1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực vật dược khái quát về nhóm nha đam

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÁO CÁO THỰC VẬT DƯỢC Nhóm Chuyên ngành: Khoa Dược Họ tên: Đoàn Bùi Anh Thư-1911700396 Lê Phước Nhật Linh-1911700131 Nguyễn Ngọc Xuân Mai-1911700134 Nguyễn Thanh Duy-1911700399 Nguyễn Ngọc Như Quỳnh- 1911700309 Lê Nguyễn Minh Sang- 1911700089 OCTOBER 9, 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH, NĂM 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG MỤC LỤC HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan lớp Ngọc Lan (1) 1.2 Phân loại lớp Ngọc Lan (1) CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NHÓM TRÚC ĐÀO 2.1 Tổng quan nhóm Trúc đào [2] 2.2 Khái quát họ Trúc đào [2] .8 2.3 Cơ cấu học: .9 2.4 Phân bố 2.5 Bột Trúc đào 2.6 Đặc điểm .10 2.6.1 Mô tả (3) 10 2.6.2 Vi phẫu (3) 10 2.7 Bộ phận dùng 11 2.8 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 11 2.8.1 Thành phần hóa học 11 2.8.2 Tác dụng dược lý [3] 12 2.9 Công dụng 12 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÂY HỒ TIÊU 13 3.1 Tổng quan Hồ tiêu [4] 13 3.2 Khái quát họ Hồ tiêu [4] 13 3.3 Cơ cấu học [5] 14 3.4 Mô tả tiêu [5] .15 3.5.Vi phẫu [5] 15 3.6 Phân bố 16 3.7 Bột Hồ tiêu [5] .16 3.8 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 17 3.8.1 Thành phần hóa học 17 3.8.2 Tác dụng dược lý .17 3.9 Công dụng 18 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÂY BẠCH CHỈ 18 4.1 Tổng quan Bạch Chỉ [6] 18 4.2 Đặc điểm họ Hoa tán [7] .18 4.3 Cơ cấu học [7] 20 4.4 Phân bố Bạch 20 4.5 Mô tả Bạch 21 4.6.Vi phẫu 21 4.7 Bột Bạch 22 4.8 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 22 4.8.1 Thành phần hóa học 22 4.8.2 Tác dụng dược lý .23 4.9 Công dụng 24 4.10 Kiêng kị .24 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÂY GẤC .24 5.1 Tổng quan gấc [10] 24 5.2 Đặc điểm chi Momoridica 25 5.3 Tổng quan họ Bầu bí 25 5.4 Đặc điểm họ Bầu bí [10] .25 5.5 Cơ cấu học họ Bầu bí [10] 27 5.6 Đặc điểm Gấc [11] 27 5.7 Vi phẫu [11] 28 5.8 Bột Gấc [11] 28 5.9 Phân bố 29 5.10 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 29 5.10.1 Thành phần hóa học 29 5.10.2 Tác dụng dược lý 29 5.11 Công dụng [11] 30 5.12 Kiêng kị [11] 30 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRÀM GIÓ .31 6.1 Tổng quan Tràm gió [12] 31 6.2 Đặc điểm họ Sim [12] 31 6.3 Cơ cấu học họ Sim [12] .32 6.4 Tổng quan chi Myrtaceae 32 6.5 Đặc điểm Tràm [13] 33 6.6 Vi phẫu [13] 33 6.7 Bột Tràm gió [13] 34 6.8 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 34 6.8.1 Thành phần hóa học 34 6.8.2 Tác dụng dược lý 35 6.9 Công dụng [13] 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỤC LỤC BẢNG Bảng So sánh lớp Ngọc Lan lớp Hành Bảng Thành phần hóa học Hồ tiêu 17 Bảng Thành phần hóa học Gấc 29 MỤC LỤC HÌNH Hình Tiêu lớp Ngọc Lan Hình Illicium verum .7 Hình Hoa đồ N.oleander- K(5)C(5)A5G2 Hình Đặc điểm họ Trúc đào Hình Cấu tử bột Trúc đào .9 Hình Mơ tả 10 Hình Vi phẫu Trúc đào 11 Hình Vi phẫu thân Trúc đào 11 Hình Cây Trúc Đào 12 Hình 10 Bougainvillea spectabilis 13 Hình 11 Hoa đồ Piperomia pellucida 13 Hình 12 Cây Hồ tiêu 14 Hình 13 Vi phẫu thân Hồ tiêu 15 Hình 14 Hồ tiêu sọ 15 Hình 15 Hồ tiêu đen 15 Hình 16 Vi phẫu vỏ Hồ tiêu 16 Hình 17 Bột Hồ tiêu 17 Hình 18 Angelica dahurica 18 Hình 19 Hoa thức Angelica dahurica- K5C5A5G(2) 19 Hình 20 Đặc điểm họ Hoa tán 20 Hình 21 Quả bế đơi Apiaceae 20 Hình 22 Đặc điểm Bạch 21 Hình 23 Vi phẫu rễ Bạch 22 Hình 24 Bột Bạch 22 Hình 25 Chất có tinh dầu 23 Hình 26 Cây Gấc 24 Hình 27 Họ Bầu bí 25 Hình 28 Đặc điểm họ Bầu bí 26 Hình 29 Vi phẫu thân mướp đắng 27 Hình 30 Đặc điểm Gấc 28 Hình 31 Quả, hoa, rễ Gấc 28 Hình 32 Bột vi phẫu 29 Hình 33 Thành phần dinh dưỡng Gấc 30 Hình 34 Melaleuca cajuputi Powell 31 Hình 35 Đặc điểm họ Sim 32 Hình 36 Họ Sim 32 Hình 37 Đặc điểm Tràm gió 33 Hình 38 Vi phẫu Tràm 34 Hình 39 Bột Tràm gió 34 Hình 40 Tinh dầu Tràm 35 Hình 41 Cơng dụng tinh dầu Tràm 35 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan lớp Ngọc Lan (1) -Cây mầm: có mầm -Rễ: rễ mầm cho rễ Rễ phát triển mạnh rễ phụ nên rễ lớp Ngọc Lan thường thuộc loại rễ trụ có cấu tạo cấp -Thân: thường có nhiều nhánh có cấu tạo cấp -Lá: Hình dạng phiến kiểu gân biến thiên, kiểu gân song song gặp Lá thường có cuống, bẹ phát triển trừ vài họ họ Hoa tán (Apiacea) -Hoa: thông thường hoa mẫu hay mẫu với bắc hai bên Hoa mẫu gặp họ thực vật cổ họ Na (Annonaceae) Bảng So sánh lớp Ngọc Lan lớp Hành Lớp Ngọc Lan Giống Lớp Hành Đã có rễ, thân, lá, mạch dẫn nhựa, quả, hạt bảo vệ khép kín Hạt: mầm Hạt: mầm Gân lá: gặp nhau, hình lơng chim hay chân vịt Gân lá: song song Khác Hoa mẫu hay Hoa mẫu Có tầng sinh gỗ Khơng có tầng sinh gỗ Thân cấp có vịng libe- gỗ Thân cấp có nhiều vịng, bó libegỗ xếp lộn xộn Thân, rễ: có cấu tạp cấp Khơng có cấu tạo cấp Rễ chính: thường phát triển thành trụ Rễ chính: phát triển thay rễ chùm Hình Tiêu lớp Ngọc Lan 1.2 Phân loại lớp Ngọc Lan (1) Theo hệ thống Armen Takhtajan (1997) thực vật có hoa xếp 589 họ thuộc 232 Lớp Ngọc Lan chia làm 11 phân lớp: 1.1.1 Phân lớp Ngọc Lan (Magnoliidae) 1.1.2 Phân lớp Súng (Nymphaeidae) 1.1.3 Phân lớp Sen (Nelumboidae) 1.1.4 Phân lớp Hoàng Liên (Ranunculidae) 1.1.5 Phân lớp Cẩm Chướng (Caryophyliidae) 1.1.6 Phân lớp Sau Sau (Hamamelididae) 1.1.7 Phân lớp Sổ (Dilleniidae) 1.1.8 Phân lớp Hoa Hồng (Rosidae) 1.1.9 Phân lớp Thù du (Cornidae) 1.1.10 Phân lớp Cúc (Asteridae) 1.1.11 Phân lớp Hoa Môi (Lamiidae) CHƯƠNG 2.KHÁI QUÁT VỀ NHÓM NHA ĐAM 2.1 Tổng quan nhóm Nha Đam [2] -Tên khoa học: Aloe vera -Họ: Thầu Dầu (Euphorbiaceae) -Phân lớp: Sổ -Chi: Thầu Dầu (Aloe) -Giới: thực vật (Plantae) Hình Aloe vera -Nha đam sử dụng y học cổ truyền hàng ngàn năm nghiên cứu liên kết loại với nhiều lợi ích sức khỏe khác 2.2 Khái quát họ Thầu Dầu [2] -Thân: biến thiên; cỏ, đơi nhỏ (cỏ sữa nhỏ), gỗ nhỏ (Phyllanthus, Sauropus), gỗ lớn (Euphorbia quantiquorum, E Meloformis ) xem giống thuộc họ xương rồng (Cactaceae) khác chỗ có nhựa mủ Vài loại Phyllanthus sống bèo -Lá: thường hay có kèm Lá mọc so le, mọc đối hay mọc vịng Lá đơn, ngun có khía hay có thùy hình chân vịt; có loại mang kép hình chân vịt (Cao Su); có loại mang giống kép hình lơng chim (Chó đẻ, Bồ ngót) Cây khơng có có gai Gân hình lơng chim hay chân vịt, cuống đơi có tuyến -Cụm hoa:chùm, gié, xim -Hoa: đều, đơn tính gốc hay khác gốc, thường hay có đĩa mật vòng nhị (hoa đực) cánh hoa rời (hoa cái) -Bao hoa: đài thường dính cánh hoa rời (Jatropha); hay hoa vô cánh (Manihot) với đài đơi cịn 4,3 hay đài; hay hoa trần (Euphorbia; Poinsettia) -Bộ nhị: thay đồi; nhị (Euphorbia; Jatropha); nhị đính vịng (Phyllanthus); 10 nhị đính vịng ( Manihot; Jatropha); nhiều nhị rời (Mallotus ); nhị giống có nhiều nhánh, nhánh tận ô phấn (Ricinus), nhị đơn thể (Hura) Màng hạt phấn có nhiều kiểu: rãnh, có rãnh lỗ, nhiều lỗ, khơng có khía rãnh -Bộ nhụy: nỗn dính liền thành bầu trên, ơ, đựng hay nỗn Vịi nhụy rời hay dính nhau, hay hai lần chẻ đơi Lỗ nỗn ln ln có nút bịt đậy lại, nút mơ dẫn dắt giá nỗn mọc nhơ tạo thành mà nhiệm vụ giúp ống dẫn phấn vào đến lỗ noãn -Quả: nang tự mở thành mảnh vỏ -Hạt: có mồng tạo phát triển bì quanh lỗ nỗn, mầm thẳng, nội nhũ dầu Hình Đặc điểm họ Nha Đam 2.3 Cơ cấu học: -Yếu tố mạch hầu hết có mạch ngăn đơn lẫn lộn với mặt ngăn đơn có có mặt ngăn hình thang Thường có máy tiết (ống nhựa mủ thân có đốt) Nhựa mủ chứa nhiều tinh bột hay cao su [3] ... 2.KHÁI QUÁT VỀ NHÓM NHA ĐAM 2.1 Tổng quan nhóm Nha Đam [2] -Tên khoa học: Aloe vera -Họ: Thầu Dầu (Euphorbiaceae) -Phân lớp: Sổ -Chi: Thầu Dầu (Aloe) -Giới: thực vật (Plantae) Hình Aloe vera -Nha. .. 1.2 Phân loại lớp Ngọc Lan (1) CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NHÓM TRÚC ĐÀO 2.1 Tổng quan nhóm Trúc đào [2] 2.2 Khái quát họ Trúc đào [2] .8 2.3 Cơ cấu học: ... Hình Vi phẫu Nha Đam Hình Vi phẫu thân Nha Đam 2.7 Bộ phận dùng - Lá 2.8 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 2.8.1 Thành phần hóa học [3] -Nhựa có 12-13% Antraglycozit, chủ yếu Aloin (Dược Liệu

Ngày đăng: 25/03/2023, 19:26

Xem thêm:

w