1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tt bảo hộ quyền tác giả ở việt nam với việc việt nam gia nhập công ước berne

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tháng Mười năm 2004 là thời điểm Việt Nam gia nhập công ước Berne về Bảo hộ quyền tác giả Đây cũng là một trong những động thái của Việt Nam chuẩn bị cho[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tháng Mười năm 2004 thời điểm Việt Nam gia nhập công ước Berne Bảo hộ quyền tác giả Đây động thái Việt Nam chuẩn bị cho trình gia nhập WTO Khi trở thành thành viên thứ 156 Công ước, Nhà nước Việt Nam phải bảo hộ quyền tác giả cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm nước quốc gia thành viên Công ước, đồng thời, quốc gia thành viên Công ước có nghĩa vụ bảo hộ quyền cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm thuộc Việt Nam Trước hết cần phải khẳng định, việc tham gia Công ước Berne bước tiến trình hội nhập Việt Nam Trở thành thành viên Cơng ước, Việt Nam hịa nhập sân chơi mới, mà có luật chơi có tác dụng làm lành mạnh mơi trường văn hóa quốc gia thành viên Trong quan hệ quốc tế, văn hóa ln coi yếu tố quan trọng để đánh giá đối tác, thế, hội cho đầu tư phát triển Việt Nam Có mặt sân chơi này, có nghĩa mơi trường văn hóa Việt Nam lọc, tình trạng vi phạm quyền, dùng tác phẩm người khác để khai thác lợi nhuận bị loại trừ Khi công sức cơng nhận, quyền lợi đáng bảo hộ cách nghiêm túc, tác giả có nhiều động lực để thúc đẩy sáng tạo Người Việt Nam thưởng thức nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật hay 1** Expression is faulty ** khơng nguồn lực sáng tạo nước thúc đẩy, mà cịn chất lượng nguồn tác phẩm nước vào Việt Nam chọn lọc kỹ Bởi từ ngày 26-102004, muốn dịch tác phẩm nước thành viên Công ước sang tiếng Việt để sử dụng Việt Nam, người sử dụng phải đồng ý trả phí sử dụng cho người giữ quyền tác phẩm, thế, họ phải nghiên cứu kỹ hơn, cân nhắc chi phí hiệu kinh doanh trước định Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, việc bảo vệ quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung vấn để ngày trở nên nóng bỏng Đứng trước yêu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội nước ta, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan quyền sở hữu công nghiệp) Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt sau Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa kỳ ký kết Quốc hội phê chuẩn, ngày tháng 11 năm nay, 2006, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) quyền sở hữu trí tuệ phận quan trọng nội dung đem đàm phán Việt Nam ta cần phải cam kết thực Bên cạnh đó, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng tiếp tục gia tăng, gây hậu xấu phát triển xã hội, ngược lại thực thi chặt chẽ điều ước quốc tế tất yếu dẫn tới việc doanh nghiệp nước lâm vào tình khó khăn, người tiêu dùng nước không hưởng thụ tác phẩm văn học nghệ thuật với giá hợp túi 2** Expression is faulty ** tiền Chính yêu cầu xúc mà tác giả chọn đề tài: "Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne" Do vấn đề tác giả quan tâm đến nhiều, nên tránh khỏi việc luận văn đôi chỗ lỗng, khơng vào trọng tâm, khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp để hoàn thiện vấn đề tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả đến bây giờ, tức Việt Nam gia nhập Công ước Berne, trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) vấn đề nóng hổi Bộ Văn hóa thơng tin, mà đầu mối Cục quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam có nhiều cố gắng nghiên cứu, tổ chức nhiều hội thảo vấn đề bảo hộ quyền tác giả, hội nhập, thực thi Công ước Berne, Luật Luật xuất bản, Luật sở hữu trí tuệ… Các nhà xuất quan tâm đến vấn đề mua quyền nào, đâu, tiền, thời hạn bao lâu, quyền nghĩa vụ sao… Ngày 27 28 tháng năm 2005, nghĩa vài tháng sau Việt Nam gia nhập Công ước Berne, có hội thảo tổ chức thành phố Hồ Chí Minh "Về vai trị quyền tác giả ngành công nghiệp xuất bản", Cục quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Tham gia hội thảo có tiến sĩ Vũ Mạnh Chu, Cục trưởng Cục quyền, bà Geidy Lung, chuyên gia Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới 3** Expression is faulty ** (WIPO), đại diện nhà xuất tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ Có thể nói, hội thảo quy mô vấn đề từ trước đến Năm 2005 năm Quốc hội xây dựng Luật sở hữu trí tuệ, nên việc nghiên cứu vấn đề quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả đề cao Trong trình thực luận văn này, tác giả tìm, sưu tầm tài liệu hầu như, Về vấn đề bảo vệ quyền tác giả internet, quyền phần mềm, hệ điều hành phần mềm mã nguồn mở, bảo vệ tác quyền tác phẩm văn học nghệ thuật số hóa … khơng có cơng trình nghiên cứu từ khía cạnh pháp lý Phạm vi nghiên cứu đề tài Bản luận văn tác giả tập trung vào vấn đề bảo hộ quyền tác giả Việt Nam theo quy định pháp luật nước mối tương quan nội dung pháp lý với Công ước Berne số văn liên quan Trong trình nghiên cứu, tiếp xúc với số giáo sư Hoa Kỳ Trung Quốc giảng dạy trường Đại học Luật Quảng Đông, đại học Thân Hoa (Trung Quốc) nên tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật Trung Quốc quy định vấn đề này, thực tiễn thực thi Trung Quốc tồn xã hội Trung Quốc vấn đề quyền Đồng thời, vừa hồn thành chương trình cử nhân cơng nghệ thông tin nên tác giả quan tâm nhiều đến khía cạnh quyền phần mềm, hệ điều hành, sản phẩm kỹ thuật số… việc giải quyền từ khía cạnh kỹ thuật Chính mà tác 4** Expression is faulty ** giả quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền sản phẩm kỷ nguyên kỹ thuật số Trong trình nghiên cứu, tác giả thu thập thơng tin tình hình thị trường văn hóa phẩm nước, việc cá nhân, tổ chức có phản ứng với việc phải quen với việc sử dụng sản phẩm có quyền… Do tác giả dành phần để quan tâm đến tình hình thực tiễn Việt Nam nay, cố gắng nhìn nhận vấn đề đưa giải pháp… Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tác giả lựa chọn xuất phát từ nguyên tắc chung chủ nghĩa vật biện chứng, cố gắng "tập" kết hợp thêm phương pháp lo-gic hình thức so sánh, tổng hợp, phân tích, loại trừ… Về việc tìm tài liệu, tài liệu giáo viên hướng dẫn cung cấp, tác giả dựa vào nguồn quan trọng internet, phương pháp thu thập đến tận nơi, xem tận mắt (Trung Quốc) Đây phương pháp nhiều thời gian công sức, nhiều lại khơng có kết ưng ý mặt pháp lý số liệu thực tiễn quý giá Những điểm luận văn Như tác giả trình bày trên, điểm luận văn việc tác giả muốn nhìn nhận vấn đề bảo hộ quyền tác giả từ góc độ tác phẩm số hóa phổ biến mạng internet Sau việc phát triển công nghệ nước láng giềng Trung Quốc ảnh hưởng đến 5** Expression is faulty ** công nghiệp sản xuất băng đĩa, từ ảnh hưởng đến vấn đề bảo vệ quyền tác giả sao… địa bàn có nhiều điểm tương đồng với thị trường văn hóa Việt Nam, nên tác giả tập trung nghiên cứu điếm nhấn luận văn Việc tác giả cố gắng sáng tạo để tìm phương pháp tiếp cận - từ khía cạnh kỹ thuật không đánh giá cao chuyên môn luật học, tác giả hy vọng Hội đồng bỏ qua khiếm khuyết luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận quyền tác giả Những nội dung cơng ước Berne Kinh nghiệm lập pháp bảo vệ quyền tác giả Trung Quốc gia nhập công ước Berne Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tham gia Công ước Berne Chương 3: Cơ hội; thách thức giải pháp hệ thống bảo hộ quyền tác giả Việt Nam gia nhập Công ước Berne néi dung luận văn Chng Lí LUN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CƠNG ƯỚC BERNE 6** Expression is faulty ** KINH NGHIỆM LẬP PHÁP VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ Ở TRUNG QUỐC KHI GIA NHẬP CÔNG ƯỚC BERNE 1.1 Khái quát chung quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả Quyền tác giả bao gồm tập hợp quyền dành cho người sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật họ Các tác giả, người thừa kế họ, nắm giữ độc quyền để sử dụng cấp li-xăng cho người khác sử dụng tác phẩm theo điều kiện thỏa thuận Người sáng tạo tác phẩm ngăn cấm cho phép Quyền tác giả áp dụng cho nhiều loại hình khác tác phẩm nghệ thuật, bao gồm hội họa, âm nhạc, thơ, diễn, sách, kiến trúc múa, đồng thời áp dụng cho tác phẩm thường không coi nghệ thuật phần mềm máy tính, đồ vẽ kỹ thuật Bản thân quyền tác giả chứa đựng hai quyền: Quyền tài sản quyền nhân thân Theo quy định Điều 751, Bộ luật dân Việt Nam, tác giả có quyền nhân thân như: Đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; công bố, phổ biến tác phẩm; cho không cho người khác sử dụng tác phẩm mình; bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Các quyền tài sản tác giả bao gồm: Được hưởng nhuận bút; hưởng thù lao tác phẩm sử dụng; hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê 1.1.2 Đặc trưng quyền tác giả 7** Expression is faulty ** Quyền tác giả phận quyền sở hữu trí tuệ, vậy, quyền tác giả có đầy đủ đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực sở hữu đặc thù có đối tượng tài sản vơ hình, tài sản phi vật thể hình thành từ hoạt động sáng tạo người Chính điều cho phép phân biệt sở hữu trí tuệ (sở hữu tài sản vơ hình) sở hữu tài sản thơng thường (sở hữu tài sản hữu hình) Quyền tác giả, với tư cách phận quyền sở hữu trí tuệ mang đầy đủ hai đặc trưng: Có đối tượng sở hữu tài sản vơ hình quyền sử dụng, khai thác đối tượng sở hữu có đặc tính thương mại Đối tượng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm Các tác phẩm tồn nhiều hình thức, thể loại khác nhau: Tác phẩm viết, tác phẩm hội họa, tác phẩm sân khấu, tác phẩm âm nhạc 1.2 Phân biệt quyền tác giả với quyền sở hữu công nghiệp Các đặc trưng "quyền sở hữu công nghiệp" đem đối chiếu với quyền sở hữu tài sản thơng thường, với quyền tác giả khác biệt gần có tính chất tương đối Ở khía cạnh khác, phân tích đặc điểm "quyền sở hữu cơng nghiệp" cịn cho thấy lĩnh vực pháp luật có đặc trưng riêng: quy tụ sở hữu cơng nghiệp thương mại tính ứng dụng đối tượng sở hữu công nghiệp vào sản xuất kinh doanh, khác biệt với quan hệ dân thông thường Các tranh chấp lĩnh vực sở hữu công nghiệp vượt ngồi khn khổ tranh chấp dân sự, người ta nhận thấy chế tài dân không đủ mạnh để 8** Expression is faulty ** chống lại hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trước hết xâm phạm quyền lợi chủ sở hữu, sau lợi ích người tiêu dùng, lợi ích quốc gia; ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bình thường kinh tế Vì cần có cơng cụ pháp luật khác mạnh như: luật hình sự, luật hành để đối phó với hành vi 1.3 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả đời công ước Berne 1.3.1 Lịch sử đời phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả Lịch sử đời phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả song song với trình xuất lồi người từ chép tay đến máy in Guytenberg, đến việc chế điện tử kỹ thuật số Hệ thống pháp luật trải qua chuỗi kiện - từ Luật xuất Vơnidơ năm 1474 đến Công ước Berne 1.3.2 Sự đời Công ước Berne Gắn liền với nỗ lực văn hào Victor Hugo đời Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Gần hai hiệp ước WIPO Copyright Treaty (WCT) WIPO "Performances and Phonograms Treaty" (WPPT), ký tháng 12.1996, gọi "Internet Treaties" – "các Hiệp ước Internet" qui định biện pháp bảo vệ sở 9** Expression is faulty ** hữu tri thức trước phương tiện chép tối tân qua kỹ thuật điện tử Ngoài ra, hiệp định TRIPs (Agrement on TradeRelated Aspects of Intellectual Property Rights) tổ chức WTO sát nhập Công ước Berne vào khung pháp lý WTO bổ sung qui định thực thi, đặt vấn đề bảo vệ quyền sở hữu tri thức nói chung chi phối máy giải tranh chấp WTO Các vi phạm quyền bị xét xử khuôn khổ đa phương dẫn đến biện pháp trả đũa hay trừng phạt cụ thể qua quan hệ thương mại 1.3.3 Những nguyên tắc Cơng ước Berne 1.3.3.1 Ngun tác đổi xử bình đẳng: tác phẩm có nguồn gốc từ nước thành viên bảo hộ (khoản điều Cơng ước) Ngun tắc đối xử bình đẳng có hai khía cạnh Thứ nhất, tất quốc gia tham gia công nhận bảo vệ quyền tác phẩm tác giả thuộc nước thành viên tham gia ký kết lãnh thổ mình, khơng phân biệt quốc gia, vùng lãnh thổ hay khối liên kết khác Thứ hai, biện pháp bảo hộ quyền tác giả loại hình tác phẩm, tác giả… lãnh thổ nước thành viên quốc gia áp dụng không phân biệt đối xử 1.3.3.2 Nguyên tác bảo hộ đương nhiên (khoản điều Cơng ước): tác phẩm định hình hình thức 10** Expression is faulty ** Đối với Việt Nam, sau thi tham gia Công ước Berne ưu đãi đến năm 2014, số điều kiện bảo hộ qua lại giá quyền ưu đãi 1.3.8 Những điều lệ giới hạn bảo hộ Công ước dự trù hai biệt lệ giới hạn bảo hộ: Một tác phẩm khai thác tự (free use) Để tránh việc khơng cho phép sử dụng cản trở phát triển công nghệ mới, quan hữu trách áp dụng biện pháp giấy phép phi tự nguyện (nonvoluntary licence) 1.3.9 Thực thi Công ước Chế tài Mọi vi phạm quyền lợi kinh tế tinh thần bị truy tố xử phạt, kèm theo bồi thường cho tác giả Đáng kể hai hiệp ước WIPO Copyright Treaty (WCT) WIPO "Performances and Phonograms Treaty" (WPPT), ký tháng 12.1996, gọi "Internet Treaties" – "các Hiệp ước Internet" qui định biện pháp bảo vệ sở hữu tri thức trước phương tiện chép tối tân qua kỹ thuật điện tử 1.4 Sự hình thành hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền tác giả Hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền tác giả hình thành từ trước Cách mạng tháng Tám, đầu dựa sở luật dân người Pháp Từ sau hai mốc 1954 1975, Nhà nước ta có cố gắng để xây dựng hệ thống văn pháp luật vấn đề này, văn luật Chỉ đến có đời Bộ 13** Expression is faulty ** luật dân 1995, phiên 2005, với đời Luật sở hữu trí tuê 2005 văn luật cụ thể hố, hệ thống pháp luật coi tương đối hoàn chỉnh 1.5 Kinh nghiệm lập pháp bảo vệ quyền tác giả Trung Quốc gia nhập công ước Berne 1.5.1 Khái quát chung hệ thống pháp luật Trung Quốc lĩnh vực quyền tác giả Kể từ Trung Quốc tiến hành cải tổ mạnh mẽ kinh tế vào cuối thập niên 70, kinh tế Trung Quốc có tăng trưởng vượt bậc Điều cộng đồng giới biết đến tôn trọng Quá trình cải tổ kinh tế này, phát triển có từ cơng cải tổ chủ yếu diễn ngành nông nghiệp sản xuất Lĩnh vực thơng tin dù có tăng trưởng năm gần lĩnh vực với tiềm phát triển lớn mà lĩnh vực đạt 1.5.2 Bảo vệ quyền tác giả Trung Quốc Trung Quốc thể bên quốc gia coi trọng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Để phù hợp với bối cảnh sau Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới, phủ Trung Quốc thơng qua hàng loạt văn phát luật có liên quan vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hiện Trung Quốc thành lập hệ thống phát luật hoàn hảo cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 1.5.2.1 Các biện pháp hành 1.5.2.2 Các biện pháp dân 14** Expression is faulty ** 1.5.2.3 Các biện pháp hình 1.5.2.4 Những biện pháp đặc biệt hải quan biên giới 1.5.3 Thực tiễn bảo vệ quyền tác giả Trung Quốc gia nhập Công ước Berne Hiện nay, Trung Quốc thiết lập hệ thống quản lý hành quyền với ba cấp: Cục Bản quyền Nhà nước, Cục quyền cấp Tỉnh - thành phố quan quyền cấp quận – huyện (cấp châu khơng có Cục quyền) Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG ĐIỀU KIỆN THAM GIA CÔNG ƯỚC BERNE 2.1 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bảo hộ quyền tác giả 15** Expression is faulty ** Phân tích điều kiện bảo hộ quyền tác giả ta thấy: - Phải tác giả trực tiếp lao động trí tuệ sáng tạo ra; - Tác phẩm bảo hộ phải có tính "ngun gốc" tức chép từ tác phẩm bảo hộ; Đây hai điều kiện chung nhất, nói hai điều kiện bắt buộc Ngồi cịn có điều kiện sau: - Tác phẩm tác giả công dân Việt Nam; - Quyền tác giả tác phẩm thuộc sở hữu công dân, pháp nhân, tổ chức Việt Nam; - Tác phẩm người nước ngoài, pháp nhân nước sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; - Tác phẩm người nước ngoài, pháp nhân nước ngồi lần cơng bố, phổ biến Việt Nam; - Tác phẩm người nước ngoài, pháp nhân nước bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 2.2 Chủ thể quyền tác giả 2.2.1 Tác giả Tác giả người sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm Đồng thời theo pháp luật quy định chủ thể khác công nhận tác giả bao gồm: - Người dịch tác phẩm từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác tác giả tác phẩm dịch 16** Expression is faulty ** - Người phóng tác từ tác phẩm có, người cải biên chuyển thể tác phẩm từ loại hình sang loại hình khác tác giả tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể Như vậy, điều kiện để xác định tác giả tác phẩm phải thoả mãn: - Thứ nhất: Phải người trực tiếp tài năng, trí tuệ sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Theo đó, sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học hoạt động tư tác giả trực tiếp làm phần toàn tác phẩm thể hình thức vật chất định - Thứ hai: Tác phẩm kết hoạt động sáng tạo trí tuệ phải thuộc đối tượng pháp luật bảo hộ lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học khơng thuộc loại hình tác phẩm khơng Nhà nước bảo hộ qui định Luật sở hữu trí tuệ - Thứ ba: Người sáng tạo tác phẩm phải đề tên thật bút danh tác phẩm công bố, phổ biến để nhằm xác định chủ thể hưởng quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác - Thứ tư: Việc sáng tạo hưởng thụ quyền tác giả không ảnh hưởng xâm hại tới quyền tác giả bảo hộ 2.2.2 Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả là:  Tổ chức, cá nhân Việt Nam; 17** Expression is faulty **  Tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam;  Tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam;  Tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên 2.3 Nội dung quyền tác giả 2.3.1 Quyền nhân thân Quyền nhân thân quyền tác giả bao gồm quyền đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - điều 19 Luật sở hữu trí tuệ 2005) Quyền nhân thân gắn liền với tác giả nên pháp luật bảo hộ vô thời hạn 2.3.1.1 Quyền đặt tên cho tác phẩm 2.3.1.2 Quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, phổ biến, sử dụng 2.3.1.3 Quyền công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm 18** Expression is faulty ** 2.3.1.4 Quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, cho phép khơng cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm 2.3.2 Quyền tài sản Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân Quyền tài sản bao gồm quyền: làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính 2.3.2.1 Quyền hưởng nhuận bút 2.3.2.2 Quyền hưởng lợi ích vật chất tác phẩm sử dụn 2.3.2.3 Quyền nhận giải thưởng tác phẩm mà tác giả 2.4 Giới hạn quyền tác giả Các quyền tài sản mang lại cho chủ thể thụ hưởng chúng quyền hưởng lợi ích vật chất người khác khai thác, sử dụng tác phẩm, họ giữ độc quyền cho phép người khác khai thác, sử dụng tác phẩm Bản chất việc giới hạn quyền tác giả hạn chế số quyền lợi vật chất tác giả quyền sử dụng hợp lý tác phẩm số trường hợp định mà xin phép, trả thù lao, đảm bảo cân lợi ích tác giả, người sử dụng 19** Expression is faulty ** tác phẩm công chúng Cùng với Công ước Berne, pháp luật nước khác giới có quy định giới hạn quyền tác giả 2.4.1 Thời hạn bảo hộ Thời hạn bảo hộ quy định theo quy định chung Công ước Berne Pháp luật Việt Nam quy định phù hợp với Công ước Berne thời hạn 2.4.2 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Được quy định điều 32 Luật sở hữu trí tuệ 2005, không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính 2.4.3 Trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả thù lao Theo quy định điều 33 Luật sở hữu trí tuệ 2005, trường hợp sau sử dụng tác phẩm xin phép phải trả thù lao (không áp dụng với tác phẩm điện ảnh) - Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm công bố để thực chương trình phát sóng có tài trợ - Quảng cáo thu tiền hình thức Việc sử dụng tác phẩm không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm 20** Expression is faulty ** ... gia nhập công ước Berne Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tham gia Công ước Berne Chương 3: Cơ hội; thách thức giải pháp hệ thống bảo hộ quyền tác giả Việt Nam gia nhập. .. Chính yêu cầu xúc mà tác giả chọn đề tài: "Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne" Do vấn đề tác giả quan tâm đến nhiều, nên tránh khỏi việc luận văn đôi chỗ... Nguyên tắc bảo hộ độc lập: việc thực thi hưởng quyền theo Công ước độc lập với quyền hưởng nước xuất xứ tác phẩm Việc bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm văn học nghệ thuật nước thực tế quốc gia hoàn

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w