1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn

102 1,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn thuộc công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ .Nội dung gồm MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1 Vài nét tổng quan về tình hình nghỉên cứu và sự dụng hệ thống secvomotor trong các nhà máy thuỷ điện 2 1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2 1.2 Giới thiệu sơ lược về nhà máy thủy điện 8 1.3 Khảo sát thiết bị secvomotor - Nhà máy thủy điện Hòa Bình 18 1.4 Kết luận chương 1 25 Chương 2 Cơ sở lý thuyết tính toán thiết kế hệ thống secvomotor điểu chỉnh cánh hướng dùng trong các nhà máy thuỷ điện công suất lớn 26 2.1 Giới thiệu các bộphận chính của tua bin nước 26 2.2 Bộ điều tốc thủy lực 26 2.3 Sự thay đổi số vòng quay trong điều chỉnh tua bin 35 2.4 Lùc t¸c dông lªn c¸nh h−íng38 2.5 Lựa chọn chung về cấu hình hệ thống thủy lực 43 2.6 Kết luận chương 2 48 Chương 3 Tính toán thiết kế hệ thống secvomotor theo mẫu thiết bị dùng trong nhà máy thuỷ điện Hoà bình. 49 3.1 Sơ đồ điều chỉnh cánh hướng Tua bin bằng hệthống Secvomotor 49 3.2 Cấu tạo Hệ thống Secvomotor 50 3.3 Tính toán kiểm tra thực tế một sốchi tiết chính của hệ thống Secvomotor 50 3.4 Làm kín trong hệthống secvomotor 55 3.5 Đường đặc tính của Secvomotor 60 3.6 Kết luận chương 3 60 Chương 4 Quy trình công nghệ chế tạo và quy trình lắp đặt thử nghiệm hệthống secvomotor 61 4.1 Sơ đồcông nghệchếtạo hệthống Secvomotor 61 4.2 Quy trình lắp ráp tổhợp và thửnghiệm hệthống secvomotor 85 4.3 Kết luận chương 4 91 Kết luận và đềxuất 92 • Tài liệu tham khảo 94 • Phụlục 1: Một số hình ảnh chế tạo và kiểm tra thử nghiệm hệ thống secvomotor 95 • Phụlục 2: Các Biên bản nghiệm thu kiểm tra thửnghiệm Hệ thống Sécvomotor

Trang 1

BáO CáO TổNG KếT

Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ

cấp bộ – năm 2008

“Nghiên cứu, tính toán thiết kế chế tạo hệ thống

secvomotor điều khiển cánh hướng nước Tuabin sử dụng

trong các Nhà máy thuỷ điện công suất lớn ”

Ký hiệu: 250.08RĐ/HĐ-KHCN

Cơ quan chủ quản: Bộ CÔNG THƯƠNG

Cơ quan chủ trì đề tài: VIệN NGHIÊN CứU CƠ KHí

Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Phan Hữu Thắng

7485

19/8/2008

Trang 3

Trang

Mở đầu 1 Chương 1 Vài nét tổng quan về tình hình nghỉên cứu và sự

dụng hệ thống secvomotor trong các nhà máy thuỷ điện

2

1.2 Giới thiệu sơ lược về nhà máy thủy điện 8

1.3 Khảo sát thiết bị secvomotor - Nhà máy thủy điện

Hòa Bình

18

Chương 2 Cơ sở lý thuyết tính toán thiết kế hệ thống

secvomotor điểu chỉnh cánh hướng dùng trong các nhà máy thuỷ điện công suất lớn

Chương 3 Tính toán thiết kế hệ thống secvomotor theo mẫu

thiết bị dùng trong nhà máy thuỷ điện Hoà bình

Trang 4

• Phụ lục 1: Một số hình ảnh chế tạo và kiểm tra thử

Trang 5

2 Đào Hữu Mạnh ThS TTGCAL Viện Nghiên cứu Cơ khí

3 Võ Văn Hoà ThS TTGCAL Viện Nghiên cứu Cơ khí

4 Đinh Minh Sơn KS TTGCAL Viện Nghiên cứu Cơ khí

5 Vũ Trung Tuyến ThS TTGCAL Viện Nghiên cứu Cơ khí

6 Nguyễn Đỗ Thắng KS TTGCAL Viện Nghiên cứu Cơ khí

7 Đoàn Văn Căn KS Phó Giám Đốc Công ty Thuỷ Điện Hoà Bình

8 Phan Trọng Hoà KS PPhòng KH-KT Công ty Thuỷ Điện Hoà Bình

Trang 6

MỞ ĐẦU

Hiện nay, ở Việt Nam, hệ thống các nhà máy thủy điện có một vai trò

vô cùng quan trọng Các nhà máy này cung cấp một sản lượng năng lượng không nhỏ không chỉ phục vụ dân sinh, công nghiệp, nông nghiệp mà nó còn

có vai trò đóng góp vào an ninh năng lượng quốc gia Tuy nhiên việc xây dựng mới các nhà máy thủy điện là vấn đề hết sức phức tạp, có liên qua đến nhiều yếu tố như đầu tư, năng lực nhà thầu, dân sinh, môi trường… Vì vậy ngoài việc tính toán, lựa chọn và xây dựng các nhà máy thủy điện mới thì việc duy trì, tăng tuổi thọ cho các nhà máy cũ là rất quan trọng

Một trong các hệ thống thiết bị chính của nhà máy thuỷ điện là hệ thống Secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin Đây là thiết bị vẫn còn đang được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy thủy điện có công suất lớn trên thế giới với các ưu điểm về truyền động như làm việc êm, chịu tải trọng động tốt Secvomotor cũng là thiết bị đặc chủng vì ở Việt Nam hiện nay chưa

có cơ sở nào nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị này Hiện nay, các nhà máy điện vẫn phải đặt hàng mua thiết bị từ nước ngoài với giá trị cao Như vậy vừa ảnh hưởng đến kinh tế và vừa không chủ động được trong việc thay thế, sửa chữa thiết bị của nhà máy

Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, Trung tâm Gia công Áp lực – Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tiến hành điều tra, khảo sát thiết bị tại Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình cũng như các mẫu tương tự ở nước ngoài, sau đó nghiên cứu

và đánh giá khả năng chế tạo thiết bị trong nước Cuối cùng, được sự đồng ý của Bộ Công Thương với sự giúp đỡ của lãnh đạo Công ty Thủy điện Hòa Bình, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cơ khí, Trung tâm đã nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống Secvomotor điều khiển cánh hướng tua bin nước công suất 240MW cho Nhà máy thủy điện Hòa Bình Đề tài được thực hiện với quyết tâm mở ra tiền đề cho một hướng phát triển công nghệ chế tạo các thiết bị quan trọng của các nhà máy thủy điện, tiến tới thực hiện mục tiêu nội địa hóa, thay thế các thiết bị nhập ngoại

Trang 7

CHƯƠNG 1

VÀI NẫT TỔNG QUAN VỀ TèNH HèNH NGHIấN CỨU VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG SECVOMOTOR TRONG CÁC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN

1.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước

1.1.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Hệ thống secvomtor là một trong những loại thiết bị thuỷ lực được dựng trong hệ thống đúng mở cỏnh hướng nước tua bin, được thể hiện trờn hỡnh 1.1

Hỡnh 1.1 Hệ thống secvomotor trong hệ thống điều chỉnh cỏnh hướng

Hiện nay, tỡnh hỡnh nghiờn cứu ứng dụng thiết bị thuỷ lực vào cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, thuỷ điện ở nước ta trong thời gian những năm gần đõy đó được quan tõm đỏng kể, đúng gúp một phần rất quan trọng vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ đất nước Với địa hỡnh nước ta nhiều đồi nỳi, sụng suối, nhiều năm cú những thời gian hạn hỏn, lỳc khỏc lũ lụt Chớnh vỡ vậy hệ thống thuỷ lợi, hồ đập với hơn (700 cụng trỡnh), cỏc cụng trỡnh đầu mối, kờnh mương được đặc biệt chỳ trọng Thờm vào đú là hệ thống cỏc nhà mỏy thuỷ điện cụng suất từ lớn đến nhỏ khắp nơi trờn cả nước phỏt triển mạnh mẽ Cựng với cỏc cụng trỡnh trờn là hàng ngàn cỏc chi tiết, thiết bị, linh kiện trong đó có servomotor, cỏc hệ thống đúng mở bằng thuỷ lực Mặc dự vậy vấn đề quan tõm, nghiờn cứu đỳng mức những thiết bị về thuỷ lực chưa được quan tõm thoả đỏng Phần lớn cỏc cỏc cụng trỡnh dựng thiết bị thuỷ lực đúng mở rất ớt

và chỉ cú ở cỏc cụng trỡnh được xõy xựng gần đõy Nguyờn nhõn chủ yếu là

do chỳng ta chưa cú đủ cỏc thiết bị phự hợp để chế tạo được cỏc phần tử thuỷ lực đạt chất lượng đặc biệt là cụng nghệ tạo phụi xi lanh chịu ỏp lực cao theo phương phỏp đỳc thộp đơn thuần sẽ khụng đảm bảo yờu cầu kỹ thuật

Trang 8

Trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong khoảng 10 năm trở lại đây ở nước ta ngành công nghiệp năng lượng đã được Nhà nước chú trọng đầu tư phát triển và đã có những bước tiến đáng kể đặc biệt là năng lượng thuỷ điện, tốc độ tiêu thụ năng lượng tăng 8,6%/năm trong các năm 1996-2000 và năm

2003 là 12% góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới và phát triển đất nước

Ở Việt Nam hiện nay, có nhiều nhà máy thủy điện đã được xây dựng và

đi vào sản xuất từ nhiều năm qua như:

- Nhà máy thủy điện Hòa Bình;

- Nhà máy Thủy điện Thác Bà;

- Nhà máy thuỷ điện Yali;

Một trong những sự kiện trong nước đang rất được quan tâm là các doanh nghiệp cơ khí trong nước được tham gia đấu thầu chế tạo thiết bị cơ khí thuỷ công cho công trình Thuỷ điện Sơn La Tại cuộc họp được tổ chức vào hồi đầu tháng 2/2006 giữa các doanh nghiệp cơ khí hàng đầu trong nước với đại diện nhà thầu của Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) được biết, tổng khối lượng thiết bị thuỷ công cho Thuỷ điện Sơn La sẽ vào khoảng 42.290 tấn, trong đó, EVN dự kiến sẽ cho đấu thầu rộng rãi quốc tế 3 gói thầu có tổng khối lượng 15.950 tấn, 5 gói còn lại có tổng khối lượng là 26.385 tấn sẽ cho đấu thầu rộng rãi trong nước Qua những dự án cung cấp thiết bị cơ khí thủy công những năm gần đây đã cho thấy các doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam hoàn toàn đủ sức chế tạo các thiết bị cơ khí thủy công ngay chính trong nước

Các doanh nghiệp Cơ khí trong nước đang mạnh dạn vươn lên, đa dạng hóa sản phẩm, chế tạo thành công nhiều tấn thiết bị thủy công thay thế hàng nhập ngoại, tiết kiệm nhiều ngoại tệ Liên danh MIE, NARIME và VINAINCON là một trong những liên danh được đánh giá có nhiều “tiềm lực” trong chế tạo thiết bị cơ khí thủy công Liên danh này đã cùng nhau hợp tác, nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị cho nhà máy thủy điện Pleikrông,

A Vương, Buôn Kuốp, Hương Điền… NARIME đảm nhận phần thiết kế,

Sau một thời gian liên kết, cho đến thời điểm này, Liên danh đã hoàn thành gần như toàn bộ các hạng mục chế tạo thiết bị cho các công trình thủy điện Dự án thủy điện Pleikrông đã thực hiện được 100% tổng khối lượng công việc thiết kế và chế tạo hoàn chỉnh, cũng như bàn giao được hơn 1.000 tấn thiết bị cho chủ đầu tư theo đúng tiến độ, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật Liên danh đang hoàn tất các hạng mục còn lại gồm van cung, 4 Xi lanh thuỷ lực, sửa chữa đập tràn và các chi tiết khác Công trình thủy điện A Vương cũng đã bàn giao cho chủ đầu tư khoảng 80 tấn thiết bị chi tiết đặt sẵn của đường ống áp lực và 450 tấn thép lót đường hầm thuộc hạng mục đường

Trang 9

ống áp lực

Từ việc liên danh, liên kết, các đơn vị đã từng bước làm chủ khoa học công nghệ, đảm đương được công việc thiết kế và chế tạo các thiết bị siêu trường, siêu trọng cho các nhà máy thủy điện Đồng thời đầu tư trang bị được các loại máy chuyên dụng phục vụ cho công tác chế tạo cũng như đào tạo được một đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ, cán bộ quản lý và công nhân

kỹ thuật đã trưởng thành qua rất nhiều công trình lớn của đất nước Sau những

dự án kể trên, các đơn vị đã nhận được nhiều đơn hàng từ các chủ đầu tư và trúng thầu cung cấp thiết bị cho nhiều nhà máy thủy điện Mới đây, MIE đã thắng thầu và được chọn là nhà thầu chính thực hiện gói thầu thiết bị cơ khí thủy công BB-ME 01 do Công ty CP phát triển Điện lực làm chủ đầu tư MIE cũng đang chuẩn bị đấu thầu các gói thầu thiết bị cơ điện của Nhà máy Thủy điện Bắc Bình và gói thầu thiết bị cơ điện của Nhà máy Thủy điện Bảo Lộc

Viện Nghiên cứu Cơ khí NARRIME là đơn vị có đủ năng lực và kinh nghiệm đảm nhận vai trò tổng thầu thiết kế các hạng mục cơ khí thủy công và

sẽ hợp tác cùng với Công ty thiết kế của Ucraina, Viện Thiết kế thủy công Nga là những nhà tư vấn và thẩm định thiết kế đã có nhiều kinh nghiệm Viện còn thực hiện các công trình nghiên cứu làm chủ phần điều khiển cho các nhà máy thủy điện cỡ 50 MW Về phần thiết bị thủy lực của thiết bị đóng mở các

hệ thống van, Viện thiết kế, nhập khẩu thiết bị và tích hợp thành hệ thống cho một số nhà máy

Hình 1.2 Hệ thống xi lanh thủy lực do Viện Nghiên cứu Cơ khí thiết kế, tích hợp

Tuy nhiên các thiết bị bộ điều khiển cánh hướng servomotor tại các nhà máy này chủ yếu được nhập ở nước ngoài như: Nga, Đức, Trung Quốc, Việc chế tạo trong nước mới chỉ dừng ở mức độ chế tạo một số cụm chi tiết phần tử của thiết bị theo thiết kế của nước ngoài hoặc chế tạo theo mẫu sẵn có

Trang 10

để phục vụ cho việc bảo dưỡng, sửa chữa

Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, việc các nhà máy điện được xây dựng nhằm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt là hướng phát triển quan trọng đã được Nhà nước hoạch định Xuất phát từ yêu cầu thực tế

và góp phần phát triển năng lực ngành Cơ khí chế tạo trong nước, nhóm đề tài Trung tâm Gia công áp lực - Viện Nghiên cứu Cơ khí đăng ký thực hiện kế hoạch khoa học công nghệ năm 2008 với đề tài này nhằm mục đích tạo tiền

đề cho một hướng phát triển công nghệ chế tạo một trong các tổ hợp thiết bị quan trọng của Tua bin trong nhà máy Thủy điện có công suất lớn, tiến tới thực hiện mục tiêu nội địa hoá thay thế hàng nhập ngoại

1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Các thiết bị thuỷ lực đã được nghiên cứu và áp dụng cho các thiết bị đóng mở của các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện từ rất sớm ở các nước công nghiệp phát triển như: Đức, Pháp, Nga, Mỹ, Hà lan,…Xilanh thủy lực được dùng phổ biến rộng rãi từ những năm 50 Ngày nay, xilanh thủy lực được chế tạo đến đường kính 1500mm hoặc hơn nữa, hành trình đến 25000mm cho các ứng dụng đặc biệt như ngành dầu khí, thăm dò địa chất Hiện nay, xilanh thủy lực không chỉ làm việc đến áp suất 1500 bar (trong thăm dò còn sử dụng áp suất cao hơn) mà còn có thể truyền các thông số về áp suất, hành trình, vận tốc về cho người điều khiển theo dõi Xilanh thủy lực với cần piston bằng thép mạ Cr hoặc Cr-Ni sử dụng phổ biến nhất trong các công trình trong đất liền và môi trường ít ăn mòn Xilanh thủy lực có cần piston bằng thép không

gỉ được sử dụng trong các vùng ven biển, chịu hóa chất Đến những năm 80, một vật liệu phủ mới xuất hiện thay thế cho các vật liệu phủ cổ điển Cr-Ni

Đó là gốm kim loại gốc Ti-Ni Vật liệu gốm tuy giòn, nhưng có độ cứng bề mặt lớn, khả năng chịu mài mòn, chịu ăn mòn tốt trong môi trường khắc nghiệt đã nhanh chóng được ứng dụng trong kỹ thuật chế tạo xilanh thủy lực Gốm kim loại phủ trên cần xilanh, đầu tiên được dùng để phủ lên dụng cụ cắt công nghiệp và gia dụng, sau đó gốm được đưa vào phủ cho các chi tiết trong ôtô như trục khuỷu, ống lót và piston động cơ đốt trong Vật liệu gốm kim loại sử dụng để tạo lớp phủ trên bề mặt xilanh thủy lực được tiến hành bằng cách phun vật liệu phủ trong dòng oxy cao tốc với khí bị ion hóa hoàn toàn (plasma) nên khó giữ được cơ tính ban đầu của vật liệu gốc Đó cũng chính là

lý do chỉ có một số hãng xác định được chế độ phủ thích hợp và thương mại hóa sản phẩm của mình Ngày nay, các van, bơm thủy lực…đặc biệt là các van, bơm điều khiển được bằng điện tỷ lệ như van tỷ lệ, van servo, bơm điều chỉnh lưu lượng đã được nghiên cứu và chế tạo được với chất lượng rất cao

Hệ thống thủy lực ngày nay có thể điều khiển thông qua máy tính, qua các hệ thống giám sát… Các công trình thủy lợi, thuỷ điện ngày nay đều đã sử dụng các thành tựu mới nhất về thủy lực để đưa vào ứng dụng

Trang 11

Về hệ thống servomotor cho các nhà máy thủy điện, trên thế giới có một số công ty chuyên cung cấp như:

- Công ty American Governor Company của Mỹ: American Governor Company là công ty chuyên cung cấp thiết bị điều tốc Công ty này cung cấp tất cả các loại điều tốc như điều tốc cơ khí, điều tốc kỹ thuật tương tự và hệ thống điều tốc tua bin thủy điện kỹ thuật số bao gồm cả hệ thống servomotor

Hình 1.3 Hệ thống điều tốc bao gồm cả servomotor của

công ty American Governor

- Công ty Power Machines Group là công ty sản xuất thiết bị thủy điện lớn nhất của Nga Công ty này có 3 nhà máy chế tạo thiết bị thủy điện bao gồm: Nhà máy chế tạo thiết bị ở St Petersburg, nhà máy sản xuất các thiết bị điều khiển và nhà máy sản xuất tua bin Ngoài ra, công ty còn có một Viện nghiên cứu "TzKTI" chuyên làm nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển

Hình 1.4 Hệ thống servomotor được thiết kế bởi công ty Power Machines

- Các công ty của Trung Quốc cũng đã thành công trong việc thiết kế chế tạo các hệ thống servomotor Điển hình trong số đó là công ty Wuxi Shi Fang Tech & Engineering Công ty này có thể cung cấp đồng bộ các loại nhà

Trang 12

máy điện với các gam tua bin loại Francis, Turgo, Pelton với cột nước từ

2-1000 m, lưu lượng đến 200 m3/h và công suất đến 100 MW

Hình 1.5 Hệ thống servomotor được thiết kế bởi công ty Power Machines Wuxi Shi Fang

Ngoài ra, trên thế giới còn có rất nhiều nhà sản xuất có thể cung cấp hệ thống servomotor khác như Alstom (Pháp), Siemens (Đức), Honeywell (Anh)…

1.1.3 Đánh giá về ưu nhược điểm của thiết bị thuỷ lực

Ưu điểm máy đóng mở thủy lực đó là cơ cấu xi lanh thuỷ lực có thể tác động theo phương thẳng đứng, nghiêng một góc bất kỳ, hoặc đẩy ngang, thời gian đóng mở secvomotor ngắn, đặc biệt có kích thước nhỏ gọn nhưng đẩy được lực lớn, có lực quán tính nhỏ, chỉ bằng một phần mười so với các thiết

bị đóng mở (thiết bị truyền động) cơ khí khác cùng công suất, có khả năng điều chỉnh vận tốc theo ý muốn, an toàn cho cơ cấu nâng và các bộ phận khác,

dễ điều khiển, khả năng tự động hoá và cơ giới hoá cao, dễ khống chế và kiểm tra lực đóng mở của máy, khắc phục được sự không chính xác do lắp ráp

Nhược điểm của máy đóng mở thủy lực đó là giá thành thiết bị khá cao

so với các thiết bị khác, chỉ áp dụng hiệu quả đối với các công trình đã có nguồn điện, đòi hỏi độ chính xác cao trong chế tạo lắp đặt thiết bị, vật liệu có chất lượng tốt, hệ thống đường ống dẫn dầu thường rất phức tạp và dài vì xilanh đặt xa trạm nguồn thủy lực, tổn thất thuỷ lực đường ống khá lớn và dễ xẩy ra sự cố rò rỉ dầu qua các cút nối gây ô nhiễm môi trường so với việc áp dụng xi lanh thuỷ lực thông thường, thì xi lanh thuỷ lực dùng trong thuỷ điện

Trang 13

phức tạp hơn, lực lớn, hành trỡnh dài và hệ số an toàn đũi hỏi rất cao, khi cú rũ

rỉ xi lanh khú khắc phục, mụi trường làm việc thường cú độ ẩm rất cao, thậm chớ cú độ ăn mũn rất lớn ảnh hưởng đến độ an toàn làm việc của thiết bị, khả năng đồng bộ khỏ khú khăn ngay cả khi sử dụng cỏc van chia đều lưu lượng

1.2 Giới thiệu sơ lược về nhà mỏy thủy điện

1.2.1 Sơ lược về sự phỏt triển của Nhà mỏy thủy điện

Hiện nay ngành năng lượng học đang phát triển mạnh Người ta tích cực tìm kiếm những nguồn năng lượng khác nhau để sử dụng cho các ngành kinh

tế Trong đó năng lượng truyền thống: than, dầu, khí đốt, hạt nhân, thuỷ điện

được coi là các dạng năng lượng cơ bản; còn năng lượng Mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều và năng lượng thủy điện cực nhỏ là những dạng năng lượng mới

ở nước ta có ba nguồn năng lượng chính đã được khai thác là than, dầu khí và năng lượng các dòng sông, suối lớn Còn các nguồn năng lượng khác như năng lượng hạt nhân, gió, thủy triều, sóng biển, mặt trời đang được nghiên cứu sử dụng

Năng lượng của các dòng chảy trong sông, suối (thủy năng) của nước ta rất phong phú đứng hàng thứ 22 trên thế giới về tiềm năng thủy điện Nguồn năng lượng này được phân bố khắp đất nước Trữ năng lý thuyết của thủy điện trên cả nước ước tính là 270 - 300 tỷ KWh/năm, với công suất khoảng 32.106KW Nhưng trữ năng thủy điện kỹ thuật (khai thác với hiệu quả kinh tế) chỉ có khoảng 80 tỷ KWh, với công suất lắp máy 17,438 MW Tiềm năng kinh tế kỹ thuật thủy điện chỉ khoảng 60 tỷ KWh/ năm, với công suất lý thuyết 10.000 MW

Thủy năng là một dạng năng lượng tái tạo được Đây là đặc tính ưu việt nhất của nguồn năng lượng này, các nguồn năng lượng khác như nguyên tử, than, dầu không thể tái tạo được Trong quá trình biến đổi năng lượng, chỉ

có thủy năng sau khi biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng được tái tạo thành dạng thủy năng, còn các dạng năng lượng khác trong quá trình biến đổi không

tự tái tạo được trong tự nhiên Con người sử dụng nguồn thủy năng để phục vụ cho đời sống sản xuất, đặc biệt là để phát điện

Tuabin nước - còn gọi là tuabin thủy lực là một thiết bị động lực biến

đổi năng lượng của dòng chảy (thủy năng) thành cơ năng để quay máy phát

điện và máy công cụ

Nhà máy thủy điện có hàng loạt ưu điểm:

- Hiệu suất của nhà máy thủy điện có thể đạt rất cao so với nhà máy nhiệt

điện

- Thiết bị đơn giản, dễ tự động hóa và có khả năng điều khiển từ xa

- Ít sự cố và cần ít người vận hành

Trang 14

- Có khả năng làm việc ở phần tải thay đổi

- Thời gian mở máy và dừng máy ngắn

- Không làm ô nhiễm môi trường

Mặt khác, nếu khai thác thủy năng tổng hợp, kết hợp với tưới tiêu, giao thông và phát điện thì giá thành điện sẽ giảm xuống, giải quyết triệt để hơn vấn đề của thủy lợi và môi trường sinh thái của một vùng rộng lớn quanh đó

Vốn đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện đòi hỏi lớn hơn so với vốn xây dựng nhà máy nhiệt điện Nhưng giá thành một kWh của thủy điện rẻ hơn nhiều so với nhiệt điện nên tính kinh tế chung vẫn là tối ưu hơn Tuy nhiên, người ta cũng không thể khái thác nguồn năng lượng này bằng bất cứ giá nào Xây dựng công trình thủy điện thực chất là thực hiện một sự chuyển đổi điều kiện tài nguyên và môi trường Sự chuyển đổi này có thể tạo ra các điều kiện mới, giá trị mới sử dụng cho các lợi ích kinh tế xã hội nhưng nó cũng có thể gây ra những tổn thất về xã hội và môi trường mà chúng ta khó có thể đánh giá được hết Người ta chỉ khai thác thủy năng tại các vị trí công trình cho phép về điều kiện kỹ thuật, có hiệu quả kinh tế sau khi đã so sánh giữa lợi ích

và các tổn thất

ở những thành phố và khu công nghiệp lớn thường phải sử dụng kết hợp nhiều nhà máy nhiệt điện, điện nguyên tử và thủy điện Chúng cần làm việc đồng bộ với nhau sao cho đạt hiệu quả cao nhất Người ta thành lập những biểu đồ công suất điện sử dụng theo năm, tháng, ngày Ví dụ trên hình 1.6 là biểu đồ công suất điện sử dụng trong một ngày đêm

Biểu đồ bao gồm những vùng chính:

I- Điện cho những thiết bị dùng điện của các nhà máy phát điện II- Điện sinh hoạt, dân dụng

III- Điện cho các cơ quan làm việc giờ hành chính

IV- Điện cho các phương tiện giao thông

V- Điện cho các cơ sở làm việc 3 ca

Các thông số đặc trưng của biểu đồ:

Nmax- công suất lớn nhất trong ngày, tính bằng MW, còn gọi là

đỉnh của biểu đồ

Nmin - công suất nhỏ nhất trong ngày, tính bằng MW

Nth - Công suất trung bình ngày, tính bằng MW

Trang 15

Hình 1.6 Biểu đồ công suất điện sử dụng theo ngày

Trong biểu đồ, phần nằm dưới giá trị Nmin là vùng cơ bản, phần nằm giữa Nmin và Nth và Nmax là vùng đỉnh Vùng cơ bản do các nhà máy điện nguyên tử và nhiệt điện cung cấp Vùng đỉnh do nhà máy thủy điện cung cấp Còn vùng trung bình do sự điều tiết của từng địa phương ở những nơi có trạm thủy điện tích năng thì vùng đỉnh là vùng trung bình do trạm thủy điện tích năng đảm nhiệm

Hình 1.7 Sơ đồ bánh xe nước

Tuabin nước là loại máy thủy điện đầu tiên loài người dùng để sử dụng nguồn năng lượng nước

Trang 16

Tuabin nước đầu tiên là những bánh xe nước đơn giản sử dụng động năng của dòng chảy Cho tới nay lịch sử chưa xác định được ở đâu và ai là người đầu tiên phát minh ra bánh xe nước (hình 1.7) Người ta biết rằng hàng nghìn năm trước công nguyên ở Ai Cập, ấn Độ và Trung Quốc đã sử dụng bánh xe nước dưới dạng thiết bị biến đổi năng lượng Đến nay ở nước ta bánh

xe nước vẫn còn được sử dụng trên các suối vùng núi và trung du

ở Pháp từ thế kỷ IV đã có máy xay xát chạy bằng năng lượng của nước Tuy nhiên mãi tới thế kỷ XVI với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thì việc sử dụng năng lượng nước mới tương đối rộng rãi và bánh xe nước mới có những cải tiến lớn Nhưng từ bánh xe nước đến tuabin nước loài người phải trải qua tìm kiếm và nghiên cứu khá dài

Năm 1834 kỹ sư Pháp là Fuaray đã chế tạo thành công tuabin nước đầu tiên (hình 1.8)

Sau đó ít năm vào khoảng năm 1837 người thợ mộc Nga tên là Xaphon cũng chế tạo một loại tuabin nước kiểu li tâm

Hình 1.8 Sơ đồ tuabin đầu tiên

Trang 17

Năm 1838 Hopd (Mỹ) đã cải tạo tuabin li tâm trên thành tuabin hướng tâm

Hình 1.9 Sơ đồ tuabin Franxic

Năm 1847 - 1849 một kỹ sư Mỹ là Dran franxic đã cải tiến tuabin Hopd thành tuabin tâm trục có hiệu suất cao hơn Ngày nay người ta gọi tuabin Franxic (hình 1.9)

Năm 1837 - 1841 Ghensen (Đức) và Jonvan (Pháp) đã chế tạo tuabin hướng trục cánh cố định Sau đó năm 1912 - 1924 một giáo sư người Tiệp Khắc cũ là Kaplan cải tiến tuabin hướng trục cánh cố định thành tuabin hướng trục cánh điều chỉnh và gọi là tuabin Kaplan Do điều chỉnh cánh làm tăng hiệu suất trong một phạm vi điều chỉnh công suất rộng

Hình 1.10 Sơ đồ tuabin Penton

Trang 18

Năm 1880 Penton (Mỹ) đã cải tiến bánh xe nước và phát minh ra tuabin

gáo Vì thế tuabin gáo còn gọi là tuabin Penton (hình 1.10)

Ngày nay các loại tuabin nước kể trên đã được cải tiến và hoàn thiện ở

mức độ cao Nhiều kiểu tuabin đã được ra đời như tuabin hướng chéo, tuabin

dòng thẳng (Capsun), tuabin bơm (máy thủy lực thuận nghịch dùng trong các

trạm thủy điện tích năng)

Hiện nay ở nước ta đã có nhiều cơ sở đầu tư tiến bộ khoa học kỹ thuật

cho việc chế tạo tuabin nước Chúng ta đã chế tạo một số tuabin nhỏ (đến

hàng ngàn kW) Trong tương lai chúng ta sẽ chế tạo tuabin loại lớn hơn, góp

phần cho việc điện khí hóa và phục vụ sản xuất ở các địa phương xa lưới điện

quốc gia

1.2.2 Phân loại tua bin nước

1.2.2.1 Phân loại theo dạng năng lượng của dòng chảy tua bin

Để phân loại tuabin, người ta đưa ra nhiều những chỉ tiêu khác nhau ở

đây ta chỉ phân loại theo dạng năng lượng của dòng chảy qua bánh công tác

tuabin và phân loại theo số vòng quay đặc trưng ns.

Ta khảo sát các thành phần năng lượng của dòng chảy năng lượng đơn

vị của dòng chảy truyền cho bánh công tác tuabin bằng độ chênh năng lượng

riêng giữa hai tiết diện trước và sau đó:

Vậy năng lượng riêng gồm hai phần: động năng và thế năng

Tùy thuộc vào dạng năng lượng này mà chia tuabin nước thành hai hệ

khác nhau: Tuabin xung lực và tuabun phản lực

Trong tuabin xung lực, chỉ có phần động năng của dòng chảy tác dụng

lên bánh công tác còn phần thế năng bằng không Hệ tuabin này phát ra công

suất nhờ động năng của dòng chất lỏng, còn áp suất ở cửa vào ra của tuabin là

áp suất khí trời

Tuabin phản lực là loại tuabin làm việc nhờ cả hai phần thế năng và

động năng, mà chủ yếu là thế năng của dòng chảy Trong hệ tuabin này, áp

Trang 19

suất ở cửa vào luôn lớn hơn ở cửa ra Dòng chảy qua tuabin là dòng liên tục

điền đầy toàn bộ máng dẫn cánh Trong vùng bánh công tác tuabin, dòng chảy biến đổi cả động năng và thế năng Trong đó vận tốc dòng chảy qua tuabin tăng dần, áp suất giảm dần Máng dẫn của cánh hình côn nên gây ra độ chênh

áp mặt cánh, từ đó tạo ra momen quay

Tuabin phản lực và xung lực có tính năng và phạm vi sử dụng khác nhau Tuabin phản lực dùng cho trạm có cột nước thấp, lưu lượng lớn hơn còn tuabin xung lực dùng cho trạm có cột nước cao, lưu lượng nhỏ

* Tuabin hướng trục

Tuabin hướng trục là loại tuabin trong đó hướng chuyển động của dòng chảy trong phạm vi bánh công tác song song với trục quay tuabin (hình 1.11a,b)

Tuabin hướng trục có thể là loại cánh cố định hoặc là loại cánh điều chỉnh bánh công tác gồm nhiều cánh được gắn với bầu Nếu cánh được gắn chặt với bầu thì gọi là tuabin hướng trục cánh cố định (tuabin chong chóng) Nếu cánh có thể quay quanh trục cánh gắn thì gọi là tuabin hướng trục cánh

điều chỉnh Cánh có hình cong không gian, số cánh có thể từ 3 đến 9 Loại

tuabin này có thể làm việc với cột nước H =1,5 - 40m Tuabin hướng trục cánh

cố định thường dùng cho các trạm cỡ nhỏ và trung bình Tuabin hướng trục cánh điều chỉnh được sử dụng cho cỡ trung bình và lớn Tuabin hướng trục cánh điều chỉnh có hiệu suất cao trong phạm vi điều chỉnh rộng Tuy nhiên kết cấu của cánh điều chỉnh phức tạp vì cơ cấu điều chỉnh cánh nằm trong bầu bánh công tác

* Tuabin tâm trục

Trong tuabin tâm trục, hướng của dòng chảy ở vùng bánh công tác ban

đầu theo hướng tâm, sau đó chuyển sang phương song song với trục

Tuabin này còn gọi là tuabin Franxic Nó được sử dụng rộng rãi trong

các trạm có cột nước cao: H = 30 - 600m Đối với các trạm nhỏ tuabin này có thể làm việc với cột nước H > 4m

Trang 20

Hình 1.11 Sơ dồ phần dẫn dòng của các loại tuabin phản lực

Bánh công tác của loại tuabin này hoàn toàn khác với loại tuabin hướng trục Bánh công tác gồm hệ thống cánh gắn chặt với hai vành đĩa trên và dưới thành một khối cứng Cánh có dạng cong không gian và số cánh có từ 12 đến

Để kết hợp ưu điểm của cả hai loại tuabin tâm trục và hướng trục cánh

điều chỉnh, năm 1950 giáo sư Kviaccopski (Liên Xô) và sau đó 2 năm, kỹ sư Derat (Anh) đã sáng chế ra một loại tuabin mới gọi là tuabin hướng chéo (hình 1.11c)

Dòng chảy qua vùng bánh công tác của tuabin loại này có hướng tạo với trục quay một góc α Bầu cánh là hình nón Bầu cánh chứa toàn bộ cơ cấu điều chỉnh cánh như bầu cánh của tuabin hướng trục cánh điều chỉnh

Loại tuabin này làm việc trong phạm vi cột nước H = 30 -150m Nó có

thể điều chỉnh cánh nên phạm vi điều chỉnh công suất có hiệu suất cao tương

đối rộng so với tuabin tâm trục

ở Liên Xô cũ, loại tuabin này chưa được sử dụng rộng rãi nhưng ở các nước khác, nhất là Nhật Bản thì loại tuabin này rất phát huy tác dụng

Trang 21

Tuabin gáo làm việc với cột nước H = 40 - 300m và lớn hơn nữa ở nước ta trạm thủy điện Đa Nhim dùng tuabin gáo có công suất một tổ máy N=

40MW

* Tuabin tia nghiêng

Hình 1.12 Sơ đồ tuabin tia nghiêng.

Tuabin này khác với tuabin gáo là dòng chảy từ vòi phun hướng vào bánh công tác dưới một góc nghiêng (hình 1.12) Bánh công tác gồm các cánh cong gắn chặt lên hai đĩa bên bánh công tác có hình dạng đơn giản hơn dạng gáo nên dễ chế tạo Vòi phun của loại này tương tự như vòi phun của tuabin gáo

Trang 22

Tuabin tia nghiêng được lắp cho những trạm thủy điện nhỏ Hiệu suất của tuabin này thường nhỏ hơn hiệu suất của tuabin gáo

* Tuabin tác dụng kép

Trên hình 1.13 là sơ đồ tuabin tác dụng kép hay còn gọi là tua bin xung kích hai lần ở đây dòng chảy từ vòi phun tác dụng lên cánh bánh công tác hai lần: dòng chảy đi từ ngoài vào tâm sau đó lại hướng từ tâm ra ngoài, nên gọi loại này là tua bin tác dụng kép Vòi phun của tuabin này có tiết diện chữ nhật chứ không phải tiết diện tròn ở đây thay đổi lưu lượng bằng cách thay đổi một thành trong để thay đổi tiết diện vòi phun

Tuabin tác dụng kép còn có tên gọi là tuabin xung kích hai lần, hay

tuabin Banki Nó được dùng cho các trạm thủy điện cỡ nhỏ N = 5 -100kW

Hình 1.13 Sơ đồ tuabin tác dụng kép

1.2.2.2 Phân loại tuabin theo số vòng quay đặc trưng

Trong máy thủy lực nói chung, người ta đưa ra khái niệm về các máy

tương tự và số vòng quay đặc trưng n s Các khái niệm này có thể áp dụng cho

tuabin Như vậy các tuabin tương tự thì đều có số vòng quay đặc trưng giống nhau, không phụ thuộc vào đường kính và các thông số lưu lượng

Mỗi hệ tuabin phụ thuộc vào số vòng quay đặc trưng mà chia thành 3 nhóm: số vòng quay đặc trưng cao, trung bình và thấp Số vòng quay của tua bin được thể hiện trên bảng 1

Trang 23

B¶ng 1 Sè vßng quay cña mét sè lo¹i tua bin

Dïng c¸ch ph©n lo¹i theo ns, ng−êi ta dÔ dµng lùa chän lo¹i tuabin thÝch

hîp nhÊt cho mét tr¹m thñy ®iÖn nÕu cho tr−íc cét ¸p H, c«ng suÊt tæ m¸y N

1.3 Khảo sát thiết bị secvomotor - Nhà máy thủy điện Hòa Bình

1.3.1 Giới thiệu vài nét về Nhà máy thủy điện Hòa Bình

Nhà máy thủy điện Hòa Bình là nhà máy có công suất vào hàng lớn nhất Việt Nam, được Liên Xô giúp đỡ toàn diện, từ thiết kế, cung cấp thiết bị, chỉ đạo, giám sát thi công xây lắp, thí nghiệm hiệu chỉnh và tham gia vận hành, sửa chữa cùng các kỹ sư, công nhân Việt Nam Nếu so sánh với công nghệ chế tạo tiên tiến hiện nay, thì thiết bị thuộc hệ thống đo lường, điều khiển, bảo vệ rơle và tự động điện, tự động cơ khí thuỷ lực của Liên Xô trang

bị cho Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là lạc hậu Trong bối cảnh hiện nay, Cộng hoà Liên Bang Nga cũng đang từng bước thay đổi công nghệ chế tạo các thiết bị phục vụ ngành năng lượng, đặc biệt là thiết bị và các linh kiện của

hệ thống đo lường, điều khiển, bảo vệ rơle và tự động Điều này sẽ khó khăn không chỉ riêng cho Hoà Bình, mà cho tất cả các nhà máy được Liên Xô giúp

Trang 24

đỡ xây dựng trước đây Thiết bị, vật tư, linh kiện thuộc công nghệ analog không còn được sản xuất, nguồn gốc hàng hoá không tin cậy, phải đặt hàng,

để tìm kiếm vừa mất thời gian và giá thành lại cao Các thiết bị đã qua nhiều chu kỳ trung, đại tu, thậm trí đã hết tuổi thọ sử dụng

Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, miền bắc Việt Nam Cho đến nay đây là công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành

Công trình khởi công xây dựng ngày 6 tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994 Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế

là 1.920 Mw, gồm 8 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 240 Mw Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ kilowatt giờ (KWh)

- Công suất thiết kế : 1920 MW

- Số tổ máy : 8

- Chiều dài đập : 734 m

- Chiều cao đập : 128 m

- Mực nước dâng tối đa : 118 m

- Dung tích hồ chứa nước : 9,5 tỷ m3

Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình nguồn điện chủ lực của hệ thống điện Việt Nam Nhà máy có 8 tổ máy với công suất lắp đặt 1.920 MW Theo thiết kế hàng năm cung cấp 8,16 tỷ kWh điện cho nền kinh tế quốc dân

Tính từ khi đưa tổ máy đầu tiên vào vận hành đến hết ngày 31/3/2002, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã sản xuất được hơn 75 tỷ kWh điện, trong đó chuyển tải vào miền Trung và miền Nam hơn 15 tỷ kWh Mặc dù trên hệ thống nhiều nguồn phát mới tiếp tục được đưa vào nhưng tỷ trọng điện năng sản xuất hàng năm của nhà máy vẫn chiếm số cao khoảng 18% so với toàn ngành

Trang 25

MÁY PHÁT ĐIỆN KIỂU CB 1190/215 - 48 - TB4

CÔNG SUẤT BIẺU KIẾN S= 266700 kVA

CÔNG SUẤT P= 24000 kW

ĐIỆN ÁP U=15,75 kV

DÒNG I= 9780A TỐC ĐỘ 125 v/ph

MÁY BIẾN ÁP Ou 105000 - 220 - 85 IB3 - 242 - 15,75 (1 pha)

1.3.2 Hệ thống servomotor - Nhà máy thủy điện Hòa Bình

Nước từ hồ chứa thượng lưu được dẫn vào hệ thống đường ống áp lực

và buồng xoắn, tại đây nước được gia tốc tới vận tốc rất lớn Qua hệ thống cánh hướng, nước được dẫn vào tuabin thuỷ lực làm quay tuabin đồng thời làm quay máy phát điện (thông thường trục của tuabin được nối thẳng với trục máy phát) Từ đầu cực máy phát, dòng điện được tăng áp qua máy biến áp và dẫn lên trạm phân phối hoà vào lưới điện quốc gia

Tuabin thuỷ lực là một bộ phận quan trọng nhất trong nhà máy thuỷ điện, bằng sự thay đổi tốc độ nó quyết định công suất phát của tổ máy Là một thiết bị có cơ cấu phức tạp, trọng lượng và kích cỡ lớn, tuabin đòi hỏi phải có

độ bền cao, vận hành ổn định trong thời gian dài (tuổi thọ vận hành 40 năm, thời gian đại tu 6 năm, trung bình vận hành 3000 giờ/năm )

Tuỳ theo mực nước thượng lưu và khi tải trên lưới điện thay đổi đòi hỏi lượng điện phát ra của nhà máy phải thay đổi phù hợp Vấn đề đặt ra là phải điều chỉnh đồng bộ độ mở hệ thống cánh hướng nước nhằm điều chỉnh lưu lượng nước vào tuabin, tạo cho tuabin tốc độ ổn định

Để điều chỉnh độ mở cánh hướng người ta sử dụng các secvomotor (ở đây là 4 servomotor theo hình 1.14) và hệ thống thuỷ lực Truyền động của secvomotor sẽ qua hệ thống thanh truyền gắn với vành điều chỉnh, giữa cánh hướng và vành điều chỉnh có các khớp truyền động

Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật số, bộ điều tốc tuabin được tự động hoá hoàn toàn có khả năng thu thập các thông số quá trình một cách liên tục, tự động điều chỉnh ổn định trong quá trình vận hành

Bộ điều tốc tuabin gồm bộ điều tốc kỹ thuật số và bộ điều tốc thuỷ lực Phần điều tốc kỹ thuật số:

Mỗi tuabin được cung cấp một hệ thống điều tốc tự động riêng biệt có khả năng điều khiển tốc độ, công suất phát, lưu lượng nước vào tuabin cho phép tổ máy vận hành ổn định, hoàn hảo ở chế độ vận hành song song với nhau và với hệ thống điện

Trang 26

Hình 1.14 Sơ đồ vị trí của hệ thống secvomotor điều chỉnh cánh hướng

nước tua bin trong nhà máy thuỷ điện hoà bình

Bộ điều tốc kỹ thuật số được lắp trong các tủ điều khiển tại tổ máy (theo sơ đồ nguyên lý hình 1.15), các thông số được giám sát qua hệ thống SCADA ở phòng điều khiển trung tâm Bộ điều tốc có cấu hình dự phòng kép

cả về phần cứng và phần mềm, một hệ giao tiếp tốc độ cao được thiết lập giữa hai card xử lý đảm bảo quá trình chuyển mạch không trễ trong mọi chế độ vận hành Nguyên lý điều chỉnh là thuật toán PID có nhánh hồi tiếp

Điều khiển vị trí: sử dụng thuật toán điều chỉnh PD, tín hiệu vào là vị

trí thực của cánh hướng và vòng trượt của các servomotor Khi vận hành ở chế độ quá tải, sự giới hạn tốc độ của cánh hướng và bánh công tác được đặt lên hàng đầu nhằm tránh tuabin lệch khỏi vị trí tối ưu Điểm đặt vị trí của bánh công tác được tính toán dựa theo điểm đặt vị trí cánh hướng và giá trị cột nước

Điều khiển giới hạn độ mở: độ mở giới hạn có thể được điều chỉnh

trong khoảng -5 đến 105%

Điều khiển vận tốc: sử dụng thuật toán điều chỉnh PID có phản hồi,

giá trị đặt của bộ điều khiển vận tốc có thể được điều chỉnh trong khoảng 90 đến 110% Dải tần số chết có tác dụng trong suốt quá trình vận hành song song và có thể điều chỉnh được Bộ điều chỉnh PID sẽ xác định điểm đặt cho servomotor điều khiển cánh hướng bằng cách tính toán sự sai lệch giữa giá trị

Trang 27

Hình 1.15 Sơ đồ nguyên lý Bộ điều chỉnh tốc độ tua bin

đặt và tốc độ thực tế Hàm truyền của bộ điều khiển khi bỏ qua hiện tượng trễ vi sai:

Kp: Hệ số tỷ lệ

Tn : Thời gian tớch phõn

Td : Thời gian vi phõn

bp: độ dốc của đặc tớnh tốc độ

Trang 28

Khi bp > 0:

Điều khiển độ mở cánh hướng: giá trị đặt có thể được điều chỉnh trong

khoảng -5 đến 105%, chế độ vận hành của bộ điều khiển này chỉ có thể được lựa chọn khi tổ máy vận hành ở chế độ song song, trong các chế độ khác điểm đặt của độ mở sẽ là độ mở thực của cánh hướng

Điều khiển lưu lượng: giá trị đặt có thể được điều chỉnh trong khoảng

-5 đến 10-5% Lưu lượng thực tế được tính toán từ cột nước, vận tốc tuabin, vị trí của cánh hướng và bánh công tác Bộ điều khiển sử dụng thuật toán PI, xác định giá trị đặt cho vị trí của servomotor cánh hướng bằng cách tính toán sự khác nhau giữa giá trị đặt và lưu lượng thực tế Hàm truyền của bộ điều khiển

có dạng:

Điều khiển mực nước: giá trị điểm đặt đã được xác định trước, nó chỉ

có thể được xác định lại thông qua các thiết bị đầu cuối, bảng vận hành hay giao diện thông tin Bộ điều khiển sử dụng thuật toán PI

Một số thông số của bộ điều tốc:

- Chuẩn giao diện: RS232, RS485, Ethernet

-Thời gian tích phân Tn : 0.05 ¸ 5000s

- Thời gian vi phân Td: 0 ¸ 10s

- Độ dốc của đặc tính tốc độ bp: 0 ¸ 10%

- Thời gian mở cánh hướng có thể điều chỉnh : 10 ¸ 1000s

Các tính năng tự động hoá của bộ điều tốc:

- Điều chỉnh vị trí các cánh hướng đồng bộ với bánh công tác

- Giám sát và kiểm tra tốc độ, lưu lượng

- Điều chỉnh việc chọn nhanh mức tải

- Vận hành đa nhiệm theo thời gian thực

Trang 29

- Giao diện Ethernet chuẩn với hệ thống SCADA

- Giao diện HMI tại phòng điều khiển và tủ điều khiển tại chỗ

- Ghi và thông báo các sự kiện trong quá trình vận hành

- Bảo vệ điện một chiều các Module I/O, kiểm tra cao tần hệ thống

Hệ thống khí nén cung cấp cho bình tích áp, cân bằng áp lực hệ thống Với hệ thống van, thời gian tác động được giới hạn tương ứng với đòi hỏi của sự thay đổi tốc độ Ngoài ra còn có một van trượt điện từ độc lập để dừng khẩn cấp tuabin bằng cách tác động để servomotor đóng khẩn cấp các cánh hướng mà bỏ qua các tín hiệu từ bộ điều khiển

Các thiết bị đo:

- Đầu đo lưu lượng theo phương pháp Witer-Kennedy

- Đo áp suất vi sai tại buồng xoắn

- Công tắc giới hạn và cảnh báo sự đồng bộ giữa các cánh hướng

- Đo vị trí vành điều chỉnh hay độ mở cánh hướng

- Đo áp suất xilanh và nhiệt độ dầu áp lực

- Đo độ lệch trục của Tuabin

Ngoài ra còn có các hệ thống đo khác đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn, ổn định

* Đặc tính kỹ thuật của hệ thống secvomotor dùng trong nhà máy thuỷ điện Hoà Bình:

Trang 30

sở mẫu khảo sát thiết bị của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Từ đó có thể thử nghiệm sản phẩm của đề tài trong tổ hợp thiết bị của Thuỷ điện Hoà Bình Trên cơ sở đó mở ra hướng ứng dụng và phát triển kết quả của đề tài vào các nhà máy thuỷ điện khác

Qua khảo sát về năng lực chế tạo các thiết bị xi lanh thủy lực trong nước, với kinh nghiệm tính toán, thiết kế các thiết bị cơ khí nói chung và thiết

bị thủy lực nói riêng, nhóm đề tài nhận thấy việc nội địa hóa hệ thống servomotor điều khiển cánh hướng cho tua bin ở các nhà máy thủy điện là hoàn toàn khả thi

Trang 31

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ Lí THUYẾT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG

SECVOMTOR ĐIỀU CHỈNH CÁNH HƯỚNG DÙNG TRONG CÁC

NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN CễNG SUẤT LỚN

2.1 Giới thiệu các bộ phận chính của tuabin nước

Trong tuabin nước, bộ phận ảnh hưởng lớn đến hiệu suất tuabin đó là phần dẫn dòng

vụ biến đổi năng lượng có hiệu quả tốt

Các bộ phận phụ của phần dẫn dòng gồm có: các van điều chỉnh lưu lượng dòng chảy, van đóng nhanh khi có sự cố, lưới chắn rác

Nếu tuabin làm việc đồng bộ với máy phát điện thì một bộ phận quan trọng giúp cho sự đồng bộ này là máy điều tốc Các bộ phận khác của tuabin bao gồm: trục tuabin, ổ dẫn hướng các thiết bị bôi trơn cho trục tuabin và máy phát

Trong các nhà mỏy thủy điện còn có các thiết bị phụ trợ khác nhau như: các tổ máy bơm, các tổ máy nén khí, thiết bị nâng hạ, hệ thống điện ở đây chúng ta chỉ xét bộ phận chính của phần dẫn dòng tuabin

2.2 Bộ điều tốc thủy lực

2.2.1 Nhiệm vụ của bộ điều tốc thủy lực

Đối với các trạm thủy điện bộ điều tốc làm những nhiệm vụ sau:

- Giữ số vòng quay của tổ máy không thay đổi trong phạm vi thay đổi phụ tải của máy phát

- Phân bố phụ tải của các tổ máy làm việc song song

- Thực hiện quá trình mở và tắt máy trong điều kiện bình thường và trong

điều kiện có sự cố

2.2.2 Các bộ phận cơ bản và phân loại bộ điều tốc

Bộ điều tốc có bốn bộ phận cơ bản sau:

Trang 32

- Bộ phận đo: Làm nhiệm vụ nhận các tín hiệu điều chỉnh (bằng cách so sánh) và truyền tín hiệu đó cho bộ phận tiếp theo

- Bộ phận khuếch đại: làm nhiệm vụ khuếch đại các tín hiệu điều chỉnh

và truyền các tín hiệu đã được khuếch đại tới bộ phận điều chỉnh

- Bộ phận chấp hành: làm thay đổi các thông số của tuabin hoặc của phụ tải

- Bộ phận ổn định: làm nhiệm vụ ổn định hệ thống, đảm bảo chất lượng của bộ điều tốc

Phân loại bộ điều tốc

Người ta phân loại bộ điều tốc theo nhiều cách:

* Bộ điều tốc phân loại theo phương pháp điều chỉnh:

- Bộ điều tốc điều chỉnh lưu lượng

- Bộ điều tốc điều chỉnh phụ tải

* Bộ điều tốc phân loại theo kết cấu của bộ phận chính:

- Bộ điều tốc cơ - thủy lực: bộ phận điều chỉnh cơ học (con lắc li tâm),

bộ phận chấp hành là cơ cấu thủy lực

- Bộ điều tốc điện tử - điện: Bộ điều tốc này có bộ phận chấp hành là

động cơ điện, các bộ phận còn lại là thiết bị điện tử tương tự

Đối với các nhà máy thủy điện có công suất lớn, việc đóng mở tuabin

và các thiết bị cần phải công suất lớn, nên cơ cấu chấp hành vẫn là cơ cấu thủy lực Đối với trạm thủy điện nhỏ, cơ cấu chấp hành là động cơ điện gọn nhẹ hoặc có thể sử dụng bộ điều chỉnh phụ tải

* Bộ điều tốc phân loại theo nguyên lý tác động:

- Bộ điều tốc tác động trục tiếp: tín hiệu sai lệch qua khuếch đại, truyền trực tiếp đên bộ phận điều chỉnh, không qua một hệ thống trung gian nào

- Bộ điều tốc tác động gián tiếp: Quá trình truyền tín hiệu đến bộ phận

điều chỉnh còn thông qua một số phần tử trung gian làm tăng độ chính xác và

ổn định của hệ thống

* Bộ điều tốc phân loại theo đặc điểm của sơ đồ điều chỉnh:

- Bộ điều tốc có mối liên hệ ngược

- Bộ điều tốc không có mối liên hệ ngược ( mối liên hệ ngược còn gọi là phản hồi)

* Bộ điều tốc phân loại theo tính chất của mối liên hệ ngược:

- Bộ điều tốc có phản hồi cứng

- Bộ điều tốc có phản hồi mềm

Trang 33

Để hiểu sâu về nguyên lý làm việc, chúng ta sẽ nghiên cứu bộ điều tốc cơ - thủy lực

2.2.3 Nguyên lý làm việc của bộ điều tốc

Phương trình chuyển động của rôto tổ máy có dạng

MT- Mc= J dω/dt (2.1) Trong đó: MT - momen của tuabin;

J - momen cản, phụ thuộc vào phụ tải;

Nhiệm vụ cơ bản của bộ điều tốc là làm thay đổi lưu lượng qua tuabin,

để thay đổi momen tuabin sao cho bằng momen cản và giữ cho số vòng quay không đổi

Từ phương trình (2.1) trạng thái làm việc của hệ thống có thể mô tả qua

Theo phương trình (2.3) người ta chế tạo ra bộ điều tốc có nhiệm vụ

điều chỉnh gia tốc sao cho dω/dt = 0 Bộ điều tốc này gọi là bộ điều tốc gia tốc

Theo phương trình (2.4) người ta chế tạo ra bộ điều tốc theo dõi sự thay

đổi của vận tốc góc ω và tác động sao cho ωJ = const

Theo phương trình (2.5) người ta chế tạo ra bộ điều tốc có khả năng theo dõi sự thay đổi của momen Mc, hay là theo dõi sự thay đổi của phụ tải,

Trang 34

để điều chỉnh momen động lực của tuabin MT, sao cho MT cân bằng với Mc,

Có thể đạt được điều này bằng hai cách:

- Điều chỉnh MT thông qua việc điều chỉnh lưu lượng qua tuabin, sao cho MT =Mc

- Điều chỉnh Mc thông qua việc điều chỉnh tổng momen cản của phụ tải, sao cho MT = MC Theo hướng này ta có loại điều tốc điều chỉnh phụ tải

Trong ba loại trên, bộ diều tốc dựa trên cơ sở nguyên lý: MT = MC đang

Đối với tuabin xung lực, điều chỉnh lưu lượng được thực hiện nhờ thay

đổi vị trí kim phụ trong vòi phun Nhưng trong trường hợp tắt máy nhanh do

sự cố, thì cần giảm lưu lượng qua vòi phun cùng với việc điều chỉnh hướng của dòng tia ra khỏi phạm vi bánh công tác bằng cơ cấu hướng tia nước

2.2.4 Đường đặc tính của bộ điều tốc

Sự phụ thuộc của số vòng quay tuabin với phụ tải của bộ điều tốc có phản hồi theo một quy luật nào đó Thường sự phụ thuộc này có dạng gần như

đường thẳng nằm nghiêng được biểu thị trên hình 2.1 Độ nghiêng của đường thẳng này phụ thuộc vào phản hồi Sự phụ thuộc n - N gọi là đường đặc tính của bộ điều tốc tuabin

Trong trường hợp đường thẳng n = f(N) là một đường nằm ngang thì gọi

là đường đặc tính vô hướng Trong thực tế không sử dụng đường đặc tính vô hướng vì đường đặc tính này không phụ thuộc vào phụ tải, như vậy bộ điều tốc không thể làm nhiệm vụ phân phối phụ tải cho các tổ máy làm việc song song Để đánh giá độ chênh lệch vận tốc góc người ta dùng hệ số sai lệch δ

Hệ số sai lệch được xác định theo công thức sau:

% 100 ) (

5 ,

0 max min

min max

nmin - số vòng quay của tuabin trong chế độ tính toán

Để thay đổi hệ số sai lệch người ta thường dùng cơ cấu đặc biệt để thay

đổi hệ số truyền của phản hồi (tỷ số truyền của xilanh lực và thanh truyền)

Trang 35

Bộ điều tốc có nhiệm vụ phân bố phụ tải cho các tổ máy làm việc song song

số vòng quay thay đổi, giả sử, giảm xuống đến đường O2O2 Tương ứng với

sự tăng của phụ tải ở tổ máy thứ nhất là ∆N1, và ở tổ máy ∆N2 Bộ điều tốc làm việc, thay đổi lưu lượng qua tuabin sao cho MT = Mc và số vòng quay trở lại bằng số vòng quay định mức, tức là trở lại vị trí đường O1O1 Lúc đó

đường đặc tính tĩnh của hai bộ điều tốc trên sẽ trở thành đường b1b1 và b2b2 song song với đường a1a1 và đường a2a2

Tổng số phụ tải thay đổi trên cả hai bộ điều tốc là:

∆N = ∆N1 +∆N2 (2.7)

Nếu hệ số sai lệch của bộ điều tốc 1 và 2 tương ứng:

1 0 , 5 ( 1max 1min)

min 1 max 1

0 , 5 ( 2max 2min)

min 2 max 2 2

b 2

a 2

Trang 36

2.2.5 Sơ đồ nguyên lý của một số bộ điều tốc

2.2.5.1 Bộ điều tốc tác dụng trực tiếp và gián tiếp (không phản hồi)

* Bộ điều tốc tác dụng trực tiếp

Trên hình 2.2.a là sơ đồ nguyên lý của bộ điều tốc tác dụng trực tiếp

Đây là sơ đồ đơn giản nhất giúp ta hiểu được nguyên lý tác dụng trực tiếp Bộ

điều tốc làm việc trên nguyên lý phương trình (2.4) Trường hợp MT = MC thì dω/dt = 0, ω = ω0 Lúc này số vòng quay không đổi và bằng số vòng quay

định mức

Bộ điều tốc gồm có phần tử đo dưới dạng quả văng ly tâm 3 Quả văng

đo lệch của số vòng quay thực tế của tuabin so với vòng quay chuẩn Quả văng ly tâm gắn liền trục với động cơ 1 có liên hệ thẳng với máy phát Mọi sự thay đổi của vòng quay tuabin đều dẫn tới sự thay đổi số vòng quay của quả văng Tín hiệu điều chỉnh do quả văng phát ra truyền đến bộ phận điều chỉnh

để điều chỉnh độ mở van chắn 2, qua hệ thống thanh truyền (tay đòn) 5,6,7

Giả thiết phụ tải máy phát giảm đi, (MC < MT) thì số vòng quay tuabin tăng Quả văng quay nhanh lên, lúc này lực ly tâm lớn hơn lực ly tâm của vòng quay định mức và hai quả văng văng ra xa, kéo theo khớp nối 4 đi lên Trường hợp này van bị đóng bớt lại, lưu lượng qua tuabin giảm dần, giảm momen của tuabin cho đến khi MC = MT thì quá trình chấm dứt Khi phụ tải của máy phát tăng lên, quá trình xảy ra ngược lại

Ưu điểm của sơ đồ này là đơn giản, tuy nhiên nó có nhiều nhược điểm: lực để đóng mở có cấu điều chỉnh nhỏ, độ chênh lệch δ lớn Nói cánh khác, độ không đồng đều khi điều chỉnh lớn

* Bộ điều tốc tác dụng gián tiếp

Sơ đồ nguyên lý trên hình 2.2 b của bộ điều tốc tác dụng gián tiếp tương

tự như sơ đồ trên Bộ phận đo là quả lăng ly tâm, truyền tín hiệu quanh hệ thống thanh truyền Bộ phận khuếch đại ở đây gồm con trượt phân phối 9 và xilanh lực 10 Xylanh lực nối với vành điều chỉnh 8 và kéo theo sự thay đổi của độ mở cánh hướng ao

Khi phụ tải giảm số vòng quay tuabin bị tăng lên, quả lăng 3 văng ra, khớp nối 4 bị kéo lên Tiếp theo, pittông của con trượt phân phối 9 bị đẩy xuống Đầu đi vào buồng bên phải của xylanh giảm, momen quay tuabin giảm cho đến khi MC = MT thì quá trình chấm dứt Sơ đồ này khác phục được nhược điểm về lực đóng mở do sự có mặt của bộ phận khuếch đại 9 và 10 Tuy nhiên, các bộ điều tốc không có phản hồi đều có nhược điểm là sau khi điều chỉnh vận tốc góc sẽ dao động Vì vậy, người ta cho thêm bộ phận phản hồi (mối liên hệ ngược)

Trang 37

Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý bộ điều tốc cơ - thủy lực

a - Bộ điều tốc tác dụng trực tiếp

b - Bộ điều tốc tác dụng gián tiếp

điều tốc tác dụng gián tiếp Để bảo đảm hệ thống điều chỉnh không bị dao

động và số vòng quay sau khi điều chỉnh phải đạt được số vòng quay định mức (hay xấp xỉ), với sai số cho phép nào đó ở đây dùng cam11, thanh truyền

12 làm nhiệm vụ phản hồi Khi pittông của xylanh lực 10 dịch chuyển về phía bên trái để đóng bớt độ mở cánh hướng, thì cùng tác dụng vào cam 11 và thanh truyền 12 và đẩy hệ này đi lên Điểm 6 dịch lên vị trí trên, thanh truyền

5 sau một thời gian sẽ chiếm vị trí cân bằng Sau một vài dao động nhỏ thì pittông của con trượt 9 dừng lại

Sự có mặt của hệ thống phản hồi cũng giúp cho hệ thống làm việc ổn

Trang 38

Nhược điểm của hai bộ điều tốc này là sau khi điều chỉnh số vòng quay thì sẽ khó trở lại số vòng quay định mức Nếu trường hợp phụ tải giảm, MC<MT số vòng quay tuabin tăng thì sau khi điều chỉnh điểm 6, thanh truyền cân bằng ở vị trí mới, tương ứng với vận tốc góc nào đó lớn hơn vận tốc góc

định mức (ω’>ω0)

Trường hợp tăng phụ tải quá trình xảy ra ngược lại Độ chênh vận tốc góc phụ thuộc vào mức độ can thiệp của phản hồi cứng

* Bộ điều tốc có phản hồi mềm

Sơ đồ nguyên lý của bộ điều tốc có phản hồi mềm biểu thị trên hình 2.2

d Để đảm bảo trong chế độ ổn định số vòng quay là hằng số không phụ thuộc vào phụ tải, người ta dùng phổ biến là bộ điều tốc tuabin có phản hồi mềm

Trong sơ đồ này, bộ phận phản hồi gồm thanh truyền 13, bộ giảm chấn thủy lực 14 và lò xo 15,16 Bộ giảm chấn thủy lực là một pittông nằm trong xilanh thủy lực Trong pittông có một lỗ nhỏ thông hai khoang của xylanh với nhau Lò xo 15 có khả năng giữ cho điểm 6 ở vị trí tương đối cố định

Quá trình làm việc tương tự như ở sơ đồ bộ điều tốc phản hồi cứng Khi phụ tải giảm, số vòng quay của tuabin tăng lên, các bộ phận đo (quả văng), bộ phận khuếch đại (con trượt phân phối và động cơ trợ lực) làm việc Pittông của xilanh sang trái đóng cánh hướng để giảm lưu lượng Đồng thời bộ phận phản hồi cũng làm việc Qua thanh truyền, pittông trong bộ giảm chấn thủy lực bị

đẩy lên, lò xo nén lại Sau đó, do lực đàn hồi của lò xo, pittông của bộ phận giảm chấn bị đẩy xuống, pittông của xilanh lực đẩy sang phải Do trong pittông có lỗ nhỏ thông hai khoang nên quá trình chuyển động xuống của pittông trong bộ giảm chấn và quá trình mở dần cánh hướng diễn ra từ từ Khi

lò xo giãn ra hoàn toàn, thì con trượt cũng trở lại vị trí ban đầu Như vậy ωTB≈ ωO

* Sơ đồ nguyên lý của bộ điều tốc tuabin cánh quay

Tuabin cánh quay trong quá trình điều chỉnh cần phải thayđổi cùng một lúc độ mở cánh hướng và góc đặt cánh bánh công tác Đó là điều chỉnh kép Nhờ điều chỉnh kép mà dòng chảy qua tuabin êm, không phát sinh ra va đập, nên hiệu suất của tuabin cao trong một phạm vi thay đổi phụ tải lớn

Trên hình 2.2 e là sơ đồ nguyên lý của bộ điều chỉnh tuabin cánh quay

Bộ điều tốc gồm hai bộ phận: bộ phận điều chỉnh cánh hướng và bộ phận điều chỉnh góc đặt cánh bánh công tác Giữa hai bộ phận này có quan hệ với nhau theo một mối liên kết nhất định Mối quan hệ này thiết lập trên cơ sở thực nghiệm trong các chế độ tối ưu Trong bộ điều chỉnh tuabin cánh quay, mối quan hệ này được biểu thị bằng một cam Thiết kế cam dựa vào qua hệ tối ưu

giữa aO và góc đặt cánh bánh công tác lấy từ đường đặc tính tổng hợp chính của tuabin cánh điều chỉnh

Trang 39

Do sự thay đổi phụ tải nên sinh ra tín hiệu điều chỉnh độ mở cánh hướng Đồng thời cũng truyền tín hiệu này nhờ cam đến bộ phận điều chỉnh góc đặt cánh bánh công tác

Giả thiết phụ tải giảm, qua bộ phận đo, bộ phận khuếch đại, pittông của xylanh lực chuyển động về phái trái đóng bớt cánh hướng Đồng thời, thanh truyền bị kéo về phía trái làm cho cam quay theo chiều kim đồng hồ và đẩy thanh 22 đi lên Vì điểm 24 cố định nên thanh 25, 26 đi xuống, mở cửa dưới của cơ cấu phân phối 9 Nguồn áp được nối buồng trên của xylanh lực pittông của xylanh lực dưới tác dụng cảu áp suất đi xuống đóng bớt góc đặt cánh bánh công tác Đồng thời, qua hệ thống phản hồi mềm, đẩy thanh truyền từ từ trở về

vị trí ban đầu, làm cho hệ thống ổn định

Mối quan hệ giữa độ mở cánh hướng và góc đặt cánh bánh công tác với cột áp trong các chế độ tối ưu rất khác nhau Vì thế, tương ứng với mọi cột áp

có các biên dạng cam khác nhau, hoặc có thể chế tạo một cam không gian để

tương ứng với quan hệ a0= ƒ(ϕ)

* Sơ đồ bộ điều tốc tuabin gáo

Như ta đã biết, để thay đổi lưu lượng của tuabin gáo thì cần phải thay

đổi vị trí của kim phun Quá trình điều chỉnh lưu lượng, quá trình mở, đóng bình thường và quan trọng nhất là trường hợp đóng do sự cố đều được điều chỉnh trong bộ điều tốc

Nếu yêu cầu đóng nhanh và điều chỉnh lưu lượng tới giá trị Q = 0 bằng

kim phun thì sẽ gây ra va đập trong đường ống rất lớn Vì thế trong quá trình tắt máy, cần điều chỉnh kim phun đến một giá trị nào đó, tương ứng với lưu lượng cho phép mà đường ống có thể chịu được, tính với áp suất do hiện tượng nước va sau đó cần phải hướng dòng tia đi ra khỏi bánh công tác

Trên hình 2.3 biểu thị sơ đồ nguyên lý của bộ điều tốc dùng cho tuabin gáo

Trong chế độ ổn định, với việc điều chỉnh lưu lượng phù hợp với phụ tải, thì cơ cấu hướng tia nước luôn luôn ở xa dòng tia phun khoảng 2-3 mm

Trong trường hợp bình thường, bộ điều tốc phải làm nhiệm vụ điều chỉnh vị trí kim phun

Trong trường hợp sự cố, phụ tải mất đột ngột, quả lăng xếp lại Pittông của xylanh lực chuyển động nhanh sang phải, đóng vòi phun nhờ hệ thống thanh truyền, cam, con trượt và xylanh lực Đồng thời, tín hiệu truyền đến cơ cấu hướng tia nước để hướng dòng tia ra khỏi bánh công tác

Trang 40

Hỡnh 2.3 Sơ đồ nguyờn lý bộ điều tốc tua bin gỏo

2.3 Sự thay đổi số vòng quay trong điều chỉnh tuabin

2.3.1 Sự thay đổi số vòng quay và hệ số sai lệch trong điều chỉnh tuabin

Như chúng ta đã biết, khi công suất tổ máy thay đổi, hoặc do sự thay

đổi phụ tải hoặc do thay đổi thông số của tuabin đều dẫn tới kết quả là số vòng quay tổ máy thay đổi Số vòng quay sẽ thay đổi lớn nhất trong trường hợp mất tải đột ngột

Người ta dùng một hệ số đặc trưng cho sự thay đổi số vòng quay trong trường hợp mất tải đột ngột, lấy giá trị tương đối so với vòng quay định mức

hệ số đặc trưng này gọi là hệ số sai lệch, kí hiệu là β và được xác định theo công thức:

Trong đó: ω0, n0 - Vận tốc góc và số vòng quay trước khi điều chỉnh;

ωma,x, nmax - vận tốc góc và số vòng quay lớn nhất khi mất tải

đột ngột

Thông thường lấy giá trị hệ số sai lệch lớn nhất cho phép là βmax = 0,40

ữ 0,50

Ngày đăng: 17/04/2014, 20:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tua bin nước – Võ Sỹ Huỳnh, Nguyễn Thị Xuân Thu – Nhà xuất bản KHKT – Hà Nội 2005 Khác
2. Truyền động thuỷ lực thể tích – Ngô Sĩ Lộc - Nhà xuất bản ĐHBK- Hà nội 1967 Khác
3. Máy thuỷ lực thể tích – Ngô Sĩ Lộc - Nhà xuất bản ĐHBK- Hà nội 1967 4. Sổ tay kỹ thuật thuỷ lợi – Nhiều tác giả - Nhà xuất bản KHKT- Hà nội1986 Khác
5. Hệ thống thuỷ lực– Nguyễn Thành Trí – Nhà xuất Đà Nẵng 2006 Khác
6. Máy thuỷ lực thể tích : các phần tử thuỷ lực cơ cấu điều khiển trợ động – Hoàng thị Bích Ngọc – Nhà xuất bản KH – Hà nội 2007 Khác
7. Công nghệ chế tạo máy Tập I, II - Nhiều tác giả - Nhà xuất bản KHKT 1998 Khác
8. Công nghệ chế tạo máy thuỷ khí – Đinh Ngọc Ái - Nhà xuất bản ĐHBK – Hà nội 1977 Khác
9. Máy thuỷ lực và truyền động thuỷ lực - Nguyễn Phú Vịnh, - Nhà xuất bản ĐHBK – Hà Nội 1979 Khác
10. Lý thuyết đàn hồi ứng dụng - Nguyễn Văn Vượng, - Nhà xuất bản Giáo dục 1999 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Hệ thống secvomotor trong hệ thống điều chỉnh cánh hướng - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.1 Hệ thống secvomotor trong hệ thống điều chỉnh cánh hướng (Trang 7)
Hình 1.2. Hệ thống xi lanh thủy lực do  Viện Nghiên cứu Cơ khí thiết kế, tích hợp - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.2. Hệ thống xi lanh thủy lực do Viện Nghiên cứu Cơ khí thiết kế, tích hợp (Trang 9)
Hình 1.3. Hệ thống điều tốc bao gồm cả servomotor của   công ty American Governor - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.3. Hệ thống điều tốc bao gồm cả servomotor của công ty American Governor (Trang 11)
Hình 1.5. Hệ thống servomotor được thiết kế bởi   công ty Power Machines Wuxi Shi Fang - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.5. Hệ thống servomotor được thiết kế bởi công ty Power Machines Wuxi Shi Fang (Trang 12)
Hình 1.6. Biểu đồ công suất điện sử dụng theo ngày - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.6. Biểu đồ công suất điện sử dụng theo ngày (Trang 15)
Hình 1.7. Sơ đồ bánh xe nước - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.7. Sơ đồ bánh xe nước (Trang 15)
Hình 1.8. Sơ đồ tuabin đầu tiên - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.8. Sơ đồ tuabin đầu tiên (Trang 16)
Hình 1.10. Sơ đồ tuabin Penton - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.10. Sơ đồ tuabin Penton (Trang 17)
Hình 1.11. Sơ dồ phần dẫn dòng của các loại tuabin phản lực - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.11. Sơ dồ phần dẫn dòng của các loại tuabin phản lực (Trang 20)
Hình 1.13. Sơ đồ tuabin tác dụng kép - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.13. Sơ đồ tuabin tác dụng kép (Trang 22)
Hình 1.15 Sơ đồ nguyên lý Bộ điều chỉnh tốc độ tua bin - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 1.15 Sơ đồ nguyên lý Bộ điều chỉnh tốc độ tua bin (Trang 27)
Hình 2.1.  Đường đặc tính của bộ điều tốc, - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 2.1. Đường đặc tính của bộ điều tốc, (Trang 35)
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý bộ điều tốc cơ - thủy lực - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý bộ điều tốc cơ - thủy lực (Trang 37)
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý bộ điều tốc tua bin gáo - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý bộ điều tốc tua bin gáo (Trang 40)
Hình 2.4. Các thông số hình học đặc trưng của cánh hướng dòng - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 2.4. Các thông số hình học đặc trưng của cánh hướng dòng (Trang 44)
Hình 2-5. Sơ đồ truyền năng lượng trong hệ thống thủy lực - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 2 5. Sơ đồ truyền năng lượng trong hệ thống thủy lực (Trang 48)
Hình 2.5. Sơ đồ lực tác dụng lên bộ phận cánh hướng dòng - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 2.5. Sơ đồ lực tác dụng lên bộ phận cánh hướng dòng (Trang 48)
Hình 3.1. Mạch thủy lực hệ thống điều khiển servomotor. - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 3.1. Mạch thủy lực hệ thống điều khiển servomotor (Trang 54)
Hình 3.2. Sơ đồ tính toán chiều dày vỏ servomotor - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 3.2. Sơ đồ tính toán chiều dày vỏ servomotor (Trang 57)
Hình 3.4. Sơ đồ tính toán cần servomotor - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 3.4. Sơ đồ tính toán cần servomotor (Trang 59)
Hình 3.5  Sơ đồ tác dụng của lực lên đệm lót. - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 3.5 Sơ đồ tác dụng của lực lên đệm lót (Trang 61)
Hình 3.7 Sơ đồ làm kín giữa ống dẫn hướng Piiton và bích xi lanh - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 3.7 Sơ đồ làm kín giữa ống dẫn hướng Piiton và bích xi lanh (Trang 64)
4.1. Sơ đồ công nghệ chế tạo Hệ thống Secvomotor: - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
4.1. Sơ đồ công nghệ chế tạo Hệ thống Secvomotor: (Trang 66)
Hình 4.1: Pitton - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 4.1 Pitton (Trang 75)
Hình 4.2 : Tay biên - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 4.2 Tay biên (Trang 81)
Hình 4.3 : Ống dẫn hướng pitton - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 4.3 Ống dẫn hướng pitton (Trang 85)
Hình 4.6  Sơ đồ thử tải secvomotor - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 4.6 Sơ đồ thử tải secvomotor (Trang 95)
Hình 2: Mài lỗ xi lanh - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 2 Mài lỗ xi lanh (Trang 100)
Hình 3 : Kiểm tra thử nghiệm Hệ thống Secvomotor - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 3 Kiểm tra thử nghiệm Hệ thống Secvomotor (Trang 101)
Hình 5 : Xi lanh sau khi mài tinh - Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống secvomotor điều khiển cánh hướng nước tua bin sử dụng trong các nhà máy thủy điện công suất lớn
Hình 5 Xi lanh sau khi mài tinh (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w