Thi truong lua gao viet nam

149 2 0
Thi truong lua gao viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BC lua gao DT Layout 1 THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM CẢI CÁCH ĐỂ HỘI NHẬP CÁCH TIẾP CẬN CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Cuốn sách này là sản phẩm của Dự án nghiên cứu “Ảnh hưởng của cấu trúc ngành lúa gạo đến lợi í[.]

THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM: CẢI CÁCH ĐỂ HỘI NHẬP CÁCH TIẾP CẬN CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Cuốn sách sản phẩm Dự án nghiên cứu “Ảnh hưởng cấu trúc ngành lúa gạo đến lợi ích nông dân sản xuất nhỏ Việt Nam”, hoạt động Liên minh “Vì quyền nơng dân hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, thuộc Chương trình “Hỗ trợ liên minh vận động sách” Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) tài trợ tổ chức Oxfam Việt Nam quản lý Cuốn sách viết dựa quan điểm tác giả, không thiết phản ánh quan điểm Liên minh “Vì quyền nơng dân hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) tổ chức Oxfam ii VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Chủ biên: TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH ĐINH TUẤN MINH THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM: CẢI CÁCH ĐỂ HỘI NHẬP CÁCH TIẾP CẬN CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - THÁNG 10 NĂM 2015 Tranh bìa: Phong cảnh Thanh Kim (Sapa) họa sĩ Tô Ngọc Thành (2007, acrylic vải, 60x80cm) Sưu tập NĐT LỜI NÓI ĐẦU Kể từ cuối thập niên 1980 đến nay, ngành lúa gạo Việt Nam phát triển liên tục theo định hướng gia tăng sản lượng Sự gia tăng giúp Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực nước mà liên tục ba nước xuất gạo nhiều giới suốt thập kỷ qua Tuy nhiên, mở rộng quy mô ngành lúa gạo Việt Nam, thay hồ hởi chào đón trước đây, lại trở thành mối lo lắng sách phát triển bền vững cho ngành lúa gạo, đặc biệt Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế Sản lượng lúa tăng không kèm theo cải thiện thu nhập người nơng dân, mà cịn nguy khiến đất trồng bị thối hố nhiễm môi trường tăng cao Việc trọng đến tăng sản lượng dẫn đến chất lượng gạo xuất Việt Nam không cao, thị trường xuất tập trung vào phân đoạn gạo cấp thấp, đa dạng, đặc biệt tập trung nhanh vào thị trường Trung Quốc Khi thị trường xuất gặp khó khăn, sức ép giảm giá tạo lên toàn thị trường nội địa, gây thiệt hại cho thành phần chuỗi sản xuất lúa gạo nước Hơn nữa, xu hướng tự túc lúa gạo gần quốc gia nhập gạo, kèm với tăng trưởng mạnh mẽ xuất số quốc gia Campuchia Ấn Độ tạo áp lực cạnh tranh ngày gay gắt tới quốc gia xuất khẩu, khiến Việt Nam cần phải suy xét lại định hướng lớn đẩy mạnh sản lượng xuất toàn ngành Chúng tơi thấy có đồng thuận chung giới hoạch định sách vấn đề Đó mong muốn ngành lúa gạo Việt Nam cần chuyển dịch sang sản xuất loại gạo chất lượng cao hơn; đa dạng hoá thị trường xuất khẩu; cung ứng gạo chất lượng cao cho tiêu thụ nước Vấn đề làm để đạt mục tiêu này? Chúng cho dù giải pháp nào, để đạt mục tiêu, phải dựa vào lực lượng thị trường Chỉ có lực lượng thị trường giúp cho hoạt động sản xuất tiêu thụ ngành lúa gạo theo định hướng bền vững Điều làm tìm xu hướng mà lực lượng thị trường định hình cấu trúc thị trường lúa gạo tương lai, qua đưa giải pháp để việc định hình diễn nhanh Mục tiêu nghiên cứu xác định đặc điểm cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam sở so sánh với nước khác, qua xác định tính hiệu công cấu trúc thị trường ảnh hưởng đặc điểm cấu trúc thị trường đến quyền lợi người sản xuất lúa gạo nhỏ Đây sở để đưa khuyến nghị cải cách cấu trúc thị trường tương lai, hướng tới việc nâng cao hiệu chung toàn chuỗi giá trị đem lại vị công cho người sản xuất nhỏ chuỗi giá trị Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, dựa lý thuyết cấu trúc - hành vi - kết (SCP) lý thuyết ngành Cụ thể phân thị trường lúa gạo thành phân đoạn: phân đoạn mua bán lúa để xay xát phân đoạn mua bán gạo để tiêu thụ nước xuất Tại phân đoạn xác định đặc điểm cấu trúc thị trường Đó chủ thể tham gia, chức vị ảnh hưởng chủ thể, khả lựa chọn chiến lược tham gia chủ thể, lợi ích chi phí gắn với lựa chọn chiến lược Về nghiên cứu thực nghiệm, trước tiên tiến hành so sánh cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam với hai nước Thái Lan Ấn Độ dựa nghiên cứu đồng nghiệp khác Trên sở phát so sánh cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam với Ấn Độ Thái Lan, xây dựng số giả v thuyết hành vi chủ thể cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam, đoán kết thị trường có thay đổi đặc điểm cấu trúc thị trường thực trình thực địa vấn sâu hai tỉnh An Giang Cần Thơ Căn vào kết vấn sâu cộng với số giả thiết phụ trợ, đưa kết luận xu hướng điều chỉnh cấu trúc thị trường lúa gạo ĐBSCL tương lai Do giới hạn mặt thời gian, nguồn lực, tính khai mở nghiên cứu, nghiên cứu chắn không tránh khỏi thiếu sót Do vậy, nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp, phản biện, đề xuất phương pháp để cải thiện nghiên cứu sâu đề tài sau v NHÓM TÁC GIẢ Nguyễn Đức Thành: Nhận Tiến sỹ Kinh tế Phát triển Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS), chuyên gia kinh tế vĩ mơ, thành viên Nhóm Tư Kinh tế Thủ tướng Chính phủ TS vâń Thành Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Đinh Tuấn Minh: Tham dự chương trình Tiến sỹ Kinh tế đổi công nghệ phối hợp trường Đại học Tổng hợp Maastricht, Hà Lan trường Đại học Liên hiệp quốc (United Nations University); nhận Thạc sỹ công nghệ Học viện Công nghệ châu Á (AIT), Thái Lan; lĩnh vực nghiên cứu bao gồm kinh tế học trường phái Áo, kinh tế công, kinh tế học thể chế, kinh tế đổi công nghệ, kinh tế tổ chức ngành Đinh Tuấn Minh nghiên cứu viên cao cấp Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, đồng thời cộng tác viên nghiên cứu VEPR Hoàng Xuân Diễm: Nhận cử nhân Kinh tế học Quốc tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương (CIEM), cộng tác viên nghiên cứu VEPR Lê Minh Tâm: Nhận cử nhân chuyên ngành Kiểm tốn, Học viện Tài chính, Giám đốc Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn CASAN Việt Nam Nguyễn Quang Thái: Nhận cử nhân danh hiệu xuất sắc tồn khóa học chun ngành Tài Doanh nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; nhận giải Ba Giải thưởng Tài Khoa học trẻ cấp Bộ năm 2012; nghiên cứu viên VEPR Nguyễn Thị Hiền: Nhận cử nhân Kinh tế học Chính trị trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, cộng tác viên nghiên cứu VEPR v LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập - Cách tiếp cận cấu trúc thị trường”, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) thực hiện, hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), với tư cách Đơn vị Điều phối Liên minh Vì quyền nơng dân hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam năm 2014, có hỗ trợ vơ q giá trình tổ chức thực Dự án nghiên cứu Sự tham gia chuyên gia tư vấn, phản biện yếu tố định thành công nghiên cứu, từ lúc lên ý tưởng bước hồn thiện cuối Vì vậy, chúng tơi xin gửi lời tri ân đến GS TS Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ, TS Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, TS Lê Đức Thịnh - Phó Cục trưởng Cục Kinh tế Hợp tác Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, TS Đào Thế Anh - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam (PHANO) nhiều chuyên gia khác thảo luận chi tiết liên quan tới nội dung báo cáo buổi hội thảo, tham vấn chuyên gia Dự án Nghiên cứu Những phát nghiên cứu có phần đóng góp lớn từ hợp tác nhiệt tình quan chức năng, doanh nghiệp nông dân địa bàn khảo sát thực địa Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn hợp tác đơn vị Huyện Cờ Đỏ, i Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ; Huyện Châu Thành, Chợ Mới, Tỉnh An Giang Chúng xin chân thành cảm ơn nhóm tham gia thực hỗ trợ nghiên cứu thực địa, gồm Hoàng Anh Dũng (Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường), Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thu Thảo (Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách), Nguyễn Thùy Liên, Bạch Huỳnh Duy Linh (nghiên cứu viên độc lập) Nỗ lực họ giúp nhóm nghiên cứu thu thập xử lý nhiều thông tin quý giá trình nghiên cứu thực địa địa phương Xin chân thành cảm ơn anh Thái Văn Tình (Trung tâm Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp Việt Nam) cung cấp tài liệu quan trọng q trình hồn thiện báo cáo, chị Trần Ngọc Huyền (Đại học Kinh tế) hỗ trợ nghiên cứu tổng quan tài liệu Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thành viên hỗ trợ Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Sự tận tâm, nhiệt tình, kiên nhẫn họ phần khơng thể thiếu việc hồn thiện báo cáo Dù cố gắng thời gian cho phép, với hỗ trợ nhiệt thành chuyên gia cộng sự, biết báo cáo cịn nhiều hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp quý vị độc giả để nhóm tác giả có hội học hỏi hồn thiện cơng trình Hà Nội, ngày 23/9/2015 Thay mặt nhóm tác giả TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH ... tài trợ tổ chức Oxfam Việt Nam quản lý Cuốn sách viết dựa quan điểm tác giả, không thi? ??t phản ánh quan điểm Liên minh “Vì quyền nơng dân hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam? ??, Bộ Phát triển Quốc... kiên nhẫn họ phần khơng thể thi? ??u việc hồn thi? ??n báo cáo Dù cố gắng thời gian cho phép, với hỗ trợ nhiệt thành chuyên gia cộng sự, biết báo cáo cịn nhiều hạn chế thi? ??u sót Chúng tơi mong nhận... luận 52 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 5.1 Sản xuất lúa gạo 5.2 Xuất gạo Việt Nam 54 57 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM 6.1 Nông dân 6.2 Môi giới mua bán lúa 6.3

Ngày đăng: 27/03/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan