Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THANH MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2020 luan an HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VĂN THANH MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 931 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ QUANG HƢNG GS.TSKH PHAN XUÂN SƠN HÀ NỘI - 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Văn Thanh luan an MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách tơn giáo hoạch định sách tơn giáo 1.2 Các cơng trình liên quan đến vai trò Mặt trận với việc hoạch định sách nói chung, sách tơn giáo nói riêng 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 10 10 23 25 Chƣơng 2: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lý luận chung sách cơng sách tôn giáo Việt Nam 2.2 Khái quát chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vai trò Mặt trận hoạch định sách sách tôn giáo 27 27 49 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 70 3.1 Thực trạng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc hoạch định sách tôn giáo nước ta 70 3.2 Đánh giá chung thực trạng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc hoạch định sách tơn giáo thời gian qua 104 3.3 Một số vấn đề đặt 113 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 124 4.1 Quan điểm 4.2 Giải pháp 124 128 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO luan an 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo, với tư cách hình ý thức xã hội, thực thể xã hội nên khơng nằm ngồi vận động, biến đổi chung toàn xã hội Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, đặc biệt khoa học cơng nghệ, địi hỏi quốc gia phải hồn thiên hệ thống sách, pháp luật liên quan đến tơn giáo cho phù hợp Như biết, tôn giáo xuất từ sớm lịch sử loài người, cho dù với phát triển khoa học công nghệ nay, tôn giáo không tiêu vong mà cịn có xu hướng phát triển đa dạng, ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống xã hội người Các cộng đồng tôn giáo có mối quan hệ khơng phạm vi quốc gia mà xuyên quốc gia, liên quốc gia, trở thành lực lượng quốc tế có tiếng nói ảnh hưởng đáng kể đến đời sống người, yếu tố tạo nên sắc văn hóa cộng đồng tộc người, quốc gia, dân tộc Thế kỷ XXI kỷ dự báo có nhiều diễn biến phức tạp tơn giáo dân tộc Có quốc gia nhiều thời kỳ, vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc gắn liền với mà tôn giáo không liên quan đến nhân quyền, đến đời sống trị, cịn ngun nhân xung đột vũ trang, ngịi nổ chiến tranh Chính vậy, mà vấn đề tơn giáo điều kiện tồn cầu hố cách mạng khoa học, cơng nghệ thơng tin dễ dàng vượt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành vấn đề quốc tế Do đó, sách pháp luật tôn giáo không xây dựng thực tốt, thường dễ bị lợi dụng, kích động trở thành mâu thuẫn, thù hận, chia rẽ tôn giáo, chí trở thành xung đột xã hội vỏ bọc tôn giáo, xung đột tôn giáo, mà chứng kiến chúng nổ khắp nơi giới Một điều đáng lo ngại lực trị cực đoan tiếp tục luan an tìm cách lợi dụng tơn giáo để chống lại xu hướng phát triển tiến loài người, chí thúc đẩy xu hướng ly khai, nhằm chia rẽ quốc gia dân tộc, đồn kết cộng đồng dân tộc có Việt Nam Trong bối cảnh này, địi hỏi hệ thống sách, pháp luật liên quan đến tơn giáo cần xây dựng, hoàn chỉnh để tăng cường đồn kết, khoan dung tơn giáo phát huy vai trò, giá trị nguồn lực tôn giáo đời sống xã hội Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo, coi "bảo tàng tơn giáo giới" Với sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo, đến có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo Việt Nam Nhà nước công nhận đăng ký hoạt động tổ chức (các tôn giáo gồm: Phật giáo, Công giáo, đạo Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, Hồi giáo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, đạo Bửu sơn Kỳ hương, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo, tôn giáo Baha'i, đạo Bàlamôn, Giáo hội Thánh hữu ngày sau Chúa Giêsu Kitô, Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam ) Ngồi ra, xuất "tổ chức tơn giáo mới" có xu hướng tăng lên Các tổ chức tổ chức truyền đạo hoạt động trái pháp luật, gây nhiều hệ lụy đời sống tôn giáo, tín ngưỡng nhân dân Thái độ ứng xử Nhà nước "tổ chức tôn giáo mới" (có tác giả gọi tượng tơn giáo mới) nào? Thái độ ứng xử tôn giáo hợp pháp bất hợp pháp cần thể sách tơn giáo Trong q khứ tại, tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hoá, tinh thần, kinh tế, trị, xã hội, đất nước khối đại đoàn kết toàn dân tộc Lịch sử Việt Nam chứng minh điều Tơn giáo nhân tố góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc q trình giao lưu, hội nhập, phát triển tồn cầu hố, để q trình hội nhập quốc tế Việt Nam đạt đến mục tiêu "hịa nhập, khơng hịa tan" luan an Bước vào thời kỳ đổi mới, hệ thống sách, pháp luật tôn giáo nước ta Đảng, Nhà nước quan tâm xây dựng bước hoàn thiện, với nhiều quan điểm tiến bộ, bước khắc phục nhận thức giáo điều, tả khuynh tôn giáo Các văn kiện, nghị quyết, thị công tác tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân; đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tôn giáo tự không theo tôn giáo nhân dân; phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tôn giáo Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo hộ Đảng Nhà nước ta xác định: Cả hệ thống trị phải tham gia vào cơng tác tôn giáo nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, chống hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Nhân dân, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để chia rẽ đồn kết dân tộc, trục lợi làm tổn hại đến lợi ích chung dân tộc, cộng đồng nhân dân Luật tín ngưỡng, tơn giáo đời năm 2016 bước phát triển công xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Luật tín ngưỡng, tơn giáo thơng qua có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người, bước tiến vấn đề đảm bảo hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nước ta giai đoạn Tuy nhiên, để xây dựng thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng thành Luật tín ngưỡng, tơn giáo cố gắng khơng nhỏ hệ thống trị nước ta phải kể đến vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bởi, "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt luan an Nam định cư nước ngoài" [121, tr.1] Với tư cách tổ chức liên minh trị, sở trị quyền nhân dân, Mặt trận nơi thể ý chí, nguyện vọng, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trị quan trọng việc "Tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo; phản biện xã hội dự thảo văn pháp quy, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước có liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật" [125, tr.3] Thông qua việc chủ động tham gia xây dựng, đề xuất, kiến nghị sách sáng kiến pháp luật tơn giáo góp phần quan trọng đảm bảo cho chủ trương, sách thể đắn, đầy đủ ý chí nguyện vọng tơn giáo đảm bảo quyền lợi đáng, hợp pháp tơn giáo, qua củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đáp ứng yêu cầu xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tuy nhiên, việc tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào q trình hoạch định sách tôn giáo đặt nhiều vấn đề, tính chủ động, tính hiệu q trình tham gia, lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam q trình sách nói chung, sách tơn giáo nói riêng Từ lý trên, thấy việc triển khai Luận án với chủ đề "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc hoạch định sách tơn giáo nước ta nay" cần thiết Phải nghiêm túc nghiên cứu cách có hệ thống để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy vai trị vào việc hoạch định sách tơn giáo tốt Và lý để tác giả chọn đề tài làm Luận án tiến sĩ luan an Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn tham gia tổ chức trị - xã hội vào q trình sách cơng, sở thực trạng tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam q trình hoạch định sách tơn giáo Việt Nam, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trình hoạch định sách tơn giáo 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạch định sách nói chung sách tơn giáo nói riêng; - Phân tích thực trạng tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam q trình hoạch định sách tơn giáo nước ta nay; - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia hoạch định sách tơn giáo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia việc hoạch định sách tôn giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 1990 đến - Về không gian nghiên cứu: Hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trực tiếp Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia việc hoạch định sách tơn giáo (cụ thể với bước q trình hoạch định sách tơn giáo) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luan an + Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo + Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt trận Dân tộc Thống Việt Nam, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; cơng tác tơn giáo nói chung việc hoạch định sách tơn giáo nói riêng + Các quy phạm pháp luật (hiến pháp, luật, văn pháp quy) chủ quyền Nhân dân; tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận việc tham gia hoạch định, xây dựng sách tơn giáo… + Lý luận phương pháp luận khoa học trị, đặc biệt ý nghiên cứu lý thuyết nguyên tắc nhà nước pháp quyền, lý thuyết sách cơng, vai trị tổ chức trị - xã hội q trình sách cơng - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành trị học phương pháp liên ngành khác nhau, cụ thể: + Phương pháp phân tích sách cơng: Phương pháp cho phép, làm rõ giai đoạn chu trình sách: Lựa chọn vấn đề sách, định sách, thực sách đánh giá sách Phương pháp phân tích sách cho phép đánh giá lợi ích bên liên quan, đặc biệt lợi ích tơn giáo, tổ chức tơn giáo, tín đồ… sách tơn giáo Phương pháp phân tích sách cho thấy vai trị, mối quan hệ, tương tác chủ thể hoạch định sách (Nhà nước) chủ thể tham gia hoạch định sách (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) Phương pháp phân tích sách cịn cho phép đánh giá chất lượng, hiệu (chính trị kinh tế) sách tôn giáo, mà chủ thể hoạch định tham gia hoạch định phải cân nhắc luan an 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexandre De Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Bản dịch Việt ngữ Hồng Nhuệ, Tủ sách Đại kết Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh AlVin Toffler (2002), Cú sốc tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội AlVin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Thanh An (2009), "Nhân quyền tự tôn giáo - thực tế dư luận", Công tác tôn giáo, (1+2) Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động Chính phủ số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị số 26-NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo, Hà Nội 10 Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ban Thường trực Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Nội quy Ban thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội 12 Ban Thường trực Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Nội quy hoạt động Ban trị tỉnh - thành hội Phật giáo trực thuộc Trung ương giáo hội, Hà Nội 13 Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), Báo cáo Sơ kết 03 năm thực kết luận số 02/KL- ĐCT, Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công tác tôn giáo, Hà Nội luan an 152 14 Ban Tơn giáo Chính phủ (2000-2011), Báo cáo Tổng kết công tác quản lý Nhà nước tơn giáo, Hà Nội 15 Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Báo cáo tình hình Phật giáo công tác quản lý nhà nước Phật giáo, Hà Nội 16 Ban Tơn giáo Chính phủ Ban (2013), Văn pháp luật Việt Nam tín ngướng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 19 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề tôn giáo công tác tôn giáo sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồng Quốc Bảo (2009), "Một số vướng mắc sở sau bốn năm thực Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn giáo", Cơng tác tôn giáo, (1+2) 21 Báo cáo tổng kết công tác Phật nhiệm kỳ IV (1997-2002) chương trình hoạt động Phật nhiệm kỳ V (2002-2007) Giáo hội Phật giáo Việt Nam trình Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ V (2007), Hà Nội 22 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 23 Minh Chi (2001), Tôn giáo học phần I - Lý thuyết tôn giáo học, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, Hồ Chí Minh 24 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Khẳng định vị Phật giáo Việt Nam hội nhập toàn cầu, Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 25 Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống trị sở - đặc điểm, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội luan an 153 26 Công văn Phủ thủ tướng ngày 21/7/1980 Ban vận động thống Phật giáo, gửi Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Trị Thiên (1980) 27 Nguyễn Mạnh Cường (2004), Phật giáo Khmer Nam - Những vấn đề đặt ra, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 28 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tôn giáo - tín ngưỡng cư dân vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Phương Đông, Hà Nội 29 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Mạnh Cường (2012), Đạo giáo - Tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31 Lê Vinh Danh (2002), Chính sách công Hoa Kỳ - Giai đoạn 1935 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Khổng Diễn (2004), Mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam, tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Doanh (2009), "Chính sách tơn giáo ngày thực tốt hơn", Công tác tôn giáo, (1+2) 34 Bùi Hữu Dược, Quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến nay, Luận án Tiến sĩ 35 Nguyễn Hồng Dương (1994), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Hồng Dương (2007), "Quan hệ nhà nước tôn giáo năm gần đây", Nghiên cứu tôn giáo, (3) 37 Nguyễn Hồng Dương (2010), 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội luan an 154 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thât, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị số 8B ngày 27/3/1990 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI đổi công tác quần chúng Đảng, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 07 ngày 17/11/1993 Bộ trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Lưu hành nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội luan an 155 52 Nguyễn Tất Đạt (2005), "Vài suy nghĩ quan hệ Nhà nước Việt Nam giáo hội", Nghiên cứu tôn giáo, (6) 53 Phạm Văn Đạt cộng (2012), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 54 Pháp Đăng (2008), "Giáo hội tương lai phải vững mạnh phương diện", Tuần báo Giác ngộ, (418) 55 Hồng Minh Đơ (2018), ''Hiện tượng tôn giáo mới'', ''tà đạo'' - đặc điểm nhận dạng vấn đề đặt ra, trang http://tapchimattran.vn/nghiencuu/hien-tuong-ton-giao-moi-ta-dao-dac-diem-nhan-dang-va-van-de-datra-12421.html/ Thứ năm, 24/05/2018, [truy cập ngày 06/03/2020] 56 Ngô Huy Đức (2010), Chun đề Chính sách cơng, Các chun đề giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn Thiền), Nxb Văn học, Hà Nội 58 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001), Niên giám Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2000, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 59 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội 60 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2007), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội 61 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 62 Hans Kung (2010), Các nhà tư tưởng lớn Kitô giáo, Nxb Tri thức, Hà Nội 63 Tạ Ngọc Hải (2010), ''Chính sách cơng - Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà nước'', trang http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/ 910/language/vi-VN/Chinh-sach-cong-Ti-p-c-n-t-khoa-h-c-t-ch-c-nha-nc.aspx, [truy cập ngày 12/01/2020] luan an 156 64 Vũ Văn Hậu (2008), ''Quan hệ tôn giáo dân tộc lý luận thực tiễn'', Thông tin Khoa học Xã hội, (5) 65 Nguyễn Duy Hinh (2007), ''Tơn giáo với tồn cầu hóa đại hóa'', Nghiên cứu tơn giáo, (9) 66 Nguyễn Duy Hinh (2007), ''Đời sống tôn giáo lịch sử dân tộc'', Nghiên cứu tôn giáo, (2) 67 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Hinh (2008), ''Phật giáo với kinh tế xưa nay'', Nghiên cứu tôn giáo, (1) 69 Trần Xuân Hiền (2008), ''Kết công tác tôn giáo năm 2007'', Nghiên cứu tơn giáo, (3) 70 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chính sách, Pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam: 25 năm nhìn lại, Hà Nội 71 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo tổng quan Dự án điều tra năm 2016-2017: Điều tra, khảo sát biến đổi văn hóa - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số sau gia nhập đạo Tin lành Tây Bắc, Hà Nội 72 Học viện Hành (2008), Hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 73 Đỗ Minh Hợp (Chủ biên, 2006), Tôn giáo Phương Đông khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 74 Nguyễn Xuân Hùng (2004), Tìm hiểu lịch sử mối quan hệ nhà nước Giáo hội Tin Lành Việt Nam, Tài liệu tham khảo, Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 75 Trần Mai Hùng (2017), Tác động nhóm lợi ích kinh tế đến q trình hoạch định sách cơng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội luan an 157 76 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 77 Đỗ Quang Hưng (2004), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, Tài liệu tham khảo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 78 Đỗ Quang Hưng (2004), Hiện tượng tôn giáo - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Tài liệu tham khảo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 79 Đỗ Quang Hưng (2007), Vấn đề tôn giáo Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng: Cái có cần có, Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 80 Đỗ Quang Hưng (2007), Vấn đề công nhận tổ chức tôn giáo - Tiếp cận so sánh trường hợp Việt Nam, Tài liệu tham khảo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 81 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận - Chính trị, Hà Nội 82 Đỗ Quang Hưng (2008), ''Lựa chọn mơ hình nhà nước tục'', Cơng tác tôn giáo, (12) 83 Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo - Nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 84 Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 Đỗ Quang Hưng (2019), Nhà nước tục, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 86 Nguyễn Quang Hưng (2006), ''Quan hệ triết học tôn giáo từ tây Âu cận đại tới Việt Nam nay'', Nghiên cứu tôn giáo (5) 87 Kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Kha (2008), ''Kỳ vọng người thách thức ta'', Văn hóa Phật giáo, (56) luan an 158 89 Trần Khang - Lê Cự Lộc (2001), Mác, Ăngghen, Lênin chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Hữu Khiển (Chủ biên, 2001), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 91 Hoàng Thị Lan (2019), ''Những tượng quan hệ dân tộc tôn giáo vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc nước ta nay'', trang http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/nhung-hien-tuong-moi- trong-quan-he-dan-toc-ton-giao-o-vung-dan-toc-thieu-so-khu-vuc-taybac-nuoc-ta-hien-117829, [truy cập ngày 06/3/2020] 92 Nguyễn Thị Lan (2012), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng đồng thuận xã hội công đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Ngô Thị Xuân Lan (2013), Quản lý nhà nước hoạt động quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo Việt Nam 94 Liên Hợp Quốc (1993), Tuyên ngôn giới nhân quyền, quyền người giới đại, Viện Thông tin, Hà Nội 95 Nguyễn Văn Long (2014), Chính sách tơn giáo - Từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Chính sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Bùi Đức Luận (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo vấn đề đặt công tác quản lý, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 97 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên, 2004), Tập giảng lý luận tơn giáo sách tôn giáo Đảng nhà nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 98 Nguyễn Đức Lữ (2005), ''Nguyễn Văn Linh với tơn giáo - đóng góp quan trọng thời kỳ đổi mới'', Nghiên cứu tôn giáo, (3) 99 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên, 2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb tôn giáo, Hà Nội luan an 159 100 Nguyễn Đức Lữ (2007), ''Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa'', Khoa học xã hội Việt Nam, (1) 101 Nguyễn Đức Lữ (2009), ''Sự tương đồng lý tưởng tôn giáo lý tưởng chủ nghĩa xã hội'', Công tác tôn giáo, (4) 102 Nguyễn Đức Lữ, (2009), Tơn giáo - Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 103 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tôn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 105 Cơng Lý (2007), ''Tham vọng trị kẻ đội lối tôn giáo'', Nghiên cứu tôn giáo, (8) 106 Minh Mẫn (2006), Thực trạng Phật giáo Việt Nam ngày nay, sách Phật giáo kỷ mới, tập 107 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Hà Thúc Minh (2007), ''Chủ thể khách thể nhìn từ triết học tôn giáo'', Nghiên cứu tôn giáo, (3) 111 Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa việc giáo dục người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ 112 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (Đồng chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 113 Thích Thanh Nhiễu (2007), "Bàn việc sử đổi Hiến chương giáo hội cho phù hợp với Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo", Nghiên cứu Phật học, (6) luan an 160 114 Những kiện lịch sử Đảng (1976), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 115 Hà Văn Núi, Nguyễn Lam (Chủ biên, 2011), Những điều cần biết hoạt động tôn giáo Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 116 Phạm Văn Phong, Nguyễn Hữu Hồng (2018), "Vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sách công nước ta nay", trang http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/vai-tro-lanh-dao- cua-dang-cong-san-viet-nam-doi-voi-chinh-sach-cong-o-nuoc-ta-hiennay-178904, [truy cập ngày 12/02/2020] 117 Phùng Hữu Phú (Chủ biên, 1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945 - 1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Nguyễn Anh Phương (2016), Hoạch định sách Việt Nam: Một số vấn đề cần lưu ý, trang http://chinhsach.vn/ghi-chu-ngan-ve-hoachdinh-chinh-sach-o-viet-nam/, [truy cập ngày 12/4/2020] 119 Trần Nghĩa Phương (2004), Đảng Cộng sản Trung Quốc với vấn đề tôn giáo giai đoạn đổi đất nước, Tài liệu tham khảo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 120 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 121 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, Hà Nội 122 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, năm 2015, Hà Nội 123 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 124 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015, Hà Nội 125 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016, Hà Nội 126 Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020, Hà Nội 127 Phan Xuân Sơn (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở (Tái có sửa chữa), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Nguyễn Đức Sự (Chủ biên, 1999), C.Mác - Ph.Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội luan an 161 129 Thích Thiện Tánh (2009), ''Phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc'', Tuần báo Giác ngộ, (5) 130 Nguyễn Văn Thanh (2003), Chức giám sát Mặt trận hoạt động quan Nhà nước, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị 131 Nguyễn Văn Thanh (2008), ''Suy nghĩ mục đích giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyền lực nhà nước nước ta'', Tạp chí Mặt trận 132 Nguyễn Văn Thanh (2008), ''Trong hồn cảnh nào, đồng bào Cơng giáo Việt Nam ln "Kính Chúa u nước"'', Tạp chí Mặt trận 133 Nguyễn Văn Thanh (2008), ''Đồng bào Công giáo Việt Nam ln gắn bó, đồng hành dân tộc'', Tạp chí Cộng sản 134 Nguyễn Văn Thanh (2008), ''Các tôn giáo Việt Nam với phương châm sống "Tốt đời đẹp đạo", đồng hành dân tộc'', Tạp chí Mặt trận 135 Nguyễn Văn Thanh (2009), ''Suy nghĩ việc tiếp tục phát huy vai trò Phật giáo thời kỳ mới'', Khuông việt, (1) 136 Nguyễn Văn Thanh (2010), ''Phát huy vai trò Phật giáo Việt Nam thời kỳ mới'', Tạp chí Mặt trận 137 Nguyễn Văn Thanh (2011), ''Tìm hiểu tư tưởng quyền lực tối cao thuộc nhân dân tác phẩm "Bàn Khế ước xã hội" J Rutsxơ'', Tạp chí Mặt trận 138 Tuấn Anh, Nguyễn Văn Thanh (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Về đại đồn kết, Nxb Cơng an Nhân dân 139 Nguyễn Văn Thắng (Chủ biên, 2001), Vấn đề an ninh quốc phịng lĩnh vực tơn giáo, dân tộc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 140 Tôn giáo đời sống đại, tập (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Hồ Bá Thâm (2008), Triết lý Phật giáo, khoa học đại chủ nghĩa Mác góc nhìn triết học, Nghiên cứu Tơn giáo, (5) 142 Thích Tâm Thiện (2000), Vấn đề triết học Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh luan an 162 143 Văn Tất Thu (2017), ''Bản chất, vai trò sách cơng'', trang https://tcnn.vn/news/detail/35801/Ban_chat_vai_tro_cua_chinh_sach_co ngall.html, đăng ngày 27/01/2017, [truy cập ngày 06/8/2019] 144 Thủ tướng Chính phủ (1973), Chỉ thị số 88- CT/TTg, ngày 26/4/1973 việc chấp hành sách việc bảo vệ chùa thờ Phật tăng ni, Hà Nội 145 Nguyễn Minh Triết (2006), ''Phát huy truyền thống yêu nước giá trị đạo đức, nhân Phật giáo Việt Nam lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam'', Báo Nhân dân, (7/10) 146 Trần Văn Trình (2007), ''Trao đổi số xu hướng phát triển tôn giáo bối cảnh tồn cầu hóa'', Tạp chí nghiên cứu Phật học, (2) 147 Lê Bá Trình (2007), ''Phát huy điểm tương đồng Chủ nghĩa xã hội tôn giáo để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc'', Nghiên cứu tơn giáo, (9) 148 Lê Bá Trình (2017), ''Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc phản biện sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng'', trang http://m.mattran.org.vn/dan-toc-ton-giao/vai-tro-cua-mat-tran-to-quocviet-nam-trong-viec-phan-bien-chinh-sach-phap-luat-ve-ton-giao-tinnguong-25826.html#ref-https://www.google.com/, [truy cập ngày 12/4/2020] 149 Trung tâm Nghiên cứu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tơn giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 150 Trung tâm Nghiên cứu tiềm người (2010), Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2010", http://dotchuoinon.com/2011/03/14/trung-tam-nghien con-người-hội-nghị-tổng-kết-hoạt-dộng-nam-2010/, 15/4/2020] luan an trang -cứu-tiềm-nang[truy cập ngày 163 151 Nguyễn Quốc Tuấn (chủ nhiệm đề tài) (2006), Đặc điểm vai trò Phật giáo 152 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Quý Nguyễn Văn Thanh (2011), Phật giáo - Tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 153 Tạ Chí Đại Trường (1989), Thần, người đất Việt, Văn nghệ xuất California - USA 154 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, tập 1, Hà Nội 155 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2000), Một số vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo Mặt trận, Cục Xuất bản, Hà Nội 156 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Niên giám 2000 - 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Tập đề cương giảng bồi dưỡng cán chủ chốt Mặt trận cấp tỉnh, Hà Nội 158 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác tôn giáo, Cục xuất bản, Hà Nội 159 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2010), Phát huy vai trị tơn giáo Việt Nam phịng, chống HIV/AIDS, Hà Nội 160 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2011), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác tôn giáo, Cục xuất bản, Hà Nội 161 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên, 1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 162 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 Đặng Nghiêm Vạn (2004), Nhu cầu vai trị diễn biến tơn giáo đời sống, Tài liệu tham khảo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 164 Lữ Vân (Trần Bạch Tuyết dịch) (2003), Tôn giáo Trung Quốc - 100 câu hỏi trả lời, Nxb Tôn giáo, Hà Nội luan an 164 165 Viện Khoa học xã hội vùng Nam (2005), Nam Bộ - dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 166 Viện Khoa học trị (2001), Nghiên cứu sách cơng (Tài liệu Hội thảo), Hà Nội 167 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 Lê Quang Vịnh (2004), Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo, sách: Lẽ phải chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 Lê Trung Vũ (2004), Tơn giáo mê tín, Tài liệu tham khảo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 170 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng tơn giáo học chương trình đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 172 Nguyễn Thanh Xn (2004), Tơn giáo sách tôn giáo Đảng nhà nước, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 173 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 174 Nguyễn Thanh Xn (2007), ''Chính sách qn tơn giáo Việt Nam'', Khuông Việt 175 Phạm Hữu Xuyên (2006), ''Quan điểm Hồ Chí Minh đề cao tương đồng, tôn trọng khác biệt tôn giáo chủ nghĩa xã hội'', Nghiên cứu tôn giáo, (5) 176 Hà Thị Xuyên (2011), Hoàn thiện quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn Cao học Tiếng nƣớc 177 Andrew Wernick (1992), Shadow of Spirit Postmodernism and Religion Philippa Berry luan an 165 178 Catharien Cookson (2003), Encyclopedia of religious freedom 179 De la religion l'ethique (1992), Francois-Andre Ismbert 180 Vietnam Buddhish Rearch Institute (1997), The Literature of the Personalists of early Buddhism, Bhikshu Thich Thien Chau 181 Government Committee for Religious Affairs (2006), Religion and Policies Regarding Religion in Vietnam 182 Jean Baubérot (1990), La laicité que héritage? de 1789 nos jour 183 José Casanova (2003), Predicting religion 184 John D Caputo (2001), On religion 185 Lai Ah Eng (2008), Religious Diversity in Singapore, Institute of Southeast Studies 186 Linda Woodhead (2002), Religions in the modern world: Traditions and transformation 187 Malcom B Hamilto (1995), The sociology of religion: Theoretical and comparative perspective 188 Dheeraj Kumar (2009), Indo - US Relations: Historical Perspectives, Strategic Insights, Volume VIII, Issue (August) 189 Panorama de la théologie au XX (1994), Traduction de l'italien par Jacques Mignon Rosino Gibelline, Jacques Mignon 190 Psychology and Religion (2000), An introduction, Michael Argyle 191 H.N W Young, John Kent (2007), International Relations since 1945, Oxford University Press 192 Ivan S Banki (1986), Dictionary of Administration and Management, Authortative-Comprehensive, System Research, Los Angeles, Caliornia, USA 193 Thayer, L.O (1961), Administrative Communication, Irwin, Homewood, Illinois 194 Religions et transformation de L'Europe (1993), De Gilbert Vincent, De Jean - Paul Willaime luan an ... TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lý luận chung sách cơng sách tơn giáo Việt Nam 2.2 Khái quát chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vai... 70 3.1 Thực trạng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc hoạch định sách tơn giáo nước ta 70 3.2 Đánh giá chung thực trạng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc hoạch định sách tơn giáo thời gian qua... lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam q trình sách nói chung, sách tơn giáo nói riêng Từ lý trên, thấy việc triển khai Luận án với chủ đề "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc hoạch định sách tơn giáo nước