Sự phát triển của vận tải biển trên thế giới I.Quá trình hình thành 5 II.Các tuyến đường biển vận tải quốc tế 5 1.Giới thiệu chung về tuyến đường biển 5 2.Các tuyến đường biển trọng yếu
Trang 1MỤC LỤC
Mở đầu 2
Chương I: Sơ lược về vận tải biển 3
1. Khái niệm 3 2. Phân loại 3
3.Vận tải biển và vai trò của vận tải biển 3 Chương II Sự phát triển của vận tải biển trên thế giới I.Quá trình hình thành 5
II.Các tuyến đường biển vận tải quốc tế 5
1.Giới thiệu chung về tuyến đường biển 5
2.Các tuyến đường biển trọng yếu trên thế giới 6
III.Tình hình đội tàu thế giới 10
IV.Tình hình thương mại qua đường biển những năm gần đây 12
V.Xu hướng phát triển của vận tải biển thế giới 17
Chương III: Vận tải biển Việt Nam I. Sơ lược vận tải biển Việt Nam 18
1. Điề u kiện tự nhiên 18
2. Sơ lược về quá trình hình thành vận tải biển Việt Nam 18
II. Thực trạng của Việt Nam trong quá trình phát triển ngành vận tải biển 19 1. Hi ện trạng đội tàu và cảng container 19
a Hiện trạng đội tàu
19 b Cảng containor 23 2 Sơ lược về giá trị thương mại vận tải trong năm 2009-2010 của một số công ty trong nước 25
3 Những khó khăn cơ bản của vận tải biển Việt Nam
29
Trang 2III Giải pháp phát triển vận tải biển Việt Nam giai đoạn hậu gia nhập WTO 31
Kết luận.
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình nền kinh tế thế giới đang phát triển nhanh chóng, thương mại toàn cầu đã vượt ra khỏi biên giới một quốc gia, một khu vực thì thương mại hàng hóa đang chiếm một vị trí vô cùng quan trọng Để thúc đẩy mối quan hệ thương mại hàng hóa toàn cầu phát triển thì chúng em nhận thấy rằng cần phát triển một
ngành bổ trợ cho sự phát triển của thương mại quốc tế, đó là ngành vận tải biển
Nó có một vị trí vô cùng quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế của mỗi nước,
nó thúc đẩy tất cả các ngành trong nền kinh tế cùng phát triển, đem lại lợi nhuận cao và là đầu tàu cho sự phát triển của mỗi quốc gia Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năm 2008 nên ngành vận tải nói chung và vận tải biển nói riêng
đã bị ảnh hưởng một cách nặng nề, việc khắc phục khủng hoảng và kéo ngành chủ lực này quay lại hướng đi của nó còn gặp nhiều khó khăn Thấy đây là một trong
những vấn đề mang tính nóng bỏng hiện nay nên chúng em đã làm tiểu luận: “SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA VẬN TẢI BIỂN THẾ GIỚI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN Ở VIỆT NAM” để nghiên cứu sơ qua về tình hình vận
tải biển Việt Nam và Quốc Tế mà chủ yếu là tình trạng về đội tàu và các tuyến đường biển trọng điểm trong thời kì toàn cầu hóa hiện nay
Vì đây là một đề tài lớn và sâu rộng, cần nhiều thời gian để tìm hiểu và nghiên cứu nên trong tiểu luận này, chúng em đã sử dụng một số dữ liệu, số liệu của Tổng cục thống kê và diễn đàn vận tải Việt Nam Tuy nhiên với lượng thời gian chuẩn bị ngắn và lượng thông tin không nhiều nên tiểu luận còn nhiều thiếu sót, chúng em
Trang 3mong nhận được sự góp ý của Thầy để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Chương I: Sơ lược về vận tải biển
I.Vận tải
1 Khái niệm :
Vận tải là sản xuất vật chất thực hiện vận chuyển hàng hóa và ngườitừ nơi này đến nơi khác bằng các cách khác nhau, sử dụng những phương tiện vận chuyển khác nhau nhưng đem lại cùng một mục đích
2 Phân loại
Để phân chia thành các ngành vận tải khác nhau, chúng ta có hai phương pháp phân chia chính như sau:
Theo phương thức vận chuyển
o Vận tải đường bộ: bao gồm tàu hỏa, oto và hệ thống đường xá phục vụ cho quá trình vận tải
o Vận tải đường thủy : bao gồm vận tải đường sông và vận tải đường biển
o Vận tải đường không : sử dụng máy bay
Theo nhiệm vụ sử dụng :
o Vận tải công cộng phục vụ chung cho lĩnh vực lưu thông và dân cư
o Vận tải chuyên dùng trong nội bộ ngành sản xuất
o Vận tải dùng riêng cho cá nhân
3 Vận tải biển và vai trò của vận tải biển
Trang 4Vận tải biển là một trong những lĩnh vực thuộc ngành vận tải đường thủy Trong
đó, hàng hóa, dịch vụ và hành khách được chuyên chở bằng các đội tàu từ nước này sang nước khác nhờ đường biển Được ra đời từ rất sớm so với các ngành vận tải khác nên vận tải biển đã có một lịch sử phát triển lâu dài và hiện nay đang là một trong những lĩnh vực mũi nhọn của nhiều nước trên thế giới
Được ra đời sớm với một lịch sử phát triển lâu dài nên ngành vận tải biển có một vị trí vô cùng quan trọng trong lĩnh vực vận tải Với xu hướng hội nhập hóa và toàn cầu hóa thì ngành vận tải đường biển lại càng phát huy được thế mạnh của nó với nhiều ưu điểm hơn so với các ngành vận tải khác như tiết kiệm được chi phí do cắt giảm được quãng đường vận chuyển…
Trang 5Chương II Sự phát triển của vận tải biển trên thế giới
I.Quá trình hình thành.
Vận tải biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác Ngay từ thế
kỷ thứ V trước công nguyên, con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới Ở thời kỳ này con người đi biển chủ yếu là bằng thuyền buồm, lợi dụng sức gió Phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khi hậu Từ nguồn gốc khiêm tốn của nó như là sailships ven biển của Ai Cập khoảng 3.200 trước công nguyên, vận tải hàng hải đã luôn luôn được sự hỗ trợ ưu thế của thương mại toàn cầu Bởi 1200 trước Công nguyên tàu Ai Cập được giao dịch như xa như Sumatra, đại diện cho một trong những tuyến hàng hải dài nhất trong thời gian đó Với sự phát triển của động cơ hơi nước trong giữa thế kỷ 19, vai trò này đã mở rộng đáng kể như là tàu đã không còn bị chi phối các mẫu gió.Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế Điều này thuộc tính dài hạn
đã được gia cố bởi các xu hướng gần đây, nơi những thay đổi trong thương mại quốc tế và thương mại đường biển là quan hệ với nhau Vận tải hàng hải, như vận chuyển tất cả, là một nhu cầu dẫn xuất Đến năm 2006, đường biển thương mại chiếm 89,6% thương mại toàn cầu về khối lượng và 70,1% về giá trị Hàng hải là một trong những ngành công nghiệp toàn cầu hóa nhất về quyền sở hữu
II.Các tuyến đường biển vận tải quốc tế.
1.Giới thiệu chung về tuyến đường biển
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới, ngoại thương là lĩnh vực luôn được chú trọng và ưu tiên phát triển Trong đó vận tải đường biển là một trong những ngành đi đầu, vì trong quá trình hoạt động của nó, nó thúc đẩy tất cả các
Trang 6ngành khác cùng phát triển, là đầu tàu cho sự phát triển của nền kinh tế Vận tải biển quốc tế là một ngành đặc biệt quan trọng, hầu hết hàng hóa xuất nhập khẩu đều được vận tải bằng đường biển nên việc khai thác các tuyến đường biển quốc tế
là vô cùng quan trọng
Trên toàn thế giới, hàng trăm tuyến đường biển nối liền các nước, các đại dương với nhau được hình thành một cách tự nhiên hoặc có sự tham gia của con người như các kênh đào xuyên đại dương Các tuyến đường biển được hình thành cùng với sự phát triển về thương mại hàng hóa đã đẩy nhanh sự phát triển của thương mại thế giới, hàng năm giá trị xuất- nhập khẩu trên toàn thế giới đều tăng khoảng 8% mà trong đó chủ yếu được vận tải bằng đường biển
2 Các tuyến đường biển trọng yếu trên thế giới
+ Các tuyến vận chuyển hàng khô khối lượng lớn
Trong lưu thông hàng hoá bằng đường biển hàng khô là một nhóm hàng cơ bản và
đã được vận chuyển từ rất lâu Trong nhóm hàng khô khối lượng lớn đóng vai trò chủ yếu là quặng sắt, than, lương thực, nguyên liệu phân bón Ngoài ra còn có đường, gỗ cây, sắt cũ,
+ Các tuyến vận chuyển quặng sắt
Trong các loại hàng khô, quặng có khối lượng lớn vận chuyển bằng đường biển Các nước xuất quặng sắt chủ yếu là: Úc, Canada, Thuỷ Điển, ấn Độ, Pháp và một
số nước thuộc Nam Mỹ
Các tuyến vận chuyển chủ yếu:
Ở Châu Âu: quặng được xuất từ các nước thuộc bán đảo Scandynavơ, Biển Đen đến các nước nằm trong lục địa (Anh, ý)
Ở Bắc Mỹ: quặng được vận chuyển từ các cảng của Canada trên bờ Đại Tây
Dương đến các cảng của Mỹ trên Ngũ Hồ, Anh, ý Các cảng của Mỹ, Canada ở bờ Thái Bình Dương lại xuất quặng sang Nhật
Ở Châu Á: quặng được xuất từ các cảng phía Tây ấn Độ sang Tây Âu, Nhật, ý và
Trang 7từ Malaixia sang Nhật.
Các nước Nam Mỹ cung cấp quặng cho hầu hết các lò luyện thép trên thế giới
Ở Châu Phi: các cảng xuất quặng hầu hết ở phía Tây
Nước xuất quặng nhiều nhất là Úc chủ yếu xuất sang Nhật
+ Các tuyến vận chuyển than đá
Trong số các hàng khô, rời thì than chiếm vị trí quan trọng do sự phát triển của công nghiệp và giao thông vận tải
Tuỳ theo từng thời kỳ các nước xuất khẩu và nhập khẩu khác nhau Các tuyến vận chuyển cũng có sự thay đổi
Hiện nay Mỹ là nước xuất khẩu than bằng đường biển lớn nhất thế giới (40%), thứ 2 là Úc, thứ 3 là Ba Lan Các nước nhập khẩu than là Phần Lan, Đan Mạch, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Đức
+ Các tuyến vận chuyển lương thực
Hàng lương thực là một trong những mặt hàng rời lâu đời nhất được vận chuyển bằng đường biển Lương thực là loại hàng thứ 3 sau quặng và than
Khối lượng lương thực dao động nhiều theo thời gian do ảnh hưởng của sự buôn bán giữa các nước và thu hoạch của nước xuất khẩu
Trước đây nước xuất khẩu nhiều nhất là Mỹ, Canada, Úc, Achentina Nhưng trong những năm gần đây Thái Lan, Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo lớn Với các nước nhập khẩu là CuBa, Philippin, ấn Độ và các nước thuộc Liên Xô cũ,
+ Các tuyến vận chuyển nguyên liệu phân bón
Các tuyến vận chuyển nguyên liệu phân bón:
Từ Marốc sang các nước ở Tây Âu (Phốt phát: chiếm khoảng 35% khối lượng hàng)
Từ Marốc sang các nước khu vực Địa Trung Hải (28%)
Từ Mỹ sang các cảng Tây Âu (30% )
Từ Mỹ sang các nước khu vực Địa Trung Hải (6%)
Trang 8Từ Mỹ sang Nhật (17%)
Các tuyến vận chuyển quặng nhôm:
Trên 80% sản lượng khai thác tại úc, Jamaica, Guam Các nước tiêu thụ nhiều là
Mỹ, Canada, Đức, Pháp, Nhật và các quốc gia thuộc Liên Xô cũ
Các tuyến vận chuyển quặng Mangan
Sản lượng mangan hầu như tập trung ở 5 nước: Các quốc gia thuộc Liên Xô cũ, Brazin, Nam Phi, ấn Độ, Tây Phi
+ Các tuyến vận chuyển hàng lỏng
Hàng hoá ở thể lỏng hiện nay chiếm khoảng 50% khối lượng hàng vận chuyển bằng đường biển quan trọng nhất là dầu và sản phẩm dầu với các tuyến thay đổi theo từng thời kỳ
Trước đây nếu xét về dầu và sản phẩm của nó ta thấy 40% khối lượng dầu của thế giới được khai thác ở vùng Trung Đông 22% Bắc Mỹ, 15% Liên Xô cũ, 10% ở Châu Nam Mỹ và Châu Phi
Hiện nay các nước xuất khẩu dầu chủ yếu là vùng Trung Đông với một nửa số dầu xuất sang Châu Âu, 1/5 số dầu của các nước vùng vịnh Péc xích xuất sang Nhật Bản Ngoài ra các nước phía Bắc và Tây Phi, Canada, Indonexia xuất với khối lượng nhỏ hơn,
Ngoài dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ còn có các mặt hàng lỏng khác như nước ngọt, lưu huỳnh, dầu thực vật Nhưng khối lượng không lớn lắm và lẻ tẻ được vận
chuyển bằng tàu dầu
VD: Vận chuyển mêtan lỏng chạy chủ yếu trên tuyến từ Vịnh Ba Tư và Bắc Phi sang Anh và Pháp
c Các tuyến vận chuyển hàng bách hoá
+ Đặc điểm chung
Gồm nhiều loại hàng thông thường có đặc điểm:
Được vận chuyển bằng các loại tàu theo các tuyến tàu chợ (liner)
Trang 9Hàng bách hoá là những loại hàng có giá trị cao.
Hàng bách hoá có hình dạng, kích thước, bao gói, tiêu chuyển, yêu cầu bảo quản rất khác nhau
+ Các tuyến vận chuyển cố định trên thế giới
Các tuyến vận chuyển hàng bách hoá trùng hợp với các tuyến vận chuyển cố định (Liner) tập trung chủ yếu ở Tây Âu từ đó toả đi khắp các lục địa trên thế giới chủ yếu là đến vùng kinh tế phát triển Đặc biệt tới Mỹ, Nhật là những vùng có trung tâm buôn bán lớn
Tuyến Tây Âu – Mỹ – Canada
Tuyến Châu Âu – Nam Mỹ
Tuyến Châu Âu – Mỹ – Nhật, Indonexia
Tuyến Nhật - Mỹ – Canada
Tuyến Tây Âu – Châu Phi
Tuyến Châu Âu – úc, Niudilân
Tuyến Viễn Đông – Vùng ấn Độ Dương
Tây Âu, Bắc Âu - Mỹ
Ngoài ra cũng không thể không kể đến các tuyến đường biển xuyên đại dương được tạo nên do sự tác động của con người như kênh đào Panama nối liền Thái bình dương và Ấn độ dương, Kênh đào Xuy-ê (thuộc Ai Cập) là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo Xuy-ê tại phía Đông Bắc
Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Xuy-ê, một nhánh của Biển Đỏ Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương Những kênh đào này đã có tác động lớn đến ngành vận tải, thúc đẩy quá trình giao thương giữa các nước, tiết kiệm chi phí lưu thông và qua đó làm giảm giá cước và giá hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển
Trang 10III.Tình hình đội tàu thế giới.
Các loại tàu chủ yếu
Tàu container là tàu hàng mang toàn bộ hàng hóa trong container cỡ xe tải,trong kỹ thuật gọi nó là container Chúng là một phương tiện vận chuyển phổ biến trong thương mại”vận tải vận chuyển hàng hóa intermodal Chính thức gọi là tàu hộp, chúng vận chuyển phần lớn hàng khô của thế giới Hầu hết các tàu container được đẩy bằng động cơ diesel Chúng thường có một khối nhà lớn ở duôi tàu, trực tiếp trên phòng máy
Tàu hành khách có thể được chia thành hai loại: phà chở khách, nơi mà người dân đượcthực hiện trên cơ thể tương đối ngắn của các nước trong một loại dịch vụ đưa đón, và tàu du lịch, nơi mà hành khách được đưa về các chuyến đi nghỉ của nhiều thời lượng khác nhau, thường là trong vòng vài ngày Người miền Nam thường được các tàu nhỏ hơn và nhanh hơn, sau này thường được năng lực tàu lớn rất có đầy đủ các tiện nghi Trong năm 2005, khoảng 11 triệu hành khách được phục vụ bởi các tàu tàu, nhấn mạnh một ngành công nghiệp có tiềm năng tăng trưởng nhiều
Hàng loạt tàu sân bay là tàu thiết kế để mang hàng hóa cụ thể, và được phân
thành số lượng lớn chất lỏng và các mạch số lượng lớn khô Chúng bao gồm các tàu lớn nhất nổi Các tàu chở dầu lớn nhất, Ultra thô hãng lớn (ULCC) được lên đến 500.000 tấn trọng tải (DWT), với kích thước hơn điển hình là khoảng từ 250.000 đến 350.000 DWT, tàu chở hàng rời lớn nhất khô là khoảng 350.000 DWT, trong khi kích thước điển hình hơn là từ 100.000 đến 150.000 DWT Sự xuất hiện của công nghệ khí hóa lỏng tự nhiên cho phép các thương mại hàng hải của khí tự nhiên với các tàu chuyên ngành
Tổng hàng hóa tàu là tàu được thiết kế để thực hiện số lượng lớn hàng hoá không-.Các tàu truyền thống ít hơn 10.000 DWT, vì tải chậm vô cùng và tắt bốc Kể từ những năm 1960 các tàu đã được thay thế bởi tàu container bởi vì họ có
Trang 11thể được nạp nhanh hơn và hiệu quả, cho phép một ứng dụng tốt hơn các nền kinh
tế của quy mô
Roll Roll on-off (RORO) tàu, được thiết kế để cho phép xe ô tô, xe tải và xe lửa
được nạp trực tiếp trên tàu Ban đầu xuất hiện như bến phà, các phương tiện được
sử dụng vào các ngành nghề biển sâu và là lớn hơn nhiều so với thông thường một phà Lớn nhất là các hãng xe mà phương tiện vận chuyển từ nhà máy lắp ráp cho các thị trường chính
Đội tàu thế giới, các loại tàu chủ yếu(giai đoạn 1980-2009)
Đơn vị : triệu DWTTên loại tàu tàu 198
0
1985
1990
1995
2000
2005
2006
2007
2008
Trang 12Nhìn chung đội tàu thế giới có xu hướng tăng mạnh qua các năm 1980-2008 Nhìn vào biểu đồ ta thấy năm 2009 số lượng đã tăng gần gấp dôi so với năm 1980(so về trọng tải) Trong đó chiếm tỷ trọng lớn là tàu chở dầu và tàu chở hàng khô, chiếm đến 80% tổng thể Tàu chở hàng hóa tổng hợp nhìn chung ổn định qua các năm Đáng kể nhất là container tăng rất nhanh qua các năm, từ 11 triệu DWT năm1980 lên 162 triệu DWT, tăng xấp xỉ 15 lần.
Không những thế tàu còn thay đổi cả về kích thước, tốc độ tàu
Về kích thước, trong giai đoạn 2000-2009 số lượng tàu cũng như kích thước tàu
đã tăng trưởng rất nhanh chóng Kích thước nếu một mẫu số chung cho các tàu là
nó thể hiện loại cũng như năng lực Mỗi lần kích thước của tàu được tăng lên gấp đôi, công suất của nó là một giống tiêu (tăng gấp ba lần) Mặc dù kích thước tối thiểu cho hiệu quả xử lý số lượng lớn chi phí được ước tính là khoảng 1.000 tấn DWT, quy mô nền kinh tế đã khiến cho kích cỡ tàu lớn hơn để phục vụ nhu cầu vận chuyển Đối với chủ tàu, các lý do cho tàu thuyền lớn hơn có nghĩa giảm, nhiên liệu, cập bến, bảo hiểm và chi phí bảo trì Các tàu chở dầu lớn nhất (ULCC) là khoảng 500.000 DWT (chiếm ưu thế kích thước khoảng từ 250.000 đến 350.000 DWT), trong khi tàu chở hàng rời lớn nhất khô là khoảng 350.000 DWT (chiếm ưu thế kích thước từ 100.000 đến 150.000 DWT) Các hạn chế duy nhất còn lại ở kích thước tàu hiện nay công suất của cảng, bến cảng và các kênh rạch để chứa chúng
IV.Tình hình thương mại qua đường biển những năm gần đây.
1 Đánh giá chung Tình hình thế giới.
Năm 2006, thương mại thế giới qua đường biển (hàng hóa có tải) tăng 4,3 phần trăm đạt 7400000000 tấn
Vào đầu năm 2007, hạm đội trên thế giới đã phá vỡ 1 tỷ tấn trọng tải (DWT) đánh dấu lần đầu tiên tới 1040000000 dwt sau khi mở rộng bởi một ấn tượng 8,6 phần trăm Các nước phát triển kiểm soát 65,9 phần trăm tổng số thế giới, với các
Trang 13nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi kiểm soát 31,2 phần trăm
và 2,9 phần trăm, tương ứng
Theo số liệu năm 2005, chi phí vận chuyển hàng hóa toàn cầu đại diện 5,9 phần trăm giá trị nhập khẩu thế giới nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi tiếp tục chịu gánh nặng của chi phí vận chuyển cao
Trong năm 2006, thế giới thông qua cảng container tăng 13,4 phần trăm đạt 440.000.000 TEUs nước đang phát triển xử lý 65 phần trăm của tổng số này Quốc
tế vận tải đường sắt vận chuyển hàng hóa cũng được mở rộng, do tăng trưởng ở Trung Quốc và Ấn Độ, trong khi thị trường vận tải đường bộ toàn cầu tăng 4,5 phần trăm
quản lý phát triển quan trọng trong năm 2007 bao gồm việc nối lại các cuộc đàm phán về tạo thuận lợi thương mại tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và con nuôi của Công ước quốc tế mới về dời chuyển xác tàu dưới sự bảo trợ của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO)
Phát triển có liên quan trong lĩnh vực vận tải và an ninh chuỗi cung ứng bao gồm những người dưới sự bảo trợ của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) và IMO Trong năm 2007, lần đầu tiên, UNCTAD công bố dữ liệu về các chi phí liên quan phù hợp với các tàu và cảng biển quốc tế Security Code (ISPS)
Hơn 80% thương mại quốc tế hàng hoá được thực hiện bằng đường biển, và một tỷ
lệ còn cao hơn của nước đang phát triển thương mại được thực hiện trong tàu
Trong năm 2007, thương mại thế giới qua đường biển (hàng hóa có tải) tăng 4,8% vượt qua 8000000000 tấn lần đầu tiên
Đến đầu năm 2008, thế giới đã có tổng số hạm đội thương gia mở rộng bởi một tăng 7,2% ấn tượng, để đạt được 1120000000 tấn trọng tải (DWT) Trọng tải của tàu chở dầu tăng 6,5% và của tàu chở hàng rời 6,4% Hai loại tàu cùng đại diện cho 71,5% tổng trọng tải đội tàu buôn, giảm nhẹ từ 72,0% vào tháng Giêng năm 2007
Trang 14Vào đầu năm 2008, tuổi trung bình của đội tàu thế giới đã giảm nhẹ, đến 11,8 năm Container tạo thành các hạm đội trẻ nhất với mức trung bình của 9 năm.
Đến tháng năm 2008, đội tàu container trên thế giới đã đạt khoảng 13.300.000 hai mươi chân đơn vị tương đương (TEU), trong đó 11.300.000 TEU được vào container di động đầy đủ.Hạm đội này bao gồm 54 container là 9.000 TEU trở lên, được điều hành bởi năm công ty: CMA-CGM (Pháp), COSCON và CSCL (cả hai đều từ Trung Quốc), Maersk (Đan Mạch) và MSC (Thụy Sĩ) Thế giới thông qua cảng container lớn của một 11,7% ước đạt 485.000.000 TEU trong năm 2007, các báo cáo đánh giá các cảng Trung Quốc chiếm khoảng 28,4% của thế giới thông qua cảng tổng container
Đánh giá của vận tải biển là một ấn phẩm thường niên do Ban thư ký UNCTAD Hơn 80% thương mại quốc tế hàng hoá được thực hiện bằng đường biển, và Xem lại giá trị cung cấp thông tin thống kê về lĩnh vực này cũng như
Trong năm 2009, thế giới đã có tổng số hạm đội thương gia mở rộng 6,7%, đạt
1190000000 tấn trọng tải (DWT) Trọng tải của tàu chở dầu tăng 2,5% và của tàu chở hàng rời bằng 7% Lần đầu tiên, tổng trọng tải tàu chở hàng rời khô đã vượt quá trọng tải trên tàu chở dầu Cùng hai loại tàu đại diện cho 71,2% tổng trọng tải
Các hạm đội tàu container trên thế giới hoàn toàn di động tiếp tục mở rộng
đáng kể trong năm 2008: vào đầu năm 2009 đã có 4.638 tàu, với tổng công suất là
Trang 1512.140.000 TEUs - tăng 8,5 phần trăm trong số tàu và 12,9 phần trăm trong TEU
công suất so với năm trước.
Tổng hàng hóa khác khô
Dầu khí
UNTAD tổng số
Trang 162006 721 707 280 69 31 1808 882 2610 7109
Trang 17Đội tàu của một số quốc gia trên thế giới năm 2009.
Quốc kỳ ngoại quốc
Tổng cộng Cờ quốc gia Cờ ngoại quốc Tổng cộng dwt Tỷ lệ ngoại cờ/ tổng cờ
thế giới(%)
Tổng tỷ lệ
% của tổng
số thế giới 1/2009
Tổng tỷ lệ
% của tổng
số thế giới 1/2008
Sự tăng trưởng
(Trích nguồn UNCTAD)_ trich 11 Quốc Gia trong tổng số 35 Quốc Gia có đội tàu lớn nhất thế giới
Nhật Bản có tổng cộng đội tàu lớn nhất với số lượng 3720 tàu và có tổng trọng tải là 173 285 235 dwt Tiếp đến là các nước Hy-Lạp, Đức, Trung Quốc Năm 2008-2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới mà sự tăng trưởng đội tàu của các Quốc gia không nhiều, thậm chí còn bị âm Lớn nhất là 0,59% ứng với quốc gia Hàn Quốc Hy lạp là bị sut giảm nhiều nhất -1,48% Nhưng với một nền kinh tế đang dần phục hôi, Hy vọng Năm 2011 đội tàu thế giới sẽ tăng trưởng, phát triển hơn nữa
Trang 183.Xu hướng phát triển của vận tải biển thế giới.
Với sự phát triển không ngừng của quá trình toàn cầu hóa, các nước trên toàn thế giới đang tập trung vào thương mại quốc tế, một lĩnh vực đem lại nhiều lợi nhuận và ưu thế cho các nước tham gia Theo đó, ngành vận tải biển ngày càng được chú trọng phát triển và được tập trung thành ngành mũi nhọn của nhiều nước Thương mại hàng hóa đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, việc phát triển ngành vận tải biển sẽ là một tất yếu cho sự phát triển của các quốc gia đó Trong đó, các nước có tiềm năng về vận tải biển đang trong quá trình chạy đua để hoàn thành việc phát triển ngành thành một ngành mũi nhọn, có đủ sức cạnh tranh với nước ngoài Việc phát triển đội tàu, cảng biển và chất lượng dịch vụ đang
là những vấn đề được quan tâm nhất trong vận tải biển
Các tuyến đường vận tải cũng đang là vấn đề của các nước có tham gia ngành Các đội tàu luôn muốn tìm được các tuyến đường ngắn nhất để tiết kiệm chi phí và thời gian, đảm bảo cho các gói dịch vụ được an toàn và đúng hạn Ngoài ra vấn đề cướp biển cũng đang là vấn đề nhức nhối trong các tuyến đường vận tải, nhiều tuyến đường vận tải quốc tế đang phải đối mặt với nạn cướp biển mà hầu hết là tuyến đường đi qua vùng eo biển Malacca và tập trung chủ yếu tại Vịnh Aden
và ngoài khơi Somalia