Skkn biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 2

16 1 0
Skkn biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu 1/27 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài Người ta nói “ Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý ” Đúng như vậy, nhưng để làm tròn bổn phận là đóng góp một phần không nhỏ công s[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Người ta nói “ Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý.” Đúng vậy, để làm trịn bổn phận đóng góp phần khơng nhỏ cơng sức cho nghề cao q này, giáo viên phải tận tuỵ miệt mài để làm tốt nhiệm vụ Dù giáo viên, hay phụ huynh học sinh, mong mỏi trẻ điều bình dị: “Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan” Những “biết” phải nằm khn khổ gia đình, nhà trường xã hội Chúng ta khơng tự ý nguyên tắc sống Và trẻ em lại khơng thể.Chính lí đó, giai đoạn nào, Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt đến hệ trẻ Với truyền thống tốt đẹp dân tộc, thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” “Con trẻ mầm, búp dân tộc Con trẻ có ni dưỡng, giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” (Trích “Trẻ em Việt Nam”– Hồ Chí Minh 1942) Là giáo viên đọc dịng thư trên, thân tơi thấm thía đối tượng học sinh vừa rời lớp một, ý thức tự giác chưa cao, chưa xác định cho hướng học tập kỉ luật đồng thời tâm lí bỡ ngỡ đến trường Làm cho em học sinh yêu thích học tập, hăng hái tham gia hoạt động trường, lớp… để em cảm thấy trường học ngơi nhà thứ hai em ngày đến trường ngày vui em Chính vậy, muốn cho em có nề nếp học tập sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học hoạt động người giáo viên phải uốn nắn, rèn cho em từ bước chân 1/27 vào ngưỡng cửa nhà trường Nếu từ lớp học sinh rèn nề nếp sinh hoạt học tập cách nghiêm túc có hiệu lớp sau em học sinh có nề nếp học tập tập tốt, tạo bước vững cho em việc học tập lớp tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu trở thành người cơng dân tốt, có ích cho đất nước sau Trong năm qua, hầu hết nhà trường thường trọng nhiều đến chất lượng- kết học tập, mặt khác cịn có nhiều ngun nhân khách quan khác như: Việc chạy theo thành tích dẫn đến học sinh ngồi nhầm lớp … mà trọng đến việc giáo dục nề nếp cho học sinh Công tác xây dựng nề nếp học tập cho học sinh nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu người giáo viên tiểu học Thực tế cho thấy, học sinh khơng có nề nếp việc giáo dục dạy học lớp không đạt hiệu cao Tuy nhiên,việc hình thành cho em thói quen tốt hay nề nếp tốt số hoạt động gắn liền với việc học tập cho em điều không đơn giản giáo viên Đa phần năm qua giáo viên đến trường đến lớp thường trọng nhiều đến việc dạy em biết đọc, biết viết đạt mục tiêu,nhiệm vụ năm học xem hồn thành “ sứ mệnh” Vẫn cịn vài giáo viên chưa thật quan tâm đến việc hình thành nề nếp chưa tìm hiểu tâm tư, tình cảm, tính cách, điều kiện sống em, từ việc xây dựng nề nếp lớp khó mà thực hiện, lớp khơng có nề nếp việc dạy kiến thức khó mà thực đạt mục tiêu theo cá thể hố Với lí khách quan nêu trên, việc giáo dục giảng dạy người giáo viên quan trọng, để tạo người toàn diện rong suy nghĩ hành động Để có nề nếp tốt cho học sinh lớp đầu cấp bậc tiểu học nói chung mà đặc biệt học sinh lớp phải làm cho có hiệu quả, giúp em có ý thức học tập có nề nếp khoa học Nếu lớp học khơng có nề nếp, cho dù người giáo viên có tài giỏi đến đâu 2/27 khơng thể giáo dục truyền đạt cho em kiến thức để giúp em trở thành học sinh chăm ngoan đặc biệt đáp ứng mục tiêu giáo duc “ Phát triển đắn lâu dài đạo đức- trí tuệ- thể chất- thẫm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh vững bước tiếp tục học trung học sở.” Bản thân trở thành giáo viên tiểu học, lấy quan điểm “Rèn ý thức – Dạy kiến thức” Do vậy, nhận lớp, tơi ln vạch cho định hướng cụ thể để giúp em học sinh dần vào ổn định nề nếp tuần năm học Với 14 năm đứng lớp chủ nhiệm tơi ln có gắng tìm biện pháp để giúp học sinh thực tốt nề nếp, quy định nhà trường, lớp học Xuất phát từ điều chọn đề tài: “Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 2” khu Buốn, trường tiểu học Tén Tằn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp em học sinh : - Học sinh khơng nói tục, chửi bậy, biết lễ phép với người lớn, biết lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, … - Tích cực hoạt động trường, lớp, liên đội … - Nâng cao tinh thần tự quản lớp, sôi học tập, hoạt động vui chơi … - Giúp học sinh mạnh dạn giao tiếp, tự tin thân - Học sinh trung thực, đồn kết - Hình thành số kĩ sống cho học sinh - Chăm học chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, lao động, thể dục thể thao, văn nghệ … - Tự giác học tập trường nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu 3/27 - Học sinh lớp 2, khu Buốn Trường tiểu học Tén Tằn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát nhận xét - Phương pháp kiểm tra, đánh giá, nhận xét - Phương pháp trò chuyện - Tuyên dương, khen thưởng - Điều tra, tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Là người giáo viên dạy Tiểu học, chịu hồn tồn trách nhiệm lớp phụ trách, trực tiếp giảng dạy môn học, đồng thời tổ chức, hướng dẫn tất hoạt động giáo dục Trong tới trường giáo viên chủ nhiệm lúc cạnh em, người “mẹ thứ hai” em, gần gũi, dõi theo hành động, hành vi em lớp Học sinh tiểu học chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải người tổ chức hoạt động, cho em học sinh có cơng việc thích hợp bộc lộ khả Mở rộng khơi sâu trí thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức tự giác ứng xử, thỏa mãn nhu cầu, kích thích hứng thú, phát triển lực học sinh Trong mắt em, giáo viên chủ nhiệm “Thần tượng”, người mà em tin tưởng tuyệt đối nhất, cô giáo nói em nghe, lời giáo có tất em học sinh Chính mà người giáo viên chủ nhiệm phải trọng lời nói, hành động, việc làm chuẩn mực trước học sinh, gương sáng để em noi theo Qua công tác chủ nhiệm, người giáo viên tiểu học góp phần to lớn việc hình thành phát triển tồn diện cho em, giúp em trở thành người có ích cho xã hội, gia đình thân, để em trưởng thành, lớn lên, vững vàng bước vào đời Trong trường học việc đặt tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh việc xây dựng 4/27 số nề nếp tự quản lớp biện pháp quan trọng góp phần xây dựng phát triển học sinh toàn diện sau Bậc tiểu học bậc học đầu tiên, tảng bậc học phổ thông, cần coi trọng việc xây dựng nề nếp cho học sinh để lớn lên em hồn thiện trở thành người có ích cho xã hội Để thực vấn đề khơng phải dễ mà cần có trình dựa vào giáo viên Vì người giáo viên cần phải biết sáng tạo, động, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, biện pháp giáo dục để em sớm vào nề nếp tốt nâng dần tầng nhận thức cho em học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Tén Tằn nằm địa bàn xã Tén Tằn xã vùng 135 có 99% học sinh dân tộc thiểu số -Tôi phân công chủ nhiệm lớp 2, đầu năm nhận lớp tơi thấy tình hình chung lớp sau: - Trong lớp học Hội đồng tự quản chưa tự quản lớp tốt, ồn dẫn tới chất lượng học tập chưa cao - Chưa tự giác học tập, cịn nói chuyện riêng nhiều, hay qn sách vở, bỏ không làm tập… - Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn hộ nghèo, cận nghèo dẫn đến thiếu dụng cụ, đồ dùng học tập, quần áo rách, bẩn - Học sinh lớp cịn hay chửi bậy, nói tục, đánh nhau, nói tiếng dân tộc địa phương lớp, trường - Các em rụt rè, chưa mạnh dạn giao tiếp đặc biệt giao tiếp với người lạ - Hay tự vặt, xấu hổ trước người - Tinh thần đoàn kết, giúp bạn bè giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn chưa có 5/27 - Mặt khác trí tuệ em khơng đồng đều, khả nhận thức (tiếp thu) không đồng Có số em khơng ý, khơng có thái độ tích cực học, mà đến lớp thói quen, với thái độ lơ đễnh Khi cô giáo giảng xong, hỏi lại khơng biết gì, em thường hay tự ti, mặc cảm, sợ sệt, nhút nhát, chưa biết thể - Đa số vốn giao tiếp em hạn chế, lời nói chưa to, rõ ràng, hay có kiểu nói nhỏ, nói lắp bắp, khơng thể nghe Tiến hành nghiên cứu tìm hiểu trình tiếp thu bài, học hành vi ứng xử, giao tiếp, kĩ sống, hiểu biết,…trong lớp học có 13 em học sinh Vào đầu năm, qua tìm hiểu, trao đổi, kiểm tra tình hình chung tất em học sinh lớp, nhận thấy: Lớp có số em chưa tự giác học tập, học cịn lơ là, ý, tiếp thu chậm, tự ti, mặc cảm, trầm tính, khơng động,…; Một số em cịn mang tính quậy phá, hay chọc bạn, đánh bạn; Một số em chưa thực ngoan, nói cịn trống khơng, chưa lễ phép; Rất nhiều em viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp; Trang phục chưa mua sắm đầy đủ;… Đó thực trạng mà thân lo lắng, băn khoăn làm công tác chủ nhiệm lớp năm học Do thực áp dụng đề tài, nên sau hai tuần đầu năm học, qua trao đổi, tìm hiểu, tơi hướng tới vài số liệu có nội dung chủ yếu sau: Tổng số HS 13 Nội dung tìm hiểu SLHS Tỉ lệ 1) Học sinh chưa tự giác học cũ 61,5 2) Học sinh viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp 53,8 3) Học sinh học chưa ý, tiếp thu chậm 61,5 4) Học sinh nói trống khơng, chưa lễ phép 10 76,9 5) Học sinh quậy phá, chọc bạn, đánh bạn 38,5 6) Học sinh cá biệt 15,3 7) Học sinh chưa có trang phục đầy đủ 30,8 8) Học sinh trầm, tự ti, rụt rè 46,1 6/27 9) Học sinh có vốn kĩ sống hạn chế 61,5 10) Học sinh hay quên vở, sách, đồ dùng,… 46,1 - Hạn chế: Trong trình dạy học lớp, ngày cô trực tiếp tổ chức hướng dẫn em mặt thấy số em khả giao tiếp kém, tiếp thu cịn chậm, có thái độ thờ Các em chưa tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến Ngược lại trốn tránh, mặc cảm, nhút nhát, sợ sệt Cha mẹ em hay làm nương rẫy, nên có việc muốn gặp để trao đổi, liên lạc khơng kịp thời Một số hạn chế trên, cảm thấy việc áp dụng đề tài gặp ít, nhiều hạn chế - Mặt mạnh: Tôi giáo viên làm công tác chủ nhiệm liên tục 14 năm, chủ nhiệm lớp năm, tơi có nhiều hội trau dồi, học hỏi, để đúc rút kinh nghiệm, nhiều biện pháp tốt công tác chủ nhiệm Ngay từ đầu năm tơi nhận thấy đa số em học sinh lớp ngoan, lời ln có phấn đấu Khi em phạm lỗi sai biết nhận lỗi sửa lỗi Các em biết lắng nghe, chia sẻ, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lớp trường Các em ham học, muốn tiến bộ, muốn cô bảo, làm mẫu Rất thích thú làm điều đúng, cô giáo khen Bản thân em u q, kính trọng, lời Cơ phân công, giao việc em nghe chấp hành tốt Mặt khác cha mẹ em tin tưởng, sẵn sàng hỗ trợ, kết hợp chặt chẽ với cô để giáo dục em họ, tạo điều kiện tốt để giúp đỡ cô công tác chủ nhiệm lớp - Mặt yếu: Em Lương Văn Hoàng, Vi Văn Hưng cịn ham chơi, khơng chăm học, khơng tích cực, không biết, không hiểu em không chịu học, khơng để ý đến lời giảng giải phân tích giáo viên - Em Vi Thái Ngọc vốn giao tiếp khơng có, lực hạn chế, sức khỏe không đảm bảo, thể trạng gầy, nhỏ so với bạn đồng trang lứa: 7/27 - Gia đình em đa số làm về, nghỉ ngơi lúc ngủ, khơng cịn thời gian bảo ban em học bài, đọc báo, đọc sách,…để mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn - Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Từ thực trạng mà học sinh hạn chế tiếp thu bài, học bài, ý học Kĩ sống, hành vi ứng xử, giao tiếp hạn chế,… nguyên nhân, yếu tố tác động sau: * Về tâm sinh lí: Vì em từ lớp chuyển lên lớp hai nên có số có thay đổi tâm lý,…Các em vừa bước lên lớp 2, thay đổi kiến thức, hoạt động khác nâng cao, dẫn đến em có phần lo sợ, hoang mang Mặt khác kiến thức lớp em học xong quên, khơng nắm để áp dụng, có nhiều em khơng cịn nhớ nội dung lớp mà học Một số em hiếu động, hay bắt nạt bạn, chọc bạn, chịu ngồi im Ở lứa tuổi em đa số ham chơi, ý, thói quen để bạn giải vấn đề xong, có sẵn để ghi vào Cách giao tiếp ngôn ngữ em chưa hồn chỉnh, nói cịn cộc lốc Việc thực vào nề nếp em chưa coi trọng, làm thích, khơng quan tâm đến nội quy trường, lớp - Về hồn cảnh gia đình học sinh: Hầu hết học sinh lớp chủ nhiệm sống môi trường vùng nông thôn, nên suy nghĩ nhận thức em hạn hẹp Điều kiện học nhà em thiếu thốn: Thiếu hướng dẫn bảo ban cha mẹ, phần lớn cha mẹ em trình độ cịn thấp, biết việc nương rẫy, có thời gian giáo dục, dạy dỗ hay đôn đốc việc học hành con; Thiếu thốn vật chất, góc học tập chưa phù hợp có em khơng có Có em, mẹ bị mất, sống với bố, nên bị thiệt thòi nhiều tình cảm, tinh thần chăm sóc Cha mẹ em chưa trọng đến việc rèn cho nói năng, xưng hơ cho lễ phép, cho lịch Con giao tiếp với 8/27 ơng bà, cha mẹ, anh chị em đa số trả lời cụt ngủn chưa thành câu, lâu dần thành thói quen * Về phía giáo viên: Về phía giáo viên chưa nắm bắt tâm lý học sinh, hỏi em điều yêu cầu em trả lời được, mà em khơng có khả hình dung, suy nghĩ mong muốn, đặt câu hỏi khuôn mẫu, áp đặt học sinh yêu cầu học sinh phải trả lời theo ý Phương pháp truyền thụ chưa phù hợp Đôi em trả lời chưa bỏ qua, gọi em khác trả lời xong, chưa thực quan tâm đến việc em trả lời chưa ? Chưa đặt câu hỏi để phát huy tính tự giác tích cực học sinh Đôi giáo viên chưa thực gần gũi, thân mật với em, nên em phần sợ, phần chây lì Để nâng cao chất lượng học tập học sinh trường học, học việc làm cần thiết giáo viên chủ nhiệm lớp tạo thói quen, xây dựng tốt nề nếp lớp học Bởi lớp có nề nếp tốt giúp học sinh có tính tự lập, nghiêm túc, tích cực học tập lao động, phát huy tính tự giác học tập em, nâng cao vai trò hội đồng tự quản lớp học Mặt khác, nề nếp lớp tốt làm tăng chất lượng dạy học, đồng thời rèn luyện cho học sinh đạo đức, tác phong tốt góp phần hình thành nhân cách người 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp a) Nắm đặc điểm đối tưởng học sinh: Đầu năm học phân công nhiệm vụ tiến hành khảo sát đối tượng học sinh tuần đầu huy động học sinh đến lớp thông qua: - Từ hồ sơ học bạ: Nhằm nắm thông tin học sinh cách xác tiện cho việc theo dõi liên hệ phụ huynh 9/27 - Qua giáo viên chủ nhiệm cũ: nhằm nắm đối tượng học sinh ban đầu hỗ trợ cho việc tiếp cận, giúp đỡ học sinh theo đặc điểm riêng biệt em - Qua học sinh lớp: nhằm phát ưu điểm hạn chế em nhằm tạo điều kiện làm sở xây dựng cho em giúp đỡ học tập sinh hoạt - Qua phụ huynh: Nhằm nắm hồn cảnh, cá tính khả đặc biệt hay hạn chế học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ thiết thực b) Tiến hành phân loại đối tượng : Qua việc nắm đối tượng, đặc điểm học sinh tiến hành phân loại đối tượng học sinh để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: - Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn - Học sinh biệt đạo đức - Học sinh chưa hoàn thành - Học sinh có lực đặc biệt * Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn: Tổng số học sinh lớp 13 em, có em đặc biệt khó khăn em: Vi văn Hưng, Lương Văn Hoàng, để giúp đỡ em đặc biệt khó khăn có đủ điều kiện học tập tơi hỗ trợ sách cho em từ đầu năm học * Đối với học sinh cá biệt đạo đức: - Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có mâu thuẫn bố mẹ, gia đình thiếu quan tâm Hoặc trẻ có tính xấu mà thân gia đình chưa giáo dục được… - Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Giao cho em chức vụ lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để 10/27 bước điều chỉnh Tạo mối quan hệ bạn bè cho em khắn khích với em học sinh cá biệt đạo đức hịa đồng với bạn bè xung quanh, tạo cho đối tượng học sinh có hội giúp bạn việc dù nhỏ từ em bạn bè quý mến ngược lại lớp phải có thái độ ân cần giúp đỡ bạn lời động viên, cổ vũ để giúp bạn dần hoàn thiện Đối với học sinh chưa hồn thành: - Tìm hiểu ngun nhân em học chậm, hạn chế tiếp thu mơn Có thể gia đình em khơng có thời gian học tập phải làm nhiều việc em có lỗ hỏng kiến thức nên cảm thấy chán nản - Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng việc cụ thể sau: + Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian lên lớp - Tôi lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng việc cụ thể sau: + Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian lên lớp, 15 phút đầu giờ, ngày có tiết học tơi dành tiết thứ để kèm em + Những đối tượng học sinh bị hỏng kiến thức thống kê theo môn, nội dung bị hỏng tập trung em lại thành nhóm yếu theo mảng kiến thức Sau thân tơi học với em lúc chơi hàng ngày dùng hình thức trị chơi, thi đố vui, thi tìm nhanh… vừa giúp em giải trí mà cịn tiếp thu kiến thức bị hỏng (việc làm đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, linh hoạt cách tổ chức cho nhóm yếu khác luân phiên giúp đỡ) Sau lúc học giáo viên có yêu cầu nhỏ cho nhóm yếu nghiên cứu xem nội dung cụ thể lần sau báo lại cho cô bạn nghe Như em thực nhiệt tình điều khơng thể thiếu lúc lời khen cho em thực tốt lời dặn, 11/27 lần sau em tiếp tục thực tốt Làm lắp chỗ hổng kiến thức em cách nhẹ nhàng + Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin em + Thường xuyên kiểm tra đối tượng qua trình lên lớp + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm nhà để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiến theo nhóm nhà gần Tổ chức cho em thi đua đôi bạn tiến lớp, hướng dẫn em cách học cách giúp đỡ bạn + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè Tóm lại dù với đối tượng thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức then chốt Giải pháp 2: Xây dựng nề nếp tự quản - Đề cử gợi ý để học sinh bầu cử chủ tịch phó chủ tịch hội đồng tự quản em nhanh nhẹn, hoạt bát, mạnh dạn, có uy tín có tinh thần trách nhiệm cao, đồn kết có lực học tập… để giúp giáo viên điều hành, phân cơng nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao lớp học - Giờ sinh hoạt tuần sinh hoạt ngoại khoá giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh cách điều khiển, bước tiết, sinh hoạt lớp nhận xét số nề nếp (học tập, vệ sinh, …) lớp tuần qua - Các trưởng ban nhận xét hoạt động ban phụ trách, Chủ tịch hội đồng điều khiển sau giáo viên nêu kế hoạch tuần đến em thảo luận nêu nhiệm vụ cần làm tuần - Sau buổi sinh hoạt tổ chức trò chơi nhằm tạo hứng thú cho em để em thấy ngày đến trường ngày vui từ hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, nguy bỏ học 12/27 - Cùng em tổ chức trang trí lớp học thân thiện, em đề trang trí từ em có ý thức gìn giữ sản phẩm tạo (Trang trí lớp học) Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp học tập Để học có kết tốt lớp học phải có nề nếp tốt Ngay tuần sinh hoạt ngoại khóa năm học dành thời gian cho học sinh học nội quy trường 10 bước học tập lớp Rèn thói quen xin phép ra, vào lớp, Quy định số thói quen: - Đến lớp phải ý học, tập trung nghe giảng, tích cực xây dựng bài, tuân thủ theo yêu cầu - Biết giữ gìn sử dụng tốt đồ dùng học tập như: sách giáo khoa, viết, thước, com-pa…theo đặc trưng môn - Tập phải có bao bìa, dán nhãn, biết trình bày sạch, đẹp - Bài kiểm tra phải cất giữ cẩn thận túi đựng kiểm tra - Học làm theo yêu cầu giáo viên - Giơ tay phát biểu - Cách ngồi học ngắn, giữ chữ đẹp - Trong học khơng nói chuyện làm việc riêng - Im lặng giáo viên kiểm tra Tôi phân loại học sinh từ đầu năm học qua khảo sát đầu năm để hiểu rõ xem em chưa hồn thành mặt nào, mơn từ có biện pháp 13/27 bồi dưỡng kịp thời, hợp lý Muốn lớp có nề nếp tốt tơi xây dựng kế hoạch chung cho năm học, kế hoạch cụ thể cho tháng, tuần cho kỳ học Đối với học sinh chưa hoàn thành, chậm học tập tơi xếp em ngồi lên bàn đầu để em dễ tiếp thu kiến thức học, giáo viên tiện giúp đỡ theo dõi tiến em (HS hoàn thành tốt kèm HS chưa hoàn thành chơi ) Phân công rõ nhiệm vụ cho em cho em tự đăng ký thi đua Xây dựng nề nếp đội ngũ tự quản cốt cán lớp Kết hợp với đội đỏ liên đội, em tự kiểm tra về: Nghi thức đội, mặc đồng phục, việc chuẩn bị học làm nhà Ví dụ: Các trưởng ban theo dõi thành viên Ban báo cáo cho Phó chủ tịch hội đồng tự quản, Phó chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo chủ tịch hội đồng tự quản Nêu cao tinh thần tự giác tăng hứng thú học tập cho học sinh hình thức thi đua, khen thưởng Tơi ln tạo tình để học sinh thể trước tập thể lớp Từ khen ngợi kịp thời với tiến nhỏ em Chủ tịch hội đồng tự quản theo dõi chung lớp 14/27 Giải pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp Giải pháp 2: Xây dựng nề nếp tự quản Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp học tập Giải pháp 4: Xây dựng nề nếp vệ sinh Giải pháp 5: Xây dựng nề nếp chơi Giải pháp 6: Xây dựng nề nếp ra, vào lớp Giải pháp 7: Xây dựng nề nếp lễ phép Giải pháp 8: Tập thói quen phê tự phê Giải pháp 9: Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh: THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 15/27 16/27 ... Giải pháp 2: Xây dựng nề nếp tự quản Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp học tập Giải pháp 4: Xây dựng nề nếp vệ sinh Giải pháp 5: Xây dựng nề nếp chơi Giải pháp 6: Xây dựng nề nếp ra, vào lớp Giải pháp. .. có nề nếp tốt cho học sinh lớp đầu cấp bậc tiểu học nói chung mà đặc biệt học sinh lớp phải làm cho có hiệu quả, giúp em có ý thức học tập có nề nếp khoa học Nếu lớp học khơng có nề nếp, cho. .. đến học sinh ngồi nhầm lớp … mà trọng đến việc giáo dục nề nếp cho học sinh Công tác xây dựng nề nếp học tập cho học sinh nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu người giáo viên tiểu học Thực tế cho thấy, học

Ngày đăng: 26/03/2023, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan