2.1 Yêu cầu về quản lý dự trữ ngoại tệ
“ Bảo đảm an toàn dự trữ ngoại hối nhà n−ớc theo nguyên tệ hoặc hiện kim” có
nghĩa rằng số l−ợng mỗi loại ngoại tệ, hoặc vàng luôn đ−ợc kiểm đếm đầy đủ trong
suốt thời gian dự trữ. “Bảo đảm khả năng sẵn sàng thanh toán, đáp ứng nhu cầu ngoại
hối khi cần thiết” có nghĩa rằng DT luôn đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ của ng−ời c−
trú, ng−ời không c− trú, chi tiêu của CP bằng ngoại tệ.
“Sinh lời thông qua các nghiệp vụ đầu t−” là việc phải đem lại lãi khi: gửi, mua,
bán ngoại tệ; mua bán hối phiếu, giấy nhận nợ, chứng khoán nợ ngoại tệ do CP các
n−ớc, ngân hàng n−ớc ngoài, tổ chức tiền tệ hoặc ngân hàng quốc tế phát hành hoặc
bảo lãnh.
- DT đ−ợc lập thành hai quỹ: “Quỹ dự trữ ngoại hối” (QDTNH); “Quỹ bình ổn tỷ
giá và giá vàng” (QBÔ). (QBÔ) đ−ợc duy trì để phục vụ việc can thiệp hàng ngày trên
Thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng (TTTTLNH); Việc lựa chọn đồng tiền trong
(QBÔ) dựa trên nguyên tắc phải đảm bảo tính thanh khoản cao khi cần thiết và sử
dụng đ−ợc ngay. QDTNH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng DT đ−ợc sử dụng để đầu t−
vào các chứng khoán nợ trung hạn ít rủi ro và đòi hỏi có tính thanh khoản cao.
- Cơ cấu của DT đ−ợc xác định trên cơ sở: tỷ trọng các loại ngoại tệ sử dụng trong
thanh toán, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam; tỷ trọng các loại ngoại
tệ vay trả nợ n−ớc ngoài của Việt Nam; Dự báo xu h−ớng biến động của từng loại
ngoại tệ và vàng; tỷ trọng của từng loại ngoại tệ trong dự trữ quốc tế và TTQT của các n−ớc trên thế giới.
- Phí cơ hội của việc l−u giữ dự trữ ngoại tệ. Là chi cho việc nắm giữ một
luợng ngoại tệ, ví dụ nh−: nếu tỷ lệ dự trữ yêu cầu của một quốc gia đang phát triển là
20% GDP và lãi suất chiết khấu phí rủi ro là 5%, đây là mức lãi suất mà World Bank
th−ờng dùng để đánh giá phí cơ hội do l−u giữ ngoại hối, thì phí cơ hội mất đi t−ơng
đ−ơng 1% GDP hàng năm.
2.2 Yêu cầu về kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ
Theo Điều 7 Luật KTNN “ Nguyên tắc hoạt động KTcủa KTNN là: “ Độc lập và
chỉ tuân theo Pháp luật’’; “ Trung thực, khách quan’’. Để cuộc kiểm toán đạt hiệu
quả phải xuất phát từ chính số liệu, ph−ơng pháp nghiệp vụ, thực tế tuân thủ pháp luật
và sử dụng nguồn lực của NHNN về quản lý Dự trữ ngoại tệ; Để tập hợp bằng chứng
KT đ−a ra kết luận, kiến nghị“ Độc lập’’,“Khách quan’’. Một số yêu cầu trong KT
DT, gồm:
-Đánh giá đ−ợc tính trung thực trên BCTC của NHNN các ghi chép kế toán về số
l−ợng mỗi loại ngoại tệ, hối phiếu, giấy nhận nợ, chứng khoán nợ theo thời gian, đối
tác đầu t−, lãi suất đ−ợc h−ởng và phí phải trả;
-Đánh giá việc xây dựng Tổng mức dự trữ ngoại tệ và cơ cấu dự trữ ngoại tệ trên cở sở xác định tỷ lệ từng loại ngoại tệ trong thanh toán xuất, nhập khẩu; tỷ lệ các loại
trọng của từng loại ngoại tệ trong dự trữ quốc tế và TTQT theo thông lệ; Xác định Tuần nhập khẩu (TNK) của Việt nam, và Tổng mức DT của Việt Nam;
-Đánh giá việc thực hiện cơ cấu DT có đáp ứng yêu cầu: bảo toàn; đảm bảo
TTQT; sinh lời thông qua các nghiệp vụ đầu t−.
-Đánh giá tính tuân thủ các quy định trong quản lý QDTNH, QBÔ; -Đánh giá việc sử dụng công cụ tỷ giá trong quản lý DT.
2.3. ý nghĩa của việc kết hợp KTBCTC, KTHĐ, KTTT trong kiểm toán dự trữ
ngoại tệ của nhà n−ớc do KTNN thực hiện
Đối với hoạt động quản lý DT, nếu sử dụng nguồn lực trái chiều với diễn biến thị
tr−ờng hoặc không tuân thủ cơ cấu có thể làm DT thiệt hại hàng triệu USD; chỉ có
ph−ơng pháp KTHĐ và KTTT mới đánh giá đ−ợc các biến động này. Vì vậy việc kết
hợp KTBCTC, KTHĐ, KTTT trong KT DT có các ý nghĩa:
2.3.1. Kết hợp KTBCTC, KTHĐ, KTTT trong cuộc KT dự trữ ngoại tệ cho phép cuộc
kiểm toán thực hiện toàn diện đảm bảo tính độc lập khách quan khi đ−a ra kết luận
kiến nghị.
2.3.2. Kết hợp kiểm toán BCTC, KTHĐ, KTTT trong cuộc KT dự trữ ngoại tệ giúp tiết kiệm nguồn lực KT.
2.3.3 Kết luận kiểm toán thể hiện tính khoa học, tính thuyết phục
Trong cuộc KT DT nếu không kết hợp các ph−ơng pháp của loại hình KTBCTC,
KTHĐ, và KTTT và sẽ không đ−a ra kết luận, kiến nghị thuyết phục. Ví dụ, giả sử
nh− đầu năm DT của nhà n−ớc có hai loại tiền 3,5 triệu GBP và 3,5 triệu EUR ( giả sử
trong năm tổng mức DT không thay đổi); Trong năm tỷ giá GBP tăng giá 20% và
EUR giảm giá 30% thì ng−ời ta vẫn lập luận: cuối năm vẫn còn 3,5 triệu GBP và 3,5
triệu EUR và lãi tiền gửi của chúng, theo nguyên tắc của DT vẫn bảo toàn theo
nguyên tệ, có sinh lời chính là số lãi tiền gửi của chúng. Với ph−ơng pháp KTHĐ,
KTNN dùng đồng USD để đánh giá đự trữ ngoại tệ đầu năm và cuối năm sẽ l−ợng
hoá đ−ợc tính kém hiệu quả do không điều chỉnh giảm dự trữ EUR.
2.4. Nội dung, trình tự, ph−ơng thức kết hợp
2.4.1. Nội dung của KTBCTC, KTHĐ và KTTT trong quản lý dự trữ ngoại tệ nhà n−ớc nhà n−ớc
2.4.1.1. Nội dung của kiểm toán BCTC quản lý dự trữ ngoại tệ nhà n−ớc
Nội dung Kiểm toán chủ yếu gồm: Kiểm toán nguồn tiền cung ứng trong năm để mua ngoại tệ cho dự trữ; Kiểm toán ngoại tệ tiền mặt; số dư ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ở nước ngoài; hối phiếu và các giấy chứng nhận nợ của chính phủ, các tổ
chức tài chính tiền tệ hoặc ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lãnh; Kiểm toán nghiệp
Theo Điều 39 - Luật Kiểm toán Nhà n−ớc đối với cuộc kiểm toán DT gồm các nội dụng chủ yếu sau:
- Kiểm toán chỉ tiêu xây dựng tổng mức DT, trong đó: kiểm toán các căn cứ xác định tỷ lệ các loại ngoại tệ trong xuất nhập khẩu hàng hoá, vay trả nợ; tuần nhập khẩu hàng hoá;
- Kiểm toán thực hiện cơ cấu DT; thời hạn đầu t−; Hình thức đầu t−;
- Kiểm toán việc sử dụng DT khi có biến động của thi tr−ờng tiền tệ.
2.4.1.3. Khái quát nội dung của KTTT quản lý dự trữ ngoại tệ
Theo Điều 38 - Luật KTNN gồm các nội dụng chủ yếu sau: KT việc tuân thủ Luật NHNN về quản lý DT; KT việc tuân thủ Nghị định của chính phủ về quản lý DT; KT
việc tuân thủ các văn bản h−ớng dẫn Nghị định Chính phủ của NHNN về quản lý DT.
2.4.2. Trình tự của kiểm toán BCTC, KTHĐ và KTTT trong quản lý dự trữ ngoại tệ ngoại tệ
2.4.2.1.Trình tự của kiểm toán BCTC quản lý dự trữ ngoại tệ
Cuộc KTBCTC của NHNN hàng năm đều thực hiện qua bốn b−ớc của Quy trình
KT; Để cuộc KT đạt kết quả Đoàn KT phải nắm chắc chức năng, nhiệm vụ quản lý DT của NHNN- Quy trình của kiểm soát nội bộ của NHNN về quản lý DT, chế độ lý
tài chính và hạch toán kế toán - lựa chọn ph−ơng pháp kiểm tra chi tiết tài khoản và
chứng từ; trên cơ sở đó đ−a ra kết luận, kiến nghi khách quan về kết quả hoạt động
tài chính của DT.
2.4.2.2. Trình tự của KTHĐ quản lý dự trữ ngoại tệ
Nếu tách ra thực hiện KTHĐ quản lý DT nh− một cuộc KT riêng thì đều phải thực
hiện đủ bốn b−ớc nh− Quy trình của cuộc KTBCTC. Tuy nhiên tại cuộc KT kết hợp
thì trong mỗi b−ớc của cuộc kiểm toán đều chú ý các mục tiêu của KTHĐ là tính kinh
tế, hiệu quả, hiệu lực của hoạt động quản lý DT. Để cuộc KT đạt hiệu quả thì trọng tâm của KTHĐ là:
- Xây dựng và thống nhất tiêu chuẩn đánh giá về: tình kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của hoạt động DT;
- Kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của hoạt động quản lý DT;
kiểm tra, đánh giá trách nhiệm của ng−ời quản lý trong quản lý và sử dụng các nguồn
lực; kiểm tra, đánh giá hệ thống các thông tin quản lý và hiệu năng của bộ máy quản lý.
2.4.2.3.Trình tự của KTTT quản lý dự trữ ngoại tệ
Trình tự của cuộc KTTT quản lý DT nếu tách ra là một cuộc KT độc lập đều phải
tuân thủ bốn b−ớc của quy trình KT. Tuy nhiên trong chừng mực một cuộc KT kết
quản lý DT; các thông tin về HTKSNB trong quản lý DT; đánh giá việc chấp hành Luật pháp trong quản lý DT và việc tuân thủ các quy định của Chính NHNN.
2.4.3. Ph−ơng thức kết hợp kiểm toán BCTC, KTHĐ, KTTT
2.4.3.1 Kiểm toán DT trên cơ sở kiểm tra quy trình quản lý của NHNN
DT có mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế vĩ mô và vi mô; vì vậy cuộc kiểm toán phải tiến hành theo trình tự kiểm toán tổng hợp đến kiểm toán chi tiết và phải tuân theo trình tự kết hợp:
- Kiểm toán để kiểm tra, đánh giá, xác nhận, tính trung thực của các ghi chép kế toán của DT;
- Kiểm toán để kiểm tra, đánh giá, xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của NHNN;
- Kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong việc quản lý sử dụng nguồn lực của DT.
2.4.3.2 Kiểm toán dự trữ ngoại tệ phát hiện các hành vi không tuân thủ pháp luật gây ảnh h−ởng đến BCTC luật gây ảnh h−ởng đến BCTC
Khi phát hiện ra những thông tin liên quan đến hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định, KTV phải tìm hiểu rõ tính chất của hành vi, hoàn cảnh phát sinh
hành vi và những thông tin liên quan để đánh giá ảnh h−ởng có thể có đến báo cáo tài
chính.
2.4.3.3 Kiểm toán các thời điểm nhạy cảm trong quản lý dự trữ ngoại tệ
Tại thời điểm thị tr−ờng ngoại tệ trong n−ớc và quốc tế biến động, cần KT các ghi
chép kế toán; các hành vị không tuân thủ pháp luật tác động đến báo cáo tài chính; việc sử dụng nguồn lực đối với hiệu quả của DT.
2.5. Những nhân tố ảnh h−ởng đến sự kết hợp KTBCTC, KTTT, KTHĐ trong
cuộc kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ
2.5.1. Những bất cập về chính sách chế độ của nhà n−ớc
Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 của CP về quản lý DT còn những
hạn chế nh− ch−a quy định đồng tiền dùng để đánh giá DT, vì vậy có nhiều quan
điểm khác nhau về đánh giá DT; nguồn vốn còn yếu tố ch−a rõ ràng nh− tiền gửi và
tiền gửi bắt buộc của các NHTM bằng ngoại tệ, thuộc hay không thuộc DT; chi phí
cơ hội cho việc nắm giữ một khối l−ợng lớn ngoại tệ cho DT; khối l−ợng tiền cung
ứng cho l−u thông hàng năm dành để mua ngoại tệ cho DT.
2.5.2. Nhận thức của Ngân hàng Nhà n−ớc về cuộc kiểm toán toàn diện quản lý Dự trữ ngoại tệ Dự trữ ngoại tệ
tác trong quá trình KT nh− cung cấp các tài liệu, số liệu về DT còn gặp các khó khăn do độ mật của tài liệu, số liệu.
2.5.3.Năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ kiểm toán viên
Để thực hiện KTBCTC, KTHĐ và KTTT yêu cầu Kiểm toán viên (KTV) phải hiểu biết sâu rộng về nghiệp vụ DT, cụ thể: