1 Bản nháp CHỮ NÔM HUẾ Phan Đăng Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Khoa học Huế Hội nghị Quốc tế về chữ Nôm Huế 2006 Ai cũng biết chữ Nôm là thứ quốc ngữ đầu tiên của người Việt Nam và đã ra đời từ rất sớm,[.]
Bản nháp CHỮ NÔM HUẾ Phan Đăng Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Khoa học Huế Hội nghị Quốc tế chữ Nôm Huế 2006 Ai biết chữ Nôm thứ quốc ngữ người Việt Nam đời từ sớm, chưa điển chế hố nên chữ Nơm cịn nhiều hạn chế mà rõ cách cấu tạo Để cấu tạo chữ Nơm, người xưa có qui ước chung, tạo thành kiểu chữ Nơm có tính phổ biến, bên cạnh cịn có phận chữ Nơm cấu tạo ảnh hưởng cách phát âm địa phương làm cho việc đọc văn Nơm gặp khơng khó khăn Chữ Nôm Huế phận Về nguyên tắc, chữ Nôm người Huế viết tuân thủ qui ước chung, nét riêng biệt chữ Nơm Huế phận chữ Nơm có yếu tố phù mang tính đặc thù cách phát âm người Huế Tiếng Huế có phận phụ âm đầu, vần khác với cách phát âm vùng khác, tạo cách phát âm riêng người Huế, dùng chữ Hán làm yếu tố phù cấu tạo chữ Nơm người Huế có phần khác với chữ Nôm vùng khác, thử so sánh: ㊩ Ang (vại) = Thổ ㉣ + An ㏾ (Huế) X = Thổ ㉣ + Áng Ě (nơi khác) Đáng (lẽ) = Đán (Huế) ஏ = Đương (đang) (nơi khác) Để tìm hiểu cách cấu tạo chữ Nơm Huế, phân làm ba phần: Cấu tạo chữ Nôm Huế dựa vào hệ thống thanh, hệ thống phụ âm đầu hệ thống vần tiếng Huế I HỆ THỐNG THANH CỦA TIẾNG HUẾ VỚI VIỆC CẤU TẠO CHỮ NƠM HUẾ Trong cách cấu tạo chữ Nơm nói chung, thấy điệu âm Việt âm Hán Việt có mối tương quan chặt chẽ, chúng tạo thành cặp tương ứng, ví dụ: Va (chạm) ᚳ (Ba) ˂ (cặp ngang) Tầng (lầu) 㑻 (Tằng) ⏜ (cặp huyền) Bên cạnh cặp tương ứng, cách cấu tạo chữ Nơm cịn thấy xuất số trường hợp chuyển âổi cặp sau: Cặp sắc hỏi Cặp sắc nặng Cặp hỏi ngã Cặp ngang huyền Thanh hỏi, ngã âm chữ Hán ghi âm Nơm có nặng Thanh ngang, huyền âm chữ Hán ghi âm chữ Nơm có sắc Thanh nặng âm chữ Hán ghi âm chữ Nơm có huyền Thanh ngang âm chữ Hán ghi âm chữ Nơm có huyền Với tiếng Huế, xét từ góc độ điệu người Huế phát âm rõ ngang, huyền, sắc nặng, khác người Huế không phân biệt hai hỏi ngã, hai xem nghiêng hỏi nhiều hơn, hỏi ngã chuyển thành nặng Như vậy, việc cấu tạo chữ Nôm Huế với hệ thống điệu tiếng Huế khơng thay đổi nhiều so với cặp tương ứng hay với trường hợp chuyển đổi âm Hán Việt âm Việt cấu tạo chữ Nơm nói chung II PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TIẾNG HUẾ VỚI VIỆC CẤU TẠO CHỮ NÔM HUẾ Việc chuyển âm từ Hán sang Việt cách tạo chữ Nôm giống chuyển biến âm tố thứ ngôn ngữ nào, tức dựa vào mối quan hệ âm tương ứng Ở đây, sở việc chuyển âm, quan tâm đến nét đặc trưng tiếng Huế thể số phụ âm đầu mà chúng có ảnh hưởng đến việc cấu tạo chữ Nôm người Huế Tiếng Huế sử dụng hầu hết phụ âm đầu tiếng Việt, nói vùng ven Huế vùng q Thừa Thiên Huế có khơng sử dụng hết phụ âm đầu tiếng Việt, có chuyển âm từ phụ âm đầu sang phụ âm đầu khác vùng đó, ví dụ: * Phụ âm D / z / thường thay cho NH / ɲ / GI / ž / * Phụ âm Đ / d / thay cho D / z / * Phụ âm T / t / thay cho TR / ţ / * Phụ âm TR / ʦ / thay cho CH / c’ / GI / ž / * Phụ âm D / z / CH / c’ / thay cho GI / ž / * Phụ âm S / ʂ / TH / t’ / chuyển hoá lẫn * Phụ âm B / b / thay cho V / v / Việc chuyển đổi phụ âm đầu tiếng Huế so với hệ thống phụ âm tiếng Việt tạo nên nét đặc trưng tiếng Huế Sự chuyển đổi phụ âm đầu có ảnh hưởng đến việc cấu tạo chữ Nôm người Huế, chúng tơi thành nhóm phụ âm sau: Nhóm phụ âm D / z /, NH / ɲ / GI / ž / Do tiếng Huế dùng phụ âm đầu D thay cho NH GI nên cấu tạo chữ Nôm Huế, người ta dùng: * Âm chữ Hán có phụ âm đầu NH để làm phù cho chữ Nôm bắt đầu phụ âm D, ngược lại, ví như: ၨ Dàn (mướp) ၨ (Nhàn) * Âm chữ Hán có phụ âm đầu NH làm phù cho chữ Nơm có phụ âm đầu GI, D ngược lại, như: ➵Giật (mình) ➵ (Nhật) ༬Nhái (ếch) ༭ (Giới, giái) ਆ Nhìn (thấy) (Diêm) * Âm chữ Hán có phụ âm đầu D làm phù cho chữ Nơm có phụ âm đầu GI, ngược lại, như: ࣝGiã (gạo) ࣝ(Dã) ๕Dai (dẳng) ๕(Giai) Nhóm phụ âm T / t / TR / ţ / Dùng chữ Hán có phụ âm đầu TR làm phù cho chữ Nơm có phụ âm đầu T ngược lại: թ Tiếc (nuối) (Triết) ᤇTrao (đổi) ⍇ (Tao) Nhóm phụ âm B / b / V / v / Dùng âm chữ Hán có phụ âm đầu B làm phù cho chữ Nơm có phụ âm đầu V: ㄦVác (cây) ƕ(Bác) Nhóm phụ âm S / ʂ / TH / t’/ Dùng âm chữ Hán có phụ âm đầu TH làm phù cho chữ Nơm có phụ âm đầu S, ngược lại: ⅂Sửng (sốt) を(Thương) ᮋ≟Thơ (thớt) ≟⊌ (Sơ) Nhóm phụ âm TR / ţ /, CH / c’ / GI / ž / Dùng âm chữ Hán có phụ âm đầu TR làm phù cho chữ Nôm có phụ âm đầu GI, hay CH, ngược lại: X Giữa ⺯(Trư) Chìm ( Trầm) Giếc (cá) (Chiết) Nhóm phụ âm D / z /, CH / c’/ GI / ž / Dùng âm chữ Hán có phụ âm đầu GI làm phù cho chữ Nơm có phụ âm đầu D, âm chữ Hán có phụ âm đầu CH làm phù cho chữ Nôm có phụ âm đầu GI: ࣽ Dang (tay) (Giang) X Giống (lúa, chôống) (ܡChúng) ܟChùng (xuống) િ(Dụng) Nhưng dù phận chữ Nôm Huế cấu tạo ảnh hưởng từ phụ âm đầu tiếng Huế nhiều, nét khác biệt rõ chữ Nơm Huế so với chữ Nơm nói chung từ yếu tố vần tiếng Huế mà trình bày sau âáy III VẦN CỦA TIẾNG HUẾ VÀ CÁCH CẤU TẠO CỦA CHỮ NÔM HUẾ Nét khác biệt rõ tiếng Huế so với tiếng nhiều vùng khác từ nguyên âm âm cuối Nguyên âm âm cuối tiếng Huế có sắc thái đặc biệt, từ chúng có ảnh hưởng sâu sắc đến việc cấu tạo chữ Nôm người Huế Nguyên âm đơn nguyên âm đôi tiếng Huế Tiếng Huế có nguyên âm đơn: i, ê, e, ư, (â), a (ă), u, ô, o Trong số nguyên âm đơn người Huế phát âm khác với địa phương khác, kê sau: i => iê; => (â); a => ươ ơ; u => ô o; o => ô Đối với nguyên âm đôi, ta thấy có trường hợp sau: => ua; oa => uê; uyê => uơ; oi => oai Âm cuối tiếng Huế Âm cuối tiếng Huế khác với âm cuối tiếng địa phương khác: –n / n / => –ng / ŋ / ( an => ang ) –t / t / => –c / k / ( mát => mác ) Tất biến thái nguyên âm âm cuối tiếng Huế nêu có ảnh hưởng lớn đến cách dùng chữ Hán làm phù cấu tạo chữ Nôm Huế Cấu tạo chữ Nôm Huế sở vần tiếng Huế Hiện tượng chuyển đổi nguyên âm âm cuối tiếng Huế dẫn đến việc người Huế dùng chữ Hán có nguyên âm âm cuối tiếng Huế để làm phần phù cách tạo chữ Nôm * Âm chữ Nơm có ngun âm u / u /, / o / o / ɔ / - Nguyên âm u thay cho ô kết hợp với phụ âm cuối ng, tức vần ung thay cho ông ngược lại: ષGiông (tố) 㐚(Dung) ڭChống (chọi) (ܡChúng) - Nguyên âm u thay cho o kết hợp với phụ âm cuối ng, tức vần ung thay cho ong ngược lại: X Vùng (đất) ㍕ (Vọng) ᨠXong (rồi) ᨠ (Xung) * Âm chữ Nơm có ngun âm / ɯ / / ɤ / (â) / ɤˇ / - Vần ân mà người Huế đọc âng thay cho ưng: ଆ Dừng (lại) 㐠(Dần) - Các vần ưng, ăng âng hay ăn, ân để thay cho phận phù: 㚩Xăng (lăng) 㚩(Xưng) ᛸVắng (vẻ) ᛸ(Vấn) ⵞLặng (lẽ) ⵞ (Lận) - Các vần ât hay ăc thay cho phận phù chữ Nôm: 㕨Nhấc (lên) 㕨(Dặc) Nhặt (lấy) ➵(Nhật) * Nhóm phụ âm cuối -t / t / -c / k / Tất từ có phụ âm cuối -t tiếng Huế chuyển thành -c, nên cấu tạo chữ Nôm, người Huế dùng âm chữ Hán có phụ âm cuối -t để làm phù cho chữ Nơm có phụ âm cuối -c, ngược lại: ᰣThượt (dài) ᰣ (Thược) X Nhức (đầu) ➵ (Nhật, nhựt) * Phụ âm cuối –n / n / chuyển thành –ng / ŋ / Tất từ có phụ âm cuối –n tiếng Huế chuyển thành –ng, nên cấu tạo chữ Nôm, người Huế dùng âm chữ Hán có phụ âm cuối –n để làm phù cho chữ Nơm có phụ âm cuối –ng, ngược lại: - Vần an / ɑn / ang / ɑŋ /: Đáng (lẽ) (Đán) - Vần oan / ẉɑn / chuyển thành oang / ẉɑŋ /: Khoang (thuyền) 㐵(Khoan) - Vần ăng / ăŋ / thay cho ăn / ăn /: ဠ(Năng) X Năn (nỉ) - Vần uôn / uәn / chuyển thành uông / uәŋ / ngược lại: ㄅKhuôn (phép) ㄅ(Khuông) - Vần iên / iәn / chuyển thành iêng / iәŋ /: у Miếng (àn) ⫄(Miễn) - Vần ương / ɯɤŋ / ươn / ɯɤn / thay cho nhau, như: 䱖 Lươn (con lươn) ⮥(Lương) * Một số vần khác Bên cạnh phụ âm cuối vần phổ biến trình bày đây, số phụ âm cuối vần khác cách phát âm người Huế nên ảnh hưởng đến cách cấu tạo chữ Nôm họ: * Vần oi thành oai * Vần iu thành iêu * Vần âm thành ăm * Vần ôn thành uông * Vần ôi thành * Vần inh thành anh ngược lại * Vần thành Như vậy, ba yếu tố làm nên khác biệt phận chữ Nôm Huế với chữ Nơm truyền thống thanh, phụ âm đầu vần mà vần yếu tố quan trọng IV THỬ ĐỀ XUẤT CÁCH ĐỌC CHỮ NƠM HUẾ Một chữ Nơm đọc thành nhiều âm viết nhiều cách khác nhau, lí dẫn đến khác cách phát âm tiếng Việt người, đặc biệt vùng, nên nắm bắt qui tắc ngữ âm cách chuyển đổi ngữ âm vùng việc đọc chữ Nôm gặp nhiều thuận lợi Đọc chữ Nôm Huế dựa vào yếu tố kinh nghiệm Thơng thường có hai yếu tố làm thành chữ Nôm phù nghĩa phù, yếu tố phù, tức phận âm quan trọng cho việc đọc chữ Nôm Cho nên nắm bắt yếu tố phù chữ Nơm dễ dàng đọc chữ đó, cịn yếu tố nghĩa phù, tức phận ý, thật để phân biệt nghĩa từ mà Tuy nhiên, tất cách cấu tạo chữ Nôm, yếu tố phù thường phức tạp, yếu tố dùng nguyên chữ Hán, nửa chữ Hán, chữ Hán có thêm dấu phụ, chữ Nôm khác đọc trại mà tất loại phận làm phù lại tùy vào cách dùng, cách phát âm người địa phương khác Vì vậy, để đọc chữ Nôm Huế, điều cần thiết phải có hiểu biết cách phát âm người Huế, tức nắm bắt cách chuyển đổi số nguyên âm, phụ âm đầu đặc biệt vần từ tiếng Việt phổ thơng sang tiếng Huế Trên sở đó, xin mạo muội đề xuất cách đọc chữ Nôm người Huế Đọc chữ Nôm Huế từ sở điệu Khi cấu tạo chữ Nôm, người Huế thường âm dùng chữ Hán có hỏi làm phù cho chữ Nơm có ngã, ngược lại, dùng chữ Hán có nặng làm phù cho chữ Nơm có hỏi ngã Vì gặp chữ Nơm Huế có phận dùng làm phù mang ba tìm cách đọc chữ sở văn cảnh tự chuyển đổi phạm vi ba để nhận cách đọc Và vậy, cách đọc chữ Nôm Huế sở điệu khơng có phức tạp lắm, tượng chuyển đổi không xa lạ cách đọc chữ Nơm nói chung, điều quan trọng nắm bắt yếu tố cấu trúc chữ đặt vào văn cảnh cụ thể nhận cách đọc Đọc chữ Nôm Huế từ sở phụ âm đầu Trong tiếng Huế có chuyển đổi đáng kể phụ âm đầu so với hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt Vì vậy, để đọc chữ Nơm Huế, cần lưu ý chuyển đổi số phụ âm đầu tiếng Huế Sự chuyển đổi dẫn đến việc dùng âm chữ Hán có phụ âm đầu làm phù cho chữ Nơm có phụ âm đầu khác tương ứng Trong bật nhóm phụ âm đầu sau đây: * Nhóm D / z /, NH / ɲ / GI / ž /: Khi gặp chữ Nơm Huế có số phụ âm đầu kể tìm cách đọc chữ âm có phụ âm đầu nằm nhóm * Nhóm T / t / TR / ţ /: Khi gặp chữ Nơm Huế có phận làm phù mang phụ âm đầu T đọc chữ phụ âm đầu T TR ngược lại * Nhóm B / b / V / v /: Khi gặp chữ Nôm Huế có phận làm phù phụ âm đầu B đọc chữ phụ âm đầu B V ngược lại * Nhóm S / š / TH / t’ /: Khi gặp chữ Nơm Huế có phận làm phù bắt đầu phụ âm TH đọc chữ Nơm phụ âm đầu TH S ngược lại * Nhóm TR / ţ /, CH / c’ / GI / ž /: Khi gặp chữ Nôm Huế có phận làm phù bắt đầu số phụ âm đầu đọc chữ ba phụ âm đầu nhóm * Nhóm D / z /, CH / c’ /và GI / ž /: Khi gặp chữ Nơm Huế có phận làm phù bắt đầu ba phụ âm đầu đọc âm có phụ âm đầu ba phụ âm đầu Đọc chữ Nôm Huế từ sở vần Trong số vần tiếng Huế, nét bật từ âm cuối: N chuyển thành NG T chuyển thành C, tạo nhóm vần liên quan * Nhóm vần có phụ âm cuối N chuyển thành NG: + Nhóm vần UNG / uŋ / ÔNG / oŋ /: Đã có chuyển hóa hai vần ung ông tiếng Huế, nên gặp chữ Nơm Huế có phận làm phù vần ung đọc thành vần ơng ngược lại + Nhóm vần UNG / uŋ / ONG / ɔŋ /: Khi gặp chữ Nôm Huế có phận làm phù vần ung đọc thành ong, ngược lại + Nhóm vần ƯN / ɯn /, ÂN / ʌn /, ƠN / ɤn / thành ƯNG / ɯŋ /, ÂNG / ʌŋ / ƠNG / ɤŋ /: Tiếng Huế chuyển vần ưn, ân ơn thành ưng, âng ơng, nên gặp chữ Nơm Huế có phận làm phù thuộc số vần linh hoạt chuyển cách đọc chữ thành ba vần ngược lại + Nhóm vần ĂN / ăn /, ƯN / ɯn /, ÂN / ʌn / thành ĂNG / ăŋ /, ƯNG / ɯŋ / ÂNG / ʌŋ /: Các vần ăn, ưn ân tiếng Huế chuyển thành ăng, ưng âng, nên gặp chữ Nôm Huế có phận làm phù thuộc số vần linh hoạt chuyển cách đọc chữ thành ba vần ngược lại + Vần AN / ɑn / ANG / ɑŋ /; ĂN / ăn / ĂNG / ăŋ /: Khi gặp chữ Nơm Huế có phận làm phù vần an đọc chữ vần ang ngược lại, ăn ăng vậy: + Vần OAN / ẉɑn / OANG / ẉɑŋ /: Khi gặp chữ Nơm Huế có phận làm phù vần oan đọc chữ vần oang ngược lại + Vần UÔN / uon / NG / uoŋ /: Khi gặp chữ Nơm Huế có phận làm phù vần n đọc chữ vần ng ngược lại: + Vần IÊN / iʌn / IÊNG / iʌŋ /: Tương tự đây, chữ Nơm Huế có phận làm phù vần iên đọc chữ vần iêng ngược lại * Nhóm vần có phụ âm cuối –t / t / chuyển thành –c / k/ Âm chữ Nơm có phụ âm cuối –t phận làm phù mang phụ âm cuối –c, ngược lại Vì vậy, gặp chữ Nơm Huế nhóm phụ âm cuối này, linh hoạt việc chuyển hóa phụ âm cuối chúng để tìm cách đọc xác Chữ Nơm Huế phận chữ Nôm người Huế cấu tạo thể ảnh hưởng cách phát âm tiếng Việt địa phương đáng kể Cách cấu tạo xét ba mặt: Thanh, phụ âm đầu vần, ba yếu tố tham gia vào việc cấu tạo chữ Nơm Huế cách tích cực mà phụ âm đầu vần yếu tố quan trọng Do đó, điều cần thiết để hiểu đọc chữ Nôm Huế, tất nhiên có trình độ chữ Nơm định, cần có hiểu biết tiếng Huế Bởi nắm bắt qui tắc chuyển hóa thanh, đặc biệt phụ âm đầu vần tiếng Việt nói chung tiếng Huế nói riêng vận dụng chúng vào cách đọc chữ Nôm Huế cách dễ dàng Việc đề xuất cách đọc chữ Nôm Huế kết bước đầu rút từ kinh nghiệm qua việc phiên âm tác phẩm Nôm người Huế viết, với việc khảo sát ngữ âm vùng Thừa Thiên Huế, chưa thể triệt để Hy vọng gợi ý người quan tâm đến chữ Nơm nói chung chữ Nơm Huế nói riêng trình tìm hiểu, giữ gìn phát huy di sản Hán Nôm dán tộc mà Huế nơi nhiều người ý ***** TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu dùng làm liệu để khảo sát: Tự Đức, 1997, Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca, Phan Đăng phiên âm giải, Nxb Thuận Hố, Huế Tơn Thất Hân, Hồng Thiết, Hồng Nhung, 1902 Việt sử diễn nghĩa, Phan Đăng phiên âm giải Thuý Kiều truyện chú, Hồng Thiết hiệu đính giải, Phan Đăng phiên âm Nguyễn Đại Nhân, 1999, Sách thuốc ngự y triều Nguyễn, Lê Quý Ngưu phiên âm giải, Nxb Thuận Hoá, Huế Tài liệu tham khảo: Đào Duy Anh (1975, Chữ Nôm nguồn gốc, cấu tạo, diến biến, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bửu Cầm, Dẫn nhập nghiên cứu chữ Nôm, Đại học Văn khoa Sài Gòn, Bản ronéo Nguyễn Tài Cẩn, Cứ liệu ngữ âm lịch sử với vấn đề thời kỳ xuất chữ Nơm, Tạp chí Ngôn Ngữ 1/1971 Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trần Vàn Kiệm (1997), Giúp đọc Nôm Hán Việt, Texas 10 Vương Hữu Lễ (1998), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Quán, Âm đầu tiếng Việt cổ biểu chữ Nơm, Tạp chí Ngơn ngữ 3/1972 12 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Phan Hứa Thụy, Việt sử diễn nghĩa - sử diễn ca đáng ý, Tạp chí Văn học, 4/1983 14 Lê Anh Tuấn, Tìm hiểu chữ Nơm có dấu phụ hệ thống cấu tạo chữ Nôm, Tạp chí Hán Nơm 1/1986 ************ ... dùng chữ Hán làm phù cấu tạo chữ Nôm Huế Cấu tạo chữ Nôm Huế sở vần tiếng Huế Hiện tượng chuyển đổi nguyên âm âm cuối tiếng Huế dẫn đến việc người Huế dùng chữ Hán có nguyên âm âm cuối tiếng Huế. .. phận phù chữ Nôm: 㕨Nhấc (lên) 㕨(Dặc) Nhặt (lấy) ➵(Nhật) * Nhóm phụ âm cuối -t / t / -c / k / Tất từ có phụ âm cuối -t tiếng Huế chuyển thành -c, nên cấu tạo chữ Nôm, người Huế dùng âm chữ Hán... Nôm Huế từ sở điệu Khi cấu tạo chữ Nôm, người Huế thường âm dùng chữ Hán có hỏi làm phù cho chữ Nơm có ngã, ngược lại, dùng chữ Hán có nặng làm phù cho chữ Nơm có hỏi ngã Vì gặp chữ Nơm Huế có