1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung, trình tự và phương thức kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ của nhà nước

81 744 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 623,62 KB

Nội dung

kiểm toán nhà nớc kiểm toán chuyên ngành vii BáO CáO TổNG KếT đề tài cấp sở Nội dung, trình tự phơng thức kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ kiểm toán dự trữ ngoại tệ nhà nớc 7543 02/11/2009 Hà nội - 2007 Mở Đầu Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Dự trữ ngoại hối nhà nuớc tài sản nhà nớc, bao gồm ngoại tệ vàng, thuộc sở hữu quốc gia thờng đợc giao cho Ngân hàng Trung ơng (ở Việt Nam Ngân hàng Nhà nớc, sau viết tắt NHNN) quản lý để thực sách tiền tệ đảm bảo toán quốc tế Ngân hàng Trung ơng với trách nhiệm quan quản lý tiền tệ phải hoàn thành mục tiêu đợc qui định theo pháp luật nớc Các nguyên tắc quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nớc mà Ngân hàng Trung ơng phải linh hoạt thực an toàn, sinh lời, đảm bảo khả toán Ba nguyên tắc tảng xác định phơng pháp quản lý dự trữ nh mức độ rủi ro chấp nhận đợc bao gồm rủi ro: địa lý; lÃi suất, tỷ giá, chế theo dõi kiểm soát đầu t thích hợp, cách thức giảm thiểu rủi ro Hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối linh hoạt đợc tiến hành dới dạng chuyển đổi đồng tiền kết hợp với đầu t đầu t vào công cụ số thị trờng vốn thị trờng tiền tệ có lựa chọn, theo định hớng quản lý ®Çu t− thËn träng Trong ®iỊu kiƯn kinh tÕ qc tế phát triển theo xu hớng mở cửa hội nhập, có quốc gia phát triển cách đơn độc, khép kín, mà đòi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nớc giới; mở rộng đầu t; hợp tác kinh tế Dự trữ ngoại hối phải có đủ loại ngoại tệ đảm bảo khả toán quốc tế thoả mÃn nhu cầu nhập khẩu, phục vụ sản xuất tiêu dùng Bên cạnh đó, dự trữ ngoại hối đợc coi nh sở cho việc phát hành tiền đợc sử dụng nh lực lợng để can thiệp điều tiết thị trờng tiền tệ theo mục tiêu sách kinh tế vĩ mô yêu cầu quản lý dự trữ ngoại hối có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu nội dung, trình tự phơng thức kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc cần thiết; nhằm tiết kiệm nguồn lực kiểm toán, đồng thời đa kết luận, kiến nghị khách quan hoạt động quản lý dự trữ ngoại tệ nhà nớc Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận dự trữ ngoại tệ; - Đánh giá thực trạng quản lý ngoại tệ nhà nớc; - Đánh giá thực trạng kiểm toán dự trữ ngoại tệ Kiểm toán Nhà nớc; - Đề xuất nội dung, trình tự, phuơng thức kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc; 3.Phạm vi đối tợng nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài Dự trữ ngoại hối nhà nuớc tài sản nhà nớc, bao gồm ngoại tệ tiền mặt; số d ngoại tệ tài khoản tiền gửi nớc ngoài; hối phiếu giấy chứng nhận phủ, tổ chức tài tiền tệ, ngân hàng quốc tế phát hành bảo lÃnh; vàng tiêu chuẩn quốc tế; loại ngoại hối khác Nhà nớc Ngoại tệ chiếm tỷ lệ lớn (trên 95% dự trữ ngoại hối nhà nớc), tỷ giá biến động hàng ngày; vàng chiếm tỷ trọng nhỏ, mặt khác nhiều năm NHNN không dùng vàng can thiệp thị trờng mà chủ yếu cho phép doanh nghiệp nhập để cung ứng nhu cầu thị trờng Hàng năm để xác nhận Báo cáo tài NHNN, Kiểm toán Nhà nớc phải đánh giá đợc hoạt động dự trữ ngoại tệ NHNN Vì đề tài tập trung nghiên cứu công tác kiểm toán dự trữ ngoại tệ nhà nớc NHNN Kiểm toán Nhà nớc thực 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ NHNN (loại trừ khoản chi tiêu đặc biệt Nhà nớc, thân NHNN hồ sơ tài liệu khoản chi tiêu mà chuyển tiền cho Bộ qua Bộ Tài theo lệnh Chính phủ) 4.Phơng pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thẩm vấn, điều tra phơng pháp đánh giá tính kinh tÕ, tÝnh hiƯu qu¶; sư dơng sè liƯu thùc tế để nhận xét, đánh giá thực trạng Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị có tính khả thi phơng thức kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đợc kết cấu thành chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ kiểm toán Dự trữ ngoại tệ nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc thực Chơng 2: Định hớng giải pháp kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc thực Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn việc kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ kiểm toán Dự trữ ngoại tệ nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc thực Cơ sở lý luận quản lý dự trữ ngoại tệ nhà nớc 1.1 Khái niệm quản lý dự trữ ngoại tệ Dự trữ ngoại hối nhà nớc theo Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 tài sản nhà nớc, bao gồm ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy tờ có giá công cụ toán tiền nớc thuộc sở hữu quốc gia thờng đợc giao cho Ngân hàng Trung ơng (ở Việt Nam Ngân hàng Nhà nớc, sau viết tắt NHNN) quản lý để thực sách tiền tệ đảm bảo toán quốc tế iu Phỏp lnh ngoi hi nêu râ: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại hối, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế; thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia, nâng cao tính chuyển đổi §ồng Việt Nam; thực mục tiêu lãnh thổ Việt Nam sử dụng §ồng Việt Nam; thực cam kết Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ngoại hối hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối Việt Nam Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối Tại Điều áp dụng pháp luật ngoại hối, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế - Hoạt động ngoại hối phải tuân theo quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan - Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Pháp lệnh áp dụng quy định điều ước quốc tế - Trường hợp hoạt động ngoại hối mà pháp luật Việt Nam chưa có quy định bên thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế việc áp dụng pháp luật nước ngồi, tập qn quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Dự trữ ngoại hối nhà nước tài sản thuộc sở hữu nhà nớc đợc thể th hin bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Nhà nc Vit Nam Dự trữ ngoại hối nhà nớc bao gồm: ngoại tệ tiền mặt, số d ngoại tệ tài khoản tiền gửi nớc ngoài; hối phiếu giấy nhận nợ nớc ngoại tệ; chứng khoán nợ Chính phủ, ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lÃnh; vàng tiêu chuẩn quốc tế 1.2 Đăc điểm hoạt động Dự trữ ngoại tệ nhà nớc D tr ngoi hi l loại ngoại tệ kim loại Ngân hng Trung ng (NHTW) ca c¸c quốc gia nắm giữ Đó tài sản nhà nớc c ct tr bng loi ngoại tệ kh¸c Trong điều kiện kinh tế ph¸t triển theo xu hướng mở cửa hội nhập, kh«ng quốc gia cã thể hoạt động c¸ch đơn độc, khÐp kÝn mà đßi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nước Do đã, dự trữ ngoại hối phương tiện đảm bảo khả to¸n quốc tế nhằm thoả m·n nhu cầu nhập khẩu, mở rộng đầu tư, hợp t¸c kinh tế với nước ngồi Bên cnh ó d tr ngoi hi l c sở cho việc ph¸t hành tiền sử dụng lực lượng để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm điều tiết tỷ gi¸ Như vậy, dự trữ ngoại hối cã vai trß quan trọng đặc biệt i vi nn kinh t 1.2.1 Nguồn hình thành Quỹ dự trữ ngoại hối nhà nớc Qu d tr ngoại hối nhà nước chủ yếu bao gồm: (1) Ngoại tệ tiền mặt; (2) Số dư ngoại tệ trªn tài khoản tiền gửi nước ngoài; (3) Hối phiếu c¸c giấy chứng nhận nợ chÝnh phủ, c¸c tổ chức tài chÝnh tiền tệ ng©n hàng quốc tế phát hnh, bo lÃnh; (4) Vng tiêu chun quc t; (5) C¸c loại ngoại hối kh¸c nhà nước Quỹ dự trữ ngoại hối h×nh thành từ hai nguồn chÝnh: - Từ hoạt động xuất khẩu, xuất tăng có thặng dư cán cân thương mại nguồn thu ngoại tệ hình thành nên quỹ dự trữ ngoại hối - Do luồng vốn di chuyển vào nước dạng kiều hối, đầu tư, vay nợ làm tăng thu cán cân toán quốc tế Tuy nhiên, khơng phải tồn luồng ngoại hối chảy vào nước tập trung vào quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước mà có phần đáng kể lưu hành tầng lớp dân cư, trơi thị trường Vì hoạt động thu hút ngoại hối để tăng quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước điều chỉnh cấu dự trữ quan trọng Theo quy định pháp luật hầu giới, dự trữ ngoại hối thường giao cho NHTW quản lý để thực sách tiền tệ tốn quốc tế Mục đích việc quản lý dự trữ ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho NHTW có khả tác động vào tỷ giá đồng tệ ngoại tệ thông qua việc can thiệp vào thị trường ngoại hối Các nước khác có động lực khác việc xây dựng qui mô dự trữ Các nhà kinh tế học nhân tố có tác động đến việc xây dựng qui mô dự trữ ngoại hối bao gồm: nhu cầu giao dịch, nhu cầu dự phòng can thiệp, nhu cầu tài sản hay đầu tư nguồn dự trữ ngoại hối Việc xác định qui mô dự trữ ngoại hối tuỳ thuộc vào nhu cầu nước Nếu đảm bảo nhu cầu giao dịch thông thường NHTW thường xác định mức dự trữ ngoại hối tương đương số tuần nhập định Trong trường hợp NHTW muốn theo đuổi sách tỷ giá cố định địi hỏi phải có qui mô dự trữ lớn nhiều Với chế tỷ giá mang tính cố định, khơng có lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để can thiệp kịp thời, tỷ giá hối đối trở nên biến động, khơng đảm bảo cho NHTW ổn định tỷ giá 1.2.2 Các tiêu đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối nhà nước Để đo lường quy mô dự trữ ngoại hối quốc gia, xác định mức dự trữ đủ hay cịn thiếu, người ta sử dụng số tiêu chủ yếu sau: - Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/Giá trị tuần nhập năm kÕ ho¹ch Chỉ tiêu dùng để đánh giá khả toán quốc gia nhằm tài trợ cho nhu cầu nhập đến Thông thường nay, dự trữ quốc gia đáp ứng 12-14 tuần nhập đánh giá đủ - Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/Nợ ngắn hạn nước Chỉ tiêu chủ yếu dùng để đo lường khả trả nợ ngắn hạn chống đỡ công tiền tệ việc rút vốn ạt khỏi quốc gia - Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/mức cung tiền rộng M2 Tỷ lệ theo chuẩn quốc tế từ 10 đến 20% Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu tỷ số dự trữ M2 lại khơng có mối tương quan cao với tỷ số dự trữ so với nợ ngắn hạn Do đó, tỷ lệ dự trữ so với M2 cao hay thấp không thiết phải dẫn đến biến động tương ứng tỷ lệ dự trữ so với nợ Tỷ lệ DTNH/M2 có tầm quan trọng đặc biệt quốc gia có khả thất vốn nước hệ thống ngân hàng yếu sách điều hành tỷ giá cứng nhắc theo kiểu cố định 1.2.3.Qui mô dự trữ ngoại hối Việt Nam Chủ trương nới lỏng quản lý ngoại hối thể Nghị định 63/1998/NĐ-CP gần Pháp lệnh Ngoại hối ban hành có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 kết hợp với việc điều hành ngày có hiệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tạo nên tiến triển cơng tác quản lý ngoại hối nói chung dự trữ ngoại hối nói riêng Trong năm qua, khối lượng dự trữ ngoại hối nhà nước Việt Nam có tăng trưởng mạnh Từ năm 1999 đến nay, khối lượng dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng đáng kể, dự trữ ngoại hối năm 2005 tăng gấp lần so với năm 1999 Nếu năm trước 2004 dự trữ ngoại hối đáp ứng khoảng tuần nhập đến năm 2004 đạt tuần nhập sang năm 2005, mức dự trữ ngoại hối Việt Nam đáp ứng 10 tuần nhập (đồ thị 1) Đồ thị 1:Khối lượng DTNH Việt Nam 1999 - 2005 n nh ? Tn nhËp khÈu Tu TriƯuUSD ? Tri 10000 14 7730 8000 12 6314 5620 6000 ? DTNH (triªu USD) 10 10 4000 2700 3030 3387 3692 8.9 8.3 8.9 ?DTNH (tu©n N n ? h/ nh khÈu 2000 7.2 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Vietnam 2005 Article IV Consultation- IMF Theo thống kê, khả trả nợ nước Việt Nam khả quan qua số liệu nợ nước ngoài/GDP, nợ nước ngoài/nguồn thu từ xuất Các tỷ lệ đạt mức an tồn cao Theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP mức 50% gọi cao tỷ lệ Việt Nam dao động mức < 35% Vì vậy, nguồn dự trữ ngoại hối nước ta so với nợ mức tương đối an toàn liên tục cải thiện qua năm Năm 2004, tỷ lệ dự trữ ngoại hối/nợ ngắn hạn đến hạn mức 716%, mức an toàn cao nhiều so với mức 593% Trung Quốc, quốc gia có dự trữ ngoại hối vào hàng lớn giới Do vậy, xét phương diện đảm bảo nhu cầu toán nợ, dự trữ ngoại hối Việt Nam nói đáp ứng Tuy nhiên, đạt điều Việt Nam thực kiểm soát chặt chẽ luồng vốn ngắn hạn, đồng thời vay nợ ngắn hạn chủ yếu hình thức nhập hàng L/C trả chậm Do rủi ro rút vốn ngắn hạn đột ngột không đặt thách thức cho việc sử dụng dự trữ ngoại hối để đáp ứng nhu cầu (đồ thị 2) Đồ thị 2: Tỷ lệ DTNH/ Nợ ngắn hạn 2000 – 2005 100 80 71 55 60 425 40 788 20 01 2002 DTNH/ N ? ng?n h ?n (% ) 375 256 20 0 00 20 03 2004 2005 Nguồn: Vietnam 2005 Article IV Consultation - IMF January 2006 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/M2 Việt Nam biến động không theo xu hướng nhìn chung đảm bảo tỷ lệ theo thông lệ quốc tế (đồ thị 3) Năm 2003, tỷ lệ mức cao (21,4%) dự trữ ngoại hối tăng mạnh so với năm trước (tăng 52%) mức cung tiền tăng 20,5% Năm 2004 2005 tiêu có giảm tốc độ tăng dự trữ ngoại hối chậm lại tốc độ tăng M2 cao (năm 2004: 30,4; năm 2005: 23,4%) Đối với Việt Nam, nơi hoạt động hệ thống ngân hàng yếu chế tỷ giá chưa thật linh hoạt tiêu cần tính đến Đồ thị 3: Tỷ lệ DTNH/M2 2000 – 2005 25 20 21.4 19.7 20.2 18.3 20.6 17.3 15 10 2000 2001 2002 2003 2004 2005 M2/DTNH Nguồn: IMF January 2006 , Vietnam 2005 Article IV Consultation tính tốn tác giả 1.2.4 Các yếu tố làm tăng dự trữ ngoại hối Thứ nhất, cán cân toán quốc tế - Kim ngạch xuất gia tăng Trong năm qua, kim ngạch xuất liên tục tăng nhanh kéo theo việc tăng kim ngạch nhập Kim ngạch xuất năm 2001 đạt 15,1 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2000; khu vực kinh tế nước đạt 8,35 tỷ USD (tăng 9,3%) khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 3,75 tỷ USD (tăng 8%) Trong số 15 mặt hàng xuất yếu, có 12 mặt hàng đạt giá trị xuất 100 triệu USD trở lên, số có mặt hàng dầu thô, thủy sản, dệt may, giày dép đạt từ 1,52 tỷ đến 3,17 tỷ USD Bắt đầu từ năm 2003, xuất năm tăng vượt trội Năm 2003 đạt mức 20149,3 triệu USD, tăng 19% so với năm 2002, tăng gấp 2,6 lần tốc độ tăng GDP nên tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP đạt cao Đến năm 2004, kim ngạch xuất đạt 26.504,2 triệu USD đến năm 2005 lên đến 32.233 triệu USD Việt Nam tăng xuất chất lượng Thị trường xuất mở rộng, với phương châm đa dạng hoá, đa phương hố, Việt Nam có quan hệ bn bán với 221 nước vùng lãnh thổ, xuất tới 119 nước Bên cạnh mở rộng thị trường, mặt hàng xuất Việt Nam gia tăng số lượng chủng loại Trong năm trước, kim ngạch xuất tăng hoàn toàn khối lượng, từ năm 2003 trở đi, khối lượng xuất tăng giá tăng nguyên nhân khiến kim ngạch xuất tăng đáng kể Đặc biệt, xuất tăng nhờ tăng trưởng hai khu vực kinh tế nước kinh tế có vốn đầu tư nước Tỷ lệ nhập siêu năm 2004, 2005 giảm so với năm trước (Xem bảng 1) Trong quý I/2006, nguồn cung ngoại tệ kinh tế tương đối dồi so với cầu ngoại tệ (cung ngoại tệ đạt 12,5 tỷ USD, cầu ngoại tệ đạt 10,4 tỷ USD dư cung ngoại tệ vào khoảng tỷ USD) Quan hệ cung cầu ngoại tệ khả quan chủ yếu cán cân thương mại cải thiện đáng kể so với kỳ năm trước (xuất hàng hoá tăng mạnh, 25% so với kỳ năm trước, nhập tăng trưởng chậm, mức 5,7% so với kỳ năm trước Xuất quý I/2006 đạt 8.910 triệu USD, có vượt trội rõ nét kim ngạch Việt Nam có nhiều thuận lợi thị trường, giá nên nhiều mặt hàng có tốc độ tăng khỏ cao Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập tỷ lệ nhập siêu Việt Nam 1999 - 2005 Năm Tû lƯ Tèc ®é Xt khÈu NhËp khÈu Tèc ®é Nhập siêu nhập tăng (triệu USD tăng (%) (triệuUSD) (triệu USD) siªu (%) (%) 1999 11541,4 23,3 11742,1 2,1 200,7 1,7 2000 14482,7 25,5 15636,5 33,2 1153,8 8,0 2001 15027,0 3,8 16162,0 3,4 1135,0 7,9 2002 16705,8 11,2 19733,0 21,8 3027,2 18,2 2003 20149,3 20,6 25255,8 27,9 5106,5 25,3 2004 26504,2 31,5 31953,9 26,5 5449,7 20,6 2005 32233,0 21,6 36881,0 15,4 4648,0 14,4 Nguån: Thêi b¸o Kinh tÕ - Kinh tÕ ViƯt Nam vµ ThÕ giíi 2005 - 2006 Bước sang quý II năm 2006, cầu ngoại tệ tăng nhanh Mặc dù cầu ngoại tệ tăng nhanh quý I/2006 nhập hàng hoá gia tăng trở lại để phục vụ tăng đầu tư phát triển kinh tế (4 tháng đầu năm 2006 nhập tăng 8,8% so với kỳ; tháng đầu năm tăng 13,7%; ước thực tháng tăng 14% so với kỳ năm ngoái) cung ngoại tệ tiếp tục tăng lên nhờ xuất tăng trưởng vững với tốc độ 26% tháng đầu năm 2006 tăng lên nguồn thu khác Ước tính kinh tế có dư cung ngoại tệ tháng đầu năm khoảng 2,2 tỷ USD, cao mức dư tỷ USD quý I cao nhiều so với mức dư khoảng 700 triệu USD tháng đầu năm 2005 Kinh tế tăng trưởng, kim ngạch xuất tăng nhanh đồng thời nhập tăng Chính vậy, quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng mạnh tính tuần nhập mức thấp so với quốc gia giới khu vực - Nguồn kiều hối tăng mạnh Đồ thị 4: Kiều hối Việt Nam 1999 - 2005 Mở Đầu Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế quốc tế phát triển theo xu hớng mở cửa hội nhập, không quốc gia phát triển cách đơn độc, khép kín, mà phải mở rộng quan hệ kinh tế với nớc giới Dự trữ ngoại hối nhà nớc (DT) phải có đủ loại ngoại tệ đảm bảo khả Thanh toán quốc tế (TTQT) thoả mÃn nhu cầu nhập khẩu, phục vụ sản xuất tiêu dùng Bên cạnh đó, dự trữ ngoại hối đợc sở cho việc phát hành tiền dùng để can thiệp điều tiết thị trờng tiền tệ theo mục tiêu sách kinh tế vĩ mô nhà nớc DT có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế; Vì việc nghiên cứu nội dung, trình tự phơng thức kết hợp kiểm toán báo cáo tài (KTBCTC), kiểm toán hoạt động (KTHĐ), kiểm toán tuân thủ (KTTT) kiểm toán DT cần thiết; nhằm tiết kiệm nguồn lực, đa kết luận, kiến nghị khách quan Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất nội dung, trình tự, phuơng thức kết hợp KTBCTC, KTHĐ, KTTT kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc; Phạm vi đối tợng nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài Ngoại tệ chiếm tỷ lệ 99,5% DT, tỷ giá biến động hàng ngày; vàng chiếm tỷ trọng nhỏ, chế độ vị vàng không còn, mặt khác nhiều năm Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (NHNN) không trực tiếp dùng vàng can thiệp thị trờng mà chủ yếu cho phép doanh nghiệp nhập để cung ứng nhu cầu thị trờng Hàng năm để xác nhận BCTC NHNN, Kiểm toán Nhà nớc (KTNN) phải đánh giá đợc hoạt động dự trữ ngoại tệ NHNN Vì đề tài tập trung nghiên cứu công tác kiểm toán (KT) dự trữ ngoại tệ nhà nớc NHNN KTNN thực 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hoạt động kiểm toán quản lý ngoại tệ DT Phơng pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thẩm vấn, điều tra, công văn hỏi, phép thử xuyên xuốt hệ thống, đánh giá tính kinh tế, tính hiệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đợc kết cấu thành chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTTT KT Dự trữ ngoại tệ nhà nớc KTNN thực Chơng 2: Định hớng giải pháp kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTTT KT dự trữ ngoại tệ Nhà nớc KTNN thực Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn việc kết hợp KTBCTC, kTHĐ kTTT kt Dự trữ ngoại tệ nhà nớc KTNN thực Cơ sở lý luận quản lý dự trữ ngoại hối nhà nớc 1.1 Khái niệm quản lý dự trữ ngoại tệ DT theo Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 tài sản nhà nớc, bao gồm ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn, giấy tờ có giá công cụ toán tiền nớc thuộc sở hữu quốc gia đợc giao cho NHNN quản lý để thực sách tiền tệ đảm bảo TTQT 1.2 Đăc điểm hoạt động Dự trữ ngoại tệ nhà nớc 1.21 Nguồn hình thành Dự trữ ngoại hối nhà nớc DT bao gm: (1) Ngoại tệ tiền mặt; (2) Số dư ngoại tệ trªn tài khoản tiền gửi nước ngồi; (3) Hối phiếu c¸c giấy chứng nhận nợ chÝnh phủ, t chc ti tin t hoc ngân hng quc t phát hnh, bo lÃnh; (4) Vng tiêu chun DT h×nh thành từ hai nguồn chÝnh: Xuất tăng có thặng dư cán cân thương mại nguồn thu ngoại tệ hình thành nên QDTNH; Do luồng vốn di chuyển vào dạng kiều hối, đầu tư, vay nợ làm tăng thu cán cân TTQT Những nhân tố có tác động đến việc xây dựng qui mô DT bao gồm: nhu cầu giao dịch, nhu cầu dự phòng can thiệp, nhu cầu tài sản hay đầu tư nguồn DT Các NHTW thường xác định mức DT tương đương số TNK Trong trường hợp NHTW muốn theo đuổi sách tỷ giá cố định địi hỏi phải có qui mô DT lớn nhiều 1.2.2 Các tiêu đánh giá quy mô DT Để đo lường quy mô DT người ta sử dụng số tiêu chủ yếu sau: - Tỷ lệ DT/Giá trị TNK năm Chỉ tiêu dùng để đánh giá khả toán quốc gia tài trợ cho nhu cầu nhập Thông thường DT quốc gia đáp ứng 12-14 TNK đánh giá đủ - Tỷ lệ DT/Nợ ngắn hạn nước ngoài.Chỉ tiêu chủ yếu dùng để đo lường khả trả nợ ngắn hạn chống đỡ công tiền tệ việc rút vốn ạt - Tỷ lệ DT/mức cung tiền rộng M2 Tỷ lệ theo chuẩn quốc tế từ 10 đến 20% Tuy nhiên, tỷ lƯ DT M2 lại khơng có mối tương quan cao với tỷ lÖ DT so với nợ ngắn hạn Do đó, tỷ lệ DT so với M2 cao hay thấp không thiết phải dẫn đến biến động tương ứng tỷ lệ DT so với nợ ngắn hạn 1.2.3 Qui mụ DT Theo đánh giá IMF Nguồn: IMF January 2006 , Vietnam 2005 Article IV Consultation: “Trong năm qua, khối lượng DT có tăng trưởng mạnh Từ năm 1999 đến năm 2005 tăng gấp lần.” “Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP mức 50% gọi cao tỷ lệ Việt Nam dao động mức < 35% Do vậy, DT Việt Nam nói đáp ứng nhu cầu tốn nợ.” “Tỷ lệ DT/M2 Việt Nam biến động không theo xu hướng nhìn chung đảm bảo tỷ lệ theo thông lệ quốc tế.” 1.2.4 Các yếu tố làm tăng DT Thứ nhất, cán cân toán quốc tế - Kim ngạch xuất nhËp khẩu, tû lÖ nhËp siêu TNK có ảnh hởng tới DT Tỷ lệ nhập siêu năm 2004 2005 đà giảm so với năm trớc, theo Thời báo Kinh tế- Kinh tế Việt Nam Thế giới năm 2005-2006 tỷ lệ nhập siêu giảm 6,2% Từ năm 2003 kim ngạch xuất bắt đầu tăng trởng, năm 2003 đạt mức 20.149 triệu USD, tăng 19% so với năm 2002 tăng gấp 2,6 tốc độ tăng GDP; năm 2004 đạt mức 26.504 triệu USD, năm 2005 đạt mức 32.233 triệu USD Kim ngạch xuất tăng nhanh đồng thời nhập tăng; Chính vậy, quy mơ DT tăng mạnh tính TNK mức thấp so với quốc gia giới khu vc; tháng 10/2005 DT đạt 10 TNK - Nguồn kiều hối Nghị định 63/1999NĐ - CP đến Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 bước tự hoá giao dịch vãng lai, đặc biệt sách kiều hối ngày thơng thống, phù hợp với thông lệ quốc tế Đây nguồn quan trọng góp phần gia tăng DT thời gian qua, năm 004 2005 kiều hối thu hút đợc đạt tỷ USD - Cỏn cõn Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tiếp tục gia tăng môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện hơn, lợi chi phí đầu tư chi phí lao động, giá điện cạnh tranh với nước khu vực Đặc biệt, việc hoàn thiện pháp luật theo yêu cầu gia nhập WTO phù hợp với luật quốc tế Trong giai đoạn 2001 - 2005, cam kết đầu tư FDI bình quân Việt Nam đạt tỷ USD/năm, đặc biệt năm 2005 đạt 5,8 tỷ USD Giải ngân ODA đạt trung bình khoảng 1,5 tỷ USD/năm Thứ hai, chế điều hành tỷ giá vai trò NHNN TTNTLNH - Điều hành tỷ giá linh hoạt T nm 1999, NHNN cơng bố tỷ giá thực tế bình qn VND với USD TTNTLNH tỷ giá sử dụng làm sở để tổ chức tín dụng xác định tỷ giá mua vào bán với biên độ 0,1% Từ ngày 1/7/2002, biên độ mở rộng 0,25% Về thực chất chế độ tỷ giá thả có quản lý, khơng cơng bố trước tỷ giá có quy định biên độ hẹp Với chế này, tỷ giá USD/VND trì tương đối ổn định giá vàng USD thị trường quốc tế lãi suất nước diễn biến phức tạp Cụ thể, tốc độ tăng tỷ giá năm 2000, 2001, 2002, 2003 3,4%, 3,8%, 2,1%, 2,2%, đến năm 2004 tăng 0,4% năm 2005 mức 0,79% 1.2.5 Giải pháp tăng Dự trữ ngoại hối Nhà nước Thứ nhất, cải thiện cán cân thương mại, kiểm soát cán cân vãng lai Thứ hai, có biện pháp thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước Thứ ba, tăng cường thu hút ngoại tệ NHNN bao gồm: kiều hối, ngoại tệ cá nhân mang từ nước về, ngoại tệ khách du lịch chi trả Việt Nam, tiền lương người Việt Nam làm việc doanh nghiệp nước ngồi… Tuy nhiên, khơng phải dự trữ nhiều ngoại tƯ tốt Tích luỹ q nhiều ngoại tÖ sÏ làm phát sinh thêm nhiều loại chi phớ 1.2.6 Cơ cấu DT Quản lý DT gồm hai nội dung quản lý quy mô cấu DT, đó: cấu DT tiêu hiệu đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực DT 1.3 Thực trạng quản lý DT NHNN thùc hiƯn qu¶n lý DT theo quy định NĐ số 86/1999/NĐ-CP Tuy nhiên, trình quản lý thiếu văn hớng dẫn đạo thực phù hợp với diễn biến thực tế, cụ thể: - Cha quy định số lợng loại ngoại tệ cần thiết phải mua, bán đầu t để đa tỷ lệ loại ngoại tệ dự trữ phù hợp với cấu đà đợc dut; lµm l·ng phÝ ngn lùc; - Ch−a cã quy định cụ thể xây dựng phơng án đầu t khả thi, để đảm bảo thực 03 nguyên tắc quản lý DT; - Cha quy định mức độ biến động tỷ giá thị trờng để đề xuất phuơng án điều chỉnh cấu DT; - Biện pháp phòng ngữa rủi ro hoạt động DT hạn chế Về kiểm toán quản lý Dự trữ ngoại tệ nhà nớc 2.1 Yêu cầu quản lý dự trữ ngoại tệ Yêu cầu quản lý dự trữ ngoại tệ nhà nuớc đợc quy định Điều 4,5 Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 Chính phủ (CP): Bảo đảm an toàn dự trữ ngoại hối nhà nớc theo nguyên tệ kim có nghĩa số lợng loại ngoại tệ, vàng đợc kiểm đếm đầy đủ suốt thời gian dự trữ Bảo đảm khả sẵn sàng toán, đáp ứng nhu cầu ngoại hối cần thiết có nghĩa DT đảm bảo nhu cầu ngoại tệ ngời c trú, ngời không c trú, chi tiêu CP ngoại tệ Sinh lời thông qua nghiệp vụ đầu t việc phải đem lại lÃi khi: gửi, mua, bán ngoại tệ; mua bán hối phiếu, giấy nhận nợ, chứng khoán nợ ngoại tệ CP nớc, ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế phát hành bảo lÃnh - DT đợc lập thành hai quỹ: Quỹ dự trữ ngoại hối (QDTNH); Quỹ bình ổn tỷ giá giá vàng (QBÔ) (QBÔ) đợc trì để phục vụ việc can thiệp hàng ngày Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng (TTTTLNH); Việc lựa chọn đồng tiền (QBÔ) dựa nguyên tắc phải đảm bảo tính khoản cao cần thiết sử dụng ®−ỵc QDTNH chiÕm tû träng lín tỉng DT đợc sử dụng để đầu t vào chứng khoán nợ trung hạn rủi ro đòi hỏi có tính khoản cao - Cơ cấu DT đợc xác định sở: tỷ trọng loại ngoại tệ sử dụng toán, xuất nhập hàng hoá dịch vụ Việt Nam; tỷ trọng loại ngoại tệ vay trả nợ nớc Việt Nam; Dự báo xu hớng biến động loại ngoại tệ vàng; tỷ trọng loại ngoại tệ dự trữ quốc tế TTQT nớc giới - Phí hội việc lu giữ dự trữ ngoại tệ Là chi cho việc nắm giữ luợng ngoại tệ, ví dụ nh: tỷ lệ dự trữ yêu cầu quốc gia phát triển 20% GDP lÃi suất chiết khấu phí rủi ro 5%, mức lÃi suất mà World Bank thờng dùng để đánh giá phí hội lu giữ ngoại hối, phí hội tơng đơng 1% GDP hàng năm 2.2 Yêu cầu kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ Theo Điều Luật KTNN Nguyên tắc hoạt động KTcủa KTNN là: Độc lập tuân theo Pháp luật; Trung thực, khách quan Để kiểm toán đạt hiệu phải xuất phát từ số liệu, phơng pháp nghiệp vụ, thực tế tuân thủ pháp luật sử dụng nguồn lực NHNN quản lý Dự trữ ngoại tệ; Để tập hợp chứng KT đa kết luận, kiến nghị Độc lập,Khách quan Một số yêu cầu KT DT, gồm: -Đánh giá đợc tính trung thực BCTC NHNN ghi chép kế toán số lợng loại ngoại tệ, hối phiếu, giấy nhận nợ, chứng khoán nợ theo thời gian, đối tác đầu t, lÃi suất đợc hởng phí phải trả; -Đánh giá việc xây dựng Tổng mức dự trữ ngoại tệ cấu dự trữ ngoại tệ cở sở xác định tỷ lệ loại ngoại tệ toán xuất, nhập khẩu; tỷ lệ loại ngoại tệ vay trả nợ nớc ngoài; dự báo xu hớng biến động loại ngoại tƯ; tû träng cđa tõng lo¹i ngo¹i tƯ dự trữ quốc tế TTQT theo thông lệ; Xác định Tuần nhập (TNK) Việt nam, Tổng mức DT Việt Nam; -Đánh giá việc thực cấu DT có đáp ứng yêu cầu: bảo toàn; đảm bảo TTQT; sinh lời thông qua nghiệp vụ đầu t -Đánh giá tính tuân thủ quy định quản lý QDTNH, QBÔ; -Đánh giá việc sử dụng công cụ tỷ giá quản lý DT 2.3 ý nghĩa việc kết hợp KTBCTC, KTHĐ, KTTT kiểm toán dự trữ ngoại tệ nhà nớc KTNN thực Đối với hoạt động quản lý DT, sử dụng nguồn lực trái chiều với diễn biến thị trờng không tuân thủ cấu làm DT thiệt hại hàng triệu USD; có phơng pháp KTHĐ KTTT đánh giá đợc biến động Vì việc kết hợp KTBCTC, KTHĐ, KTTT KT DT có ý nghĩa: 2.3.1 Kết hợp KTBCTC, KTHĐ, KTTT KT dự trữ ngoại tệ cho phép kiểm toán thực toàn diện đảm bảo tính độc lập khách quan đa kết luận kiến nghị 2.3.2 Kết hợp kiểm toán BCTC, KTHĐ, KTTT KT dự trữ ngoại tệ giúp tiết kiệm ngn lùc KT 2.3.3 KÕt ln kiĨm to¸n thĨ hiƯn tÝnh khoa häc, tÝnh thuyÕt phôc Trong cuéc KT DT không kết hợp phơng pháp loại hình KTBCTC, KTHĐ, KTTT không đa kết luận, kiến nghị thuyết phục Ví dụ, giả sử nh đầu năm DT nhà nớc có hai loại tiền 3,5 triệu GBP 3,5 triệu EUR ( giả sử năm tổng mức DT không thay đổi); Trong năm tỷ giá GBP tăng giá 20% EUR giảm giá 30% ngời ta lập luận: cuối năm 3,5 triệu GBP 3,5 triệu EUR lÃi tiền gửi chúng, theo nguyên tắc DT bảo toàn theo nguyên tệ, có sinh lời số lÃi tiền gửi chúng Với phơng pháp KTHĐ, KTNN dùng đồng USD để đánh giá đự trữ ngoại tệ đầu năm cuối năm lợng hoá đợc tính hiệu không điều chỉnh giảm dự trữ EUR 2.4 Nội dung, trình tự, phơng thức kết hợp 2.4.1 Nội dung KTBCTC, KTHĐ KTTT quản lý dự trữ ngoại tệ nhà nớc 2.4.1.1 Nội dung kiểm toán BCTC quản lý dự trữ ngoại tệ nhà nớc Nội dung Kiểm toán chủ yếu gồm: Kiểm toán nguồn tiền cung ứng năm để mua ngoại tệ cho dự trữ; Kiểm toán ngoi t tin mặt; số dư ngoại tệ trªn tài khoản tiền gửi nước ngồi; hối phiếu c¸c giấy chứng nhận nợ chÝnh phủ, c¸c tổ chức tài chÝnh tiền t hoc ngân hng quc t phát hnh, bo lÃnh; Kiểm toán nghiệp vụ thu lÃi tiền gửi, trả phí cho ngân hàng nớc 2.4.1.2 Khái quát nội dung KTHĐ quản lý dự trữ ngoại tệ Theo Điều 39 - Luật Kiểm toán Nhà nớc cc kiĨm to¸n DT gåm c¸c néi dơng chđ u sau: - Kiểm toán tiêu xây dựng tổng mức DT, đó: kiểm toán xác định tỷ lệ loại ngoại tệ xuất nhập hàng hoá, vay trả nợ; tuần nhập hàng hoá; - Kiểm toán thực cấu DT; thời hạn đầu t; Hình thức đầu t; - Kiểm toán việc sư dơng DT cã biÕn ®éng cđa thi tr−êng tiền tệ 2.4.1.3 Khái quát nội dung KTTT quản lý dự trữ ngoại tệ Theo Điều 38 - Luật KTNN gåm c¸c néi dơng chđ u sau: KT viƯc tuân thủ Luật NHNN quản lý DT; KT việc tuân thủ Nghị định phủ quản lý DT; KT việc tuân thủ văn hớng dẫn Nghị định Chính phủ NHNN quản lý DT 2.4.2 Trình tự kiểm toán BCTC, KTHĐ KTTT quản lý dự trữ ngoại tệ 2.4.2.1.Trình tự kiểm toán BCTC quản lý dự trữ ngoại tệ Cuộc KTBCTC NHNN hàng năm thực qua bốn bớc Quy trình KT; Để KT đạt kết Đoàn KT phải nắm chức năng, nhiệm vụ quản lý DT NHNN- Quy trình kiểm soát nội NHNN quản lý DT, chế độ lý tài hạch toán kế toán - lựa chọn phơng pháp kiểm tra chi tiết tài khoản chứng từ; sở đa kết luận, kiến nghi khách quan kết hoạt động tài DT 2.4.2.2 Trình tự KTHĐ quản lý dự trữ ngoại tệ Nếu tách thực KTHĐ quản lý DT nh KT riêng phải thực đủ bốn bớc nh Quy trình KTBCTC Tuy nhiên KT kết hợp bớc kiểm toán ý mục tiêu KTHĐ tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý DT Để KT đạt hiệu trọng tâm KTHĐ là: - Xây dựng thống tiêu chuẩn đánh giá về: tình kinh tế, hiệu quả, hiệu lực hoạt động DT; - Kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý DT; kiểm tra, đánh giá trách nhiệm ngời quản lý quản lý sử dụng nguồn lực; kiểm tra, đánh giá hệ thống thông tin quản lý hiệu máy quản lý 2.4.2.3.Trình tự KTTT quản lý dự trữ ngoại tệ Trình tự KTTT quản lý DT tách KT độc lập phải tuân thủ bốn bớc quy trình KT Tuy nhiên chừng mùc mét cc KT kÕt hỵp, tõng b−íc cđa KT cần thực công việc sau: thu thập nghiên cứu thông lệ quốc tế quản lý Dt nớc; quy định pháp luật quản lý DT; thông tin HTKSNB quản lý DT; đánh giá việc chấp hành Luật pháp quản lý DT việc tuân thủ quy định Chính NHNN 2.4.3 Phơng thức kết hợp kiểm toán BCTC, KTHĐ, KTTT 2.4.3.1 Kiểm toán DT sở kiểm tra quy trình quản lý NHNN DT có mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế vĩ mô vi mô; kiểm toán phải tiến hành theo trình tự kiểm toán tổng hợp đến kiểm toán chi tiết phải tuân theo trình tự kết hợp: - Kiểm toán để kiểm tra, đánh giá, xác nhận, tính trung thực c¸c ghi chÐp kÕ to¸n cđa DT; - KiĨm to¸n để kiểm tra, đánh giá, xác nhận việc tuân thủ ph¸p lt, néi quy, quy chÕ cđa NHNN; - KiĨm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu việc quản lý sử dụng nguồn lực DT 2.4.3.2 Kiểm toán dự trữ ngoại tệ phát hành vi không tuân thủ pháp luật gây ảnh hởng đến BCTC Khi phát thông tin liên quan đến hành vi không tuân thủ pháp luật quy định, KTV phải tìm hiểu rõ tính chất hành vi, hoàn cảnh phát sinh hành vi thông tin liên quan để đánh giá ảnh hởng có đến báo cáo tài 2.4.3.3 Kiểm toán thời điểm nhạy cảm quản lý dự trữ ngoại tệ Tại thời điểm thị trờng ngoại tệ nớc quốc tế biến động, cần KT ghi chép kế toán; hành vị không tuân thủ pháp luật tác động đến báo cáo tài chính; việc sử dụng nguồn lực hiệu DT 2.5 Những nhân tố ảnh hởng đến kết hợp KTBCTC, KTTT, KTHĐ kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ 2.5.1 Những bất cập sách chế độ nhà nớc Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 CP quản lý DT hạn chế nh cha quy định đồng tiền dùng để đánh giá DT, có nhiều quan điểm khác đánh giá DT; nguồn vốn yếu tố cha rõ ràng nh tiền gửi tiền gửi bắt buộc NHTM ngoại tệ, thuộc hay không thuộc DT; chi phí hội cho việc nắm giữ khối lợng lớn ngoại tệ cho DT; khối lợng tiền cung ứng cho lu thông hàng năm dành để mua ngoại tệ cho DT 2.5.2 Nhận thức Ngân hàng Nhà nớc kiểm toán toàn diện quản lý Dự trữ ngoại tệ Kiểm toán toán diện quản lý DT có ý nghĩa quan trọng quản lý vĩ mô kinh tế, NHNN nhận thức rõ điều hợp tác với KTNN Tuy nhiên việc hợp tác trình KT nh cung cấp tài liệu, số liệu DT gặp khó khăn độ mật tài liệu, số liệu 2.5.3.Năng lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ kiểm toán viên Để thực KTBCTC, KTHĐ KTTT yêu cầu Kiểm toán viên (KTV) phải hiĨu biÕt s©u réng vỊ nghiƯp vơ DT, thĨ: - KTV phải nắm bắt đợc NHNN đà áp dụng hay cha biện pháp nhằm ngăn ngừa, phát hành vi không tuân thủ pháp luật quy định; muốn KTV phải hiểu biết tổng thể pháp luật quy định có liên quan đến quản lý dự trữ ngoại hối Trên sở KTV phải thu thập chứng không tuân thủ pháp luật quy định liên quan đến trình lập BCTC Khi văn pháp luật quy định liên quan đến hoạt động quản lý DT có thay đổi, KTV phải xem xét tính tuân thủ quy định thời gian áp dụng với việc lập BCTC - Khi phát hành vi không tuân thủ pháp luật quy định, KTV phải tìm xác định tính chất, hoàn cảnh phát sinh thông tin liên quan để đánh giá ảnh hởng có đến báo cáo tài 2.6.Thực trạng kiểm toán quản lý Dự trữ ngoại tệ nhà nớc 2.6.1 Các nội dung mà KTBCTC KTNN ch−a thùc hiƯn nh−: - Qui mơ DT: Ngn hình thành DT; Cỏc ch tiờu c bn ỏnh giỏ quy mô DT; Các yếu tố làm tăng DT; Giải phỏp tng cng DT năm KT; - Cơ cấu DT: Tỷ lệ loại ngoại tệ toán xuất, nhập hàng hoá, dịch vụ; Tỷ lệ ngoại tệ vay, trả nợ nớc ngoài; Dự báo xu hớng biến động loại ngoại tệ; - Các quy phạm pháp luật quản lý hoạt động DT vấn đề bất cập, nhng KTNN cha có kiến nghị nh: Không quy định đồng tiền dùng để đánh giá DT; Không quy định cụ thể phơng án đầu t khả thi; loại rủi ro quản lý DT 2.6.2 Nguyên nhân hạn chế kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ Nhà nớc KTNN cha có Quy trình riêng kiểm toán DT; KTV không đợc nghiên cứu hoạt động quản lý DT nh kỹ KT DT; Việc sử dụng kết đoàn kiểm tra cha tốt; Đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực Hệ thống kiểm soát nội (HTKSNB) xác định rủi ro kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ nhà nớc hạn chế; Công tác đào tạo KTV KTHĐ cuộcKT DT cha đợc trọng Chơng Nội dung, quy trình ktbctc, kthđ kttt kt dự trữ ngoại tệ Nhà nớc 2.1 Nguyên tắc, định hớng kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTHĐ kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc KTNN thực 2.1.1 Nguyên tắc việc kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTTT kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc KTNN thực Để kiểm toán dự trữ ngoại tệ đạt kết tốt, đoàn kiểm toán phải tuân thủ nguyên tắc: a/ Đánh giá đắn, xác HTKSNB quản lý hoạt động DT b/ Xác định rõ ràng mục tiêu kiểm toán c/ Thực kiểm toán đầy đủ nội dung KT d/ Tôn trọng kết hợp nguyên tắc KT là: trung thực, khách quan, độc lập “thËn träng” e/ TiÕt kiƯm thêi gian, lùc l−ỵng kiĨm toán 2.1.2.Định hớng việc kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTTT cc kiĨm to¸n DT KTNN thùc hiƯn Thực chất kết hợp tổ chức lực lợng KT kết hợp kết KT phơng pháp KT để tránh lÃng phí thời gian nguồn lực KT 2.1.2.1 Kết hợp đánh giá hệ thống kiểm soát nội Đánh giá HTKSNB đà đợc nêu nh nguyên tắc việc kết hợp KT Cả giai đoạn KT, Đoàn KT phải kiểm tra đánh giá HTKSNB để thu thập chứng sai sót HTKSNB đợc phát giai đoạn KT trớc, khẳng định giai đoạn KT sau, sai sót đợc phát trình KT 2.1.2.2 Kết hợp kết kiểm toán thực loại hình Thực kiểm toán DT buộc phải kết hợp phuơng pháp KT ba loại hìmh kiểm toán KTBCTC-KTTT-KTHĐ Tuy nhiên ứng với nội dung mục tiêu cụ thể ta áp dụng phơng pháp KT thích hợp Đặc điểm quản lý DT nhiều vấn đề trừu tợng, có quan điểm khác DT vấn đề bí mật Quốc gia nên có tài liệu viết cụ thể hoạt động này; khía cạnh DT nhng phong tục tập quán, trình độ phát triển kinh tế khác mà nuớc lại có cách xử lý khác có ngợc chiều Vì thực kiểm toán sau bớc phân tích tổng hợp tuỳ nội dung cụ thể phải chọn phơng pháp, kỹ thuật thuật toán phù hợp để kiểm toán 2.2 Nội dung, phuơng thức kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTTT KT dự trữ ngoại tƯ cđa Nhµ n−íc KTNN thùc hiƯn 2.2.1 Néi dung kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTTT KT dự trữ ngoại tệ Nhà nớc KTNN thực 10 - Điều 36 Luật KTNN quy định loại hình kiểm toán Điều 37 Luật KTNN quy định nội dung KTBCTC; Điều 38 Luật KTNN quy định nội dung KTTT; Điều 39 Luật KTNN đà quy định nội dung KTHĐ - Do đặc điểm DT, kiểm toán DT KTNN thực tách riêng rẽ để thực song song ba loại hình kiểm toán chọn kiểm toán theo loại hình kiểm toán Để có kết luận khách quan hoạt động quản lý DT cho thấy có phơng thức kết hợp KTBCTC - KTHĐ - KTTT đa đợc kiến nghị thuyết phục Quốc hội, Chính phủ, Bộ quản lý tổng hợp với NHNN Nội dung việc kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTTT là: 2.2.1.1 Kiểm toán toàn diện tính tuân thủ pháp luật Tính tuân thủ đợc thể qua việc chấp hành Luật ngân sách nhà nớc, Luật kế toán, luật thuế văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; chấp hành nội quy, quy chế NHNN quản lý dự trữ ngoại tệ Trong quản lý DT có nhiều tiêu ngoại tệ có tác dụng hai chiều đến tiêu kinh tế vĩ mô, ví dụ nh tăng cung ứng tiền để mua ngoại tệ dự trữ (neo tỷ giá ngoại tệ) khuyến khích xuất khÈu, phơc vơ nhËp khÈu nh−ng sÏ lµm chØ sè giá tăng; ngợc trở lại số giá tăng mức làm giảm tốc độ phát triển kinh tế, dẫn đến hạn chế xản xuất xuất Vì quy phạm pháp luật có tác động đến DT phải đợc kiểm tra chi tiết lợng hoá tác động đến BCTC 2.2.1.2 Kiểm toán sử dụng nguồn lực điều chỉnh thị trờng biến động - Kiểm toán ngoại tệ không khối lợng mà cấu loại ngoại tệ ảnh hởng tới tiến ®é nhËp khÈu - KiĨm to¸n søc mua cđa dù trữ trớc tác động thị trờng, ví dụ năm 2005 dự đoán sai tỷ giá làm DT giảm giá trị vài chục triệu USD 2.2.2 Phuơng thức kết hợp kiểm toán BCTC, KTHĐ KTTT kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc KTNN thực Phơng thức kết hợp KTBCTC, KTHĐ KTTT KT DT KTNN thực là: kết hợp kết KT loại hình KT; muốn trớc hết phải xác định đợc mức ®é trung thùc cđa sè liƯu vµ tµi liƯu kÕ toán, sau điều chỉnh số liệu sai sót không tuân thủ pháp luật ảnh h−ëng sư dơng ngn lùc kÐm hiƯu qu¶ 2.3 Quy trình kết hợp kiểm toán BCTC, KTHĐ KTTT kiểm toán dự trữ ngoại tệ Nhà nớc KTNN thực a/ Sử dụng phơng pháp KTBCTC để đánh giá đợc tính trung thực số liệu, rõ sai lệch tài chính, kế toán 11 b/ Sử dụng phơng pháp KTTT để đánh giá tính tuân thủ pháp luật NHNN quản lý sử dụng DT Những sai sót (nếu có) đợc lợng hoá ảnh hởng đến BCTC c/Phân tích biến động thị trờng nớc việc sử dụng nguồn lực trớc biến động thị trờng; đồng thời lợng hoá tính tiết kiệm, tính hiệu sử dụng nguồn lực ảnh hởng đến BCTC d/Kết hợp kết KTBCTC- KTTT-KTHĐ để tổng hợp ®−a kÕt ln, kiÕn nghÞ e/ Thêi ®iĨm kÕt hợp kiểm toán Quy trình kết hợp suy cho việc kết hợp kết KT loại hình KT; thông qua kết khảo sát phải lờng đoán đợc trọng yếu rủi ro lập đợc kế hoạch KT, lợc bỏ đợc vấn đề trùng lắp, kết hợp công việc tổ KT, KTV thực đặt sẵn phơng án mở rộng hay hạn chế phạm vị KT Với định hớng quy trình KT đợc thể cụ thể nh sau: 2.3.1 Nội dung, quy trình KTBCTC Dự trữ ngoại tệ Nhà nớc 2.3.1.1 Mục tiêu, đối tợng phạm vi KTBCTC hoạt động DT a Mục tiêu Xác định tính đầy đủ, xác số d tài khoản ngoại tệ, khoản thu nhập chi phí có liên quan b Đối tợng: Bảng cân đối tài khoản kế toán, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo thu nhập chi phí, Báo cáo tình hình DT, Báo cáo tình hình sử dụng Quỹ DT, sổ theo dõi giao dịch mua bán chuyển đổi ngoại tệ, Các tài khoản liên quan đến DT đợc trình bày BCTC NHNN c Phạm vi: KT niên độ tài theo Quyết định KT 2.3.1.2 Nội dung KTBCTC dự trữ ngoại tệ Nhà nớc Trong nội dung KTBCTC NHNN, đề tài đề cập đến nội dung kiểm toán phần dự trữ ngoại tệ nhà nớc NHNN (1) KT hoạt động ngân quỹ: KT tiền mặt ngoại tệ quỹ, ngoại tệ gửi nhờ tiêu thụ, ngoại tệ vận chuyển; KT chứng từ có giá trị ngoại tệ quỹ, vận chuyển hay gửi ngân hàng khác; (2) KT tài khoản tiền gửi: KT khớp sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết; KT chi tiết giá trị giao dịch phát sinh (chọn mẫu) ngày tháng, lÃi suất, ngân hàng đối tác,; KT chọn mẫu số ngày giao dịch tài khoản Nostro: đối chiếu số liệu bảng toán phận kiểm soát sau phiếu toán hàng ngày qua mạng SWIFT với tài khoản Nostro tơng ứng (3) Trái phiếu chứng khoán: Đối chiếu số liệu sổ kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp chứng khoán mua, bán đến hạn Đối chiếu thông báo ngời môi giới chứng khoán với báo cáo hàng tháng, Quyết định đầu t đà đợc phê duyệt c¸c b¸o c¸o mua, b¸n KT viƯc tÝnh to¸n c¸c khoản phải trả, đà trả 12 thông báo ngời môi giới việc mua, bán trái phiếu, chøng kho¸n; KT tiỊn l·i mua b¸n tr¸i phiÕu phiếu mua, bán trái phiếu, chứng khoán (4) Các hợp đồng đầu t : Chọn mẫu số hợp đồng đầu t để KT số tiền, loại tiền, kỳ hạn đầu t, lÃi suất, xem có khớp phiếu giao dịch, sổ kế toán chi tiết tổng hợp (5) KT hoạt động đầu t tÝn dơng : KT sè ngo¹i tƯ cđa NHNN gưi ngân hàng nớc ngoài: tiền gửi không kỳ hạn, cã kú h¹n; KT sè ngo¹i tƯ NHNN cho n−íc vay, ngắn hạn, trung dài hạn, hạn trả; khoản thu, chi hộ ngoại tệ NHNN với ngân hàng nớc theo hợp đồng đại lý ủy nhiệm; số ngoại tệ mà NHNN nhê tỉ chøc tÝn dơng ë n−íc ngoµi trÝch tµi khoản tiền gửi chuyển đổi ngoại tệ khác; (6) Kiểm toán khoản thu liên quan đến ngo¹i tƯ - Thu vỊ nghiƯp vơ tiỊn gưi, cÊp tín dụng đầu t: KT khoản thu lÃi tiỊn gưi ë n−íc ngoµi; thu l·i cho vay b»ng ngoại tệ; KT tiền lÃi đợc hởng nắm giữ chøng kho¸n ph¸t sinh kú; KT tiỊn l·i thu đợc từ việc góp vốn vào tổ chức quốc tế; - Thu hoạt động kinh doanh: KT khoản thu hoạt động kinh doanh ngoại tệ nh lÃi mua, bán ngoại tệ; khoản thu khác NHNN (7) KT khoản chi có liên quan đến ngoại tệ: KT khoản trả lÃi tiền gửi ngoại tệ cho tổ chức tín dụng nớc; KT khoản trả lÃi tiền vay; KT khoản chi mua, bán, ngoại tệ; KT khoản chi dịch vụ toán, cớc phí bu điện; KT khoản lỗ đánh giá lại ngoại tệ, chứng khoán; KT chi trả phí dịch vụ uỷ thác đầu t, phí lu ký chứng khoán (8) KT khoản chênh lệch đánh giá lại tỷ giá ngoại tệ cuối tháng, năm (TK 631) vốn đánh giá lại ngoại tệ (TK 6032) 2.3.1.3 Quy trình KTBCTC dự trữ ngoại tệ Nhà nớc Trình tự KT: Thực công việc KT theo trình tự sau: Xác định rủi ro KT; KT tổng hợp; KTchi tiết theo nội dung; tiến hành nội dung công việc kiểm toán chi tiết: Tổng hợp, Phân tích, Xác nhận số liệu, Nhận xét, đánh giá, kết luận, Kiến nghị Phơng pháp KT áp dụng: Phơng pháp quan sát, kiểm kê; Phơng pháp chuẩn kế toán; Phơng pháp đối chiếu xác nhận; Phơng pháp kiểm tra chi tiết nghiệp vụ số d; Phơng pháp phân tích, đánh giá tổng quát; Phơng pháp chọn mẫu; Phơng pháp hỏi, công văn; thực phép thử xuyên suốt hƯ thèng; ¸p dơng c¸c tht to¸n tÝnh tÝnh hiƯu qu¶, tÝnh kinh tÕ sư dơng ngn lùc 2.3.2 Nội dung, quy trình KTTT dự trữ ngoại tệ Nhà nớc 2.3.2.1 Mục tiêu, đối tợng phạm vi KTTT dự trữ ngoại tệ Nhà nớc 13 a Mục tiêu: đánh giá tính tuân thủ quy định Pháp luật (Nghị định, Thông t,) quy định nội NHNN hoạt động dự trữ ngoại tệ nhà nớc Qua đa kiến nghị tính đầy đủ, hiệu lực, hệ thống văn pháp quy b Đối tợng: Các văn quy định Nhà nớc hoạt động quản lý DT văn quy định nội NHNN c Phạm vi Các quy phạm pháp luật hiệu lực thi hành năm 2.3.2.2 Nội dung kiểm toán tuân thủ dự trữ ngoại tệ Nhà nớc Kiểm toán việc tuân thủ: Tổng mức DT, Cơ cấu DT, thời hạn DT, đối tác đầu t lợng hoá sai sót (nếu có) ảnh hởng BCTC 2.3.2.3 Quy trình kiểm toán tuân thủ dự trữ ngoại tệ Nhà nớc - Đối chiếu ngân hàng mở tài khoản hạn mức ngân hàng với danh mục ngân hàng đối tác đà đợc phê duyệt; uy tín ngân hàng đối tác so với bảng xếp hạng ngân hàng tổ chức quốc tế (S&P); - Kiểm tra việc tuân thủ: Tổng mức DT, Cơ cấu DT, thời hạn DT; - Kiểm tra phê duỵêt cÊp cã thÈm qun vỊ danh mơc mua, b¸n c¸c loại chứng khoán với danh mục nắm giữ; nhà môi giới chứng khoán với danh sách đợc duyệt 2.3.3 Nội dung, quy trình KTHĐ dự trữ ngoại tệ Nhà nớc 2.3.3.1 Mục tiêu, đối tợng phạm vi KTHĐ dự trữ ngoại tệ Nhà nớc a Mục tiêu: Đánh giá hoạt động DT NHNN có đảm bảo thực đợc mục đích: thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả TTQT, bảo toàn DT; Đánh giá việc sinh lời thông qua hoạt động đầu t, mua, bán chuyển đổi ngoại tệ; Đánh giá tác động tỷ giá tới cấu DT b Đối tợng: Các tiêu kế hoạch đặt CP, Uỷ ban th−êng vơ Qc héi ®èi víi NHNN nh− tỉng mức DT, tỷ giá VNĐ/USD, số lạm phát c Phạm v: Giới hạn việc dự trữ ngoại tệ NHNN niên độ tài đợc kiểm toán theo Quyết định KT Tổng KTNN 2.3.3.2 Nội dung kiểm toán hoạt động dự trữ ngoại tệ Nhà nớc - Thống tiêu chí đánh giá với NHNN bớc chuẩn bị KT cụ thể nh: đồng tiền dùng để đánh giá; tỷ giá giao dịch bình quân ngày năm; tỷ giá hạch toán ngày đầu năm ngày cuối năm; phơng pháp đánh giá 14 - Kiểm toán tiêu thực sách tiền tệ quốc gia; việc đáp ứng nhu cầu TTQT; tiêu quy định hoạt động DT; khoản thu nhập chi phí có liên quan đến quản lý DT; tác động tỷ giá tới cấu DT; sử dụng tiền cung ứng mua ngoại tệ 2.3.3.3 Quy trình kiểm toán hoạt động dự trữ ngoại tệ Nhà nớc a Đánh giá môi trờng kiểm soát kế toán nội KTV cần đánh giá HTKSNB mặt: Quy trình nghiệp vụ hớng dẫn thực quản lý DT; Quy trình luân chuyển, kiểm soát chứng từ; Hệ thống tài khoản đợc áp dụng; KT việc thực quy trình nhân viên mua, bán, chuyển đổi ngoại tệ hạn mức giao dịch, hạn mức lỗ, đối tác giao dịch; KT việc bảo quản hồ sơ, chứng từ kế toán; KT việc thẩm định kiểm tra giao dịch thực ngày; KT tách biệt độc lập nhân viên giao dịch, quỹ, Kiểm soát nội bộ; KT giao dịch vợt mức phán quyết; KT đánh giá lại tỷ giá ngoại tệ cuối tháng; KT chế độ xử lý liệu điện tử nh−: ng−êi truy cËp; mËt khÈu; an toµn hƯ thèng b Chơng trình kiểm toán chi tiết KT mức lÃi suất khoản tiền gửi, đầu t phù hợp với lÃi suất thị trờng KT việc đánh số phiếu giao dịch KT bảng quy định trạng thái ngoại hối KT hoa hồng đà trả cho ngời môi giới KT giá mua, bán trái phiếu, chứng khoán với giá thị trờng Kết luận đề xuất Kết luận DT khối tài sản lớn Nhà nớc, kết hoạt động quản lý DT chứa đựng nhiều yếu tố nhậy cảm đến an ninh kinh tế, trị xà hội đất nớc; đòi hỏi kết kiểm toán DT phải xác, trung thực, khách quan độc lập Vì điều kiện thời gian KT có hạn, lực lợng KT mỏng nên KTV phải am hiểu kiến thức quản lý DT, đồng thời phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phơng thức kết hợp ba loại hình KT kiểm toán DT Đề tài sở với mong muốn cung cấp đợc cho KTV số vấn đề quy trình, phơng pháp kết hợp Hoạt động quản lý DT nhiều bất cập, tiến trình hội nhập nhiỊu vÊn vỊ lý ln cịng nh− thùc tiƠn ch−a đợc giải thấu đáo Tập thể đề tài đề nghị KTNN cho phép nâng cấp nghiên cứu cho KTV nghiên cứu viết đề tài cấp ngành nhằm mục đích nâng cao trình độ kiểm toán hoạt động quản lý DT; đồng thời góp phần nâng cao chất luợng kiểm toán 15 ... lý dự trữ ngoại tệ nhà nớc 2.4.2 Trình tự kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ quản lý dự trữ ngoại tệ 2.4.2.1 Trình tự kiểm toán báo cáo tài quản lý dự trữ ngoại. .. hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ kiểm toán dự trữ ngoại tệ giúp tiết kiệm nguồn lực kiểm toán -Hình thức Kiểm toán báo cáo tài chính -Kiểm toán tuân thủ -Kiểm. .. Trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ Kiểm toán viên phải thực số nội dung, trình tự kiểm toán báo cáo tài a/ Trình tự kiểm toán - Trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ, Kiểm toán viên phải thực nội dung kiểm

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1:Khối lượng DTNH Việt Nam 1999 - 2005 - Nội dung, trình tự và phương thức kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ của nhà nước
th ị 1:Khối lượng DTNH Việt Nam 1999 - 2005 (Trang 7)
Đồ thị 2: Tỷ lệ DTNH/ Nợ ngắn hạn 2000 – 2005 - Nội dung, trình tự và phương thức kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ của nhà nước
th ị 2: Tỷ lệ DTNH/ Nợ ngắn hạn 2000 – 2005 (Trang 8)
Đồ thị 4: Kiều hối Việt Nam 1999 - 2005 - Nội dung, trình tự và phương thức kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ của nhà nước
th ị 4: Kiều hối Việt Nam 1999 - 2005 (Trang 10)
Đồ thị 5: Tỷ giá VND/USD 1999 – 2005 - Nội dung, trình tự và phương thức kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ của nhà nước
th ị 5: Tỷ giá VND/USD 1999 – 2005 (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w