1.1. Khái niệm về quản lý dự trữ ngoại tệ
DT theo Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm
2005là tài sản của nhà n−ớc, bao gồm ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn, các giấy tờ có giá và
các công cụ thanh toán bằng tiền n−ớc ngoài thuộc sở hữu quốc gia đ−ợc giao cho
NHNN quản lý để thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo TTQT.
1.2. Đăc điểm hoạt động của Dự trữ ngoại tệ nhà n−ớc 1.21 Nguồn hình thành Dự trữ ngoại hối nhà n−ớc 1.21 Nguồn hình thành Dự trữ ngoại hối nhà n−ớc
DT bao gồm: (1) Ngoại tệ tiền mặt; (2) Số dư ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ở
nước ngoài; (3) Hối phiếu và các giấy chứng nhận nợ của chính phủ, các tổ chức tài
chính tiền tệ hoặc ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lãnh; (4) Vàng tiêu chuẩn. DT
được hình thành từ hai nguồn chính: Xuất khẩu tăng cú thặng dư trong cỏn cõn
thương mại thỡ nguồn thu bằng ngoại tệ sẽ hỡnh thành nờn QDTNH; Do luồng vốn di chuyển vào dưới dạng kiều hối, đầu tư, vay nợ làm tăng thu trong cỏn cõn TTQT.
Những nhõn tố cú tỏc động đến việc xõy dựng qui mụ DT bao gồm: nhu cầu giao dịch, nhu cầu dự phũng và can thiệp, nhu cầu tài sản hay đầu tư đối với nguồn DT. Cỏc NHTW thường xỏc định mức DT tương đương một số TNK. Trong trường hợp NHTW muốn theo đuổi chớnh sỏch tỷ giỏ cốđịnh thỡ đũi hỏi phải cú một qui mụ DT lớn hơn nhiều.
1.2.2 Cỏc chỉ tiờu cơ bản đỏnh giỏ quy mụ DT
Đểđo lường quy mụ DT người ta sử dụng một số chỉ tiờu chủ yếu sau:
- Tỷ lệ DT/Giỏ trị 1 TNK trong năm tiếp theo. Chỉ tiờu này dựng để đỏnh giỏ khả
năng thanh toỏn của quốc gia tài trợ cho nhu cầu nhập khẩu. Thụng thường DT của một quốc gia đỏp ứng được 12-14 TNK thỡ được đỏnh giỏ là đủ.
- Tỷ lệ DT/Nợ ngắn hạn nước ngoài.Chỉ tiờu này chủ yếu được dựng để đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn và chống đỡđối với cỏc cuộc tấn cụng tiền tệ hoặc đối với việc rỳt vốn ào ạt ra.
- Tỷ lệ DT/mức cung tiền rộng M2. Tỷ lệ này theo chuẩn quốc tế là từ 10 đến 20%. Tuy nhiờn, tỷlệ DT trờn M2 lại khụng cú mối tương quan cao với tỷ lệ DT so với nợ ngắn hạn. Do đú, một tỷ lệ DT so với M2 cao hay thấp khụng nhất thiết phải dẫn đến sự biến động tương ứng trong tỷ lệ DT so với nợ ngắn hạn.
1.2.3 Qui mụ DT
Theo đánh giá của IMF Nguồn: IMF January 2006 , Vietnam 2005 Article IV
Consultation: “Trong những năm qua, khối lượng DT cú sự tăng trưởng mạnh. Từ
năm 1999 đến năm 2005 tăng gấp 3 lần.”
“Theo thụng lệ quốc tế, tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP ở mức 50% được gọi là cao trong khi tỷ lệ này ở Việt Nam dao động ở mức < 35%. Do vậy, DT Việt Nam cú thể
núi là đỏp ứng được nhu cầu thanh toỏn nợ.”
“Tỷ lệ DT/M2 của Việt Nam biến động khụng theo một xu hướng nhưng nhỡn chung đảm bảo tỷ lệ theo thụng lệ quốc tế.”
1.2.4 Cỏc yếu tố làm tăng DT
Thứ nhất, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế
- Kim ngạch xuất nhập khẩu, tỷ lệ nhập siêu và TNK có ảnh h−ởng tới DT. Tỷ lệ
nhập siêu năm 2004 và 2005 đã giảm so với năm tr−ớc, theo Thời báo Kinh tế- Kinh
tế Việt Nam và Thế giới năm 2005-2006 tỷ lệ nhập siêu giảm 6,2%. Từ năm 2003
kim ngạch xuất khẩu bắt đầu tăng tr−ởng, năm 2003 đạt mức 20.149 triệu USD, tăng
19% so với năm 2002 và tăng gấp 2,6 tốc độ tăng GDP; năm 2004 đạt mức 26.504
triệu USD, và năm 2005 đạt mức 32.233 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh
nhưng đồng thời nhập khẩu cũng tăng; Chớnh vỡ vậy, mặc dự về quy mụ DT tăng mạnh nhưng tớnh trờn TNK vẫn ở mức thấp so với cỏc quốc gia trờn thế giới và trong khu vực; tại tháng 10/2005 DT mới đạt 10 TNK.
- Nguồn kiều hối
Nghị định 63/1999NĐ - CP đến Phỏp lệnh Ngoại hối năm 2005 đó từng bước tự
do hoỏ cỏc giao dịch vóng lai, đặc biệt là chớnh sỏch kiều hối ngày càng thụng thoỏng, phự hợp với thụng lệ quốc tế. Đõy là nguồn quan trọng gúp phần gia tăng DT trong thời gian qua, năm 2 004 và 2005 kiều hối thu hút đ−ợc luôn đạt trên 3 tỷ USD.
- Cỏn cõn vốn
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục gia tăng do mụi trường đầu tư
kinh doanh được cải thiện hơn, lợi thế về chi phớ đầu tư như chi phớ lao động, giỏ
điện đang cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực. Đặc biệt, việc hoàn thiện phỏp luật theo yờu cầu gia nhập WTO phự hợp với luật quốc tế. Trong giai đoạn 2001 - 2005, cam kết đầu tư FDI bỡnh quõn tại Việt Nam đạt trờn 3 tỷ USD/năm, đặc biệt năm 2005 đạt 5,8 tỷ USD. Giải ngõn ODA đạt trung bỡnh khoảng 1,5 tỷ USD/năm.
- Điều hành tỷ giá linh hoạt. Từ năm 1999, NHNN cụng bố tỷ giỏ thực tế bỡnh quõn của VND với USD trờn TTNTLNH và tỷ giỏ này được sử dụng làm cơ sở để
cỏc tổ chức tớn dụng xỏc định tỷ giỏ mua vào và bỏn ra và với biờn độ là 0,1%. Từ
ngày 1/7/2002, biờn độ này được mở rộng ra là 0,25%. Về thực chất đõy chớnh là chế độ tỷ giỏ thả nổi cú quản lý, khụng cụng bố trước tỷ giỏ nhưng cú quy định biờn độ
hẹp. Với cơ chế này, tỷ giỏ USD/VND được duy trỡ tương đối ổn định mặc dự giỏ vàng và USD trờn thị trường quốc tế cũng như lói suất cả trong và ngoài nước diễn biến khỏ phức tạp. Cụ thể, tốc độ tăng tỷ giỏ năm 2000, 2001, 2002, 2003 là 3,4%, 3,8%, 2,1%, 2,2%, đến năm 2004 chỉ tăng 0,4% và năm 2005 cũng chỉở mức 0,79%.
1.2.5. Giải phỏp tăng Dự trữ ngoại hối Nhà nước
Thứ nhất, cải thiện cỏn cõn thương mại, kiểm soỏt cỏn cõn vóng lai. Thứ hai, cú biện phỏp thu hỳt thờm nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ ba, tăng cường thu hỳt ngoại tệ về NHNN bao gồm: kiều hối, ngoại tệ do cỏ nhõn mang từ nước ngoài về, ngoại tệ do khỏch du lịch chi trả tại Việt Nam, tiền lương của người Việt Nam làm việc tại cỏc doanh nghiệp nước ngoài… Tuy nhiờn, khụng phải cứ dự trữ càng nhiều ngoại tệ càng tốt. Tớch luỹ quỏ nhiều ngoại tệsẽ làm phỏt sinh thờm nhiều loại chi phớ.
1.2.6. Cơ cấu DT
Quản lý DT gồm hai nội dung cơ bản là quản lý quy mô và cơ cấu DT, trong đó: cơ cấu DT là chỉ tiêu hiệu quả đánh giá tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của DT.
1.3. Thực trạng quản lý DT
NHNN thực hiện quản lý DT theo quy định tại NĐ số 86/1999/NĐ-CP. Tuy nhiên,
trong quá trình quản lý còn thiếu các văn bản h−ớng dẫn và chỉ đạo thực hiện phù hợp
với diễn biến thực tế, cụ thể:
- Ch−a quy định về số l−ợng mỗi loại ngoại tệ cần thiết phải mua, bán hoặc đầu t−
để đ−a tỷ lệ các loại ngoại tệ trong dự trữ phù hợp với cơ cấu đã đ−ợc duyệt; làm lãng
phí nguồn lực;
- Ch−a có quy định cụ thể về xây dựng ph−ơng án đầu t− khả thi, để đảm bảo thực
hiện đúng 03 nguyên tắc quản lý DT;
- Ch−a quy định mức độ biến động tỷ giá của thị tr−ờng để đề xuất phuơng án
điều chỉnh cơ cấu DT;
- Biện pháp phòng ngữa rủi ro trong hoạt động DT còn hạn chế.