1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình kinh tế thế giới và thương mại việt nam năm 2008 và đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định thương mại của việt nam trong điều kiện biến động của thị trường thế giới

161 688 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KS LÊ VĂN ĐƯỢC 7514 29/9/2009 HÀ NỘI, 8/2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CƠ QUAN CHỦ QUẢN CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH - BỘ CÔNG THƯƠNG 54 HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI 54 HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KS LÊ VĂN ĐƯỢC HÀ NỘI, 8/2009 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2009 I DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 II DỰ BÁO KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2009 Châu Á 16 Châu Âu 23 Châu Mỹ 28 Châu Phi 32 Trung Đông Bắc Phi 34 PHẦN HAI: MỘT SỐ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 37 I GẠO 37 Diễn biến thị trường giới năm 2008 37 Dự báo thị trường giới năm 2009 .39 II CAO SU SU THIÊN NHIÊN .40 Diễn biến thị trường giới năm 2008 40 Dự báo thị trường giới năm 2009 .41 III CÀ PHÊ 42 Diễn biến thị trường giới năm 2008 42 Dự báo thị trường giới năm 2009 .43 IV HẠT TIÊU 45 Diễn biến thị trường giới năm 2008 45 Dự báo thị trường giới năm 2009 .46 V THỦY SẢN 46 Diễn biến thị trường giới năm 2008 46 Dự báo thị trường giới năm 2009 .51 VI THÉP .53 Diễn biến thị trường giới năm 2008 53 Dự báo thị trường giới năm 2009 .55 VII SẢN PHẨM DA GIÀY 56 Diễn biến thị trường giới năm 2008 56 Dự báo thị trường giới năm 2009 .57 VIII HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÍNH 58 Diễn biến thị trường giới năm 2008 58 Dự báo thị trường giới năm 2009 .59 IX DỆT MAY 60 Diễn biến thị trường giới năm 2008 60 Dự báo thị trường giới năm 2009 .61 X DẦU THÔ 63 Diễn biến thị trường giới năm 2008 63 Dự báo thị trường giới năm 2009 .63 XI PHÂN BÓN 64 Diễn biến thị trường giới năm 2008 64 Dự báo thị trường giới năm 2009 .65 PHẦN THỨ BA: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 69 I NHẬN ĐỊNH CHUNG 69 Tổng quan thương mại Việt Nam năm 2008 .69 Mục tiêu phát triển thương mại Việt Nam năm 2009 72 II THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA .73 Thị trường nội địa năm 2008 73 Mục tiêu phát triển thị trường nội địa năm 2009 75 Cung cầu số mặt hàng trọng yếu năm 2008 dự báo năm 2009 76 III TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 78 Thị trường xuất 78 Mặt hàng xuất 89 IV TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 105 V CÁN CÂN THƯƠNG MẠI .108 PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .113 I Giải pháp cho hoạt động thương mại nội địa 113 II Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu 115 Các giải pháp đẩy mạnh xuất .115 Các giải pháp giảm nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu 118 PHẦN THỨ NHẤT: TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2009 I DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 Trong năm 2008, khủng hoảng tài toàn cầu ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia khiến cho kinh tế giới suy thoái mạnh Các kinh tế nổi, động lực tăng trưởng kinh tế giới phải vật lộn với suy thoái Cuộc khủng hoảng kinh tế giới không ảnh hưởng đến nước phát triển mà cịn tác động khơng nhỏ tới nước phát triển, nước có nội lực kinh tế mạnh mẽ, chịu ảnh hưởng lâm vào khủng hoảng Tình trạng suy thối khủng hoảng tài tồn cầu gây cịn kéo dài có tác động sâu sắc so với dự báo trước Olivier Blanchard, nhà kinh tế trưởng IMF cho khủng hoảng “tồi tệ vòng 60 năm trở lại đây” Có thể điểm lại vấn đề bật kinh tế giới năm 2008 sau : Khủng hoảng tài tồn cầu Khủng hoảng tài tồn cầu vấn đề xun suốt, trọng tâm kinh tế giới năm 2008 Cuộc khủng hoảng “châm ngòi” hoạt động cho vay chấp dễ dãi thiếu kiểm soát Mỹ Số lượng khoản vay loại tăng lên cách khơng kiểm sốt thị trường địa ốc Mỹ, người vay đặt nhiều hy vọng vào việc mua nhà để bán kiếm lời, cịn ngân hàng nhận thấy khoản lợi nhuận béo bở Tuy nhiên, điều đáng nói rủi ro hoạt động vay nợ không giới hạn người vay ngân hàng Danh mục nợ ngân hàng thương mại bán lại cho ngân hàng đầu tư, để ngân hàng đầu tư sử dụng nghiệp vụ chứng khốn hóa khoản nợ địa ốc thành loại chứng khoán, bán cho nhà đầu tư khắp giới Khi giá nhà đất Mỹ đạt đỉnh bắt đầu sụt giảm, làm cho tỷ lệ nợ xấu vỡ nợ tăng lên, gây sụt giảm mạnh mẽ giá trị loại chứng khoán MBS nói Tới lúc này, hậu xuất theo kiểu hiệu ứng domino, từ người mua nhà, ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, tới nhà đầu tư mua vào chứng khoán nợ địa ốc… bị điêu đứng Sự đổ vỡ dây chuyền ngành tài Mỹ thời kỳ đỉnh điểm tháng 9/2008 lan qua Đại Tây Dương, tới châu Âu gây “dư chấn” châu Á Sau nỗi hoảng sợ giới trạng thái đóng băng tín dụng gần phạm vi toàn cầu Các ngân hàng trước dễ dãi việc cho vay bao nhiêu, tới nay, họ lại dè dặt nhiêu Tình trạng đóng băng tín dụng, vốn “nguồn nhựa sống” kinh tế mối đe dọa lớn kinh tế giới (Thống kê hãng tin tài Bloomberg cho thấy, từ khủng hoảng tài bắt đầu tới nay, tập đồn tài lớn giới cắt giảm khoảng 240.000 việc làm báo lỗ thâm hụt tài sản 1.000 tỷ USD) Trong suốt giai đoạn đầu khủng hoảng vào năm 2007, tác động khủng hoảng tài lên nước phát triển tương đối nhỏ Tuy nhiên khủng hoảng lan rộng vào năm 2008 đặc biệt kể từ tháng năm 2008, nguy rủi ro tăng cao dòng vốn đổ vào nước phát triển bị thu hẹp lại Kết đồng tệ nước phát triển bị giá nghiêm trọng giá cổ phiếu thị trường bị giảm mạnh từ năm 2008 Chào bán cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) gần khơng xuất khoản phí rủi ro tăng lên 700 điểm trái phiếu tăng lên 1000 điểm khoản nợ doanh nghiệp nước phát triển Gần không thấy liệu khoản cho vay ngân hàng dịng chảy vốn đầu tư nước ngồi, nhiên số cho thấy hai dòng chảy giảm mức độ nhẹ Tình hình thị trường tài xấu nghiêm trọng xảy hầu có mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn nước có mức tăng trưởng tín dụng q nóng, không bền vững trước khủng hoảng lan rộng Trong 20 nước phát triển có phản ứng mạnh mẽ suy giảm kinh tế (được tính sụt giảm tỉ giá hối đoái, tăng lãi suất suy giảm thị trường vốn), có nước thuộc châu Âu Trung Á nước thuộc châu Mỹ Latinh Caribe Tình trạng tín dụng thắt chặt làm cho đầu tư tăng trưởng GDP giảm mạnh Ba kinh tế lớn giới đồng loạt suy thoái lần kể từ Đại chiến Thế giới thứ hai, kinh tế toàn cầu giảm tốc mạnh Cuộc khủng hoảng tài lần coi tồi tệ từ Đại khủng hoảng 1929 tới đẩy đồng loạt ba kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật Bản khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) vào suy thoái Đây lần Mỹ, Nhật Châu Âu suy thoái kể từ năm 1945 tới Công nghiệp chế biến Mỹ, khu vực đồng Euro, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc suy giảm Các nhà đầu tư sẵn lịng mua trái phiếu phủ Mỹ với lãi suất 0% nhằm bảo toàn vốn không dám mạo hiểm giữ tiền ngân hàng dễ tổn thương, mua trái phiếu công ty, hay đầu tư vào thị trường chứng khoán xuống Tình trạng cạn kiệt khoản suy giảm nhu cầu khiến tồn ngành cơng nghiệp tơ Mỹ tiến gần tới bờ vực phá sản Các hãng sản xuất ô tô Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc tiếp nhận hay yêu cầu hỗ trợ từ Chính phủ Mức giảm doanh số bán lẻ ô tô Mỹ tháng 11/2008 thấp 30 năm trở lại Nền kinh tế Mỹ cắt giảm nửa triệu việc làm tháng 11/2008, đẩy tỷ lệ thất nghiệp lên tới 6,7% số việc làm bị cắt giảm lên gần triệu kể từ cuối năm 2007 Mặc dù khó dự đốn xác hầu hết nhà kinh tế học cho kinh tế Mỹ tăng trưởng âm cuối năm 2009 hay đầu năm 2010 Tình trạng ảm đạm không xuất Mỹ Theo dự báo Bundesbank (Ngân hàng Trung ương Đức) kinh tế Đức suy giảm 0,8% năm 2009 Nhà kinh tế trưởng Deutsch Bank cho dự báo lạc quan, đồng thời cho mức độ suy giảm lên tới 4% Dự báo IMF kinh tế Đức tăng trưởng ảm đạm, mức suy giảm 5,6% năm 2009 dần đà phục hồi để giảm mức sụt giảm khoảng 1% năm 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản giảm 0,6% năm 2008 Theo số liệu thống kê tháng 11/2008, xuất Nhật Bản giảm 27% so với kỳ năm trước, mức giảm kỷ lục Trung Quốc, kinh tế lớn thứ giới bạn hàng quan trọng Mỹ phải chịu lúc tác động khủng hoảng, xuât vào nước phát triển giảm, đồng nhân dân tệ lên giá so với đồng USD giá thành sản xuất tăng cao Việc đồng đôla giá làm giảm dự trữ ngoại tệ Trung Quốc, nước mua nhiều trái phiếu Mỹ Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Trung Quốc giảm liên tục từ 16% (tháng 6/2008) xuống 8,2% (tháng 10/2008) 5,4% (tháng 11/2008), mức thấp năm qua Kim ngạch xuất khẩu, yếu tố quan trọng tạo đà tăng trưởng cho Trung Quốc đạt 114,99 tỉ USD (11/2008) Đây lần năm qua, Trung Quốc chứng kiến mức suy giảm xuất Năm 2008, tăng trưởng Trung Quốc đạt 9% (so với 13% năm 2007), tiếp sau Ấn Độ 7,3% (so với mức 9,3% năm 2007) – kinh tế có quy mơ dân số lớn giới tạo cú hích cho tăng trưởng nước phát triển Nếu khơng có đóng góp Trung Quốc Ấn Độ, nước phát triển đạt mức tăng trưởng 5,5% Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Châu Á đạt 6,1%, tỉ lệ cao giảm mạnh so với số 8,3% so với năm 2007 Suy thoái kinh tế lớn, đồng thời thị trường xuất chủ yếu kinh tế lên - kéo tốc độ tăng trưởng sụt giảm phạm vi toàn cầu Sự đổ vỡ hàng loạt ngân hàng Là tâm điểm khủng hoảng, nước Mỹ diễn nhiều vụ đổ vỡ ngành tài chính, ngân hàng Trước hết, phải kể tới “biến mất” mơ hình ngân hàng đầu tư độc lập (independent investment bank) Phố Wall Cả ngân hàng đầu tư độc lập phố tài trải qua số phận cay đắng năm 2008: Lehman Brothers phá sản, Bear Stearns Merill Lynch bị thâu tóm, Morgan Stanley Goldman Sachs phải chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng tổng hợp (bank holding company) Kế đến hàng loạt vụ giải thể lĩnh vực ngân hàng thương mại Mỹ Tính tới ngày 15/12, số ngân hàng thương mại Mỹ phải đóng cửa lên tới số 25, so với số ngân hàng bị ngưng hoạt động năm 2007 Trong số này, phải kể tới tên tuổi lớn Washington Mutual, Wachovia, IndyMac… Sự đổ vỡ ngân hàng Mỹ ảnh hưởng mạnh tới tâm lý người dân khơng nước mà cịn quốc gia khác giới Các kinh tế lớn châu Á khơng có ngân hàng bị đóng cửa năm qua Tuy nhiên, vào cuối tháng 9, Hồng Kông, tin đồn thất thiệt, người dân đổ xô rút tiền gửi Ngân hàng Bank of East Asia (BAE) Năm 2008, năm kế hoạch giải cứu kích thích kinh tế Tính nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu khiến phủ nước không can thiệp Nhiều “đại gia” tài nước Mỹ Châu Âu có lẽ đổ vỡ khơng có can thiệp kịp thời phủ Tại Mỹ, Chính phủ nước năm qua phải tiếp quản hai tập đoàn tài nhà đất khổng lồ cặp “sinh đơi” Fannie Mae Freddie Mac, hãng bảo hiểm AIG ngân hàng Citigroup Tại Châu Âu, danh sách ngân hàng nhà chức trách can thiệp tương đối dài Nhiều ngân hàng lớn châu lục bị quốc hữu hóa phần tồn Northern Rock Bradford & Bingley Anh, Fortis Dexia Bỉ, Hypo Real Estate Đức; Kaupthing, Landsbanki Glitnir Iceland… Nói kế hoạch giải cứu quy mô lớn Mỹ, cần nhắc tới kế hoạch 700 tỷ USD dành cho ngành tài chính, kế hoạch 800 tỷ USD để “phá băng” thị trường tín dụng, kế hoạch mua thương phiếu để tăng tính khoản cho doanh nghiệp không thuộc ngành ngân hàng, kế hoạch cứu nợ địa ốc khỏi nhà… Hiện Chính phủ Mỹ tìm biện pháp để cứu ngành công nghiệp xe nước sau kế hoạch hỗ trợ 14 tỷ USD dành cho hãng ôtô bị Thượng viện bác bỏ Bên bờ Đại Tây Dương, sau nhiều tranh cãi, nước sử dụng chung đồng Euro tới kế hoạch giải cứu tập thể cho ngành ngân hàng; nước Anh tung gói giải cứu trị giá 85 tỷ USD cho hệ thống tài Cùng với đó, giới chứng kiến đời kế hoạch kích thích kinh tế lớn chưa có Mở gói kích thích kinh tế thơng qua hoạt động hồn thuế cho người dân doanh nghiệp trị giá 150 tỷ USD Mỹ Tổng thống đắc cử Barack Obama Mỹ có ý định đưa gói kích thích kinh tế nữa, với trị giá lên tới 1.000 tỷ USD Nền kinh tế tăng trưởng nhanh giới Trung Quốc tung gói kích thích kinh tế trị giá 568 tỷ USD Gần nhất, hôm 12/12, Nhật Bản công bố kế hoạch kích thích kinh tế trị giá 255 tỷ USD Cùng thời điểm, EU đưa kế hoạch tương tự trị giá khoảng 267 tỷ USD Nỗi lo lạm phát chuyển sang nỗi lo giảm phát, đói nghèo gia tăng tồn giới Ở nửa đầu năm 2008, bối cảnh giá dầu thô liên tiếp lập kỷ lục thiếu chút chinh phục mốc 150 USD/thùng, lạm phát nỗi lo canh cánh giới Tuy nhiên, cuối năm, nỗi lo giảm bớt với xuống nhanh chưa có giá nhiên liệu Mặc dù vậy, giới lại phải đương đầu với mối đe dọa giảm phát - vấn đề đáng ngại khơng lạm phát Tại Mỹ, tháng 11, CPI giảm với tốc độ kỷ lục 1,7% sau giảm 1% tháng 10 Từ đầu năm tới tháng 11, CPI nước tăng có 0,7%, so với mức tăng 4,1% năm 2007 Tại Châu Âu, lạm phát giảm mạnh Cơ quan Thống kê EU (Eurostat) cho hay, lạm phát tháng 11 khu vực Eurozone giảm từ mức 3,2% tháng 10 xuống 2,1% - mức thấp vòng 14 tháng trở lại Tại Trung Quốc đầu năm đặt nhiệm vụ hàng đầu “giảm nhiệt” tăng trưởng kinh tế, lạm phát tháng 11 giảm xuống mức thấp vịng 22 tháng trước Chỉ số CPI tháng tăng có 2,4% so với kỳ năm ngoái, tháng 10 tăng 4% Tầng lớp dân nghèo giới đối tượng hứng chịu nhiều tác động nặng nề biến động giá khủng hoảng tài Tính tốn Tổ chức Nơng lương Liên hiệp quốc (FAO) cho thấy, giá lương thực tăng cao kinh tế suy thối làm số người bị đói năm 2008 tăng thêm 40 triệu, nâng tổng số người thiếu đói tồn cầu lên 960 triệu Nếu lạm phát tất yếu đe dọa nghiêm trọng sống họ, giảm phát có khả gây tác động tai hại khơng kém, giá lương thực giảm, dẫn tới hạn chế đầu tư phát triển diện tích trồng trọt, dẫn tới nguồn cung eo hẹp Sự đổi hướng sách tiền tệ nước, xuất mức lãi suất thấp chưa có lịch sử Những biến động lớn chưa có buộc ngân hàng trung ương nước giới phải có thay đổi gặp sách tiền tệ Tựu chung, từ chủ trương thắt chặt tiền tệ để chống khủng hoảng, giới chuyển sang nới lỏng mạnh mẽ sách để chống giảm phát hỗ trợ tăng trưởng Với chuỗi cắt giảm lãi suất 10 lần kể từ tháng 9/2007 tới nay, FED đưa lãi suất đồng USD từ mức 5,25% khoảng thấp chưa có lịch sử – 0,25% ECB, ngân hàng trung ương khu vực đồng tiền chung châu Âu với mục tiêu số chống lạm phát, phải giảm mạnh lãi suất đồng Euro mức 2,5% sau khủng hoảng công mạnh vào Châu Âu Nhật Bản lần hạ lãi suất năm trở lại đây, đưa lãi suất đồng Yên mức 0,3% Trung Quốc liên tục cắt giảm lãi suất đồng Nhân dân tệ Thụy Sỹ trở thành quốc gia châu Âu có mức lãi suất 1% đưa lãi suất đồng Franc 0,5% Đáng ý, quốc gia không tiến hành cắt giảm lãi suất riêng lẻ, mà thực đợt phối hợp cắt giảm lãi suất toàn cầu, mà mở đầu đợt cắt giảm lãi suất ngày 8/10 FED, ECB Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) dẫn đầu bối cảnh diễn biến khủng hoảng căng thẳng Cùng với việc hạ lãi suất, nước liên tục bơm tiền với khối lượng lớn vào hệ thống tài kinh tế để tăng cường tính khoản cho thị trường Đến chưa có thống kê thức, nhiên, số tiền mà Mỹ cam kết để vực dậy kinh tế hỗ trợ ngành tài lên tới số xấp xỉ 7.000 tỷ USD Thị trường hàng hóa đạt đỉnh tụt dốc Năm 2008 chứng kiến đỉnh cao thoái trào hoạt động đầu thị trường hàng hoá Hai mặt hàng quan tâm nhiều vàng dầu thô đạt đỉnh cao lịch sử năm 2008, với mức giá 1.030 USD/oz vàng vào thời điểm tháng 3, mức 147 USD/thùng dầu vào tháng Sau đó, giá hai mặt hàng trượt dốc dài Tuy nhiên, với tư cách kênh đầu tư an toàn khủng hoảng, giá vàng không sụt giảm mạnh Trong đó, giá dầu, hàn thử biểu sức khỏe kinh tế - “đánh mất” 70% so với mức đỉnh nói Tựu chung, số giá Reuters/Jefferies CRB Index 19 loại hàng hóa, có vàng dầu thơ, giảm 38% tính từ đầu năm tới ngày 18/12/2008 Sự thay đổi nhanh chóng mặt viễn cảnh kinh tế giới, từ tích cực sang tiêu cực, lý dẫn tới tụt dốc Năm chao đảo thị trường chứng khốn tồn cầu Khủng hoảng tài chính, kéo theo đổ vỡ nguy đổ vỡ nhiều tập đoàn lớn ngành này, với suy thối kinh tế tồn cầu, khiến thị trường chứng khoán giới liên tục rung chuyển năm 2008 Cũng theo số liệu Bloomberg, tính tới ngày 19/12/2008, thị trường chứng khốn giới sụt giảm 46% giá trị so với hồi đầu năm, 32.000 tỷ USD Riêng thị trường Mỹ, tính tới ngày 17/12/2008, số Dow Jones giảm 33,47%, số S&P 500 giảm 38,4%, số Nasdaq giảm 40,45% Bầu cử tổng thống Mỹ, giới đặt hy vọng vào sách kinh tế ông Barack Obama Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 xem bầu cử lịch sử nhiều phương diện tính chất căng thẳng, mức độ tốn kém, tỷ lệ cử tri bỏ phiếu… đặc biệt việc nước Mỹ bỏ phiếu để chọn vị tổng thống da màu lịch sử Là người lựa chọn Các nỗ lực sách bổ trợ mạnh mẽ cần triển khai Cụ thể tình hình phát triển khu vực kinh tế giới sau: Châu Á 1.1 Đông Á – Thái Bình Dương Theo World Bank, biến động tình hình kinh tế giới tác động mạnh mẽ đến kinh tế nước Đông Á khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2008, khiến tốc độ tăng trưởng GDP giảm nhanh chóng, từ 10,5% năm 2007 xuống 8,5% năm 2008 Dự kiến, tốc độ tăng GDP khu vực đạt 3,3% năm 2009, tồi tệ giai đoạn khủng hoảng năm 1997 – 1998 1.2 Nam Á Tăng trưởng GDP khu vực Nam Á giảm sút rõ rệt năm 2008, đạt mức 7,0%, giảm 1,7% so với năm 2007 Trong đó, tăng trưởng GDP năm 2008 Ấn Độ, Pakistan Bangladesh 7,3%; 6,0% 5,6% Triển vọng trung hạn Xét trung hạn, tình hình kinh tế nước khu vực nhiều bất ổn Dự kiến tăng trưởng GDP năm 2009 khu vực đạt 4,3%, giảm nhẹ so với mức 7,0% năm 2008 Châu Âu Triển vọng kinh tế năm tới suy giảm đáng kể dần phục hồi vào nửa cuối năm 2009 Tốc độ tăng trưởng nước thuộc khu vực giảm từ 2,6% năm 2007 xuống 1,3% năm 2008 0,2% năm 2009, sau dần hồi phục với mức tăng 1,4% năm 2010 Ở Anh, tốc độ tăng GDP thực tế giảm từ 3,0% năm 2007 xuống 0,7% năm 2008 2.1 Các quốc gia Dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế nước tiếp tục giảm, dòng vốn vào giảm căng thẳng tài ngày gay gắt Ở nước CEE, tăng trưởng kinh tế năm 2008 đạt 2,9% (giảm so với mức 5,4% năm 2007) dự kiến giảm 3,7% năm 2009 2.2 Cộng đồng quốc gia độc lập (CISs) Do cầu thị trường nước giảm áp lực tài ngày tăng lên, nên GDP thực tế năm 2008 khu vực đạt 5,5% (giảm so với mức 8,6% năm 2007) dự kiến giảm với mức 5,1% năm 2009 Châu Mỹ 3.1 Mỹ IMF nhận định Mỹ nằm tâm điểm khủng hoảng tài tiền tệ tồn cầu với kinh tế suy giảm nhanh chóng, năm 2008, GDP Mỹ tăng 1,1% Hoạt động kinh tế dự kiến chậm lại đầu năm 2009, sau ổn định vào quý II dần phục hồi vào tháng Tăng trưởng kinh tế năm 2009 dự kiến giảm 2,8% phục hồi trở lại vào năm 2010 3.2 Canada Kinh tế Canada suy giảm từ năm 2007 Tăng trưởng GDP giảm từ 2,7% năm 2007 xuống 0,5% năm 2008 dự kiến suy giảm với mức giảm 2,5% vào năm 2009, kinh tế hưởng lợi phần số ngành dựa vào tài ngun có giá hàng hố tăng cao 3.3 Các nước Mỹ La Tinh GDP năm 2008 toàn khu vực tăng 4,2%, giảm nhẹ so với mức 5,7% năm 2007 dự kiến giảm 1,5% năm 2009 Châu Phi Theo IMF, tăng trưởng kinh tế nước Châu Phi chậm lại bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu giá lương thực, nhiên liệu leo thang Tăng trưởng GDP toàn khu vực năm 2008 5,2%, giảm 1% so với năm 2007 dự kiến tiếp tục giảm xuống mức 2,0% năm 2009 dần hồi phục với mức tăng 3,9% năm 2010 Trung Đông Bắc Phi Khu vực Trung Đông Bắc Phi chịu ảnh hưởng nặng nề từ xu hướng phát triển thương mại giới năm qua, đặc biệt năm 2008, có tình hình tăng, giảm thương mại, dự trữ ngoại tệ xuất khẩu, u cầu nguồn tài bên ngồi Tuy nhiên, khu vực giữ mức tăng trưởng GDP tốt năm 2008 (5,9% so với 2007) Trong trung hạn, khu vực Trung Đông Bắc Phi dự báo tăng trưởng chậm (tăng 2,5% năm 2009 khoảng 3,5% năm 2010) PHẦN HAI: MỘT SỐ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 I GẠO Diễn biến thị trường giới năm 2008 Thị trường gạo giới năm 2008 biến động mạnh Giá gạo chia làm giai đoạn rõ rệt: tăng mạnh tháng đầu năm 2008 (tăng đến 200%), giảm mạnh tháng cuối năm Tính chung năm 2008, giá gạo giới tăng khoảng 20 - 40% Nguyên nhân giá gạo tăng nhanh kỷ lục tháng đầu năm lạm phát tăng mạnh khiến Chính phủ nhiều nước xuất gạo lớn phải hạn chế tạm dừng xuất gạo với hy vọng ngăn chặn xu hướng lạm phát Dự báo thị trường giới năm 2009 Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, niên vụ 2008/09 sản lượng gạo giới dự báo đạt 434,3 triệu tấn, tăng 1% so với niên vụ trước Trong nhu cầu tiêu thụ gạo đạt 431,95 triệu tấn, tăng 1% so với niên vụ trước, tồn kho gạo dự báo tăng 3% đạt 80,6 triệu Năm 2009, giá gạo có nhiều hội tăng trở lại Mặc dù giảm gần nửa so với mức cao đỉnh điểm hồi tháng 5, song giá gạo châu Á cao khoảng 20-40% so với năm trước Viện Nghiên cứu gạo quốc tế (IRRI) dự báo tiêu thụ gạo toàn cầu tăng thêm 18 triệu niên vụ 2008/09 dân số tăng số người nghèo đói tăng lên Giá gạo sau giảm mạnh vào cuối năm 2008 có khả hồi phục trở lại vào năm 2009, thị trường gạo giới lại lâm vào cảnh khan II CAO SU SU THIÊN NHIÊN Diễn biến thị trường giới năm 2008 Thị trường cao su giới biến động mạnh năm 2008 Giá tăng 50% tháng đầu năm giảm 72% tháng cuối năm Tính chung năm, giá cao su thiên nhiên giảm khoảng 48% Giá cao su thiên nhiên tăng cao tháng đầu năm chủ yếu giá dầu thô tăng nhanh làm tăng giá cao su tổng hợp, khiến nhiều doanh nghiệp phải chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên Ngược lại, tháng cuối năm kinh tế giới suy thoái tác động mạnh đến ngành tơ tồn cầu, làm giảm nhanh nhu cầu tiêu thụ cao su, dẫn đến giá sụt giảm thảm hại Dự báo thị trường giới năm 2009 Năm 2009, kinh tế giới dự báo giảm 0,9% so với năm 2008 III CÀ PHÊ Diễn biến thị trường giới năm 2008 Lượng cà phê xuất năm 2008 số nước xuất cà phê lớn tổng lượng xuất giới Lượng xuất Tên nước xuất Loại cà phê Brazil (Đơn vị: Bao 60 kg) T10 đến T12/2008 Cả năm 2008 A/R 9.174.735 29.241.550 Colombia A 2.761.123 11.085.375 Indonesia R/A 1.175.000 5.404.067 Peru A 1.407.423 2.448.032 Uganda R/A 745.274 3.311.310 Việt Nam Tổng lượng cà phê giới XK R 3.884.745 16.113.972 23.073.716 96.622.078 (Nguồn: Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại - Bộ Công Thương) Dự báo thị trường giới năm 2009 Theo dự báo Tổ chức cà phê quốc tế (ICO), sản lượng cà phê giới năm 2009 127,8 triệu bao loại 60 kg Dự báo năm 2009 sản lượng cà phê giới thấp mức tiêu thụ khoảng 10 triệu bao Cụ thể, nhu cầu khoảng 138 triệu bao sản lượng dự báo đạt 127,8 triệu bao IV HẠT TIÊU Diễn biến thị trường giới năm 2008 Giá hạt tiêu giới năm 2008 giảm mạnh nhu cầu thấp bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu nguồn cung khơng dồi Giá hạt tiêu giới thấp thừa cung, mà thiếu cầu Trên thực tế, nguồn cung hạt tiêu giới hạn hẹp Theo ước tính Uỷ ban Hạt tiêu Quốc tế (IPC), thị trường hạt tiêu giới năm 2008 thiếu hụt khoảng 55.000 Sản lượng hồ tiêu giới năm 2008 đạt 259.500 giảm 4,6% so với năm 2007 giảm 10,27% so với năm 2006 Dự báo thị trường giới năm 2009 Theo IPC dự báo thị trường hạt tiêu năm 2009 trầm lắng, giá tăng vào tháng cuối năm lạc quan kinh tế giới phục hồi vào cuối năm 2009, nhu cầu tăng cao năm 2008 V THỦY SẢN Diễn biến thị trường giới năm 2008 Thị trường thuỷ sản giới năm 2008 không biến động thị trường hàng hoá khác Tuy nhiên có hai giai đoạn rõ rệt: giá tăng vào đầu năm giảm vào tháng cuối năm Liên minh châu Âu (EU), thị trường Trung Đông số nước châu Á Trung Quốc lên thành thị trường thuỷ sản có tốc độ tiêu thụ tăng mạnh Ngược lại với vài năm qua, tăng trưởng mạnh mẽ nuôi trồng thuỷ sản bị chững lại năm 2008 2009 Điều gây lo ngại nguồn cung thuỷ sản tồn cầu Tiêu thụ thuỷ sản ni năm 2008 lần vượt trội so với thuỷ sản đánh bắt Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) ước tính 43% sản lượng nghề cá giới nuôi thả Dự báo thị trường giới năm 2009 Dự báo giá sản lượng loại thuỷ sản giới năm 2009 tăng nhẹ, nhiên trì mức thấp, nhu cầu tiêu thụ thủy sản thị trường lớn giảm, lượng mua khách hàng thấp tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Dự báo EU trở thành thị trường thuỷ sản lớn giới với mức tiêu thụ bình quân đầu người năm đạt xấp xỉ 26,5kg Theo báo cáo Ngân hàng Glitnir ngành thuỷ sản, nước EU không nước thuộc diện giàu giới, mà cịn chiếm khoảng 45% tổng nhập thủy sản tồn cầu VI THÉP Diễn biến thị trường giới năm 2008 Năm 2008, thị trường thép giới biến động mạnh, liên tiếp tăng mạnh nửa đầu năm đầu quý III, tháng giá thép không ngừng lao dốc, nhu cầu giảm bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu Sản lượng mà giảm theo Tổng sản lượng thép năm 2008 giảm 1,2% so với năm 2007 xuống 1.329,7 triệu Cung: Sản lượng thép giới xu hướng giảm năm 2008 Những tháng đầu năm, nguồn cung hạn chế nhà sản xuất sử dụng chiến thuật giữ lợi nhuận cao cách trì nguồn cung thấp triển vọng nhu cầu giảm Còn tháng cuối năm, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu khiến cho giá nhu cầu giảm, buộc nhà sản xuất phải cắt giảm sản lượng tạm dừng hoạt động 10 Theo dự kiến, sản lượng thép giới năm đạt 1,3 tỷ tấn, giảm 0,4% so với 1,34 tỷ năm ngối, riêng q IV sản lượng dự đoán giảm tới 16% mức giảm theo quý lớn nhất, kể từ năm 1970 Riêng loại thép không gỉ, sản lượng dự kiến giảm 4,7% xuống cịn 27,2 triệu năm 2009 dự đốn tiếp tục giảm xuống 26,3 triệu Cầu: Theo dự kiến chuyên gia ngành, nhu cầu tiêu thụ thép thành phẩm giới năm 2008 đạt 1,2 tỷ tấn, với mức tăng 3%, giảm so với mức tăng 8% năm trước Dự báo thị trường giới năm 2009 Dự báo năm 2009, giá nhu cầu thép giới tiếp tục mức thấp, mức tăng trưởng GDP toàn cầu, tranh kinh tế toàn cầu đầy ảm đạm Tuy nhiên mức tiêu thụ thị trường cao, đứng đầu Trung Quốc, với mức tăng khoảng 5% cao chút Nguồn cung thép thị trường giới năm 2009 tiếp tục mức thấp triển vọng giá nhu cầu không sáng sủa Các chuyên gia nhận định, sản lượng năm 2009 giảm 15-20%, mức giảm kỷ lục vòng 60 năm qua Tuy nhiên trường hợp xấu giảm tới 22% cịn khả quan giảm 3% VII SẢN PHẨM DA GIÀY Diễn biến thị trường giới năm 2008 Năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu làm cho sức tiêu thụ sản phẩm da giày thị trường chủ lực Mỹ châu Âu giảm sút đáng kể, ảnh hưởng đến nước xuất Dự báo thị trường giới năm 2009 Cuộc khủng hoảng thị trường tài tồn cầu chưa kết thúc dự đoán kinh tế giới hồi phục nửa cuối năm 2009, thị trường da giày năm 2009 tiếp tục gặp nhiều khó khăn VIII HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÍNH Diễn biến thị trường giới năm 2008 Năm 2008, thị trường bán dẫn giới ước tính tăng trưởng đạt 2,5%, trị giá 261,9 tỷ USD, chủ yếu nhờ kết khả quan tháng đầu năm Tuy nhiên, nửa cuối năm 2008, nhu cầu sản phẩm điện tử điện thoại di động, máy tính cá nhân thiết bị kỹ thuật số bắt đầu sụt giảm rõ rệt Tính đến cuối năm 2008, giá hầu hết đồ điện tử giảm khoảng 30% so với kỳ năm 2007 Dự báo thị trường giới năm 2009 11 Theo Tổ chức Thống kê Thị trường Bán dẫn Thế giới (WSTS) có trụ sở Mỹ, thị trường bán dẫn giới năm 2009 giảm sút 2,2% so với năm 2008, 256,1 tỷ USD Đây lần giảm vòng năm kể từ năm 2001, bong bóng ngành cơng nghệ thơng tin bùng nổ IX DỆT MAY Diễn biến thị trường giới năm 2008 Thị trường dệt may giới năm 2008 thăng trầm theo xu hướng giá hàng hố nói chung Từ mức 80 US cent/lb hồi năm, giá giảm xuống khoảng 45 US cent/lb vào cuối năm Như vậy, so với mức đỉnh cao đạt năm 2008, giá giảm khoảng 43% Cịn tính từ đầu năm 2009 đến nay, giá giảm khoảng 33%, kinh tế giới suy yếu làm giảm nhu cầu sợi dùng ngành dệt may Sản lượng giới niên vụ đạt 24,55 triệu tấn, tăng 39.000 so với dự báo hồi tháng trước, song thấp so với 26,126 triệu niên vụ trước Dự báo thị trường giới năm 2009 X DẦU THÔ Diễn biến thị trường giới năm 2008 Năm 2008, chưa giới lại chứng kiến mức trồi sụt giá dầu lớn đến thời gian ngắn, giá dầu tăng chóng mặt đạt đỉnh cao thời đại 147,27 USD vào tháng Dự báo thị trường giới năm 2009 Theo dự báo Uỷ ban Năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu dầu toàn cầu năm tới tăng 0,4%, lên mức 86,5 triệu thùng/ngày Sản lượng dầu thô OPEC dự báo giảm từ 36,84 triệu thùng/ngày năm 2008 xuống 36,05 triệu thùng/ngày năm 2009 Theo EIA, tiêu thụ dầu mỏ nước OECD tổng tiêu thụ dầu mỏ toàn cầu dự báo giảm từ 85,75 triệu thùng/ngày năm 2008 xuống 85,3 triệu thùng/ngày năm 2009 Tuy nhiên tiêu thụ dầu mỏ nước OECD dự báo tăng từ 38,1 triệu thùng/ngày năm 2008 lên 38,66 triệu thùng/ngày năm 2009 XI PHÂN BÓN Diễn biến thị trường giới năm 2008 Tổng nhu cầu giới nhìn chung tăng khoảng 4,7%, đạt 168,7 triệu tấn, đó, riêng kali cacbonat tăng 6,3%, nitrát tăng 4,9%, photphat tăng 2,8% Tiêu thụ phân bón tồn cầu mùa vụ 2006/2007 12 đến mùa vụ 2009/2010 (triệu tấn) N P2O5 K2O Tổng 06/07 95,8 38,2 27,2 161,2 07/08 100,5 39,3 28,9 168,7 Thay đổi +4,9% +2,8% +6,3% +4,7% Dự báo 08/09 101,1 37,5 26,5 165,0 Thay đổi +0,5% -4,7% -8,2% -2,2% Dự báo 09/10 104,5 38,8 27,5 170,9 Thay đổi +3,4% +3,6% +3,9% +3,5% (Nguồn: Hiệp hội phân bón giới-IFA) Dự báo thị trường giới năm 2009 Do bối cảnh kinh tế giới, dự báo tiêu thụ phân bón tồn cầu mùa vụ 2008/2009 giảm 2,2%, cịn 165 triệu Tóm lại: Giá hàng hố giới năm 2008 biến động mạnh Tốc độ tăng giảm giá cao Trong tháng đầu năm, giá hàng hoá đồng loạt tăng mạnh, lập mức cao kỷ lục, chịu ảnh hưởng từ giá dầu cao Điều gây lạm phát toàn cầu Tuy nhiên, vào cuối năm, giá giảm nhanh, kinh tế giới suy yếu làm giảm nhu cầu tiêu thụ hàng hoá 13 PHẦN THỨ BA: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 I NHẬN ĐỊNH CHUNG Tổng quan thương mại Việt Nam năm 2008 Thương mại nước năm 2008 tương đối ổn định trì nhịp độ phát triển cao Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 968 nghìn tỷ đồng, tăng 31,0% so với năm 2007 Nhìn chung năm 2008 qui mơ tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất tiếp tục trì mức cao, giá trị kim ngạch xuất năm đạt 62,685 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2007 Tổng kim ngạch nhập năm 2008 đạt 80,7 tỷ USD, tăng 28,5% so với năm 2007 Nhập siêu hàng hoá năm 2008 18 tỷ USD, tăng 26,8% so với năm 2007, 28,8% tổng kim ngạch xuất Mục tiêu phát triển thương mại Việt Nam năm 2009 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ thị trường nội địa đạt khoảng 1.210 nghìn tỷ đồng, tăng 25,13% so với ước thực năm 2008; Bảo đảm cung ứng mặt hàng thiết yếu, không để xảy sốt hàng, sốt giá, góp phần kiềm chế tăng số giá tiêu dùng Kim ngạch xuất năm 2009 tăng năm 2008 từ 3-5% Nhập siêu hàng hoá năm 2009 khoảng 7,8 tỷ USD, 12,2% so với tổng kim ngạch xuất hàng hoá II THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Thị trường nội địa năm 2008 Giá hàng hoá năm 2008 tăng cao diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng năm trước 14 Biểu đồ tăng số giá tiêu dùng 1 10 11 12 -1 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Giá thị trường năm 2008 tăng cao diến biến phức tạp, khác thường so với xu hướng năm trước chịu tác động yếu tố chủ yếu sau: - Tăng giá giới - Trong nước, đầu năm thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh trồng vật nuôi diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Ảnh hưởng dịng vốn đầu tư nước ngồi Mục tiêu phát triển thị trường nội địa năm 2009 Cung cầu số mặt hàng trọng yếu năm 2008 dự báo năm 2009 Lương thực Năm 2008, sản lượng lương thực năm 2008 đạt 43,1 triệu tấn, tăng triệu so với năm 2007, Sản lượng lúa đạt 38,6 triệu tấn, tăng 2,7 triệu Sản lượng lúa năm 2009 dự báo đạt 37,4 triệu tấn, sau trừ tiêu dùng nước khoảng 28,1 triệu Đường Niên vụ 2007-2008 nước sản xuất 1,25 triệu đường, Dự báo năm 2009, nhu cầu tiêu dùng đường nước 1,35 triệu Muối Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sản lượng muối năm đạt 850.000 tấn, giảm 9,1% so với năm 2007 Về giá muối thị trường năm bình ổn mức 1.400- 1.700 đồng/kg cao so với năm trước, nên diêm dân an tâm sản xuất mở rộng diện tích sản xuất Dự kiến năm 2009 nhu cầu muối 1,3 triệu 15 Phân urê Năm 2008, sản lượng phân urê sản xuất nước đạt khoảng 0,92 triệu tấn, giảm 3,6% so với năm 2007 Giá phân bón urê nước tăng gấp 3,3 lần Dự kiến nhu cầu phân urê năm 2009 đạt khoảng 1,7 triệu Xi măng Năm 2008, lượng xi măng sản xuất đạt 43 triệu tấn, tăng 13% so với năm 2007 Toàn ngành nhập triệu clinker Dự kiến lượng tiêu thụ xi măng năm 2009 khoảng 44 - 45,5 triệu tấn, tăng 10 - 11,5% so với năm 2008 Khả sản xuất năm 2009 đạt 45 - 46 triệu Thép xây dựng Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, năm 2008, lượng thép xây dựng tiêu thụ nước khoảng 3,74 triệu, nước sản xuất 2,4 triệu phôi thép nhập 2,1 triệu để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước Dự kiến năm 2009, nhu cầu thép xây dựng khoảng 4,95 triệu tấn, sản xuất nước đáp ứng khoảng 4,15 triệu tấn, cịn lại phải nhập III TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 Thị trường xuất 1.1 Thị trường Châu Á - Thái Bình Dương (CATBD) Tình hình năm 2008 Xuất Việt Nam vào khu vực phân theo nhóm thị trường sau: Triệu USD 1.400 1.200 Biểu kim ngạch xuất sang Nhật Bản, Trung Quôc ASEAN tháng năm 2008 1.000 800 600 400 200 Tháng Trung Quốc Nhật Bảnt 16 10 11 ASEAN 12 Dự báo xuất năm 2009 Dự kiến năm 2009, kim ngạch xuất hàng hóa vào thị trường Châu Á - Thái Bình Dương đạt 33,5 tỷ USD, tăng 8,82 % so với năm 2008; Riêng khu vực thị trường Châu Đại Dương dự kiến giảm 8,2% so với năm 2008 đạt 3,9 tỷ USD 1.2 Thị trường Châu Âu Tình hình năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam nước Châu Âu đạt 21,56 tỷ USD, tăng 28,79%, xuất đạt 12,49 tỷ USD, tăng 23,7% so với năm 2007 Dự báo xuất năm 2009, tổng kim ngạch xuất sang thị trường Châu Âu năm 2009 dự kiến đạt 13,7 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm 2008 1.3 Thị trường Châu Mỹ Tính năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam vào nước thuộc khu vực Châu Mỹ đạt 13,76 tỷ USD, tăng 17,2% so với năm 2007 Dự báo năm 2009ự kiến kim ngạch xuất năm 2009 đạt 13,5 tỷ USD, giảm 1,62% so với năm 2008 1.4 Thị trường Châu Phi - Tây, Nam Á Tình hình năm 2008, xuất Việt Nam sang khu vực đạt 3,1 tỷ USD, tăng 82% so với năm 2007 Dự báo xuất năm 2009 dự kiến xuất năm 2009 vào khu vực đạt 3,7 tỷ USD, tăng 19,8% so với năm 2008 Mặt hàng xuất 2.1 Nhóm hàng khống sản 2.2 Nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản 2.3 Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến thủ cơng mỹ nghệ (TCMN) IV TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 V CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất nước đạt 62,7 tỷ USD, tăng 29,1% so với kỳ năm 2007 Ngoài 10,36 tỷ USD thu từ xuất dầu thô, khu vực nước xuất 28,1 tỷ, tăng 35%, khu vực có vốn đầu tư nước xuất 24,3 tỷ USD, tăng 25,8% so với kỳ năm ngối Trong đó, kim ngạch nhập đạt 80,7 tỷ USD, tăng 28,6% so với năm 2007 17 Cụ thể tình hình xuất nhập khu vực kinh tế nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi năm 2008 thể bảng sau: Năm/chủ thể nhập Đơn vị: tỷ USD Tăng 2008 trưởng (%) 2007 I Các doanh nghiệp có vốn FDI a Xuất khẩu: - Tính xuất dầu thơ 27,8 34,6 124,6 - Khơng tính xuất dầu thô 19,3 24,3 125,8 b Nhập khẩu: 21,7 28,1 129,3 6,1 6,5 108,0 - Khơng tính xuất dầu thô -2,4 -3,8 d Tỷ lệ xuất siêu so với kim ngạch XK (%) 21,8 18,9 - Xuất 20,8 28,1 135,0 - Nhập 41,1 52,6 128,2 - Xuất ròng -20,3 -24,6 121,3 - Tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch XK -97,5 -87,6 - Xuất 48,6 62,7 129,1 - Nhập 62,8 80,7 128,6 - Xuất ròng -14,2 -18,0 127,0 - Tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch XK (%) -29,2 -28,8 c Nhập rịng: - Tính xuất dầu thô II Các doanh nghiệp nước: III Tổng số (I+ II) (Nguồn: Bộ Công Thương) Kết quả, năm 2008, cán cân thương mại thâm hụt 18,0 tỷ USD, 28,8% tổng kim ngạch xuất nước Tình hình xuất nhập tình hình thâm hụt cán cân thương mại qua tháng năm 2008 thể qua đồ thị sau: 18 Cán cân thương mại qua 12 tháng năm 2008 10,0 8,0 Tỷ USD 6,0 4,0 2,0 Tháng 0,0 -2,0 10 11 12 -4,0 Xuất Nhập Cán cân thương mại PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ I Giải pháp cho hoạt động thương mại nội địa - Triển khai nhóm giải pháp kích cầu tiêu dùng nước - Nâng cao chất lượng hiệu công tác điều hành thị trường nước - Tăng cường hoạt động theo dõi, kiểm tra kiểm soát diễn biến thị trường hàng hóa - Triển khai Đề án đẩy mạnh phát triển tăng cường quản lý nhà nước hệ thống phân phối, trước hết hệ thống phân phối bán lẻ - Tập trung triển khai Đề án phát triển hệ thống phân phối mặt hàng thiết yếu - Củng cố tăng cường vài trò mậu dịch biên giới - Tăng cường công tác quản lý thị trường, giá cả, chất lượng hàng hóa vệ sinh an toàn thực phẩm - Tăng cường hoạt động kiểm sốt độc quyền, kiểm sốt cạnh tranh, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh - Hoàn thiện sở pháp lý củng cố tiền đề vật chất kỹ thuật để chủ động triển khai cam kết gia nhập WTO dịch vụ phân phối II Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu Các giải pháp đẩy mạnh xuất 1.1 Phát triển hoàn thiện số điều kiện tạo thuận lợi cho hoạt động xuất 1.2 Hoàn thiện hệ thống sách phục vụ xuất 19 1.3 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất 1.4 Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho số ngành sản xuất hàng xuất 1.5 Xây dựng đề án xuất cụ thể cho mặt hàng, địa bàn 1.6 Đối với Hiệp hội ngành hàng Các giải pháp giảm nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu 2.1 Các giải pháp ngắn hạn (1) Rà soát lại danh mục mặt hàng nhập khẩu, từ cần quan tâm đến nhóm mặt hàng để có sách nhập phù hợp (2) Các đơn vị nhập cần phải sử dụng tiết kiệm có hiệu loại hàng hoá nhập (3) Các doanh nghiệp xuất nhập cần linh hoạt việc sử dụng ngoại thệ tốn xuất nhập hàng hố để hưởng lợi từ tình trạng giá đồng USD so với loại ngoại tệ khác EUR, GBP, JPY (4) Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với Bộ, ngành Hiệp hội ngành nghề đánh giá nhu cầu nhập mặt hàng khả đáp ứng sản xuất nước, sở đưa giải pháp cụ thể với mặt hàng để hạn chế nhập năm 2008 (5) Phát động rộng rãi nhân dân phong trào tiết kiệm sử dụng hàng Việt Nam 2.2 Các giải pháp trung hạn dài hạn (1) Tiếp tục đẩy mạnh xuất (2) Phát triển sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh, thay hàng nhập (3) Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ (4) Nghiên cứu xây dựng biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật (5) Đẩy mạnh hoạt động hội nhập, hợp tác quốc tế, (6) Trao đổi với đối tác thương mại mà Việt Nam nhập siêu (trước hết Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc ) (7) Chống lãng phí đầu tư xây dựng 20 ... CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG. .. 6% GDP năm 2009 36 PHẦN HAI: MỘT SỐ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO NĂM 2009 I GẠO Diễn biến thị trường giới năm 2008 Thị trường gạo giới năm 2008 biến động mạnh Giá gạo... NHẤT: TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2009 I DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 Trong năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia khiến cho kinh

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w