1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ phát triển du lịch cộng đồng làng cổ đường lâm

118 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1.Các khái niệm Du lịch khách du lịch 1.1.1.Khái niệm du lịch 1.2 Khái niệm khách du lịch 1.2.1 Nghiên cứu phát triển du lịch 10 1.3 Vai trò phát triển du lịch 13 1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch 19 1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 21 1.6 Khái niệm phát triển du lịch 31 1.6.1 Phát triển du lịch bền vững 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM HÀ NỘI 44 2.1 Giới thiệu làng cổ .44 2.1.1.Vi trí địa lý  44 2.1.2 Tiềm du lịch Đường Lâm 56 2.1.2.5.Các nghề truyền thống .59 2.1.2.6 Đặc sản: Bánh tẻ .60 2.2 Phương pháp  nghiên cứu  thực địa 63 2.3 Mục đích nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng Làng Cổ Đường Lâm 65 2.4 Nghiên cứu phát triển du lịch 65 2.5 Phương pháp nghiên cứu 65 2.6 Thực Trạng Hoat Động Du Lich .66 2.6.1 Tiềm du lịch điều kiện thuận lợi 69 2.6.2 Văn hóa ẩm thực 74 2.7 Điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức việc khai 81 thác, phát triển DLCĐ Đường Lâm 81 2.7.1.Điểm mạnh điểm yếu .81 2.7.1.1.Điểm mạnh 81 2.7.1.2.Điểm yếu 82 2.7.1 Cơ hội 85 2.7.3 Thách thức 87 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 93 3.1 Định hướng phát triển .93 3.2 Các nhóm giải pháp thực quy hoạch .98 3.3 Mục tiêu phát triển 102 3.4 Các định hướng phát triển chủ yếu .104 3.5 Mục tiêu phát triển xây dựng lực phát triển du lịch cách bền vững, phát triển mơ hình DLCĐ góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương 111 3.5.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường .116 3.5.2 Mục tiêu quản lý bền vững nguồn nhân lực tự nhiên bảo vệ văn hóa 117 3.5.3 Các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Đường Lâm .118 3.6 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch .121 3.6.1 Quan điểm quy hoạch 121 3.6.2 Mục tiêu 121 3.6.3 Nhiệm vụ quy hoạch 122 3.6.3 Phương pháp lập quy hoạch .122 3.7 Chiến lược sản phẩm 125 3.7.1 .Xác định thị trường mục tiêu 125 3.7.2 Sơ đồ  Xây dựng sản phẩm cho loại đối tượng khách du lịch 132 3.7.3 Giải pháp đầu tư đào tạo .133 3.7.4 Chiến lược xúc tiến quảng bá 136 3.8 Giải pháp bảo vệ môi trường 139 KẾT LUẬN 140 A MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Vào năm 60 kỉ 20, kinh tế dịch vụ lần đầu Victor R Fuchs đề cập đến Mĩ định hướng kinh tế mới, phát triển giới tương lai Ngày nay, giới bước sang kinh tế với tốc độ phát triển nhanh quy mô ngày lớn: kinh tế dịch vụ Tại Việt Nam, phần ba tổng sản phẩm nước tạo ngành dịch vụ Trong đó, du lịch đóng góp trực tiếp vào GDP 96.000 tỷ đồng, chiếm 5,8% tạo 1,4 triệu việc làm với 480.000 lao động trực tiếp (năm 2010)1 Những số cho thấy vị trí quan trọng triển vọng ngành du lịch nước ta Trong chặng đường phát triển hội nhập, Việt Nam khai thác lợi quốc gia về giá trị tài nguyên hoang sơ tuyệt đẹp, bản sắc dân tộc độc đáo để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần xố đói giảm nghèo, bảo tồn mơi trường văn hố địa Vì thế, địa phương mạnh tiềm văn hố cộng đồng đặc sắc nguồn di tích dân tộc phong phú đầu tư, khai thác tốt điểm đến hút du khách nước Du lịch cộng đồng (DLCĐ) hình thức du lịch thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam, bảo tồn giá trị thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, đối tượng dân tộc học… Quan trọng hơn, hình thức du lịch cịn góp phần nâng cao ý thức cho cộng đồng người dân địa phương mang lại tự hào truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc đất nước ta Một ưu điểm bật khác DLCĐ tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa, giúp cải thiện nâng cao sống người dân mà khơng làm sắc vốn có, chân chất thật người họ Ở nước ta, hình thức DLCĐ cịn lạ với sản phẩm độc đáo, dựa giá trị văn hóa truyền thống cịn ngun sơ Đây mạnh cho du lịch Việt Nam Trên nước, số địa điểm dần hình thành phát triển thành cơng với hình thức du lịch cồng đồng Cát Bà (Hải Phòng), Sa Pa (Lào Cai), Hội An (Quảng Nam), Bắc Sơn (Lạng Sơn), Bản Lác (Hồ Bình)… Tại Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) loại hình DLCĐ xuất có xu hướng phát triển dựa tiềm điểm đến hoi lưu giữ nguyên vẹn cấu trúc nếp sinh hoạt độc đáo làng Việt cổ từ 300 trăm năm Trong khơng gian văn hóa xứ Đồi, mảnh đất địa linh nhân kiệt Đường Lâm nơi sản sinh vị vua tiếng lịch sử dân tộc – Phùng Hưng Ngô Quyền Gắn liền với khơng gian Việt cổ cịn có di tích lịch sử văn hóa giá trị đình Phùng Hưng đền Ngơ Quyền, đền thờ thám hoa Giang Văn Minh, chùa Mía, đình Mơng Phụ tài nguyên có giá trị tạo tiền đề phát triển DLCĐ Đường Lâm Đặc biệt, làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) với làng Phước Tích (Thừa Thiên - Huế), làng Đơng Hịa Hiệp (Tiền Giang) chọn để đầu tư dự án “Hỗ trợ phát huy vai trò cộng đồng PTBV Việt Nam qua Du lịch di tích”, triển khai từ năm 2011 đến 2014; thành mơ hình du lịch nơng thơn điển hình Việt Nam dựa phát huy giá trị văn hóa, di tích, nghề truyền thống bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc phát triển DLCĐ Đường Lâm chưa quyền địa phương quan có thẩm quyền quan tâm đầu tư mức nên chưa thể khai thác hết tiềm để làng cổ Đường Lâm thực trở thành điểm du lịch hấp dẫn Xuất phát từ lý trên, đề tài nghiên cứu “Phát triển DLCĐ làng cổ Đường Lâm” thực với mong muốn xây dựng sở lý luận thực tiễn nhằm góp phần thúc đẩy DLCĐ Đường Lâm phát triển xứng với tiềm nó, đồng thời đưa mơ hình chuẩn phục vụ cho việc nhân rộng mơ hình điểm du lịch cộng đồng Mục đích nghiên cứu - Làm rõ khái niệm DLCĐ phân biệt với số khái niệm khác có liên quan đến DLCĐ - Tìm hiểu thực trạng du lịch Đường Lâm từ phát điểm mạnh, tìm mặt hạn chế, hội thách thức với DLCĐ Đường Lâm - Đưa phương hướng, đề xuất giải pháp để phát triển du lich cộng đồng Đường Lâm nhằm nâng cao chất lượng du lịch, đời sống người dân địa phương góp phần bảo tồn làng cổ Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn DLCĐ - Nghiên cứu tiềm trạng phát triển du lịch Làng cổ Đường Lâm - Nghiên cứu mục tiêu, định hướng phát triển du lịch Đường Lâm Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan tới DLCĐ - Phân tích tiềm năng, điểm manh, điểm yếu, hội thách thức cho việc phát triển DLCĐ Đường Lâm - Đề xuất giải pháp phát triển loại hình DLCĐ Đường Lâm Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: Không gian bao quanh địa giới hành khu vực làng cổ Đường Lâm, thuộc thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Giới hạn thời gian: Nghiên cứu làng cổ Đường Lâm bối cảnh phát triển gắn liền với DLCĐ, lấy trọng tâm giai đoạn 2006 - 2011; định hướng tới năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 - Giới hạn nội dung: Nghiên cứu nội dung liên quan tới phát triển DLCĐ Đường Lâm Đi sâu nghiên cứu điểm đặc trưng tiềm để khai thác giải pháp phát triển DLCĐ Đường Lâm Lịch sử vấn đề nghiên cứu DLCĐ loại hình phát triển du lịch phổ biến DLCĐ lần biết đến loại hình du lịch vào năm 80 kỉ XX sớm hơn, Claus-Dieter (Nick) Hetzer, giáo sư đại học nhà thám hiểm tổ chức tour DLCĐ Yucatan năm 1965 Tại Việt nam giới có số nghiên cứu định vấn đề du lịch nói chung DLCĐ nói riêng  Trên giới Trên giới, có số đề tài như: đề tài “Xây dựng cộng đồng thông qua du lịch cộng đồng” (5/2003), Hội nghị Du lịch Cộng đồng Caribbean, Viện Quốc tế Hịa bình thơng qua Du lịch; đề tài: "Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng Māori” (2006) tác giả Keri vikitera; đề tài:“Du lịch cộng đồng JAMAICA - Thu hẹp khoảng cách văn hóa tồn cầu” (2/2006) Qũy dự án phát triển du lịch cộng đồng bền vững Các đề tài đề cập đến hệ thống lí thuyết DLCĐ, mối quan hệ DLCĐ với dân cư địa phương; nhiên đề tài chưa phân biệt rõ khác DLCĐ với số loại hình du lịch liên quan chưa xây dựng mơ hình chuẩn việc phát triển DLCĐ  Tại Việt Nam - Năm 2003, giáo sư Võ Quế thực đề tài nghiên cứu cấp “Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương” (Hà Tây cũ) Đề tài giáo sư đánh giá cao mặt thực tiễn áp dụng chùa Hương địa phương khác nước Những sở lí luận mắt chuyên gia cho ta nhận định đắn phát triển DLCĐ định hướng bền vững cho du lịch nước nhà - Tháng 11 năm 2005, Tiến sĩ Trần Thị Mai - Hiệu Trưởng trường Trung học nghiệp vụ du lịch Huế có cơng trình nghiên cứu DLCĐ, du lịch sinh thái với nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề du lịch, tình hình phát triển du lịch Huế phân tích DLCĐ du lịch sinh thái Qua nghiên cứu tiến sĩ, ta khái qt sơ tình hình phát triển DLCĐ địa phương dẫn đầu du lịch nước ta, thực trạng chiến lược phát triển du lịch bền vững - Năm 2006, tác giả Võ Quế xuất “Du lịch cộng đồng Lý thuyết vận dụng”, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 119 trang Cuốn sách xây dựng hệ thống chi tiết chất DLCĐ, vận dụng nghiên cứu mơ hình phát triển DLCĐ số khu vực giới vài khu du lịch sinh thái Việt Nam Tuy nhiên, sách chưa sâu nghiên cứu mơ hình phát triển DLCĐ làng cổ Việt Nam - nơi có nhiều đặc trưng tiềm gắn với việc khai thác, phát triển DLCĐ - Ngồi ra, cịn có nhiều đề tài nghiên cứu tổ chức nghiên cứu DLCĐ phạm vi địa phương như: đề tài mã 34700, “Khôi phục phát triển DLCĐ nhằm xóa đói giảm nghèo làng tranh Đông Hồ, Bắc Ninh”; Luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định” tác giả Trần Thị Lan, 2010; đề tài “Lợi ích cộng đồng hoạt động du lịch vùng lõi khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm - Hội An” nhóm nghiên cứu khu DTSQ Cù Lao Chàm từ năm 2010; Hội thảo “Du lịch cộng đồng thực trạng giải pháp phát triển bền vững Hà Giang”, 2011 Các đề tài sâu nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển DLCĐ có mối quan hệ mật thiết với lợi ích cộng đồng giải pháp mà đề tài đưa chưa mang tầm vĩ mô mà dừng lại cấp địa phương - Ngày 6/5/ 2011, JICA Tổng cục Du lịch Việt Nam tổ chức hội thảo “Phát huy tối đa giá trị văn hóa tài nguyên cộng đồng Việt Nam phát triển du lịch” Cũng buổi hội thảo, JICA Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) khởi động Dự án Hỗ trợ phát huy vai trò cộng đồng PTBV Việt Nam qua du lịch di sản Qua buổi hội thảo, chuyên gia Việt Nam Nhật Bản đưa đánh chia sẻ kinh nghiệm nước trường hợp phát triển du lịch qua tiếp cận cách phát triển Việt Nam Qua buổi hội thảo, dự án xây dựng mơ hình quản lý phù hợp áp dụng DLCĐ giới thiệu với địa điểm có tiềm phát triển du lịch miền gồm: làng cổ Đường Lâm (Hà Nội), làng Phước Tích (Thừa Thiên Huế) làng Đơng Hịa Hiệp (Tiền Giang) Dự án hứa hẹn hội phát triển thu hút đầu tư thời gian tới cho làng cổ Việt Nam Về du lịch Đường Lâm, có nhiều đề tài, luận văn bàn vấn đề này, cụ thể là: Luận văn_Mã số: Y9513 “Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cộng đồng để bảo tồn khơng gian văn hóa cổng làng Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội” Đề tài quan tâm đến vai trò cộng đồng việc bảo tồn khơng gian văn hóa làng cổ, nhiên đề tài chưa nói rõ vai trị quyền địa phương việc tổ chức, hướng dẫn, quản lí người dân Thơng qua nghiên cứu chuyên gia dự án đầu tư nước ngồi, thấy DLCĐ nói chung DLCĐ Đường Lâm nói riêng quan tâm trọng phát triển Thông qua đề tài nghiên cứu ta định hướng bước cho tương lai làng cổ Đường Lâm, học hỏi kinh nghiệm PTBV thu hút đầu tư nước Kết nghiên cứu đề tài có đóng góp tích cực mang lợi ích đến cho người dân địa phương làng cổ; đồng thời, thúc đẩy công tác nghiên cứu phát triển DLCĐ địa phương cụ thể Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích liệu: thu thập, phân tích nguồn liệu sơ cấp từ khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, quyền địa phương, người dân Đường Lâm, chuyên gia lĩnh vực du lịch liệu thứ cấp từ nghiên cứu, sách báo, tạp chí DLCĐ giới, Việt Nam Đường Lâm - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế: khảo sát, điều tra lượng khách, doanh thu du lịch, trạng lao động, trạng đầu tư, trạng sơ sở hạ tầng (CSHT), sở vật chất kĩ thuật (CSVCKT) Đường Lâm - Phương pháp điều tra xã hội học: đưa bảng hỏi điều tra thực trạng DLCĐ Đường Lâm, đóng góp khách du lịch việc phát triển DLCĐ Đường Lâm - Phương pháp ma trận: đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa việc phát triển DLCĐ Đường Lâm Những đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp mặt lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận, đưa khái niệm hoàn thiện DLCĐ - So sánh điểm giống khác khái niệm DLCĐ khái niệm khác có liên quan đến DLCĐ - Xác lập hệ thống nguyên tắc phát triển DLCĐ đưa ý nghĩa việc phát triển DLCĐ 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Đánh giá thực trạng khách doanh thu du lịch, lượng lao động ngành du lịch, đầu tư vào khai thác DLCĐ, hệ thống sở vật chất kỹ thuật - CSHT phục vụ DLCĐ Đường Lâm - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc khai thác, phát triển DLCĐ Đường Lâm - Đưa định hướng giải pháp phát triển DLCĐ Đường Lâm Cấu trúc đề tài   Trong bối cảnh xu hướng phát triển với hội, thuận lợi khó khăn, thách thức hữu, ngành Du lịch Việt Nam tiến hành xây dựng Chiến lược phát triển du lịch cho giai đoạn 10 năm tới Chiến lược bám sát định hướng phát triển tập trung chiều sâu, đảm bảo hiệu bền vững với tính chuyên nghiệp cao, phát triển có ưu tiên, trọng tâm  trọng điểm, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh Những nội dung quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 1995-2010 khơng cịn phù hợp Để cụ thể hóa định hướng chiến lược phát triển tiếp sức phát triển cho giai đoạn tới, ngành Du lịch cần thiết tiếp tục phải thực quy hoạch tổng thể phát triển cho giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030  -Các báo cáo quy hoạch ngành kinh tế sản phẩm chủ yếu có liên quan;   Tình hình thực tế phát triển du lịch đánh giá kết thực quy hoạch Tổng thể Phát triển du lịch Việt Nam 1995-2010; nhu cầu xu hướng phát triển du lịch giới, khu vực du lịch nước giai đoạn mới;   - Các số liệu thống kê tài liệu khác liên quan 3.6 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch 3.6.1 Quan điểm quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảm bảo nguyên tắc quy hoạch ngành quy định Luật Du lịch: Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đảm bảo chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ, phát triển tài ngun du lịch mơi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 93   Bảo đảm tính khả thi cân đối cung cầu du lịch; phát huy lợi quốc gia, mạnh vùng, địa phương; sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên; đáp ứng nhu cầu du lịch   - Tuân thủ phương pháp lập quy hoạch 3.6.2 Mục tiêu Cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 nhằm:    Thực công tác quản lý phát triển du lịch đảm bảo có hiệu thống tồn quốc   Tạo sở lập quy hoạch phát triển du lịch vùng, địa phương, khu du lịch trọng, dự án đầu tư phát triển du lịch 3.6.3 Nhiệm vụ quy hoạch   Xác định vị trí, vai trị lợi ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội đất nước   Phân tích, đánh giá nguồn lực phát triển du lịch, có đánh giá tiêu, kết đạt được, tồn nguyên nhân so với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995-2010   Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn đến năm 2020; Dự báo cáo tiêu luận chứng phương án phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030   Tổ chức khơng gian du lịch, đầu tư kế cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch.  Xác định danh mục khu vực, dự án ưu tiên đầu tư, nhu cầu sử dụng đất, vốn đầu tư, nguồn nhân lực du lịch; Định hướng thị trường sản phẩm du lịch; Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch Đánh giá tác động môi trường, giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường   Đề xuất chế, xách; giải pháp, mơ hình quản lý, phát triển du 94 lịch theo quy hoạch 3.6.4 Phương pháp lập quy hoạch    Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa nước nước ngồi   Phương pháp tổng hợp, phân tích   phương pháp chuyên gia   phương pháp sơ đồ đồ Quá trình lập Quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 bắt đầu xây dựng từ năm 2010, qua bước sau:    Tổ chức đánh giá tình hình thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2010    Thu nhập tài liệu, số liệu chuyên ngành kinh tế- xã hội, chiến lược phát triển dịch vụ chiến lược phát triển ngành xung quanh   Khảo sát thực tế hoạt động du lịch địa bàn nước mang tính đại diện   Tổ chức khảo sát học tập kinh nghiệm quy hoạch phát triển du lịch Malaixia, Indnexia      Quy hoạch phân vùng điểm du lịch với quy mô lớn nhỏ khác cấp, ban nghành khác tổ chức quản lý thực hiện Cụ thể sau:      Quy hoạch số gian hàng Đình Mơng Phụ nhằm giới thiệu nét đặc trưng văn hóa làng quê  Việt khuân viên Đình làng Cơ quan đứng tổ chức quy hoạch, cấp kinh phí Sở văn hóa Thơng tin & Thể thao Du lịch Hà Nội đồng thời phối hợp với Ủy Ban Nhân dân Thị Xã Sơn Tây thực quy hoạch Với diện tích đình rộng, hai bên có lối kiến trúc đặc trưng, mang đậm phong cách kiến trúc Việt - Mường, bên có sập cao so với sân 95 đình, có thuận lợi thiết kế gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng làng quê Việt Cụ thể chia làm 6  gian hàng, bên gồm gian, bao gồm:   Khu trưng bày vải lụa làng nghề dệt truyền thống      Tập trung trọng phát triển hình thức homestay vùng tập trung nhiều nhà cổ với CSVCKT đáp ứng yêu cầu, quản lý quyền địa phương người dân tham gia thực       Quản lý tốt lễ hội, gìn giữ nét văn hóa đặc sắc, lơi khách du lịch trò chơi  dân gian, đưa khách du lịch tham gia lễ hội với người dân dân địa phương Chính quyền địa phương quan có thẩm quyền định giúp người dân làm du lịch cách đồng bộ, có hiệu quả  Đầu tư kinh phí cho người dân trùng tu nhà cổ bên cạnh gắn trách nhiệm họ với phát triển chung du lịch Chia phần trăm lợi nhuận từ hoạt động du lịch mà quyền thu cho gia đình, cá nhân hoạt động du lịch tích cực hiệu Số lượng khách du lịch đến với Đường Lâm Khách du lịch quốc tế: đến Đường Lâm -Năm  2013: 12 người Việt Nam nươc 8,352 người   Năm 2014: 13 vạn người nước ngồi 9.257   Năm 2015: 15 vạn người nước ngồi.  1.038 Năm 2015 tăng son với năm trước Dự kiến đến năm 2020 thu hút 25 vạn lượt khách, đến năm 2030 đón tiếp 96 vạn lượt khách Có lưu trú cho khách nội địa khách quốc tế 3.7 Chiến lược sản phẩm 3.7.1 .Xác định thị trường mục tiêu 96     Tập trung hướng tới hai loại khách du lịch: Khách nước sinh viên       Khách nước ngoài: Tạo sản phẩm du lịch theo hướng đáp ứng nhu cầu khách nước khám phá nét truyền thống Làng cổ Việt Nam; trải nghiệm sống dân giã Sinh viên: Do Đường Lâm điểm gần thành phố Hà Nội - nơi tập trung nhiều sinh viên  nước, với ham học hỏi, thích khám phá bạn trẻ sinh viên đối tượng khách mà DLCĐ Đường Lâm hướng tới nhắm phát huy truyền bá truyền thống văn hóa địa phương Xác định thị trường mục tiêu Trong thời đại ngày không doanh nghiệp bắt tay vào king doanh lại không muốn gắn kinh doanh với thị trường, chế thị trường có doanh nghiệp có hy vọng tồn phát triển Do để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế khu vực doanh nghiệp phải tìm cách quảng bá sản phẩm tới tay người tiêu dùng, hay nói cách khác kinh doanh phải làm để thể đưa sản phẩm để tiếp cận thị trường cách nhanh hiệu Để làm tốt cơng việc quảng bá cách tốt sử dụng Marketing vào hoạt động doanh nghiệp Sự phát triển thị trường, sản xuất hàng hóa nói chung ngành du lịch nói riêng ngày phát triển làm cho cải vật chất ngày tăng du lịch tiêu thụ ngày khó khăn, cạnh tranh ngày gay gắt, mâu thuẫn cung cầu ngày phức tạp Trước tình buộc nhà kinh doanh phải phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị thị trường doanh nghiệp để tìm giải pháp tối ưu đồng 97 nhu cầu, giá cả, đặc tính, hành vi ứng xử người tiêu dùng thực hoạt động kinh doanh theo mục đích tối đa hóa lợi nhuận   Từ năm đầu kỷ 20, nhà kinh doanh có chủ trương tạo điều kiện cho khách hàng, dùng biện pháp để bán hàng từ việc quảng cáo, bày hàng cho đẹp, mua hàng cho khuyến mãi, Từ nhà kinh doanh phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị thị trường cho sản phẩm du lịch nội dung quan trọng lý thuyết Marketing Xét phạm vi khái niệm ta thấy Marketing doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu mong muốn chọn thị trường mục tiêu phù hợp Tuy nhiên để doanh nghiệp chọn vị trí tốt thị trường thật khó khơng họ chiếm lĩnh thị trường mà trước mắt họ nhiều đối thủ cạnh tranh thách thức lôi kéo khách hàng tinh vi khôn khéo   Cho nên phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu hiểu vấn đề tập trung nỗ lực doanh nghiệp thị trường, xác định cho cách riêng, hình ảnh riêng, mạnh mẽ quán để khẳng định khả vốn có doanh nghiệp Vì với chủ quyền "Phân đoạn thị trườngLựa chọn thị trường mục tiêu công ty du lịch Phân đoạn thị trường: q trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm ( khúc đoạn) sở khác biệt nhu cầu mong muốn, hành vi tính cách; 3.7.2 Xác định tiêu thức phân loại: Phân loại theo tiêu thức địa lý: quốc gia, tiểu bang, thành phố, quận, Phân đoạn theo tiêu thức nhân học: độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, Phân loại theo tiêu thức tâm lý: thái độ, động cơ, quan tâm, Phân loại theo tiêu thức hành vi tiêu dùng: lý sử dụng sản phẩm 98 công ty, tỷ lệ sử dụng, sử dụng sản phẩm công ty chưa, Lý sử dụng sản phẩm: mua tour du lịch tặng người thân, đối tác, nhằm trì mối quan hệ tốt Tỷ lệ sử dụng: sử dụng chương trình du lịch công ty thường xuyên đặc biệt vào ngày quối tuần Tính đo lường được: quy mơ hiệu đoạn thị trường phải đo lường Tiếp cận được: doanh nghiệp phải nhận biết phục vụ đoạn thị trường phân chia theo tiêu thức định Tính quan trọng: đoạn thị trường phải bao gồm khách hàng có nhu cầu đồng với quy mơ lớn để có khả sinh lời cao Tính khả thi: sản phẩm sau hồn thiện công ty phải đảm bảo hoạt động Marketing phải đảm bảo có hiệu Lựa chọn thị trường mục tiêu: Phân tích phân đoạn thị trường: Sau công ty xác định đoạn thị trường, muốn tiêu thụ tốt chương trình du lịch cơng ty cần phải lựa chọn thị trường mục tiêu - bao gồm khách hàng có nhu cầu hay mong muốn mà cơng ty có khả đáp ứng đồng thời tạo ưu so với đối thủ cạnh tranh đạt mục tiêu Marketing Việc lựa chọn thị trường cụ thể đòi hỏi yếu tố sau: Khả tài chính: cơng ty lớn có khả tài mạnh thường áp dụng chiến lược Marketing tồn có phân biệt Các cơng ty nhỏ cơng ty có khả tài có hạn dùng chiến lược tập trung để tránh rủi ro   Giai đoạn suy thoái: lúc tiêu thụ chương trình du lịch có chiều hướng giảm cơng ty cần có chiến lược giảm giá, khuyến để tăng lượng sản phẩm bán tăng doanh thu cho công ty VD: Chùm tour du lịch 30\4 -1\5: bao gồm tour từ Nam Bắc 99 Chương trình công ty đưa vào ngày lễ, công ty dùng cách thức quảng cáo (tập gấp, treo băng rôn, kết hợp với công ty doanh nghiệp, ) để đưa chương trình du lịch đến khách hàng- giai đoạn đầu Vào thời gian công nhân viên chức nghỉ khoảng 3-4 ngày mà người lựa chọn- giai đoạn tăng trưởng Khi nhiều người u thích chương trình du lịch tồn lâu nhờ làm tăng doanh thu cho cơng ty- giai đoạn bão hịa Sau ngày 1\5 chương trình du lịch tiêu thụ khơng cịn mạnh cơng ty dùng hình thức khuyến để thu hút khách hàng quối tháng 5- giai đoanh suy thoái Chiến lược Markeing đối thủ cạnh tranh: với yếu tố chiến lược Markeing cụ thể hố cho phép cơng ty xác lập mạnh thị trường Như vậy, lựa chọn cho chiến lược cụ thể phải xem xét chiến lược đối thủ cạnh tranh Nếu nhận thấy đối thủ cạnh tranh áp dụng chiến lược họ có hiệu cơng ty nên áp dụng cách đó, khơng nên áp dụng phương thức bị chiến lược đối thủ làm triệt tiêu hiệu         Theo Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, đơn vị chủ trì xây dựng đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng tạo độc đáo, khác biệt đa dạng hóa sản phẩm dựa hệ thống sản phẩm du lịch vùng gồm: Vùng trung du miền núi Bắc Bộ, Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng Đồng Sông Cửu Long, Vùng Đông Nam với sản phẩm du lịch đặc thù, du lịch chính, du lịch bổ trợ thị trường thu hút khách cụ thể Trên sở đó, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch đề xuất số giải 100 pháp cụ thể liên quan đến đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; chế, sách; quản lý chất lượng dịch vụ; thu hút thị trường; xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch     Nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp phát triển sản phẩm du lịch bền vững, đại diện Công Ty Mekong Rustic đề xuất, doanh nghiệp du lịch cần tập trung xây dựng sách sản phẩm du lịch có trách nhiệm; Thu hút đào tạo nguồn nhân lực, đề xuất sáng kiến phát triển du lịch có trách nhiệm; Tạo giá trị bề vững sản phẩm du lịch cộng đồng thông qua hợp tác với doanh nghiệp khác, tổ chức phi phủ du lịch có trách nhiệm, bảo vệ môi trường; Tổ chức hoạt động giới thiệu, đào tạo, hướng dẫn người dân địa phương du lịch trách nhiệm, qua nâng cao nhận thức cho người dân phát triển du lịch bền vững; Hướng dẫn du khách thực du lịch có trách nhiệm thơng qua bảo vệ mơi trường, tài nguyên du lịch, văn hóa điểm đến 3.7.3 giải pháp đầu tư xây dựng Các đại biểu tham dự đưa nhiều ý kiến góp ý nhằm hồn thiện chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, có ý kiến cho cần đặc biệt ý đến văn hóa ẩm thực, nên coi ẩm thực điểm nhấn sản phẩm du lịch Việt Nam đa dạng đặc sắc, nhận quan tâm ưa thích du khách quốc tế đến Việt Nam; Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng cần quan tâm đến nét đặc sắc, tính đặc thù riêng tạo nên điểm nhấn khác biệt cho địa phương vùng; Có chế bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp sáng tạo sản phẩm mới, chống chép sản phẩm gây tổn hại đến lợi ích doanh nghiệp Phát biểu hội thảo, Phó Tổng Cục trưởng Hà Văn Siêu cho biết, 101 Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề cập tới vấn đề phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng miền, giúp địa phương hoạch định sản phẩm phù hợp Đồng thời, chiến lược giúp doanh nghiệp định hướng phát triển sản phẩm kế hoạch doanh nghiệp Đánh giá cao ý kiến đóng góp cho dự thảo, Phó Tổng cục trưởng đề nghị Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch tổng hợp, chọn lọc tiếp thu để bổ sung, hoàn thiện, xây dựng chiến lược tiềm mạnh,phù hợp với xu phát triển thị trường 3.7.4 Chiến lược xúc tiến quảng bá Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, việc quảng bá cho sản phẩm khơng cịn vấn đề q khó, du lịch Đường Lâm Các loại phương tiện giúp khách du lịch biết Đường Lâm        Dựa vào biểu đồ nhận thấy khách du lịch biết tới Đường Lâm chủ nhân thông qua hai kênh Internet (72%) bạn bè (63%) Tuy nhiên, việc tiếp cận thông tin qua bạn bè phương tiện khó tác động, ảnh hưởng nên phương tiện quảng bá chủ yếu giúp Đường Lâm biết đến rộng rãi qua Internet Vì vậy, chia làm nhóm để tiến hành: xúc tiến quảng bá thông qua phương tiện khác Xây dựng kết cấu nội dung website: Giới thiệu thông tin du lịch Đường Lâm về: kiến trúc, văn hóa, lễ hội, sản phẩm du lịch, Sử dụng thêm trang web ngoại ngữ đề du khách nước ngồi tìm hiểu nhiều Đường Lâm: tiếng anh, tiếng pháp Giới  thiệu dịch vụ du lịch đến  với Đường Lâm: cung cấp hướng dẫn 102 viên, phòng trọ, phương tiện lại giá cả, sử dụng loại  hình lưu trú homestay, Thu nhập thơng tin khách có nhu cầu  dịch vụ từ nguồn online Việt Nam như  giới gửi mails cho họ giới thiệu Đường Lâm Phát tờ rơi website đến người dân địa phương nơi đông khách du lịch đến các  địa điểm vui chơi giải trí, khu du lịch Hà Nội Phải đa dạng hóa nội dung website, thành lập diễn đàn, đưa các  đề  tài để người thảo luận, hình thức để thu hút  bạn đọc Ngồi việc tạo website riêng cho làng cổ Đường Lâm, đăng  ký đặt quảng cáo diễn đàn website du lịch khác Ưu điểm: Thông tin nhanh, xa cụ thể, người đọc thông tin cảm nhận rõ nét Đường Lâm thông qua hình ảnh, viết; chi phí thấp, sử dụng nhân lực Xúc tiến quảng bá qua phương tiện khác Đăng viết Đường Lâm báo tạp chí trong  nước nước ngồi: Khách du lịch đến  với Đường Lâm phần nhiều sinh viên khách  du lịch nước Đối với đối tượng sinh viên, nên đưa viết vào báo Sinh Viên Việt Nam, báo niên, báo tuổi trẻ Để mở rộng thêm thị trường, khách du lịch, đưa hình tượng Đường Lâm vào báo thiếu niên thu hút đối tượng học sinh tìm hiểu kiến trúc, văn hóa cổ; đưa vào báo địa phương ( báo riêng tỉnh nước) Dán băng rơn, áp phích, phát tờ rơi, tỉnh thành phố nước với hình ảnh đẹp Đường Lâm, loại hình dịch vụ hấp dẫn đề thu hút khách du lịch, 103 Tặng đồ, sach hướng dẫn cho khách du lịch lồng ghép tour địa phương cung cấp Ví dụ: ngày hội làng, dịp lễ tết, diễn vào ngày nào; thông báo thời gian khuyến mại tour, hình thức khuyến mại tour lợi ích mà khách du lịch nhập tham gia vào gói du lịch KẾT LUẬN    Đúng tên gọi mình, du lịch cộng đồng DLCĐ mang lại gắn kết người với người, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống mà ơng cha để lại đồng thời phát huy tiềm vốn có địa phương để làm giàu cho q hương cũng  toàn xã hội Nắm bắt lợi đó, hình thức DLCĐ  ngày trở nên phổ biến và  phát triển toàn giới   Làng cổ Đường Lâm với mạnh sẵn có kiến trúc cổ độc đáo,  giá trị tinh thần, văn hóa lâu đời phù hợp phát triển du lịch cộng đồng Nhưng qua phương pháp điều tra thực tế cho thấy nhiều điểm yếu, thách thức ( sản phẩm - dịch vụ, lao động du lịch, sở vật chất phục vụ homestay ) cần hạn chế, khắc phục Những sách thu hút đầu tư, nâng cấp sở vật chất, đào tạo lao động du lịch, cải tiến bổ sung sản phẩm du lịch, cần sớm lên kế hoạch thực để phát triển du lịch cộng đồng Đường Lâm Bằng kiến thức thực tiễn nghiên cứu, em đưa giải pháp xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng Đường Lâm tầm nhìn 2010  2020 đến 2030 với hi vọng đóng góp phần cơng sức vào phát triển du 104 lịch Đường Lâm, du lịch Hà Nội Việt Nam nói chung Là loại hình du lịch dựa vào sở thực địa văn hóa gắn với việc giáo dục mơi trường bảo tồn di tích lịch sử và, đóng góp cho việc phát triển bền vững có tham gia cộng sản địa phương Để DLCĐ  phát triển tốt cần có giải pháp tích cực cụ thể đưa du lịch phát triển tương xứng với tiềm khu du lịch làng  cổ Đường Lâm DLCĐ phải hoạt động theo nguyên tắc bản: - Giáo dục nâng cao hiểu biết môi trường tự nhiên, qua tạo ý thức tham gia nỗ lực bảo tồn Báo vệ mơi trường trì hệ sinh thái  Bảo  vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Tạo thêm việc làm mang lại lợi ích chi cộng đồng địa phương Để DLCĐ phát huy tối ưu hiệu kinh tế bảo tồn cần thực hiện  nguyên tắc nhà nghiên cứu đưa Khu du lịch làng cổ Đường Lâm đưa vào khai thác từ năm 2008 đến nay, Đường Lâm có lợi mơi trường lành chưa bị ô nhiễm, cảnh quan tự nhiên hoang sơ, khí hậu khơng khắc nghiệt nên thuận lợi   cho hoạt động du lịch nơi Thiên nhiên phong phú đạng, kết hợp nhiều loại hình du lịch chuyến tạo nên sản phẩm dự thi phong phú, đáp ứng yêu cầu khách du lịch tương lai gần Hiện trình khai thác du lịch Đường Lâm trú trọng đến công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn giá trị quốc gia đình Chùa, miếu điếm,  nhà cổ, khai thác gần năm du lịch làng cổ Đường Lâm không bị ảnh hưởng tác động tiêu cực hoạt động du lịch, qua em xin trân trọng cám ơn thầy cô ban lãng đạo Viện Đại Học Mở Hà Nội thầy cô môn, thầy hướng dẫn đề tài cho em TS – Ngô ấn Anh, ban chủ tịch hội đồng chấm thi am hiểu viết 105 em cịn hạn chế Em kính mong q thầy quan tâm xem xét tạo điều kiện giúp đỡ cho em để em hoàn thành viết luật văn em hoàn thành đạt kết cao em khong biết nói xin gửi tới q thầy cô lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng Hà Nội ngày 25/7/2016 học viên: Quach Thị Mười 106 107 ... Đường Lâm CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 .Du lịch du lịch cộng đồng 1.1.1.Khái niệm du lịch du lịch cộng đồng Từ kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh... cho phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm để đưa giải pháp phát triển du lịch cộng đồng chương 3 của luận văn 2.4.1.Điểm mạnh điểm yếu        2.4.1.1.Điểm mạnh            Tiềm du lịch Đường. .. đạo giúp đỡ cộng đồng Các loại hình du lịch phù hợp với du lịch cộng đồng như: du lịch sinh thái; du lịch nông nghiệp, nông thôn; du lịch làng nghề; du lịch dân tộc hay địa du lịch văn hóa Ngồi

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w