CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG TRONG NHÀ máy ĐÓNG tàu và sửa CHỮA tàu THỦY

56 2.5K 7
CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG TRONG NHÀ máy ĐÓNG tàu và sửa CHỮA tàu THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG TRONG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU VÀ SỬA CHỮA TÀU THỦY 1.1 Yêu cầu. Thiết kế hệ thống các công trình thủy công dạng triền tàu cho cơ sở đóng tàu kết hợp với sửa chữa tàu thủy loại nhỏ và vừa. 1.2 Tài liệu xuất phát. - Thứ tự phương án: 29

N MễN HC: CễNG TRèNH THY CễNG Chng 1 CễNG TRèNH THU CễNG TRONG NH MY ểNG TU V SA CHA TU THY 1.1 Yờu cu. Thit k h thng cỏc cụng trỡnh thy cụng dng trin tu cho c s úng tu kt hp vi sa cha tu thy loi nh v va. 1.2 Ti liu xut phỏt. - Th t phng ỏn: 29 1.2.1 S liu v tu bố 1.2.1.1 Chng loi v kớch thc tu. Bng 1.1. Chn kớch thc cỏc loi tu Cỏc s liu Cỏc loi tu Loi I Loi II Loi III Trng lng h thy ca tu, T 300 450 600 Chiu di tu, m 40 45 50 Chiu rng, m 6 8 10 Mn nc, m 1,2 2 2,5 1.2.1.2 K hoch sa cha v úng mi hng nm (bng 2) Bng 1.1. K hoch sa cha v úng mi hng nm Hỡnh thc sa cha úng mi Loi I Loi II Loi III S lng S ngy trờn b S lng S ngy trờn b S lng S ngy trờn b - Tiu tu 15 7 10 10 12 15 - Trung tu 5 10 8 15 10 25 - i tu 2 30 5 30 3 35 - úng mi 2 60 2 70 3 80 (Định mức thời gian tàu đỗ ở bến bằng 1/3 thời gian tàu nằm trên bệ). 1.2.2 S liu v mc nc. - Khu vc xõy dng l Hi Phũng cú ch thu vn nht triu thun nht vi ng biu din mc nc triu in hỡnh ti Hũn Du nh hỡnh sau: ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG 1.2.3 Số liệu địa hình Bình đồ 5 1.2.4 Số liệu địa chất: Gồm ba lớp: Lớp1 - là sét màu vàng nhạt, trạng thái dẻo cứng; Lớp 2 - là sét màu nâu nhạt, trạng thái dẻo mềm lớp ba là cát hạt mịn màu xám kết chặt vừa. Bảng 1.1. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 1 Độ ẩm tự nhiên W % 20 24.0 22.7 2 Khối lượng thể tích γ w g/cm 3 2.08 2.0 1.97 3 Khối lượng thể tích khô γ c g/cm 3 1.73 1.61 1.61 4 Khối lượng riêng ∆ g/cm 3 2.68 2.68 2.67 5 Hệ số rỗng e 0.456 0.658 0.662 6 Độ rỗng n % 35.3 39.7 39.8 7 Độ bão hoà G % 98 97 91 8 Giới hạn chảy WL % 24.3 22.0 9 Giới hạn dẻo WP % 12.4 15.7 10 Chỉ số dẻo IP % 11.9 6.3 11 Độ sệt IS 0.64 1.31 12 Lực dính C kG/cm 2 0.18 0.12 13 Góc nội ma sát ϕ độ 7 o 35’ 18 o α w =22 o 14 Hệ số nén lún a 1-2 Cm 2 /kG 0.023 0.022 15 áp lực tính toán qui ước R 0 kG/cm 2 0.56 0.82 16 Môđun biến dạng tổng quát E 0 kG/cm 2 13.02 18.29 17 Chiều dày trung bình lớp h m 0.5 – 1 2 - 5 > 15 1.3 Nội dung thiết kế: 1.3.1 Phần qui hoạch chung: 1. ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG -/ Lựa chọn, tính toán nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng mới hàng năm (dựa vào bảng 1 2); -/ Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho các loại tàu điển hình; -/ Xác định số lượng bến cần thiết cho mỗi loại tàu điển hình; -/ Chọn số lượng bệ bến; -/ Xác định các kích thước cơ bản cho các loại bệ bến tàu; -/ Lựa chọn loại đường triền (ngang, dọc) hình thước chuyển tàu tương ứng; -/ Xác định các thông số các kích thước cơ bản của các bộ phận triền tàu; -/ Dự kiến bố trí mặt bằng tổng thể ướm thử lên bình đồ theo tỷ lệ phù hợp điều chỉnh cho thích hợp với mặt bằng tự nhiên tại nơi xây dựng. 1.3.2 Thiết kế kết cấu công trình: -/ Lựa chọn tính toán sơ bộ kích thước kết cấu các bộ phận của triền tàu; Hòn D u n m 1984-1994ấ ă Đỉnh Triều tTTtriều Chân triều Trung bình Giờ Đường tần suất luỹ tích trạm Hòn Dấu năm 1984 - 1994 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG -/ Lập bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt cắt dọc, ngang một số mặt cắt điển hình thể hiện được ý đồ thiết kế các bộ phận kết cấu; -/ Sơ bộ xác định kích thước xe các loại, số lượng bánh xe, số tầng (khi cần thiết), xác định áp lực bánh xe thành lập đoàn tải trọng tác động lên các bộ phận khác nhau của triền tàu; -/ Tiến hành tính toán các bộ phận kết cấu về độ bền biến dạng theo yêu cầu của các trạng thái giới hạn 1 2. Hiệu chỉnh kích thước của chúng khi không bảo đảm các yêu cầu của các trạng thái giới hạn; -/ Tính toán lực cản kéo, chọn tời, cáp tính toán puly; -/ Lập sơ đồ thao tác kéo tàu: lên - xuống, ra - vào bệ; -/ Xác định lực tác dụng lên các bệ tời bệ puly các loại cho các trường hợp làm việc khác nhau; -/ Tính toán bệ puly bệ tời cũng như các bộ phận khác. (khuyến khích tham khảo các tài liệu qui trình, qui phạm hiện hành, khi áp dụng cần ghi rõ lấy theo tài liệu nào). 1.4 Thuyết minh bản vẽ 1.4.1 Thuyết minh: Trình bày đầy đủ, rõ ràng nội dung bao gồm các hình vẽ minh hoạ (khuyến khích chế bản trên máy vi tính): - Nêu nhiệm vụ được giao toàn bộ tài liệu xuất phát của phương án được giao; - Phân tích yêu cầu nhiệm vụ điều kiện tự nhiên nơi dự kiến xây dựng công trình khả năng có thể sử dụng hình thức, phương án công nghệ chuyển tàu có thể; - Tính toán nhu cầu bệ bến phục vụ công tác sản xuất của nhà máy; - Đề xuất phương án mặt bằng, tính toán thông số kích thước các bộ phận chủ yếu; - Lựa chọn hình thức kết cấu, tính toán thiết kế cụ thể tất cả các bộ phận; - Tính toán công nghệ kéo tàu, bố trí tời, puly, cáp. 1.4.2 Bản vẽ: - Thể hiện mặt bằng tổng thể, các mặt cắt dọc ngang triền, một số mặt cắt cần thiết qua bệ, hào nếu có; - Thể hiện công nghệ kéo tàu: gồm tời, puly, cáp v.v. bố trí tổng thể công trình trên bình đồ. Bản vẽ phải đảm bảo yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật theo qui định hiện hành. ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG Chương 2 PHẦN QUI HOẠCH CHUNG 2.1 Lựa chọn, tính toán nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng mới hàng năm. Bảng 1.1. Nhu cầu sửa chữa đóng mới hàng năm. Hình thức sửa chữa đóng mới Loại I Loại II Loại III Số lượng Số ngày trên bệ Thời gian Số lượng Số ngày trên bệ Thời gian Số lượng Số ngày trên bệ Thời gian Tiểu tu 10 8 80 12 10 120 15 10 150 Trung tu 12 10 120 8 10 80 12 25 300 Đai tu 6 20 120 4 30 120 4 40 160 Đóng mới 1 60 60 1 70 65 2 75 150 Tổng 380 385 760 Tổng thời gian tàu trên bệ là: 1525 (ngày) 2.2 Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho các loại tàu điển hình Để đơn giản trong thiết kế phục vụ cho sửa chữa, đóng mới cho 3 loại tàu ta chỉ cần tính cho 2 loại tàu III (I,II) Tổng thời gian tàu loại I,II trên bệ là: 765(ngày) Tổng thời gian tàu loại III trên bệ là: 760 (ngày) Số ngày khai thác bệ trong năm là 300 ngày Số lượng bệ cho tàu loại I,II là: N bệ = 845 2,8 300 = bệ Số lượng bệ cho tàu loại III là: N bệ = 775 2,6 300 = bệ => chọn số bệ là 6 bệ Tính bệ phục vụ cho đóng mới cả 3 loại tàu trong đó sẽ có 3 bệ loại II 3 bệ loại III vì vậy ta chỉ tính cho bệ loại III bệ loại II thì sẽ đảm bảo cho cả 3 loại tàu 2.3 Xác định số lượng bến cần thiết cho mỗi loại tàu điển hình - Thời gian tàu nằm trên bến lấy bằng 1 3 thời gian tàu nằm trên bệ: T t = 1620 3 = 540 ngày - Số lượng bến được tính theo công thức: N b = t ot T T . kd K T t :Số ngày cần bến trong năm . T ot : Số ngày làm việc của bến trong năm (300 ngày) K kd : Hệ số không đều lấy K kd =1.5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG => N b = t ot T T . kd K = 540 300 .1,5 = 2,7 bến => Chọn số bến trang trí là 3 bến. Kích thước bến trang trí lấy theo tiêu chuẩn ngành 22TCN 207-92 2.4 Chọn số lượng bệ bến Với số lượng bệ bến cần thiết cho mỗi loại tàu như trên ta chọn số lượng bệ bến như sau: Chọn 6 bệ gồm: 3 bệ loại III 3 bệ loại II Chọn 3 bến gồm : 3 bến loại III ( Chọn 3 Chọn 6 bệ gồm: 3 bệ loại III 3 bệ loại II bến cho tàu loại III thì các tàu loại I, II đều có thể sử dụng được). 2.5 Xác định các kích thước cơ bản của bệ bến 2.5.1 Xác định các kích thước cơ bản của bệ 2.5.1.1 Chiều dài bệ. Chiều dài bệ được tính nhằm đảm bảo khi tàu ra vào sửa chữa trên bệ sẽ không gây ảnh hưởng tới các tàu khác di chuyển trên đường hào. Chiều dài bệ xác định theo công thức: L b = L t + 2l Trong đó: L t : Chiều dài của tàu tính toán được đóng trên bệ l: Khoảng cách dự trữ hai đầu của bệ (3 ÷ 10 m). Chọn l = 5 m - Với tàu 450 T: L bệ1 = 45 + 2.5 = 55 (m) - Với tàu 600 T: L bệ2 = 50 + 2.5 = 60 (m) 2.5.1.2 Chiều rộng bệ. Chiều rộng bệ phụ thuộc vào chiều rộng tàu tính toán được xác định theo công thức sau: B b = B t + 2b Trong đó: B t : chiều rộng tàu tính toán b: Bề rộng dự trữ hai bên mạn tàu để dựng dàn giáo khi sửa chữa (lấy bằng 2-3 m).Chọn b = 2 m - Với tàu 450 T: B b1 = 8 + 2.2 = 12 (m) - Với tàu 600 T: B b2 = 10 + 2.2 = 14 (m) 2.5.1.3 Khoảng cách giữa các bệ. Khoảng cách giữa các bệ phụ thuộc vào nguyên tắc bố trí cần trục ở hai bên. Để phù hợp với tàu tính toán sơ đồ công nghệ chọn cần trục bánh lốp khoảng cách giữa hai mép bệ chọn bằng 6 m. 2.5.1.4 Cao trình mặt bệ. ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG Để việc vận chuyển liên hệ giữa các bộ phận trong xưởng thuận tiện, cao trình mặt bệ lấy bằng cao trình mặt xưởng. Theo tiêu chuẩn thiết kế công trình cảng biển, cao trình mặt xưởng xác định theo hai tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn chính: ∇ CTĐ = H P=50% + a H P=50% : Mực nước ứng với tần suất P = 50% của đường tần suất lũy tích mực nước giờ quan sát trong nhiều năm.Tra hình 3 phần phụ lục có H P=50% = 2 (m) a: Độ vượt cao của bệ, a = 2 (m) ⇒ ∇ CTĐ = 2 + 2 = 4 (m) - Tiêu chuẩn kiểm tra: ∇ CTĐ = H P=5% + a' H P=5% : Mực nước ứng với tần suất P = 5% của đường tần suất lũy tích mực nước giờ quan sát trong nhiều năm.Tra hình 3 phần phụ lục có H P=5% = 3,3(m) a': Độ vượt cao của bệ, a = 1 (m) ⇒ ∇ CTĐ = 3,3+ 1 = 4,3 (m) Chọn cao trình bệ là: 4,3 (m) 2.5.1.5 Kết cấu bệ: - Chọn kết cấu bệ dạng tà vẹt trên nền đá răm,phía trên lát bản bê tông cốt thép 2.5.2 Xác định các kích thước cơ bản của bến trang trí. Kích thước bến lấy theo tiêu chuẩn ngành 22TCN 207-92 2.5.2.1 Chiều dài bến. -Chọn hình thức tàu đậu song song với bến L b = L t + d Trong đó: L t : Chiều dài lớn nhất của tàu tính toán (L t = 50 m) d: Khoảng cách dự phòng giữa các tàu trong bến, d = 10 (m) tra bảng 8(Trang 14)/ 22TCN 207-92 ⇒ L b = 50 + 10 = 60 (m) -Chiều dài tuyến bến xác định theo công thức: tb b b L N L α = × × ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG α: Hệ số kể đến hiện tượng không sử dụng thường xuyên các dự trữ an toàn (chọn α= 0,9) ⇒ tb L = 0,9.3.60 = 162 (m ) 2.5.2.2 Chiều rộng bến. Chiều rộng bến nhằm phục vụ thao tác phần còn lại của công đoạn trang trí cuối cùng của công tác hạ thủy, với yêu cầu như trên ta chọn bề rộng bến trang trí là 15 (m). 2.5.2.3 Cao trình mặt bến. Để tiện liên hệ việc giao thông trong nhà máy lấy cao trình mặt bến bằng cao trình mặt xưởng là +4,3 m. 2.5.2.4 Độ sâu trước bến. 4 ZHH CTB += Trong đó: H CT : Chiều sâu chạy tàu, H CT = Z 1 + Z 2 + Z 3 + T T: Mớn nước của tàu tính toán, T = 2,5 m Z 1 , Z 2 , Z 3 , Z 4 : Các độ sâu dự phòng được xác định theo 22TCN 207-92 Z 1 : Dự trữ độ sâu đảm bảo cho tàu quay trở tự do, đảm bảo cho sự làm việc hữu hiệu của chân vịt an toàn cho cỏ tàu. Phụ thuộc vào địa chất (bảng 3). Với địa chất dạng bùn, Z 1 = 0,04.T = 0,04.2,5 = 0,1 (m) Z 2 : Dự trữ độ sâu do sóng, Z 2 = 0 Z 3 : Dự phòng về vận tốc (tính đến sự mớn nước của tàu khi chạy so với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh), vì tàu không tự chạy nên Z 3 = 0,15 (m) Z 4 : Độ sâu dự phòng do bồi lấp phù xa, không được nhỏ hơn trị số 0,4m để đảm bảo tàu nạo vét có năng suất, chọn Z 4 = 0,5 (m) ⇒ H B = (0,1+0+0,15+2,5)+0,5 = 3,25 (m) 2.5.2.5 Mực nước thấp thiết kế (Mực nước hạ thủy). Theo cách lấy mực nước thấp thiết kế (MNTTK) cho các công trình, công trình bên cảng lấy theo H P=95-98% của đường tần suất lũy tích trung bình trong nhiều năm quan trắc. Với tần suất này thì số lần suất hiện sẽ nhiều nhưng đối với các công trình thủy công việc sử dụng mực nước với tần suất này gây ra nhiều lãng phí, trong 1 năm sử dụng mực nước này rất ít gây khó khăn trong thi công. Vì vậy ta lấy MNTTK = MNHT dựa vào kế hoặch sửa chữ đóng mới hàng năm. - Tiểu tu: 37 tàu - Trung tu: 23 tàu - Đại tu: 10 tàu - Đóng mới: 7 tàu Vậy tổng số lượt cần kéo hạ thuỷ là: (37 + 23 + 10).2 + 7= 147 (lần) ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG ⇒ Mỗi năm làm việc 300 ngày thì số lần kéo trung bình 1 ngày là: 147 300 = 0,49 (lần) Giả sử mỗi lần kéo sử dụng 4 giờ thì mực nước hạ thủy lấy với tần suất: P(%) = 0,49.4 .100 8,2(%) 24 = của đường tần suất mực nước trung bình giờ trong mùa kiệt quan trắc trong nhiều năm ⇒ Tra đồ thị ta có H P=15 % = + 3,2 (m) Vậy MNHT = +3,2 m. - Dựa vào đường biểu diễn mực nước triều trong một tháng tại Hòn Dấu (Hình 1- Phụ lục) ứng với một kì triều cường ta nhận thấy với H P=7,83% = 3,2 m thì trong 1 kì triều cường có 2 lần mực nước ≥ 3 m nhưng thời gian duy trì mực nước không đủ để hạ thủy. Vì vậy ta cần hạ thấp sao cho ít nhất trong một tháng có 2 lần có nước đủ hạ thủy trong 1 tháng kỳ triều điển hình. Chọn MNHT = 2,4 m. Kiểm tra: Ta thấy trong 1 kỳ triều cường có 3 lần mực nước ≥ 2,4 m thời gian giữ mực nước này ≥ 8h (đủ thời gian thực hiện 2 lần kéo tàu). Trong 1 tháng có 2 kì triều cường,vậy có 6 lần mực nước ≥ 2,4 m . Vậy trong 1 năm có thể thực hiện được số lần kéo tàu là: 6x2x12=144 (lần). Vậy MNHT = 2,4 m đảm bảo được số lần có nước cần thiết trong năm,ta chọn: MNHT = 2,4 m. 2.5.2.6 Cao trình đáy bến.(∇ CTĐB ) Cao trình đáy bến được xác định theo công thức: ∇ CTĐB = ∇ MNHT - H B = + 0,6 – 3,25 = -2,65 (m) Do MNTTK của bến phải lấy bằng H p=95-98% = 0,6 m. 2.6 Lựa chọn loại đường triền hình thức chuyển tàu. - Loại triền: Ngang - Hình thức chuyển tàu:Dùng xe giá nghiêng 2 tầng xe. 2.7 Xác định các thông số các kích thước cơ bản của các bộ phận triền tàu. 2.7.1 Các kích thước cơ bản của bộ phận triền tàu. (Mặt đứng) 2.7.1.1 Chiều sâu mút đường triền. a a" a MNC MNT l T H H O P H m = T + k + H k + a + a ’ + a ’’ + l x . i ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG Trong đó: T: Mớn nước của tàu hạ thủy, T = 2,5 m k: Độ sâu dự trữ đệm tàu đáy tàu (k = 0,2 ÷ 0,3 m). Chọn k= 0,2 m H k : Chiều cao đệm sống tàu (H k = 0) a: Chiều cao đầu trên xe giá nghiêng, khoảng 0,5 ÷ 1m chọn a= 0,6m a ’ :chiều cao của tầng xe giữa. Vì xe 2 tầng nên a ’ = 0 a ’’ :chiều cao của tầng xe trên cùng , khoảng 0,6-1m chọn a ’’ =0,8m l x :chiều dài xe chở tàu l x = (0,6-0,8)B t . Chọn l x = 0,7. 10 = 7(m) i : độ dốc đường trượt i=1:10 ⇒ H m = 2,5 + 0,2 + 0,6+0,8+7.0,1= 4,8 (m) 2.7.1.2 Chiều dài hình chiếu đường trượt. Xác định chiều cao của đường trượt: ( ) 4,3 (2,4 4,8) 0,6 6,1( ) MX MNTTK m H H a m= ∇ − ∇ − − = − − − = Ta có : 1 10 tr H tg L α = = Chiều dài hình chiếu của đường trượt là: 10. 10.6,1 61( ) tr L H m⇒ = = = 2.7.1.3 Chiều rộng xe đường triền. Xe đường triền là xe chạy trên đoạn nghiêng. Vì hướng đi của xe chở tàu cùng hướng với xe đường triền nên ta chọn xe phân đoạn. Chiều rộng xe được lấy như sau: B xe = a + 2∆a Trong đó: a: Khoảng cách giữa 2 bánh xe. (2,4÷3)m, chọn a = 3m ∆a: Khoảng cách từ bánh xe đến mép ngoài thành xe.(0,6÷1)m, chọn ∆a = 1m  B xe = 3 + 2.1= 5 m 2.7.1.4 Chiều rộng đường triền. B tr =0,8 L t = 40(m) Chiều rộng đường triền = 40(m) 2.7.2 Đường hào. 2.7.2.1 Chiều rộng đường hào. B h = 0,7B t + 2x B t : Chiều rộng tàu tính toán x: Dự trữ độ rộng của hào, x = 0,1 m ⇒ B h = 0,7.10 + 2.0,1 = 7,2 (m) [...]... xác định theo công thức: µ =c l ×b d a: Chiều rộng tà vẹt, a = 25 cm ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG l: Chiều dài của tà vẹt, b = 100 cm c: Hệ số tầng đệm, phụ thuộc lại nền tra trong bảng 5-7/128/(sách "Công trình thủy công " của T.S Phạm Văn Thứ), c = 6 kg/cm3 d: Khoảng cách giữa tim các tà vẹt, d = 50 cm ⇒ µ = 300 kg/cm2 k = 0,0131 cm-1 Tính độ võng nội lực trong ray hào lập trong bảng sau:... m(mR R.F + U ∑ m fi f i li ) i =1 Trong đó: ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG + m: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, với cọc có d ≤ 0,8m thì m = 1 + mR, mfi: Hệ số điều kiện làm việc của đất, kể đến ảnh hưởng của phương pháp thi công cọc đối với cường độ tính toán của đất dưới chân cọc xung quanh cọc Các giá trị này được tra theo bảng 5.4 giáo trình “Nền Móng” của Trường ĐH Kiến Trúc... 3.1.6 Tính toán kết cấu dầm trên nền cọc: ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG 3.1.6.1 Tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất • Xác định đặc tính đàn hồi của dầm theo công thức: λ= 4 4.B0 b.K 0 Trong đó: b: Chiều rộng của dầm( b = 0,6m ) K0: Được xác định theo công thức kinh nghiệm: K0 = η.S.Lc F S, Lc: Chu vi tiết diện chiều dài phần cọc được hạ vào đất nền, (m) S = 4.0,4 = 1,6 (m) = 160 (cm); Lc =... chỗ 2.7.4 Kè đá Bằng đá hộc, độ dốc 1:1 Kết cấu dạng tường nghiêng ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG Chương 3 THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3.1 Tính toán xe đường triền 3.1.1 Tính số xe phân đoạn .và số tổ đường ray Chọn sức chở của xe là 250T Số đường tổ đường ray trong triền ngang: Z= k '.600 1,5.600 = = 3, 6 250 250 Trong đó: k’: Hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các xe Vì chỉ bố trí xe giá nghiêng... tra bảng 5-6/125/ (sách "Công trình thủy công ") ta tra được [ σ ] = 65 (kg/cm2) ⇒ [Px] = 2.25.7.65 = 22750 (kG) = 22,75 (T) > PK = 14,625 (T) Vậy thoả mãn điều kiện áp lực bánh xe 3.1.4 Thành lập đoàn tải trọng tác động lên các bộ phận của triền tàu: Thành lập đoàn tải trọng tác động lên triền tàu phụ thuộc vào cách lựa chọn xe đường triền.Với xe phân đoạn có chiều dài 8,6m số bánh xe tác dụng lên... toán xe chở tàu Lấy số xe phân đoạn bằng 4 xe ( Vì số phân đoạn xe chở tàu bằng số phân đoạn xe triền (tức là số tổ ray triền) Tỉ số giữa trọng lượng của xe so với của tàu, lấy bằng 0,06 Vậy tải trọng truyền xuống 1 xe phân đoạn: Q’ = ( 1 + 0,06) × 150 = 159 T ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG Với trường hợp dùng 4 xe phân đoạn thì áp lực bánh xe tác dụng lên ray đường triền được tính theo công thức... MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG n’: số bánh của 1 xe ( n’ = 20 bánh ) k’’: Hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các bánh xe Với kết cấu BTCT, xe giá nghiêng 2 trục có máy hãm bánh xe k’’ = 1,3 3.1.3 Kiểm tra khả năng chịu tải của 1 bánh Khả năng chịu tải của 1 bánh xe được xác định theo công thức: [ Px ] = 2R.b r [ σ ] Trong đó: R: Bán kính của 1 xe, lấy bằng 25 cm br: Chiều rộng bộ phận công tác của... Thay số vào công thức có: [PK] = 2.25.7.60 = 21000 kG = 21(T) Như vậy: Pk = 14,9(T) < [PK] = 21(T) ⇒ Thoả mãn điều kiện áp lực bánh xe 3.2.2 Thành lập đoàn tải trọng tác động lên triền tàu Thành lập đoàn tải trọng tác động lên triền tàu phụ thuộc vào cách lựa chọn xe đường triền Với xe có chiều dài 7m số bánh xe tác dụng lên mỗi ray là 8 bánh ta có thể bố trí như hình vẽ: Hình 1.1 Xe chở tàu trên... Tính toán kết cấu đường triền 3.2.3.1 Tính toán chuyển vị biến dạng ray đường triền Để tính toán ray đường triền ta dùng mô hình nền biến dạng cục bộ (mô hình Wincler) để tính toán với các công thức sau: 1 × PK × ϕ 8EJ k 3 1 M = − × PK ×ψ 4k Y= Trong đó: ϕ = e − kx (sin kx + cos kx ) , Ψ = e − kx (sin kx − cos kx) ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG x: Là khoảng cách đặt lực tới mặt cắt đang xét k=4... xác định theo công thức: µ= C.b.l d b: Chiều rộng tà vẹt, b = 25 cm l: Chiều dài của tà vẹt, l = 100cm C: Hệ số tầng đệm, phụ thuộc lại nền tra trong bảng 5-7/128/(sách "Công trình thủy công " của T.S Phạm Văn Thứ), Nền ba lát C = 6 kG/cm 3 d: Khoảng cách giữa tim các tà vẹt, d = 50 cm ⇒ µ = 6.25.100 = 300( KG / cm 2 ) 50 k= 4 300 = 0, 013(cm −1 ) 6 4.2,1.10 1223 Để tính toán biến dạng chuyển vị . chung: 1. ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG -/ Lựa chọn, tính toán nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng mới hàng năm (dựa vào bảng 1 và 2); -/ Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho các loại tàu điển hình; -/. hoặch sửa chữ đóng mới hàng năm. - Tiểu tu: 37 tàu - Trung tu: 23 tàu - Đại tu: 10 tàu - Đóng mới: 7 tàu Vậy tổng số lượt cần kéo và hạ thuỷ là: (37 + 23 + 10).2 + 7= 147 (lần) ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG. khi tàu ra vào và sửa chữa trên bệ sẽ không gây ảnh hưởng tới các tàu khác di chuyển trên đường hào. Chiều dài bệ xác định theo công thức: L b = L t + 2l Trong đó: L t : Chiều dài của tàu tính

Ngày đăng: 17/04/2014, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • 1.1 Yêu cầu.

    • 1.2 Tài liệu xuất phát.

      • 1.2.1 Số liệu về tàu bè

        • 1.2.1.1 Chủng loại và kích thước tàu.

          • Bảng 1.1. Chọn kích thước các loại tàu

          • 1.2.1.2 Kế hoạch sửa chữa và đóng mới hàng năm (bảng 2)

            • Bảng 1.1. Kế hoạch sửa chữa và đóng mới hàng năm

            • 1.2.2 Số liệu về mực nước.

            • 1.2.3 Số liệu địa hình

            • 1.2.4 Số liệu địa chất:

              • Bảng 1.1. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền

              • 1.3 Nội dung thiết kế:

                • 1.3.1 Phần qui hoạch chung:

                • 1.3.2 Thiết kế kết cấu công trình:

                • 1.4 Thuyết minh và bản vẽ

                  • 1.4.1 Thuyết minh:

                  • 1.4.2 Bản vẽ:

                  • 2.1 Lựa chọn, tính toán nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng mới hàng năm.

                    • Bảng 1.1. Nhu cầu sửa chữa đóng mới hàng năm.

                    • 2.2 Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho các loại tàu điển hình

                    • 2.3 Xác định số lượng bến cần thiết cho mỗi loại tàu điển hình

                    • 2.4 Chọn số lượng bệ và bến

                    • 2.5 Xác định các kích thước cơ bản của bệ và bến

                      • 2.5.1 Xác định các kích thước cơ bản của bệ

                        • 2.5.1.1 Chiều dài bệ.

                        • 2.5.1.2 Chiều rộng bệ.

                        • 2.5.1.3 Khoảng cách giữa các bệ.

                        • 2.5.1.4 Cao trình mặt bệ.

                        • 2.5.1.5 Kết cấu bệ:

                        • 2.5.2 Xác định các kích thước cơ bản của bến trang trí.

                          • 2.5.2.1 Chiều dài bến.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan