1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập lớn đề số 78 triết học mác lênin là gì nêu đối tượng và chức năng cơ bản của triết học mác lênin

11 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN ĐỀ SỐ 78 Triết học Mác - Lênin gì? Nêu đối tượng chức Triết học Mác - Lênin? Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền Lớp: F.Triết học Mác - Lê-nin_1.2(15FS).1_LT Họ tên sinh viên: Nguyễn Tiến Nam Mã số sinh viên: 21012320 Mục lục I.Phần mở đầu .3 II.Phần nội dung Triết học Mác- Lênin gì? 1.1 Triết học gì? 1.2 Khái niệm triết học Mác – Lênin .4 Đối tượng triết học Mác – Lênin .5 2.1 Đối tượng triết học lịch sử: 2.2 Đối tượng triết học Mác – Lênin .6 Chức triết học Mác – Lênin III Kết luận Nguồn tham khảo 10 • I.Phần mở đầu Trong thập kỷ đầu kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng với phát minh đó, khoa học cung cấp sở tri thức khoa học để tư biện chứng vượt lên tính tự phát phép biện chứng cổ đại, thoát khỏi tính thần bí phép biện chứng tâm trở thành khoa học Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng nhà khoa học tự nhiên chứng tỏ lực học, nhiệt, ánh sáng, điện tử, q trình hóa học khơng tách rời nhau, mà liên hệ với nữa, điều kiện định, chúng chuyển hóa cho mà khơng đi, có chuyển hóa khơng ngừng lượng từ dạng sang dạng khác Định luật dẫn đến kế luận triết học phát triển vật chất q trình vơ tận chuyển hóa hình thức vận động chúng Thuyết tiến hóa giải thích vật nguồn gốc phát triển thực vật động vật Các loài thực vật động vật biến đổi, loài tồn sinh từ loài khác đường chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Phát minh khắc phục quan điểm cho thực vật động vật khơng có liên hệ; bất biến; chúng Thượng Đế tạo đem lại cho sinh học sở thật khoa học, xác định tính biến dị di truyền lồi Những phát minh khoa học tự nhiên cho thấy tiến khoa học tiền đề cho tiến triết học • II.Phần nội dung Triết học Mác- Lênin gì? 1.1 Triết học gì? Triết học mơn nghiên cứu vấn đề chung người, giới quan vị trí người giới quan, vấn đề có kết nối với chân lý, tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, ngôn ngữ Triết học phân biệt với môn khoa học khác cách thức mà giải vấn đề trên, tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung phụ thuộc vào tính lý việc lập luận “Triết học” tiếng Anh “philosophy" xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa "tình yêu thông thái" Sự đời thuật ngữ "triết học" "triết gia" gắn với nhà tư tưởng Hy Lạp Pythagoras Một "nhà triết học" hiểu theo nghĩa tương phản với "kẻ ngụy biện" Những "kẻ ngụy biện" hay "những người nghĩ thơng thái" có vị trí quan trọng Hy Lạp cổ điển, coi nhà giáo, thường khắp nơi thuyết giảng triết lý, nghệ thuật hùng biện môn khác cho người có tiền, "triết gia" "những người u thích thơng thái" khơng sử dụng thơng thái với mục đích kiếm tiền 1.2 Khái niệm triết học Mác – Lênin Triết học Mác – Lênin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư – giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo giới – Triết học Mác – Lênin triết học vật biện chứng theo nghĩa rộng Đó hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư duy; thống hữu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử – Triết học Mác – Lênin trở thành giới quan, phương pháp luận khoa học lực lượng vật chất – xã hội động cách mạng tiêu biểu cho thời đại ngày giai cấp công nhân để nhận thức cải tạo xã hội Đồng thời triết học Mác – Lênin giới quan phương pháp luận nhân dân lao động, cách mạng lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo xã hội – Trong thời đại ngày nay, triết học Mác – Lênin thành tựu vĩ đại tư tưởng triết học nhân loại, hình thức phát triển cao hình thức triết học lịch sử Triết học Mác – Lênin học thuyết phát triển giới, phát triển dòng văn minh nhân loại Đối tượng triết học Mác – Lênin 2.1 Đối tượng triết học lịch sử: - Đối tượng nghiên cứu triết học quan hệ phổ biến quy luật chung toàn tự nhiên, xã hội tư - Giai đoạn triết học lịch sử: + Triết học thời cổ đại: khơng có đối tượng nghiên cứu riêng, chưa có phân chia triết học khoa học khác, lúc triết học gọi khoa học khoa học Triết học tự nhiên hình thức triết học bao gồm hiểu biết, tri thức mà người có thời kỳ + Triết học thời Trung cổ: đối tượng triết học thời kỳ bị hòa lẫn với đối tượng thần học Điển hình thời kỳ trung cổ Tây Âu: quyền lực Giáo hội bao trùm lên lĩnh vực đời sống xã hội, triết học tự nhiên bị thay triết học kinh viện- triết học tập trung vào chủ đề niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, + Từ thời Phục hưng đến Cận đại, ngành khoa học tách khỏi triết học thành khoa học độc lập Các quy luật chung giới (tự nhiên, xã hội, tư duy) trở thành đối tượng nghiên cứu triết học Triết học khác với ngành khoa học cụ thể chức giới quan phương pháp luận 2.2 Đối tượng triết học Mác – Lênin - Triết học Mác-Lênin vừa có đồng vừa có khác biệt so với đối tượng nghiên cứu hệ thống triết học khác lịch sử - Triết học Mác-Leenin khắc phục hạn chế đoạn tuyệt với quan niệm sai lầm hệ thống triết học khác lịch sử - Đối tượng nghiên cứu triết học Mác-Leenin giải mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư - Vượt qua hạn chế lịch sử hệ thống triết học khác, triết học Mác-Lênin xác định đối tượng nghiên cứu bao gồm khơng quy luật phổ biến tự nhiên nói chung mà cịn nghiên cứu quy luật tự nhiên và phân hóa Vì vấn đề người nằm đối tượng nghiên cứu triết học Mục đích triết học MácLênin nâng cao hiệu trình nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm phục vụ lợi ích người - Triết học Mác-Lênin đồng thời giải đắn mối quan hệ biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Các quy luật biện chứng giới nội dung khách quan hình thức phản ánh chủ quan Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan - Đối tượng triết học Mác-Leenin khoa học phân biệt rõ ràng Các khoa học cụ thể nghiên cứu quy luật riêng biệt tự nhiên, xã hội tư Còn triết học nghiên cứu quy luật chung nhất, tác động ba lĩnh vực Tiêu chí Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi triết học môn khoa học khác Nghiên cứu rộng hơn, Nghiên cứu lĩnh lý luận chung vực cụ thể dối với sống ngành khoa học: người Ví dụ: Ví dụ: Nghiên cứu Sinh học: Nghiên cứu lưu thông tiền tệ, biến đổi gen hàng hóa Hóa học: Nghiên cứu chất khử khuẩn thân t với mơi Tính chất trường Mang tính lý luận trừu Mang tính xác, tượng khoa học biểu Ví dụ: Nghiên cứu mối thành bảng số liệu, quan hệ vật chất … ý thức Ví dụ: Nghiên cứu tác động cacbonic đến trường sống - Nhưng triết học khoa học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ: khí mơi + Các khoa học cụ thể cung cấp liệu, đặt vấn đề khoa học làm tiền đề cho triết học + Các khoa học cụ thể có đối tượng chức riêng phải dựa vào giới quan phương pháp luận triết học để nhận định Quan hệ quy luật triết học quy luật khoa học cụ thể quan hệ chung riêng Chức triết học Mác – Lênin Chức triết học Mác Lênin có hai nội dung sau: Thứ nhất: Chức giới quan triết học Mác – Lênin – Thế giới quan toàn quan điểm giới vị trí người giới Triết học hạt nhân lý luận giới quan Triết học Mác – Lênin đem lại giới quan vật biện chứng, hạt nhân giới quan cộng sản – Vai trò giới quan vật biện chứng: + Nó có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho người nhận thức đắn giới thực Nó giúp cho người sở khoa học sâu nhận thức chất tự nhiên, xã hội nhận thức mục đích ý nghĩa sống + Nó giúp người hình thành quan điểm khoa học định hướng hoạt động Từ giúp người xác định thái độ cách thức hoạt động + Nó nâng cao vai trị tích cực, sáng tạo người Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực Trình độ phát triển giới quan tiêu chí quan trọng trưởng thành cá nhân cộng đồng xã hội định + Nó sở khoa học để đấu tranh với loại giới quan tâm, tôn giáo, phản khoa học Với chất khoa học cách mạng, giới quan vật biện chứng hạt nhân hệ tư tưởng giai cấp công nhân lực lượng tiến bộ, cách mạng, sở lý luận đấu tranh với tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học Thứ hai: Chức phương pháp luận triết học Mác – Lênin – Phương pháp luận hệ thống quan điểm, ngun tắc xuất phát có vai trị đạo việc sử dụng phương pháp hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết tối ưu Phương pháp luận có nghĩa lý luận hệ thống phương pháp Triết học Mác – Lênin thực chức phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho nhận thức hoạt động thực tiễn – Vai trò phương pháp luận vật biện chứng: + Phương pháp luận vật biện chứng phương pháp chung toàn nhận thức khoa học trang bị cho người hệ thống nguyên tắc phương pháp luận chung cho hoạt động nhận thức thực tiễn + Triết học Mác – Lênin trang bị cho người hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp người phát triển tư khoa học, tư cấp độ phạm trù, quy luật Cũng khoa học, triết học Mác – Lênin lúc thực nhiều chức khác Đó chức giới chức phương pháp luận, chức nhận thức giáo dục, chức dự báo phê phán,… Tuy nhiên, chức giới quan chức phương pháp luận hai chức triết học Mác – Lênin chia sẻ Bài viết mong đem đến cho Quý vị thông tin hữu ích tìm hiểu triết học Mác – Lênin nói chung Chức triết học Mác – Lênin nói riêng • III Kết luận Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp bước xây dựng hình thành giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu cách hiệu lý luận mới, thành tựu khoa học - cơng nghệ nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, có sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động Hiểu nắm vững chủ nghĩa Mác -Lênin, người có điều kiện hiểu rõ mục đích, đường, lực lượng, cách thức bước nghiệp giải phóng người, khơng sa vào tình trạng mị mẫm, phương hướng, chủ quan, ý chí Có cách nhìn xa trơng rộng, chủ động sáng tạo công việc, khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nơn nóng đốt cháy giai đoạn sai lầm khác Học tập nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin giúp học sinh trung cấp chuyên nghiệp có động học tập đắn, thái độ nghiêm túc rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp người lao động tương lai Để đạt mục đích người học cần ý liên hệ nguyên lý, có ý thức trách nhiệm học tập, rèn luyện, bước vận dụng vào đời sống, xây dựng tập thể, góp phần lớn vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn tham khảo (1) Hội đồng xuất C Mác Ph Ăngghen toàn tập (1994) C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, tập 20, trang 201, (2) V.I.Lênin (1981) Toàn tập Moskva: Nhà xuất tiến bộ, trang 240, 116, 268 (3) V I Lenin (1981) Bút kí triết học Moskva: Nhà xuất tiến Nguyễn Thị Minh Hương (2020) Tài liệu học tập môn Triết học Mác-Lênin Nhà xuất Hội đồng biên soạn giáo trình mơn Triết học Mác-Lênin (2019) Giáo trình Triết học Mác-Lênin Nhà xuất 10 11 ... Triết học Mác- Lênin gì? 1.1 Triết học gì? 1.2 Khái niệm triết học Mác – Lênin .4 Đối tượng triết học Mác – Lênin .5 2.1 Đối tượng triết học lịch sử:... tư duy) trở thành đối tượng nghiên cứu triết học Triết học khác với ngành khoa học cụ thể chức giới quan phương pháp luận 2.2 Đối tượng triết học Mác – Lênin - Triết học Mác- Lênin vừa có đồng... riêng Chức triết học Mác – Lênin Chức triết học Mác Lênin có hai nội dung sau: Thứ nhất: Chức giới quan triết học Mác – Lênin – Thế giới quan toàn quan điểm giới vị trí người giới Triết học hạt

Ngày đăng: 25/03/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w