B� XÂY D�NG 0 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH Mô đun ISO Quản Lý Chất Lượng NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm the[.]
0 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH Mơ đun: ISO Quản Lý Chất Lượng NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỢ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) Năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Trên sở chương trình khung đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy nghề ban hành, Trường Cao Đẳng Cơ giới Thủy lợi tổ chức biên soạn giáo trình đào tạo phục vụ cho giáo viên giảng dạy học tập, thực tập học sinh, sinh viên nghề Điện tử công nghiệp thời kỳ Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố Đất nước Trong tài liệu Hệ thống quản lý chất lượng ISO đóng vai trị quan trọng việc đào tạo hình thành kỹ cho sinh viên theo học nghề Điện công nghiệp Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 gồm có: Chương 1: Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Chương 2: Nội dung sổ tay chất lượng Chương 3: Giới thiệu số quy trình mẫu Chương 4: Các form mẫu, kiểm tra Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề Lilama 2, Long Thành Đồng Nai Đồng Nai, năm 2020 MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU MÔN HỌC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 Khái quát Cách tiếp cận theo trình 11 Mối quan hệ TCVN ISO 9000 16 Sự tương thích với hệ thống khác 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG SỔ TAY CHẤT LƯỢNG 20 Các yêu cầu chung 20 Yêu cầu hệ thống tài liệu 21 Sổ tay chất lượng 22 Kiểm soát tài liệu 23 Kiểm sốt hồ sơ 37 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỢT SỐ QUY TRÌNH MẪU 43 Qui trình kiểm tra đấu nối mạch 43 Qui trình kiểm tra thơng mạch 44 Qui trình kiểm tra chức làm việc mạch 45 Qui trình vận hành mạch 46 Qui trình bảo dưỡng mạch 53 CHƯƠNG 4: CÁC FORM MẪU, KIỂM TRA 56 Form nhận vật tư 56 Form kiểm tra chất lượng linh kiện, thiết bị 58 Form kiểm tra trình thi công, đấu nối mạch 61 Form kiểm tra mạch 69 Form nghiệm thu, bàn giao 78 Tài liệu tham khảo 81 MÔN HỌC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO Mã môn học: MH 29 - Vị trí: Mơn học hệ thống quản lý chất lượng ISO mang tính tích hợp Là mơn đun bố trí cho người học sau học xong môn học chung theo quy định Bộ LĐTB-XH học xong môn học bắt buộc đào tạo chun mơn nghề - Vai trị: Mơn học cung cấp cho người học kiến thức hệ thống quản lý chất lượng ISO, khái niệm cụ thể có liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng số tiêu chuẩn doanh nghiệp ứng dụng - Ý nghĩa: Là môn học cần thiết cho đội ngũ công nhân lành nghề để áp dụng cho sản xuất mà người doanh nghiệp ln địi hỏi phải giảm chi phí giá thành sản phẩm., mà muốn nâng cao chất lượng phải am hiểu hệ thống quản lý chất lượng, quy trình sản xuất, form mẫu - Mục tiêu mơn học: - Trình bày nội dung hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Nắm cấu Bộ máy quản lý – Trách nhiệm thành viên - Hiểu trình chế tạo sản phẩm - Kiểm soát phương tiện đo lường giám sát - Sử dụng form mẫu có liên quan đến công việc - Nội dung môn học: Mã Tên môn học Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Khái quát - Cách tiếp cận theo trình - Mối quan hệ TCVN ISO 9000 - Sự tương thích với hệ thống khác MH37-02 Nội dung sổ tay chất lượng - Các yêu cầu chung MH37-01 Thời gian (giờ) Thực hành Kiểm tra* 1 2 0 0 2 0 0 Tổng số Lý thuyết - Yêu cầu hệ thống tài liệu - Sổ tay chất lượng - Kiểm soát tài liệu - Kiểm soát hồ sơ Giới thiệu số quy trình MH37-03 mẫu - Qui trình kiểm tra đấu nối mạch - Qui trình kiểm tra thơng mạch - Qui trình kiểm tra chức làm việc mạch - Qui trình vận hành mạch - Qui trình bảo dưỡng mạch MH37-04 Các form mẫu, kiểm tra Form nhận vật tư Form kiểm tra chất lượng linh kiện, thiết bị Form kiểm tra q trình thi cơng, đấu nối mạch Form kiểm tra mạch Form nghiệm thu, bàn giao Tổng cộng 2 2 0 0 0 3 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 30 22 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 Mã chương: MH 29-1 Mục tiêu: - Hiểu mối quan hệ tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế - Hiểu chất hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm Nội dung: Khái quát Mục tiêu: - Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO - Vai trị lợi ích hệ thống quản lý chất lượng 1.1 Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 1.1.1 ISO gì? Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO - International Organization for Standardization) thành lập từ năm 1947, có trụ sở đặt Geneva - Thụy Sĩ ISO hội đoàn toàn cầu 150 các quan tiêu chuẩn quốc gia (mỗi thành viên ISO đại diện cho quốc gia mình), Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thành viên thức ISO từ năm 1977 Tổ chức ISO chịu trách nhiệm ban hành tiêu chuẩn quốc tế (ISO) khuyến nghị áp dụng nhằm thuận lợi hóa thương mại tịan cầu bảo vệ an tồn, sức khỏe môi trường cho cộng đồng Hiện nay, ISO với gần 3000 tổ chức kỹ thuật với hệ thống Ban Kỹ thuật (TC-Technical committee); Tiểu ban kỹ thuật (STC); Nhóm cơng tác (WG) Nhóm đặc trách có nhiệm vụ soạn thảo tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn quốc tế ISO ban hành sau thông qua theo nguyên tắc đa số đồng thuận thành viên thức ISO Hiện ISO soạn thảo ban hành gần 16.000 tiêu chuẩn cho sản phẩm, dịch vụ, hệ thống quản lý, thuật ngữ, phương pháp… 1.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ? Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) ban hành nhằm cung cấp hướng dẫn quản lý chất lượng xác định yếu tố cần thiết hệ thống chất lượng để đạt đảm bảo chất lượng sản phẩm hay dịch vụ mà tổ chức cung cấp Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 lần vào năm 1987, sau lần soát xét vào năm 1994, tiêu chuẩn bao gồm 24 tiêu chuẩn với mơ hình đảm bảo chất lượng (ISO 9001, ISO 9002 ISO 9003) số tiêu chuẩn hướng dẫn Sau lần soát xét thứ hai vào năm 2000, tiêu chuẩn ISO 9000:2000 hợp chuyển đổi lại tiêu chuẩn sau: ISO ISO 9000:2000 ISO 9001:2000 ISO 9004:2000 ISO 19011: 2002 Tờn gọi Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng mơi trường 1.2 Vai trị lợi ích hệ thống quản lý chất lượng 1.2.1 Vai trò hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng xác định ISO 9000:2000 “Hệ thống quản lý để định hướng kiểm soát tổ chức vấn đề có liên quan đến chất lượng” Định nghĩa ngụ ý tổ chức phải đề phuơng hướng mong muốn cụ thể, cung cấp cấu quản lý với trách nhiệm quyền hạn xác định, với đủ nguồn lực để tiến hành cung cấp dịch vụ với trọng nguyên tắc “chất lượng làm hài lòng khách hàng” Áp lực việc đảm bảo tiến độ cung ứng dịch vụ theo yêu cầu luật định thoả thuận, đồng thời mong muốn tránh rủi ro an tồn, giảm thiểu phiền hà khơng đáng có địi hỏi dịch vụ hành cơng cần phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cách đẩy đủ nghiêm túc Có thể nói, hệ thống chất lượng áp dụng với mong muốn: - Đem lại cách tiếp cận hệ thống tất trình từ thiết kế, triển khai, triển khai dịch vụ, giai đoạn cuối dịch vụ; - Phòng ngừa sai lỗi từ đầu thay trơng cậy vào biện pháp kiểm tra, xem xét bên liên quan; - Mọi thủ tục hành minh bạch, rõ ràng để đối tượng liên quan sử dụng, áp dụng kiểm soát; - Giảm thiểu tối đa việc lạm dụng đối tượng liên quan, đồng thời nâng cao nhận thức trách nhiệm công chức theo hướng phục vụ; - Cung cấp chứng khách quan yêu cầu quy định chất lượng đáp ứng 1.2.2 Lợi ích việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Cải thiện uy tín Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả thoả mãn khách hàng Doanh nghiệp, Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán nhờ nâng cao khả thoả mãn nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp, Giảm chi phí nhờ trình hoạch định tốt thực có hiệu quả, Nâng cao tin tưởng nội nhờ mục tiêu rõ ràng, trình có hiệu lực phản hồi với nhân viên hiệu hoạt động hệ thống, Các nhân viên đào tạo tốt hơn, Nâng cao tinh thân nhân viên nhờ hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu lãnh đạo, Khuyến khích cởi mở tiếp cận vấn đề chất lượng, nhờ khả lặp lại hơn, Tạo sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận: Được đảm bảo bên thứ ba, Vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại, Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá 1.2.3 Các tiêu chuẩn hệ thống ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004 ): Hệ thống quản lý chất lượng a) Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 mô tả sở tảng hệ thống quản lý chất lượng quy định hệ thống thuật ngữ liên quan b) Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đưa yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng cho tổ chức với mong muốn: + Chứng minh khả tổ chức việc cung cấp cách ổn định sản phẩm/dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng yêu cầu chế định có liên quan + Nâng cao mức độ hài lòng khách hàng nhờ việc áp dụng có hiệu lực thường xuyên cải tiến hệ thống ISO 9001:2000 sử dụng với mục đích nội tổ chức, với mục đích chứng nhận tình hợp đồng Khi áp dụng ISO 9001:2000, tổ chức loại trừ điều khoản không áp dụng hoạt động sản xuất/cung cấp dịch vụ liên quan đến nghĩa vụ thoả mãn khách hàng hay đáp ứng yêu cầu chế định Những ngoại lệ giới hạn phạm vi điều tiêu chuẩn ISO 9001:2000 phải tổ chức ... thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng môi trường 1.2 Vai trị lợi ích hệ thống quản lý chất lượng 1.2.1 Vai trò hệ thống quản lý chất lượng. .. Hiểu chất hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm Nội dung: Khái quát Mục tiêu: - Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO - Vai trị lợi ích hệ thống quản lý chất lượng 1.1 Giới thiệu hệ thống quản. .. trình sản xuất Một số hoạt động tách rời so với hệ thống quản lý chất lượng Các phận khác chưa kết nối với hệ thống quản lý chất lượng Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất