1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận phá giá đồng nội tệ là biện pháp quan trọng nhất để thúc đẩy xuất khẩu của việt nam hiện nay

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đề tài PHÁ GIÁ ĐỒNG NỘI TỆ LÀ BIỆN PHÁP QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đề tài: PHÁ GIÁ ĐỒNG NỘI TỆ LÀ BIỆN PHÁP QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY? Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Hương Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Lớp: CHK24N Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phá giá tiền tệ tác động việc phá giá đồng nội tệ 1.1 Phá giá đồng nội tệ .3 1.2 Các hiệu ứng phá giá đồng tiền 1.3 Tác động phá giá nội tệ đến xuất, nhập cán cân thương mại .4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tác động phá giá tiền tệ xuất, nhập cán cân thương mại Để phá giá thành cơng cần có điều kiện II Thực tế điều kiện kinh tế Việt Nam Đặc điểm kinh tế thị trường tài Việt Nam .8 Ảnh hưởng phá giá VND đến xuất cán cân TM giai đoạn 20042015 III Phá giá nội tệ có biện pháp quan trọng để thúc đẩy xuất Việt Nam 14 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng xuất Việt Nam 14 Phá giá nội tệ có biện pháp quan trọng để thúc đẩy xuất Việt Nam 16 Thúc đẩy xuất - Cần giải pháp đồng 18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại LỜI MỞ ĐẦU Tỷ giá hối đối số vĩ mơ quan có tác động đến nhiều số vĩ mơ khác Sự thay đổi có tác động phức tạp, ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc dân theo tác động khác chí trái ngược Đưa đến kết khó lường trước, đụng chạm khơng tới xuất nhập khẩu, cán cân thương mại mà tới mặt giá cả, lạm phát tiền lương thực tế, đầu tư vay nợ nước ngoài, ngân sách nhà nước ,cán cân toán quốc tế ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung Nhiều phủ sử dụng tỷ giá hối đối công cụ để điều tiết kinh tế quốc gia Trong thời gian dài Việt Nam sử dụng chế độ tỷ giá cố định, sau chuyển sang chế độ tỷ giá thả có điều tiết Tuy nhiên, mức độ can thiệp, điều tiết phủ lớn Những lập luận lý thuyết kinh tế vĩ mô học giả đưa có giả định cố định nhân tố tác động khác liên quan đến biến số cần nghiên cứu Lý thuyết tỷ giá cho phá giá nội tệ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập có giả định định điều kiện thị trường tài chính, điều kiện hệ số co giãn tỷ giá với xuất nhập Hơn nữa, việc điều hành tỷ dựa vào sở tình hình thương mại với quốc gia riêng lẻ hay dựa tình hình xuất nhập phiến diện thiển cận Chính vậy, hoạch định thực thi sách tỷ giá khơng đơn giản phá giá đồng tiền để đạt mục tiêu “tăng xuất khẩu”, kinh tế Việt Nam có nhiều đặc thù riêng Để thực sách phá giá đồng nội tệ, mặt lợi hại phá giá phải xem xét cân nhắc cách kỹ lưỡng dựa tất khía cạnh kinh tế; phải đảm bảo kinh tế có đủ điều kiện để phát huy tốt mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực việc phá giá Dưới tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008, thương mại giới bị co hẹp Tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng quốc gia tăng trưởng nhờ vào xuất Việt Nam Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại bị ảnh hưởng nặng nề từ việc xuất khẩu, kiều hối, đầu tư nước giảm sút Phá giá đồng nội tệ giải pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Nhưng quốc gia tác động phá giá khác ảnh hưởng nhiều nhân tố Không thể phủ nhận đóng góp tích cực việc phá giá tới xuất khẩu, nhiên phá giá có phải giải pháp hiệu để khuyến khích xuất khẩu? Để làm rõ điều nhóm chúng tơi đến nghiên cứu đề tài: “ Phá giá đồng nội tệ biện pháp quan trọng để thúc đẩy xuất Việt Nam ?” Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phá giá tiền tệ tác động việc phá giá đồng nội tệ 1.1 Phá giá đồng nội tệ Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết trì trong chế độ tỷ giá hối đối cố định Việc phá giá VND nghĩa giảm giá trị so với ngoại tệ khác như USD, EUR Mục tiêu phá giá tiền tệ làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa nội địa từ cải thiện cán cân tốn vãng lai Khi đồng nội tệ giảm giá làm tăng tỷ giá danh nghĩa, cải thiện cán cân thương mại Khi tỷ giá tăng (phá giá), giá xuất rẻ tính ngoại tệ, giá nhập tính theo đồng nội tệ tăng gọi hiệu ứng giá Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất rẻ làm tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập Hiện tượng gọi hiệu ứng khối lượng Tuy nhiên, việc cán cân thương mại xấu hay cải thiện tùy thuộc vào hiệu ứng giá hiệu ứng số lượng trội 1.2 Các hiệu ứng phá giá đồng tiền Do giá hàng hóa khơng co giãn ngắn hạn nên phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá thực tăng; tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập khẩu, tức cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế Căn vào điều nhiều người nhầm tưởng cho cán cân thương mại cải thiện phá giá tiền tệ a Cán cân thương mại tính nội tệ TB = P.QX - E.P*.QM (1) Trong : P : giá hàng hóa xuất tính nội tệ Qx : khối lượng xuất E : tỷ giá P* : giá hàng hóa nhập tính ngoại tệ QM: Khối lượng nhập Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại  Hiệu ứng khối lượng: Phá giá làm cho khối lượng xuất tăng, tức Qx tăng, khối lượng nhập giảm, tức QM giảm nên TBVND cải thiện  Hiệu ứng giá : Phá giá, tức E tăng làm giá hàng nhập tính nội tệ tăng, tức E.P*tăng nên TBVND xấu b Đối với cán cân thương mại tính USD TBUSD =  Hiệu ứng khối lượng: Phá giá làm cho khối lượng xuất tăng, tức Qx tăng, khối lượng nhập giảm, tức QM giảm nên TBUSD cải thiện  Hiệu ứng giá cả: phá giá tức làm cho E tăng; E tăng làm cho giá hàng hóa xuất tính ngoại tệ giảm, tức giảm làm cho TBUSD giảm Hiệu ứng ròng tùy thuộc vào hiệu ứng giá hay hiệu ứng khối lượng trội Việc số lượng hàng xuất tăng lên hàng nhập giảm có đủ tiền bù đắp cho số tiền thu từ xuất giảm số tiền nhập trả cho nước ngồi tăng lên khơng 1.3 Tác động phá giá nội tệ đến xuất, nhập cán cân thương mại Trong ngắn hạn: Khi giá tiền lương tương đối cứng nhắc việc phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia có xu hướng làm tăng xuất rịng hàng xuất rẻ cách tương đối thị trường quốc tế hàng nhập đắt lên tương đối thị trường nội địa Tuy có yếu tố làm cho xu hướng không phát huy tức vì: Các hợp đồng thoả thuận sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá quan trọng việc dồn nguồn lực vào tổ chức sản xuất tiến hành nhanh chóng Tâm lý, thói quen tiêu dùng khách hàng chưa thể thay đổi thời gian ngắn Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nước nắm bắt phủ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập tăng cường mở rộng quy mô sản xuất nên nhập máy móc thiết bị để phục phục cho sản xuất Như ngắn hạn số lượng hàng xuất không tăng mạnh số lượng hàng nhập không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất nước cứng nhắc kim ngạch xuất tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập tính theo nội tệ tăng lên tỷ giá thay đổi dẫn đến cán cân toán xấu Trong trung hạn: GDP tổng cầu gồm thành tố chi cho tiêu dùng dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng phủ xuất rịng Việc phá giá làm tăng cầu xuất ròng tổng cung điều chỉnh sau: Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực nhàn rỗi huy động làm tăng tổng cung Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực khơng thể huy động thêm nhiều tổng cung tăng lên dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo triệt tiêu lợi cạnh tranh việc phá giá Vì trường hợp này, muốn trì lợi cạnh tranh đạt mục tiêu tăng xuất rịng phủ phải sử dụng sách tài thắt chặt (tăng thuế giảm mua hàng phủ) để tổng cầu khơng tăng nhằm ngăn chặn tăng lên giá nước Trong dài hạn: Nếu trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo sách tài thắt chặt triệt tiêu áp lực tăng giá nước dài hạn yếu tố từ phía cung tạo áp lực tăng giá Hàng nhập trở nên đắt tương đối doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập với giá cao yêu cầu tăng lương gây áp lực làm cho tiền lương tăng Cuối việc tăng giá tiền lương nước triệt tiêu lợi cạnh tranh phá giá Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi cạnh tranh phá giá bị triệt tiêu vịng từ đến năm Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại Một số nhân tố ảnh hưởng đến tác động phá giá tiền tệ xuất, nhập cán cân thương mại Năng lực sản xuất hàng hóa thay nhập khấu: kinh tế phát triển, có số hàng hóa kinh tế sản xuất hay có sản xuất chất lượng khơng tốt giá cao Vì vậy, giá nhập có đắt người tiêu dùng lựa chọn hàng nước Điều làm kéo dài thời gian hiệu ứng giá Tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu: Đối với nước phát triển tỷ lệ hàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế cao nên hiệu ứng giá có thời gian tác động lên cán cân thương mại thường thấp Ngược lại, nước phát triển tỷ trọng loại hàng hóa nhỏ phá giá tiền tệ làm cho khối lượng xuất tăng chậm Điều làm cho hiệu ứng khối lượng có tác động đến cán cân thương mại nước phát triển Vì vậy, tác động cải thiện cán cân thương mại phá giá nước phát triển thường mạnh nước phát triển Tỷ trọng hàng nhập giá thành hàng sản xuất nước: Nếu tỷ trọng cao, giá thành sản xuất hàng hóa nước tăng lên hàng nhập tăng giá Điều làm triệt tiêu lợi giá rẻ hàng xuất phá giá nên phá giá tiền tệ chưa hẳn làm tăng khối lượng hàng xuất Mức độ linh hoạt tiền lương: Động thái phá giá tiền tệ thường làm số giá hàng tiêu dùng tăng lên Nếu tiền lương linh hoạt, tăng theo số giá Điều làm tăng chi phí sản xuất, từ làm cho giá hàng nước giảm bớt lợi có từ phá giá tiền tệ Tâm lý người tiêu dùng thương hiệu quốc gia hàng hóa nước: Nếu người tiêu dùng nước có tâm lý sùng hàng ngoại, đắt lên hàng nhập rẻ hàng nước có tác động đến hành vi tiêu dùng họ, họ tiếp tục sử dụng hàng nhập giá có đắt Tiếp theo, mức độ gia tăng số lượng hàng xuất phụ thuộc vào tin tưởng ưa chuộng hàng hóa xuất người tiêu dùng nước ngồi Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại Để phá giá thành công cần có điều kiện Khi xem xét có nên giá tiền tệ hay khơng, nhà hoạch định sách cần cân nhắc cẩn trọng yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu phá giá tiền tệ: - Xuất sản phẩm có nhiều nguồn gốc nhập khẩu: Một số lĩnh vực sản xuất quốc gia, cần thiết phải nhập nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế làm đầu vào cho sản xuất xuất Trong trường hợp này, phá giá tiền tệ làm tăng giá thành sản xuất hàng xuất khẩu, làm hạn chế hội có giá cạnh tranh so với hàng xuất mà đầu vào bao gồm hàng hóa nước - Chi phí sản phẩm thiết yếu: Các nước phát triển đặc biệt phụ thuộc vào số sản phẩm nhập khẩu, đầu tư, lượng sản phẩm y tế Phá giá tiền tệ làm giá thành sản phẩm tương đối đắt đỏ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng đời sống nhân dân - Nợ nước ngồi: Một số nước nghèo ln tình trạng vay nợ nước ngồi nhiều Việc phá giá danh nghĩa đồng tiền nội địa làm tăng nợ nước ngồi tính đồng nội địa Điều đặt nhiều vấn đề cho ngân sách nhà nước, phải trả lãi khoản trả góp nước cao đồng ngoại tệ tăng giá Trong trường hợp này, cần thay đổi thuế chi tiêu phủ Các cơng ty tư nhân có nợ nước ngồi bị ảnh hưởng lớn đặc biệt sản phẩm công ty hướng vào thị trường nội địa - Vấn đề cấu sách: Khi có tác động sách trợ giá, kiểm soát giá hạn ngạch xuất khẩu, làm cản trở cân nhân tố bên theo qui luật kinh tế Những vấn đề cần xử lý không phá giá tiền tệ khơng có ý nghĩa Phá giá tiền tệ không tác động đến vấn đề kinh tế mà ảnh hưởng đến vấn đề mang tính trị, xã hội Vì thế, để thực sách phá giá đồng nội tệ, nước phải xem xét cân nhắc cách kỹ lưỡng mặt lợi hại biện pháp dựa tất khía cạnh kinh tế Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại II Thực tế điều kiện kinh tế Việt Nam Đặc điểm kinh tế thị trường tài Việt Nam Thứ nhất, kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển nên có nhu cầu lớn nhập thiết bị máy móc để đổi cơng nghệ nhập nguyên, vật liệu để sản xuất hàng tiêu dùng xuất Thứ hai, cấu xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông sản, thủy sản tài nguyên như: cao su, dầu thô… Thêm vào đó, cấu thành mặt hàng xuất khấu nguyên liệu nhập chiếm 70% giá trị hàng xuất Thứ ba, lạm phát Việt Nam kiểm sốt mức hai số tính ổn định chưa cao, tiềm ẩn yếu tố gây áp lực tăng giá Bên cạnh thâm hụt ngân sách kéo dài, nợ nước để bù đắp ngày tăng Thứ tư, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO từ năm 2007, kéo theo dịng vốn nước ngồi chảy vào nhiều, áp lực lạm phát gia tăng Cũng hầu cửa hội nhập, Việt Nam phải ổn định tỷ giá, tự hóa dịng vốn có sách tiền tệ độc lập theo quy định WTO Đó đặc điểm kinh tế thị trường tài chịu ảnh hưởng nhiều từ sách tỷ giá Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại Ảnh hưởng phá giá VND đến xuất cán cân TM giai đoạn 20042015 Diễn biến tỷ giá giai đoạn 2004 - 2015 Bảng 1: Số liệu tình hình xuất nhập tỷ giá từ năm 2004 đến năm 2015 Năm Tỷ giá (VND/USD) Xuất Khẩu (triệu USD) Nhập Khẩu (triệu USD) 2004 15740 26504 31954 Cán cân thương mại (triệu USD) -5,450 2005 15855 32442 36978 -4,36 2006 15990 39826 44891 -5,065 2007 16083 48561 62682 -14,121 2008 16302 62685 80714 -18,029 2009 17066 57096 69949 -12,853 2010 18605 72237 84839 -12,602 2011 20389 96906 106750 -9,844 2012 20828 114570 113790 0,780 2013 20932 132135 132125 0,010 2014 21246 150000 148000 2,0 2015 21890 162110 165650 -3,54 Nhóm 10 – CHK24N Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại Từ số liệu ta thấy: Tỷ giá bình qn liên ngân hàng NHNN cơng bố có xu hướng tăng lên theo thời gian biên độ tỷ giá mở rộng Từ ngày 1/7/2002 đến ngày 31/12/2006 biên độ tỷ giá 0,25% Sau điều chỉnh lên 0,5% Ngày 24/12/2007, NHNN mở rộng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,5% lên 0,75% Ngày 10/3/2008, nâng biên độ lên 1%: tiếp đó, ngày 27/6/2008 NHNN nới biên độ lên 2%: ngày 7/11/2008, tiếp tục nâng biên độ lên 3% Như vậy, vòng chưa đầy năm, biên độ giao động tỷ giá có bốn lần thay đổi theo hướng tăng mạnh Ngày 24/3/2009, lần NHNN nâng biên độ lên 5% Đây lần tăng biên độ lớn từ NHNN áp dụng chế công bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng ấn định biên độ giao dịch tỷ giá Điều cho thấy NHNN thực mạnh mẽ cam kết sách tỷ giá linh hoạt nhằm cải thiện cán cân thương mại hạn chế thị trương ngoại hối Tuy nhiên ngày 29/11/2009 biên độ điều chỉnh từ 5% xuống 3% đến tháng 2/2011 NHNN tiếp tục thu hẹp biên độ từ 3% xuống 1% nhằm khắc phục tình trạng cân cung cầu ngoại tệ, gây bất ổn cho kinh tế Bước sang năm 2012, NHNN tiếp tục đặt mục tiêu ổn định tỷ giá biên độ tăng không 2-3%/năm và hạn chế tình trạng la hóa kinh tế, NHNN ban hành Thông tư số 03/TT-NHNN ngày 08/3/2012 thu hẹp trường hợp vay Nhóm 10 – CHK24N 10 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại vốn ngoại tệ Theo đó, khách hàng vay ngoại tệ có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ vay, trường hợp khác phải có chấp thuận văn NHNN Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào NHTM giảm trung bình 1% so với cuối năm 2011 Sang năm 2013, NHNN tiếp tục trì mục tiêu tỷ giá biên độ không 2-3% nhằm kiểm soát kỳ vọng giá VNĐ Tuy nhiên, số thời điểm năm 2013, áp lực tỷ giá tăng nhẹ theo diễn biến thị trường tài nước quốc tế, số NHTM nâng giá USD lên kịch trần cho phép, chí tăng giá mua giá bán lên kịch trần 21,036 VNĐ, giá bán USD thị trường tự lên tới 21,320 VNĐ Để chấm dứt áp lực lên tỷ giá, ngày 27/6/2013, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21,036 VNĐ/USD, sau 1.5 năm ổn định mức 20,828 VNĐ Sau thời gian đó, nhu cầu USD NHTM bắt đầu hạ nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự Trong ngày cuối năm 2013, giá USD NHTM quanh mức 21,140 VNĐ Trên thị trường tự do, giá USD phổ biến mức 21,180-21,200 VNĐ Bên cạnh đó, tỷ lệ “đơ la hóa” (tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán) giảm xuống 13.2% từ mức 15.8% vào cuối năm 2011 Đến năm 2014, NHNN đề mục tiêu tỷ giá biên độ không ±2% Đây năm mà tín dụng VNĐ tăng chậm, theo đó, NHNN nới lỏng đối tượng vay ngoại tệ theo chủ trương Chính phủ, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên khả cân đối ngoại tệ NHTM Với lãi suất thấp 4-5%/năm so với vay vốn VNĐ, doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ Do tín dụng ngoại tệ tăng cao, giá mua bán USD trì mức cao, với tâm lý kỳ vọng khả NHNN sớm điều chỉnh tăng tỷ giá sau thơng điệp Thống đốc định hướng sách tỷ giá năm 2014, NHNN định nâng tỷ giá thức thêm 1% lên 21,246 VNĐ/USD, có hiệu lực từ ngày 19/6/2014 Đây lần điều chỉnh tỷ giá vòng năm lần thứ gần năm 20112014 Nhóm 10 – CHK24N 11 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại Năm 2015 coi năm đầy biến động nhiều thách thức sách tiền tệ sách tỉ giá trước bối cảnh USD liên tục lên giá kỳ vọng Fed điều chỉnh tăng lãi suất Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ, kéo theo sóng giảm giá mạnh đồng tiền đối tác thương mại Việt Nam Ở nước, việc huy động trái phiếu Chính phủ (TPCP) để bù đắp thâm hụt ngân sách không thành công đẩy lãi suất TPCP tăng cao, tạo áp lực kép lên thị trường tiền tệ Dư thừa khoản ngắn hạn lãi suất tăng cao dài hạn, qua gián tiếp cản trở mục tiêu tiếp tục giảm lãi suất cho vay ổn định tỷ giá Trước tình hình đó, sau NH Trung ương Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ vào ngày 11/8, ngày 12/8, NHNN điều chỉnh biên độ tỷ giá VNĐ USD tăng từ +/-1% lên +/-2%.Tiếp đó, đón đầu tác động bất lợi khả Fed tăng lãi suất biến động thị trường tài giới, ngày 19/8, NHNN điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng VNĐ USD thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỉ giá từ +/-2% lên +/-3% Như vậy, tính chung năm 2015, NHNN thực điều chỉnh tăng tỉ giá 3% nới biên độ thêm 2% từ mức +/1% lên +/-3%./ Đồ thị biểu diễn tác động tỷ giá xuất 140 120 100 80 Series1 60 40 20 0 10 15 20 25 Đồ thị biểu diễn tác động tỷ giá nhập Nhóm 10 – CHK24N 12 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại 140 120 100 80 Series1 60 40 20 0 10 15 20 25 Từ hai đồ thị ta thấy tỷ giá có mối quan hệ tỷ lệ thuận với xuất, nhập nhiên nhập lại tăng cao xuất Đồ thị biểu diễn tác động tỷ giá cán cân thương mại 5000 0 10 15 20 25 -5000 -10000 -15000 -20000 Giai đoạn 2004-2008, NHNN áp dụng sách tỷ giá thả có điều chỉnh theo hướng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Tuy nhiên cán cân thương mại biến động theo xu hướng xấu đi, thâm hụt tăng mạnh năm 2004 thâm hụt 5.450 triệu USD đến năm 2008 cán cân thương mại thâm hụt 18.029 triệu USD Nguyên nhân do: Nhóm 10 – CHK24N 13 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại  Dù NHNN áp dụng sách tỷ giá thả có điều chỉnh thực tế đồng Việt Nam bị neo giữ cách cứng nhắc gây tổn thất cho kim ngạch xuất nhập nước ta  Trong ngắn hạn xuất khẩu, nhập co dãn dài hạn không co dãn Do tập quán tiêu dùng người dân, nhà sản xuất nước cần phải có thời gian định để sản xuất hàng hóa thay hàng nhập  Cơ cấu hàng hóa xuất nhập nước ta: Xuất chủ yếu nơng-lâmthủy-sản, khống sản nhiên liệu dạng thơ, thủ cơng nghiệp Trong nhập chủ yếu tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng giá trị cao  Nhu cầu nhập máy móc thiết bị đại có giá trị lớn để mở rộng sản xuất nước  Tâm lý đầu tích trữ người kinh doanh nhập ngắn hạn, mong muốn tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch có chênh lệch tỷ giá  Bên cạnh xuất gặp nhiều khó khăn khơng cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc Từ năm 2009 đến năm 2015, việc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt có tác động tích cực tới cán cân thương mại, cán cân thương mại Việt Nam dần cải thiện III Phá giá nội tệ có biện pháp quan trọng để thúc đẩy xuất Việt Nam Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng xuất Việt Nam Hàng xuất Việt Nam phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái, mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: thị trường, công nghệ, kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường uy tín nhà sản xuất Đa phần doanh nghiệp Việt Nam sản xuất nhỏ lẻ có suất thấp Đặc biệt, kinh tế nước rơi vào suy thoái, hàng ngàn doanh nghiệp bị phá sản tình hình tài biến động xấu, quy mô doanh nghiệp bị thu hẹp Mặc dù phủ có nhiều biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên khó để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa với suất cao bối cảnh Về chất Nhóm 10 – CHK24N 14 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại lượng hàng hóa, kể mặt hàng chiến lược gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy-hải sản chế biến mặt hàng Việt Nam chiếm vị trí nhì giới chất lượng sản phẩm cịn so với nước có mặt hàng châu lục Thêm vào đó, sở hạ tầng cho sản xuất mặt hàng xuất manh mún chưa đủ sức để thúc đẩy sản xuất đại trà Việc mở rộng sản xuất hồn thành dài hạn, đạt đến sản lượng tiềm số lĩnh vực xuất (gạo, dầu thơ, cao su…) Nếu doanh nghiệp nước khơng có lực sản xuất hàng xuất đáp ứng nhu cầu đối tác khơng tìm thấy thị trường xuất cho Chính phủ thực phá giá, hội kinh doanh tốt mà Chính phủ hướng tới thông qua phá giá bị bỏ lỡ, hoạt động xuất cán cân thương mại không chắn cải thiện Đây yếu tố mà phá giá tiền tệ khó tác động Xét cấu hàng xuất nay, mặt hàng điện thoại loại linh kiện, hàng điện tử, máy tính, dệt may, da giày, có kim ngạch xuất lớn, hầu hết linh phụ kiện, phải nhập để gia công Việt Nam Nhóm mặt hàng tài ngun giá trị xuất lớn nhiên giá trị nhập sản phẩm chất lượng cao chiếm giá trị cao không Nguyên liệu nhập để phục vụ sản xuất mặt hàng xuất chiếm 80% với việc tăng giá thành sản phẩm xuất khẩu, doanh nghiệp phải mua nguyên liệu với giá cao quy đổi VND Do ảnh hưởng việc tăng tỷ giá hoạt động xuất đánh giá không lớn Trong tổng số kim ngạch xuất Việt Nam, doanh nghiệp FDI chiếm Nhóm 10 – CHK24N 15 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại đến 65%, doanh nghiệp nước đóng góp 35% Xuất doanh nghiệp FDI chủ yếu tận dụng lao động giá rẻ Việt Nam, lắp ráp linh kiện nhập từ nước để xuất Xuất dệt may, da giày doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu sản phẩm gia công, tỷ lệ nhập đầu vào sản phẩm lên đến 70-75% giá trị sản phẩm xuất khẩu, giá trị sản phẩm đầu vào sản xuất nước chiếm 25%-30%, kể chi phí hậucần, bao bì Vì vậy, điều chỉnh tỷ giá có tác dụng hạn chế để thúc đẩy xuất mặt hàng Điều chỉnh tỷ giá tác động thuận lợi đến xuất nông - lâm thủy sản mức độ định, sản phẩm có tỷ lệ sản xuất nội địa cao so với sản phẩm lắp ráp hay gia công kể Tùy theo tỷ lệ giá trị gia tăng sản phẩm, xuất cao su, cà phê, gạo, thủy sản thuận lợi hơn, song tác động lớn với mức điều chỉnh tỷ giá 1% Dù vậy, tỷ trọng sản phẩm tổng kim ngạch xuất không lớn giá tính đơn vị hàng hóa thấp dẫn tới tác động thúc đẩy xuất có mức độ Do giá nhập tăng nên giá nội địa thường tăng lên sau thực phá giá nội tệ Phá giá nội tệ có biện pháp quan trọng để thúc đẩy xuất Việt Nam Cầu giới hàng hóa xuất Việt Nam tương đối ổn định không tăng đột biến giá hàng hóa giảm, cầu thị trường giới hàng xuất Việt Nam có độ co giãn thấp giá Việt Nam nước chấp nhận giá, người định giá cho hàng hóa thị trường giới.  Việc điều chỉnh tỷ giá thường tác động đến chi phí nhập có độ trễ định giá xuất Hàm lượng nhập hàng xuất Việt Nam 70% tỷ giá tăng làm chi phí nhập nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phí vay nợ ngoại tệ tăng, đưa đến tăng giá thành sản xuất, làm mặt chung giá nước tăng theo, điều làm giảm sức cạnh tranh hàng xuất khẩu.  Nhóm 10 – CHK24N 16 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại Có thể thấy rằng, phá giá VND điều kiện không giúp Việt Nam tăng xuất mà tạo nguy lạm phát hàng hóa sản xuất cho mục đích sử dụng nước phải nhập nguyên vật liệu Từ lập luận cho thấy việc phá giá VND điều kiện giải pháp quan trọng để khuyến khích xuất Phá giá đồng nội tệ khơng tác động đến xuất mà ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác kinh tế đời sống xã hội Để thực sách phá giá đồng nội tệ, phá giá phải xem xét cân nhắc cách kỹ lưỡng mặt lợi hại dựa tất khía cạnh kinh tế; phải đảm bảo kinh tế có đủ điều kiện để phát huy tốt mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực việc phá giá Trong trường hợp cần thiết phải phá giá VND phải tính đến yếu tố tâm lý – yếu tố mang tính định Việt Nam Làm để thành phần kinh tế thấy việc phá giá cần thiết không kỳ vọng việc tiếp tục phá giá Để tránh việc phá giá dẫn đến lạm phát tăng cao từ dẫn đến bất ổn định vĩ mô, kèm với phá giá cần phải có phối hợp chặt chẽ sách kinh tế vĩ mơ mà quan trọng phối hợp sách tiền tệ thắt chặt sách tài khóa với hiệu đầu tư cao Thêm nữa, có lẽ cần có quỹ dự trữ ngoại hối đủ mạnh để can thiệp thời gian đầu sau tiến hành phá giá Thúc đẩy xuất - Cần giải pháp đồng Ngồi thay đổi tỷ giá xuất Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố khác Vì vậy, để thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập khẩu, làm thặng dư cán cân thương mại cần tốn tổng thể giải pháp riêng lẻ Theo chuyên gia thương mại quốc tế, muốn đẩy mạnh xuất hàng hóa, Việt Nam cần thực nhiều giải pháp đồng bộ, từ nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành đến tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất… Bên cạnh việc trọng nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm, nhà nước Doanh nghiệp cần phải đổi tư làm xúc tiến thương mại (XTTM) Nhóm 10 – CHK24N 17 Tiểu luận sách kinh tế đối ngoại Yếu tố quan trọng phải tạo nên sản phẩm có tính cạnh tranh Để làm điều này, Việt Nam cần phải giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, đào tạo nguồn nhân lực tốt đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất Sự hỗ trợ từ phía Chính phủ Việt Nam cho hoạt động cần thiết quan trọng nỗ lực từ Doanh nghiệp cân nhắc việc xuất sản phẩm với chi phí thấp hay khơng mua nguyên vật liệu, linh phụ kiện với giá thấp khơng? Xuất nhiều ngành cịn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập Ảnh: Tường Lâm Để đạt điều đó, phía Chính phủ, cần quan tâm đến sách sau: Nhóm 10 – CHK24N 18 ... để thúc đẩy xuất Việt Nam 14 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng xuất Việt Nam 14 Phá giá nội tệ có biện pháp quan trọng để thúc đẩy xuất Việt Nam ... thường tăng lên sau thực phá giá nội tệ Phá giá nội tệ có biện pháp quan trọng để thúc đẩy xuất Việt Nam Cầu giới hàng hóa xuất Việt Nam tương đối ổn định không tăng đột biến giá hàng hóa giảm, cầu... đối ngoại I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phá giá tiền tệ tác động việc phá giá đồng nội tệ 1.1 Phá giá đồng nội tệ Phá giá tiền tệ? ?là việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w