Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ XÂYDỰNGMÔHÌNHGIÁMSÁTĐIỂMMỘTSỐBỆNHTRUYỀNNHIỄMGÂYDỊCHTẠITỈNHHẢIDƯƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU YẾN CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 7752 02/3/2010 HÀ NỘI, THÁNG 1 NĂM 2010 BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ XÂYDỰNGMÔHÌNHGIÁMSÁTĐIỂMMỘTSỐBỆNHTRUYỀNNHIỄMGÂYDỊCHTẠITỈNHHẢIDƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yến Cơ quan chủ trì: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Cấp quản lý: Bộ Y Tế Mã số đề tài: Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 9 năm 2008 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 350 triệu đồng Trong đó: kinh phí NSKH: 350 triệu đồng Nguồn khác: không NĂM 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: XÂYDỰNGMÔHÌNHGIÁMSÁTĐIỂMMỘTSỐBỆNHTRUYỀNNHIỄMGÂYDỊCHTẠITỈNHHẢIDƯƠNG 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yến 3. Cơ quan chủ trì: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 4. Cơ quan quản lý: Bộ Y Tế 5. Thư ký đề tài: Ths. Phạm Quang Thái 6. Danh sánh cán bộ tham gia chính thực hiện đề tài HỌ VÀ TÊN HỌC VỊ CƠ QUAN 1. Nguyễn Thị Thu Yến PGS.TS. Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ 2. Phạm Ngọc Đính PGS.TS. Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ 3. Trần Như Dương Tiến sỹ Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ 4. Nguyễn Trần Hiển PGS.TS. Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ 5. Phạm Quang Thái Thạc sỹ Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ 6. Bùi Huy Nhanh Bác sỹ Trung tâm YTDP HảiDương 7. Đặng Văn Phách Bác sỹ Trung tâm YTDP HảiDương 8. Đặng Văn Nhan Bác sỹ Trung tâm YTDP HảiDương 9. Phạm Quang Toản Bác sỹ Trung tâm YTDP huyện Gia Lộc NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BV/PKKV Bệnh viện/Phòng khám khu vực CSR Giámsát phòng chống bệnhtruyềnnhiễm (Communicable Disease Surveillance and Response) EWARS Hệ thống cảnh báo sớm đáp ứng nhanh (Early warning and response system) EWORS Hệ thống cảnh báo dịch sớm (Early warning outbreak recognition system) GSBTN Giámsátbệnhtruyềnnhiễm GIS Hệ thống thông tin địa lý (geographic information system) KS Kháng sinh PCD Phòng chống dịch SARS Hội chứng nhiễmđường hô hấp cấp tính nặng TCMR Tiêm chủng mở rộng TCYTTG Tổ chức y tế thế giới VAHIP Dự án phòng cúm và sẵn sàng ứng phó đại dịch cúm VNNB Viêm não Nhật Bản VSDTTW Vệ sinh Dịch tễ Trung ương WHO Tổ chức y tế thế giới (Word Health Organization) YTCC Y tế công cộng YTDP Y tế Dự phòng YTDP&MT Y tế dự phòng và Môi trường MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG A Phần A: BÁO CÁO TÓM TẮT 1 I Tóm tắt kết quả nổi bật của đề tài 1 II Bản tự đánh giá về tìnhhình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài kh-cn cấp bộ 5 III Bản xác nhận quyết toán tài chính 7 B Phần B: NỘI DUNG CHI TIẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 8 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 11 2.1 Khái lược về hệ thống giámsátbệnh tật 11 2.2 Khái quát về hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm ở nước ta hiện nay 12 2.3 Hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm ứng dụng công nghệ tin học (giám sát điện tử - electronic surveillance) 18 2.4 Trung tâm YTDP tuyến huyện và vai trò trong hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm 24 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa bàn và đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp và các kỹ thuật nghiên cứu 28 3.3 Các chỉ số nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 3.5 Khía cạnh đạo đức và pháp lý trong nghiên cứu 33 MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thực trạng của hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm ở địa bàn nghiên cứu: 34 4.2 Kết quả xâydựngmôhìnhgiámsátđiểmtại tuyến huyện 37 4.3 Kết quả đánh giá thực hiện môhìnhgiámsátđiểmtại tuyến huyện có sử dụng phần mềm EWARS 52 4.4 Kết quả giámsátmộtsốbệnhtruyềnnhiễmgâydịch của tỉnhHảiDương và 2 huyện nghiên cứu: 62 5 BÀN LUẬN 70 5.1 Về mộtsố thực trạng hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm hiện nay ở tuyến huyện 70 5.2 Hiệu quả và mộtsố ưu nhược điểm của môhìnhgiámsátđiểm sử dụng phần mềm EWARN tại tuyến huyện 73 5.3 Mộtsố hạn chế của đề tài nghiên cứu: 78 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 7 Tài liệu tham khảo 81 8 PHỤ LỤC 84 1 Phần A I. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Để thực hiện được mục tiêu phòng bệnh chủ động, kiểm soát có hiệu quả, tiến tới loại trừ hay thanh toán được mộtsốbệnhtruyềnnhiễm thì công tác giámsátdịch tễ học là một trong những nội dung quan trọng nhất. Để thực hiện nội dung công tác này, nước ta đã có một hệ thống tổ chức giámsátbệnhtruyềnnhiễm phân bố rộng khắp và liên hoàn từ xã/phường lên tới tuyến trung ương là Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (VSDTTƯ) và Cục Y tế Dự phòng và Môi trường (YTDP &MT), Bộ Y tế và hoạt động khá hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế triển khai công tác giámsát trong những năm qua cho thấy hệ thống giámsát đã bộc lộ khá nhiều điểm yếu như số liệu thống kê ca m ắc/chết chưa chuẩn xác (báo cáo không đầy đủ), thông tin báo cáo thường chậm (không kịp thời, không đúng hạn), số liệu giámsát chủ yếu chỉ dựa vào lâm sàng, rất ít khi có kết quả xét nghiệm minh chứng. Tuyến huyện được coi là một trong những mắt xích quan trọng nhất trong hệ thống các cơ sởgiámsátbệnhtruyền nhiễm. Tuy nhiên có thể nói tất cả những khiếm khuyết nêu trên đã bộc lộ đầy đủ tại tuyến huyện, ngay cả khi Trung tâm YTDP huyện đã tách ra thành một đơn vị độc lập, được tăng cường về biên chế và hoàn thiện về chức năng nhiệm vụ theo Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT kể từ cuối năm 2005, nhưng tìnhhìnhgiámsát các bệnhtruyềnnhiễm cũng chưa được cải thiện. Xuất phát từ nhu cầu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củ a hệ YTDP tuyến huyện, chúng tôi tiến hành đề tài: “Xây dựngmôhìnhgiámsátđiểmmộtsốbệnhtruyềnnhiễmgâydịchtạitỉnhHải Dương”. 1. Mục tiêu nghiên cứu: 1.1 Xâydựngmôhìnhgiámsátđiểmtạimột huyện, phát hiện sớm mộtsốbệnhtruyềnnhiễmgây dịch, phục vụ cho công tác chủ động phòng chống bệnhdịch hiệu quả. 1.2 Đánh giá khả năng thực hiện nhiệm vụ giám của môhìnhgiámsát điểm. 2. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Địa bàn nghiên cứu: TỉnhHải Dương, với huyện nghiên cứu áp dụngmôhìnhgiámsátđiểm là huyện Gia Lộc, và huyện đối chứng không áp dụngmôhình là huyện Thanh Hà. 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2 - Cán bộ của các trung tâm YTDP tuyến huyện và tuyến tỉnh - Hệ thống số liệu giámsátbệnhtruyềnnhiễm của các năm 2006 -2008. - Cỡ mẫu nghiên cứu o Tuyến tỉnh: 01 tỉnh, chọn có chủ đích o Tuyến huyện: 2 huyện, chọn có chủ đích o Cán bộ của trung tâm YTDP tỉnh và huyện nghiên cứu: mỗi cơ sở chọn 8-10 người, là lãnh đạo trung tâm và m ột số cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ giámsátbệnhtruyềnnhiễm (bao gồm cả mộtsố cán bộ xét nghiệm vi sinh-huyết thanh học) của trung tâm. 2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2006 đến 2008 2.4 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu: - Mô tả cắt ngang kết hợp theo dõi dọc số liệu giámsátmộtsốbệnhtruyềnnhiễmgâydịch theo tuyến từ xã tới tỉ nh, trọng tâm là tuyến huyện. - Thử nghiệm áp dụngmôhìnhgiámsátđiểm có sử dụng phần mềm cảnh báo và đáp ứng sớm (Early Warning and Response System- EWARS), đánh giá so sánh trên mộtsố chỉ tiêu giámsát (tính đầy đủ, tínhđúng hạn, tính khả thi… của báo cáo giámsát theo tuần, theo tháng và báo cáo khẩn cấp) tại 2 huyện nghiên cứu. - Các kỹ thuật nghiên cứu được áp dụng: Điều tra hồi cứu số liệu thứ cấp; điều tra xã hội học sử dụng các phiếu phỏng vấn cá nhân; xử lý số liệu kết quả trên phần mềm EWARS và các phần mềm hỗ trợ thông dụng khác; các kỹ thuật hạn chế sai số trong nghiên cứu. 3. Nội dung kết quả chính: 3.1 . Mô tả mộtsố thực trạng của hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễmtạitỉnhHảidương và 2 huyện nghiên c ứu. Tất cả các huyện của tỉnhHảiDương hiện đã có các cơ sở có chức năng, nhiệm vụ giámsátbệnhtruyền nhiễm. Tuy nhiên, vẫn chưa có bất cứ đơn vị nào hoạt động có tính “chuyên trách”. Chỉ có khoảng 22-30% số cán bộ đang làm nhiệm vụ giámsát ở Trung tâm YTDP huyện biết đọc và phân tích kết quả xét nghiệm, khoảng 20%-22% cán bộ biết nhập liệu, phân tích và trích xuất số liệu giámsát bằng máy vi tính, khoảng 10-11% số cán bộ có thể gửi báo cáo bằng thư điện tử. Tỷ lệ tuyến huyện có đủ báo cáo giámsát tuần thấp (khoảng 53%-57%), có báo cáo thường xuyên và khẩn cấp đúng hạn 3 thấp (từ 28,8% tới 41,7%) và tỷ lệ có báo cáo phản hồi rất thấp (khoảng 12%). Tính thiếu chuyên nghiệp trong hoạt động của hệ thống giámsáttại tuyến huyện. 3.2 . Mô tả nội dungmôhình đề xuất giámsátđiểmtại tuyến huyện: - Xâydựng “Tổ giámsát chuyên trách” tại Trung tâm YTDP huyện, cùng với mộtsố chức danh “cán bộ bán chuyên trách” về hoạt động giámsáttại tuyến xã, Bệnh viện và Phòng khám khu v ực thuộc huyện, các Khoa xét nghiệm tại Trung tâm YTDP và Bệnh viện huyện. - Đề xuất mộtsố tiêu chuẩn chất lượng đào tạo và tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ công tác giám sát, thống kê bệnh tật, cũng như lịch trình cập nhật kiến thức cho cán bộ thuộc hệ thống chuyên trách giámsát có tạimô hình. - Đề xuất tăng cường trang bị thiết yếu cho các cơ sởgiámsátbệnh truy ền nhiễmtại Khoa Kiểm soát dịch, bệnh, HIV/AIDS cũng như tại các Khoa xét nghiệm thuộc tuyến huyện để góp phần tăng thêm độ chính xác của kết quả giám sát. - Đề xuất áp dụng phần mềm cảnh báo sớm và đáp ứng nhanh (EWARS) hiện có vào môhìnhgiámsát tuyến huyện, sử dụng chủ yếu tại Trung tâm YTDP huyện, trong mối liên quan chặt chẽ với số liệu đầu vào (tuyến xã, bệnh viện/phòng khám) và thông tin báo cáo lên tuyến trên bằng thư điện tử (tuyến tỉnh, Viện khu vực, Cục YTDP &MT). 3.3 . Kết quả đánh giá thực hiện môhìnhgiámsátđiểm áp dụng phần mềm EWARS tại 1 huyện, có đối chứng - Tăng khả năng thu thập và báo cáo đầy đủ số liệu giámsát (chỉ số hiệu quả tăng 7,7% của báo cáo từ tuyến huyện lên trên; tăng 31,3 - 61,6% của báo cáo t ừ xã, bệnh viện/phòng khám lên Trung tâm YTDP huyện). - Tăng khả năng thu thập và báo cáo đúng hạn, báo cáo sớm số liệu giámsát (báo cáo từ tuyến huyện lên tuyến tỉnh tăng 29,4% tới 36,4%, từ tuyến xã lên huyện tăng 31,2% tới 76,8%, và từ bệnh viện/phòng khám tới Trung tâm YTDP huyện tăng từ 33,7% tới 71,5%). - Tăng tần số báo cáo phản hồi thông tin giámsát từ tuyến huyện xuống các tuyến có báo cáo giám sát. - Những hiệu quả có được do áp dụngmôhìnhgiámsátđiểm nêu trên đã góp phần làm tăng tính chuyên nghiệp, tính hiện đại (phù hợp với xu hướng phát triển của toàn bộ hệ thống y tế dự phòng) của hoạt động giámsátbệnh tật tại 4 tuyến huyện, tạo tiền đề kỹ thuật cho mục tiêu dự báo xu hướng dịchbệnh và khả năng bùng phát dịch của hệ thống giámsátbệnhtruyền nhiễm. 4. Những điểm mới và triển vọng ứng dụng của kết quả đề tài: • Điểm mới của đề tài này là đã đề xuất xâydựngmộtmôhìnhgiámsátđiểmbệnhtruyền nhi ễm gây dịch, trong đó áp dụng phần mềm cảnh báo sớm và đáp ứng nhanh EWARS như một cấu phần của môhình vào hoạt động của hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm tuyến huyện. Thử nghiệm đánh giá ưu nhược điểm và khả năng thực hiện của môhình đề xuất tại 1 huyện. Kết quả cho thấy môhìnhgiámsátđiểm làm tăng tỷ lệ báo cáo đầ y đủ, đúng hạn, khả năng phản hồi thông tin giámsát ở tất cả các tuyến từ xã tới huyện; môhình có tính hiện đại, khả thi và nhìn chung được cán bộ chấp nhận, có thể duy trì bền vững. • Sản phẩm của đề tài có thể được áp dụng vào giámsátbệnh tật tại tuyến huyện, trước hết là những huyện/quận thành thị và nông thôn đồng bằng có năng lực tố t hơn về nhân lực, trang bị và kinh phí cho một hệ thống giámsát có tính chuyên nghiệp hơn. Đây cũng là yêu cầu có tính cấp thiết trong chiến lược tổng thể nhằm nâng cao hiệu quả giám sát, phát hiện, dự báo, đáp ứng hiệu quả với dịchbệnh nguy hiểm hiện nay của Bộ Y tế nước ta. [...]... tuyến huyện, một mắt xích được xác định còn nhiều điểm yếu trong hệ thống mắt xích giámsátbệnhtruyền nhiễm, chúng tôi đã triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng này, có tên: “ Xây dựngmôhình giám sátđiểmmộtsốbệnhtruyềnnhiễmgâydịchtạitỉnhHảiDương và thực hiện trong 2 năm, 2007-2008 tại 1 huyện thí điểm Đề tài có các mục tiêu cụ thể sau: 1 Xây dựngmôhình giám sátđiểmtạimột huyện, phát... phát hiện sớm mộtsốbệnhtruyềnnhiễmgây dịch, phục vụ cho công tác chủ động phòng chống bệnhdịch hiệu quả 9 2 Đánh giá khả năng thực hiện nhiệm vụ giámsát của môhìnhgiámsátđiểmMôhìnhgiámsátđiểm sử dụng phần mềm EWARS như một công cụ mới, có nhiều tiện ích, có thể giúp hoạt động giámsátbệnhtruyềnnhiễm ở tuyến huyện đạt được những yêu cầu chính về chất lượng giámsátbệnh dịch, góp phần... thống giámsát hiện hành, Nhóm nghiên cứu đưa ra đề xuất về môhìnhgiámsátđiểm với: - Bộ Y tế (Cục YTDP &MT) có thể đưa nội dungmôhìnhgiámsátbệnhtruyềnnhiễm tuyến huyện vào môhìnhgiámsátbệnh tật nói chung đang được xâydựng cho phạm vị cả nước hiện nay - Các tuyến tỉnh và nhất là tuyến huyện: có thể nghiên cứu để từng bước đưa mộtsố nội dung đề xuất của môhình này vào thực hiện ở tuyến giám. .. thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm ứng dụng công nghệ tin học (giám sát điện tử - electronic surveillance) 2.3.1 Nhu cầu ứng dụng của hệ thống giámsát điện tử • Nhu cầu của việc giámsát điện tử Giámsátdịch tễ bệnhtruyềnnhiễm là quá trình thu thập số liệu bệnh tật, phân tích và phiên giải số liệu, truyềntảisố liệu tới địa chỉ sử dụng Như vậy có thể hìnhdung toàn bộ quy trình giámsátdịch tễ là một. .. chiếu chính cho việc xây dựngmôhình giám sátđiểmbệnhtruyềnnhiễm ở huyện theo EWARS của đề tài này 11 2.2 Khái quát về hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm ở nước ta hiện nay Hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễmgâydịch của Việt Nam hiện hoạt động theo quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-BYT ngày 6 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ y tế Đây là hệ thống giámsát thường xuyên và... sinh Dịch tễ nói riêng và ngành y tế nói chung Kết quả của đề tài đã được công bố qua 2 bài báo khoa học trên tạp chí Y học Dự phòng trong năm 2009: • Xây dựngmôhình giám sátbệnhtruyềnnhiễmtại tuyến huyện ứng dụng phần mềm EWARN • Đánh giá thử nghiệm môhìnhgiámsátbệnhtruyềnnhiễmtại tuyến huyện ứng dụng phần mềm EWARN 6 BẢN XÁC NHẬN QUYẾT TOÁN TÀI CHÍNH 1 Tên đề tài: XÂYDỰNGMÔHÌNHGIÁM SÁT... đưa kết quả giámsáttại tuyến huyện hòa nhập chung vào hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm đang được hoàn thiện thêm của quốc gia hiện nay 10 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2.1 Khái lược về hệ thống giámsátbệnh tật Giámsátbệnh tật, trong đó có giámsát các bệnhtruyền nhiễm, là một nội dung rất quan trọng trong các hoạt động của hệ thống y tế ở bất cứ quốc gia, địa phương nào Một hệ thống giámsátbệnh tật đạt... bệnhtruyềnnhiễm Mục đích của công tác giámsátbệnhtruyềnnhiễm là phát hiện sớm, đầy đủ, chính xác các bệnhtruyềnnhiễmgâydịch trong cộng đồng, truyềntải thông tin giámsát kịp thời, giúp cho việc ra quyết định phòng chống dịch hiệu quả Xuất phát từ mục đích trên, những mục tiêu hoạt động cụ thể của hệ thống giámsátbệnhtruyềnnhiễm là: 15 - Thu thập đầy đủ, chính xác, sớm và nhanh các số liệu... vị giámsát Phần mềm này có những khả năng sau: - Nhập, phân tích tự động, trích xuất, lưu trữ số liệu giámsátbệnhtruyềnnhiễm theo mã sốbệnh đăng ký trong báo cáo tuần của Bộ Y tế: tả, thương hàn, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, dịch hạch, SARS, các bệnhtruyềnnhiễm nổi lên khác - Ghi nhận các số liệu đầu vào: dân số địa phương, ca bệnh, ca chết, chùm ca bệnh, ca bệnh trong chùm ca bệnh Các số. .. xuất của môhình này vào thực hiện ở tuyến giámsát của mình, nâng cao hiệu quả và chất lượng giámsát 7.2 Hiệu quả kinh tế-xã hội: Đánh giá được nếu xây dựngmôhình giám sátđiểm hoàn thiện, khả thi sẽ phục vụ một cách có hiệu quả cho công tác phòng chống dịch, lập kế hoạch phòng chống kịp thời mộtsốbệnhtruyềnnhiễm Cung cấp các số liệu bệnhtruyềnnhiễm cho việc lập kế hoạch các dự án y tế phục . Xây dựng mô hình giám sát điểm một số bệnh truyền nhiễm gây dịch tại tỉnh Hải Dương . 1. Mục tiêu nghiên cứu: 1.1 Xây dựng mô hình giám sát điểm tại một huyện, phát hiện sớm một số bệnh truyền. xích giám sát bệnh truyền nhiễm, chúng tôi đã triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng này, có tên: “ Xây dựng mô hình giám sát điểm một số bệnh truyền nhiễm gây dịch tại tỉnh Hải Dương và thực. quả xây dựng mô hình giám sát điểm tại tuyến huyện 37 4.3 Kết quả đánh giá thực hiện mô hình giám sát điểm tại tuyến huyện có sử dụng phần mềm EWARS 52 4.4 Kết quả giám sát một số bệnh truyền