớc khơng cao Thứ ba, trọng hoạt động tự quản nhân dân thông qua ban công tác Mặt trận khu dân cư Thực tiễn xây dựng tổ tự quản số địa phƣơng cho thấy, mơ hình có tác dụng thiêt thực việc phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, từ tạo nên đồng thuận Vì vậy, thời gian tới, Mặt trận nên hƣớng dẫn cho sở triển khai thực tốt phƣơng thức hoạt động Cộng đồng dân cƣ ngày đóng vai trị quan trọng cơng đổi đất nƣớc Đó nơi tập hợp tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi trực tiếp thực quyền làm chủ nhân dân, nơi tổ chức thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Cộng đồng dân cƣ địa bàn trọng yếu hoạt động Mặt trận Vì thế, Mặt trận cần trọng hoạt động cộng đồng dân cƣ Trong việc xây dựng tổ tự quản, ban cơng tác Mặt trận có vai trị quan trọng Ban cơng tác Mặt trận cộng đồng dân cƣ cấp hệ thống tổ chức Mặt trận mà tổ chức tự quản nhân dân cộng đồng dân cƣ, với chức phối hợp, thống hành động với trƣởng thôn để thực nhiệm vụ sau: - Trực tiếp vận động nhân dân thực chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, nghị Hội đồng nhân dân, định Ủy ban nhân dân, chƣơng trình hành động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp - Thu thập, phản ánh ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân khu dân cƣ với Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã; - Động viên nhân dân giám sát hoạt động quan nhà nƣớc, đại biểu dân cử cán bộ, công chức nhà nƣớc; giám sát thực Quy chế dân chủ sở Mặt trận cần phải có chế độ kinh phí hoạt động cho ban công tác Mặt trận để tạo điều kiện động viên, khuyến khích thành viên việc thực e 92 nhiệm vụ Nếu thực tốt việc xây dựng tổ tự quản mang lại tác dụng thiết thực nhiều lĩnh vực Cụ thể là: Về trị, hình thức tự quản tạo điều kiện cho quyền triển khai chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc; nhân dân đƣợc tham gia đóng góp ý kiến với Đảng, quyền, đƣợc tự định công việc nội nhân dân, giám sát hoạt động cán bộ, công chức Về kinh tế, nhân dân đƣợc trực tiếp bàn bạc dân chủ việc phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, giúp đỡ xóa đói giảm nghèo Về an ninh, trật tự đƣợc đảm bảo, nhiều vụ mâu thuẫn nhân dân đƣợc giải từ sở, phải chuyển lên cấp Mối quan hệ Đảng, quyền nhân dân đƣợc gắn bó hơn, đồng thuận 3.2.4 Tinh gọn máy hoạt động trọng công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Mặt trận 3.2.4.1 Tinh gọn tổ chức máy Tổ chức máy Mặt trận cần đổi để làm máy tinh giản, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu Ở cấp tỉnh nên tăng cƣờng lực đội ngũ cán chuyên trách, trọng đội ngũ cán cấp sở lực, trình độ, độ tuổi Đặc biệt, cần vận động để ngƣời tiêu biểu tầng lớp dân cƣ phát huy đƣợc vai trò họ Những cá nhân tiêu biểu ngƣời có uy tín xã hội, cộng đồng dân cƣ có ảnh hƣởng sâu rộng nhân dân Mặt trận cần tạo điều kiện cho họ phát huy vai trị Việc kết nạp thành viên Mặt trận nên đổi Theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên Mặt trận cấp bao gồm tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, ngƣời Việt Nam nƣớc Việc gia nhập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đƣợc thực sở tự nguyện Trên thực tế, số tổ chức thành viên Mặt trận chƣa phát huy hết vai trị Mặt trận Chƣơng trình cơng tác Mặt trận đƣợc phổ biến nhƣng chậm khơng triển khai thực tổ chức mình, thế, e 93 có danh sách thành viên Mặt trận nhƣng hoạt động khơng có hiệu quả; Mặt trận cần xem xét kỹ trƣớc kết nạp để tránh tình trạng chạy theo số lƣợng mà khơng có chất lƣợng Tuy nhiên, quan hệ tự nguyện phải có tính hai chiều Mặt trận phải bảo vệ lợi ích đáng tổ chức thành viên, phải phản ánh đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng họ với Đảng Nhà nƣớc theo dõi đáp ứng tâm tƣ, nguyện vọng đó… Nếu Mặt trận khơng làm đƣợc điều mà địi hỏi tổ chức thành viên thực chƣơng trình đề sức hút tổ chức thành viên hạn chế Để góp phần tạo nên đồng thuận xã hội, điều quan trọng phải tập hợp lực lƣợng để thống mục tiêu, chƣơng trình hành động Nhƣng bối cảnh nay, tổ chức thành viên phần lớn hoạt động riêng lẻ theo chƣơng trình (nhất tổ chức khơng nằm hệ thống trị) Vì vậy, Mặt trận có đề chƣơng trình hiệu thiết thực tổ chức hoạt động tích cực theo chƣơng trình hành động mà Mặt trận đề Về việc kết nạp đoàn viên, hội viên tổ chức thành viên cần phải đổi Sức mạnh thành viên liên kết lại tạo sức mạnh tổ chức Càng thu hút đƣợc nhiều đồn viên, hội viên có điều kiện để mở rộng tuyên truyền, vận động, giáo dục Hiện nay, việc kết nạp quản lý đoàn viên, hội viên theo lối hành khơng cịn phù hợp Tuy nhiên, tổ chức có ràng buộc phạm vi, mức độ định thành viên, hội viên Vì vậy, quy định điều kiện, tiêu chuẩn đoàn viên, hội viên vấn đề tổ chức Nhƣng khơng phải mà điều kiện, tiêu chuẩn đoàn viên, hội viên bất biến Những tiêu chuẩn cần đƣợc bổ sung, phát triển cho phù hợp với yêu cầu thực nhiệm vụ Không thiết ngƣời phải gia nhập nhiều đồn thể Ví dụ, nông thôn, phần lớn ngƣời đồng thời hội viên nhiều hội nhƣ: Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến bình trẻ tuổi đồn niên Họ có quyền đƣợc lựa chọn tổ chức để gia nhập e 94 Phƣơng thức quản lý đoàn viên, hội viên hội họp, kiểm điểm, việc đánh giá kết thực tiêu, nhận xét đoàn viên, hội viên, … Việc đánh giá hiệu hoạt động trách nhiệm, nhiệt tình chung chung, rầm rộ phong trào không vào hiệu công việc làm cho hội viên, đồn viên nhàm chán, khơng muốn sinh hoạt Vì vậy, phải quản lý đồn viên, hội viên kết cơng việc giao cho họ hồn thành đến đâu Khi nhận xét nên ý động viên, khuyến khích, khơng nên nặng kiểm điểm, phê bình 3.2.4.2 Xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán Cơng tác cán có ý nghĩa quan trọng hiệu hoạt động Mặt trận Trong thời gian tới, để Mặt trận phát huy đƣơc vai trị mình, cơng tác cán cần phải đƣợc trọng phƣơng diện: phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán Thứ nhất, quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng, tuyển chọn cán Mặt trận có tâm huyết, lực, biết cách vận dụng, thuyết phục tầng lớp nhân dân, biết khai thác nhân lên điểm tƣơng đồng tôn trọng, chấp nhận điểm khác biệt tầng lớp nhân dân Cán Mặt trận phải có phẩm chất đạo đức sáng, có lập trƣờng kiên định, vững vàng, có phong cách, tác phong mẫu mực Nếu khơng có phẩm chất đó, họ khơng đủ uy tín để vận động, thuyết phục đoàn kết, tập hợp lực lƣợng Việc vận động quần chúng trình thuyết phục, động viên, lối quần chúng vào tổ chức, huấn luyện, khơi dậy tính tích cực xã hội quần chúng Vì vậy, cán Mặt trận phải có hiểu biết rộng nhiều lĩnh vực chuyên sâu số lĩnh vực chun mơn Họ phải có tri thức am hiểu tổ chức thành viên nắm vững quy chế phối hợp thống hành động Mặt trận với quyền, tổ chức thành viên,… Đó phẩm chất chung cán Mặt trận Trong trình đổi mới, yêu cầu cán Mặt trận ngày cao Để cán Mặt trận có phẩm chất lực nhƣ vậy, cần coi trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán Điều có ý nghĩa định việc thực nhiệm vụ, nâng cao vai trị, vị trí Mặt trận e 95 Thứ hai, trọng đội ngũ cán cấp, cán chủ chốt cán cấp sở Phát triển số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán chuyên trách Mở rộng, sử dụng có hiệu đội ngũ cán khơng chun trách Trong cơng tác xếp, bố trí, sử dụng cán bộ, cần coi trọng việc tăng cƣờng, củng cố máy cán chuyên trách Ủy ban Mặt trận cấp địa phƣơng Ở số địa phƣơng, máy làm công tác cán chuyên trách số lƣợng, hạn chế chất lƣợng Về quản lý, tổ chức cán chƣa rõ ràng Có cán chủ chốt nhƣng không nắm nguyên tắc làm việc tổ chức mình, thiếu cán giúp việc chuyên trách nên thƣờng lúng túng, bị động Công tác tổ chức cán phải sở chức năng, nhiệm vụ để bố trí cán bộ, xếp máy cho tinh gọn Việc bố trí, sử dụng cán chủ chốt cấp tỉnh cần coi trọng bồi dƣỡng, đào tạo hệ thống Mặt trận Quá trình thực cơng tác cán cần đảm bảo chuyển tiếp liên tục hệ cán cách vững vàng, ý trẻ hóa đội ngũ Đặc biệt, cán Mặt trận cần có tâm huyết với nghề Cán Mặt trận cán tuyên truyền, vận động, phải làm nhiều nhiệm vụ Vì vậy, thiếu tâm huyết làm cho xong việc, hiệu cao đƣợc Ngƣời đứng đầu Ủy ban MTTQ Việt Nam phải có uy tín cao Thứ ba, trọng đội ngũ cán Mặt trận vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đồng bào có đạo Có sách ƣu tiên cán Mặt trận vùng Thứ tƣ, công tác cán Mặt trận không việc riêng Mặt trận mà việc chung Đảng, Nhà nƣớc cần quan tâm e 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG Các giải pháp phát huy vai trò MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội thời gian đến trƣớc tiên quán triệt nhận thức Đảng, Nhà nƣớc tầng lớp nhân dân vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội Tiếp theo kiện toàn tổ chức hoạt động MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội Đồng thời, đổi phƣơng thức hoạt động Cuối cùng, tinh gọn máy hoạt động trọng công tác xây dựng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán Mặt trận Hệ thống giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau; thực tốt, đồng bộ, linh hoạt giải pháp chắn đảm bảo cho công tác xây dựng đồng thuận xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định ngày thực chất, hiệu phát huy tốt vai trò vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân mục tiêu chung, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng tỉnh Bình Định thời gian tới e 97 KẾT LUẬN Đồng thuận xã hội vấn đề đƣợc đặt nƣớc ta thời gian gần Vấn đề đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Dƣới góc độ trị học, quan niệm: Đồng thuận xã hội đồng tình, trí xã hội sở điểm tƣơng đồng, lúc thừa nhận điểm khác biệt với điều kiện khác biệt khơng làm tổn hại đến mục tiêu chung, hành động chung Đồng thuận xã hội nhân tố quan trọng để phát huy sức mạnh toàn dân tộc để phát triển tỉnh Bình Định Đó điều kiện để ổn định trị - xã hội, sở để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phƣơng thức để xây dựng sở trị - xã hội Đảng, Nhà nƣớc Chủ trƣơng xây dựng đồng thuận xã hội đƣa có sở lý luận thực tiễn Xây dựng đồng thuận xã hội nhiệm vụ hệ thống trị, lực lƣợng xã hội, Mặt trận đóng vai trị quan trọng Do vị trí, tính chất, đặc điểm tổ chức hoạt động nên Mặt trận có khả ƣu hoạt động Trong thời gian qua, Mặt trận tỉnh Bình Định thực nhiều hoạt động lĩnh vực nhằm xây dựng đồng thuận xã hội Những hoạt động làm cho chủ trƣơng đổi đất nƣớc Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc ngày phản ánh đƣợc lợi ích đa dạng tầng lớp nhân dân Thông qua việc vận động nhân dân thực phong trào thi đua yêu nƣớc, vận động, Mặt trận tỉnh Bình Định huy động đƣợc nguồn lực nhân dân để Đảng, Nhà nƣớc giải nhiệm vụ quan trọng tỉnh, làm cho tầng lớp nhân dân hiểu, thông cảm, chia sẻ với nhau, góp phần giảm bớt mâu thuẫn, bất đồng sống, giúp tầng lớp nhân dân khắc phục khó khăn, ổn định đời sống, phát huy truyền thống nhân nghĩa, khoan dung Mặt trận trọng phát huy dân chủ, xây dựng Đảng, Nhà nƣớc sạch, vững mạnh, tăng cƣờng mối liên hệ mật thiết Đảng, Nhà e 98 nƣớc nhân dân Để đạt đƣợc điều đó, Mặt trận Bình Định tích cực phối hợp với quyền để tuyên truyền, vận động giám sát thực Quy chế dân chủ sở, tham gia giám sát phản biện xã hội; phòng, chống tham nhũng; hòa giải, giải khiếu nại, tố cáo; mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân, thắt chặt mối quan hệ nhân dân ta với nhân dân tiến giới Những thành tựu nói đạt đƣợc nhiều nguyên nhân, điều quan trọng chƣơng trình hành động Mặt trận đƣa phù hợp với nguyện vọng đa số nhân dân nên đƣợc nhân dân đồng tình hƣởng ứng, tích cực tham gia Tuy vậy, hoạt động Mặt trận việc xây dựng đồng thuận xã hội cịn có hạn chế tổ chức máy tổ chức thực hiện, công tác tuyên truyền, vận động; nội dung hoạt động, nguyên tắc hoạt động Trong thời gian tới, để khẳng định vai trị, trách nhiệm trình xây dựng đồng thuận xã hội, Mặt trận Bình Định cần có đổi nhận thức, nội dung hoạt động, phƣơng thức hoạt động, tổ chức máy Nhận thức Đảng, Nhà nƣớc tầng lớp nhân dân Mặt trận cần thay đổi Để Mặt trận thực tốt nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội, cần có điểm kiện Trƣớc hết, phải xây dựng giá trị chung làm sở cho đồng thuận xã hội Nhà nƣớc cần thể chế hóa mặt pháp lý vai trị, vị trí Mặt trận trình xây dựng đồng thuận xã hội Để thực tốt nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội, Mặt trận cần có đội ngũ cán tâm huyết, trí tuệ, lực Đội ngũ nịng cốt lơi quần chúng nhân dân thực nhiệm vụ, Xây dựng đồng thuận xã hội chủ trƣơng đắn, nhiệm vụ quan trọng MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định nhƣng đồng thời nhiệm vụ hệ thống trị, đặt dƣới lãnh đạo Đảng Do đó, cần có phối hợp đồng tổ chức hệ thống trị để tạo nên đồng thuận mức độ cao e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ƣơng (2019), Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế quan chuyên trách Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện [2] C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr.83 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Đỗ Đức Hùng (2020), Các triều đại Việt Nam, tr.152, NXB Thanh niên, Hà Nội [6] Đỗ Đức Hùng (2020), Các triều đại Việt Nam, tr.185, NXB Thanh niên, Hà Nội [7] Đỗ Quang Tuấn (2005), “Bƣớc phát triển quan điểm nhận thức đại đồn kết dân tộc”, Tạp chí Mặt trận, số 10, tr.11 [8] G Rútxô (2004), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội, tr.66 [9] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.4, tr.249-250, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Sđd, t.4, tr.19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Sđd, t.6, tr.397, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Những vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận trị [13] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Chính trị học, NXB Lý luận trị, Hà Nội [14] Luật phịng chống tham nhũng (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.60 [15] Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.16 [16] Nguyễn Thị Lan (2012), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công tác xây dựng đồng thuận xã hội nƣớc ta nay”, NXB Chính trị Quốc gia, tr.18 e [17] Nguyễn Thùy Lan (2012), Mặt trận xây dựng đồng thuận xã hội công đổi đất nước, NXB Chính trị thật, Hà Nội [18] Nguyễn Tấn Hùng (2017), “Vận dụng lý luận V.I.Lênin kết hợp mặt đối lập để giải mối quan hệ lớn nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 8, tr.72 [19] Phan Xuân Sơn (2005), “Nguyên tắc hiệp thƣơng dân chủ tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6, tr.56 [20] Phùng Hữu Phú cộng (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Song Thành (2003), “Đồng thuận xã hội khoan dung Hồ Chí Minh”, Tạp chí Mặt trận, số 10, tr.30 [22] Trần Văn Quang (2008), Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế mặt trận dân tộc thống nhất, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [23] TS Nguyễn Thọ Ánh (2001), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Tỉnh ủy Bình Định (2020), Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Khóa XIX) việc tiếp tục thực kết luận số 62-KL/TW ngày 08/12/2009 Bộ Chính trị [25] Tỉnh ủy Bình Định (2018), Kết luận số 34-KL/TW ngày 07/8/2018 thực số mơ hình thí điểm theo Nghị số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu [26] Tỉnh ủy Bình Định (2020), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XX [27] Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng (đồng chủ biên - 2011), Vai trò e tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định (2019), Báo cáo tham luận Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định lần thứ XI, nhiệm kỳ 2019-2024 [29] Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định (2019), Báo cáo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định khóa X trình Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định khóa XI [30] Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định (2018), Báo cáo Tổng kết năm (2014-2018) thực Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218QĐ/TW Bộ Chính trị (Khóa XI) địa bàn tỉnh Bình Định [31] Ủy ban Trung ƣơng MTTQ Việt Nam (2020), Báo cáo Tổng kết Chương trình hành động MTTQ Việt Nam thực cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí giai đoạn 2018-2020 [32] Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định (2020), Báo cáo kết cơng tác giám sát phản biện xã hội năm 2020 Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam [33] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 86 [34] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị quốc, Hà Nội, tr 41 [35] V.I.Lênin: Toàn tập (1981), NXB Tiến Bộ, Mátxcơva [36] V.I.Lênin: Tập (2005), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [37] V.I.Lênin (2008), Toàn tập, t.23, tr.193, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [38] V.I Lênin (2008), Tồn tập, t.40, tr 49-50, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [39] V.I Lênin (2008), Toàn tập, t.28, tr 62, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật e ... luận nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định giai đoạn 2015 - 2020 Đồng thời, thực trạng thực trạng xây dựng đồng thuận xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh. .. TRẠNG XÂY DỰNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 e 2.1 Khái quát MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định vai trị MTTQ Việt Nam tỉnh xây dựng đồng thuận xã hội địa bàn tỉnh. .. xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định Chƣơng Giải pháp phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định xây dựng đồng thuận xã hội e Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỒNG THUẬN XÃ