Tìm hiểu Làng tranh dân gian Đông Hồ tại xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

38 3 0
Tìm hiểu Làng tranh dân gian Đông Hồ tại xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC MỤC LỤC Error Bookmark not defined MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Những đóng góp của đề tài 4 6.

MỤC LỤC MỤC LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục tiểu luận Chương 1: VĂN HÓA LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ, XÃ SONG HỒ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 1.1 Làng nghề văn hóa làng nghề nước ta 1.1.1 Khái niệm nghề làng nghề 1.1.2 Văn hóa làng nghề 1.2 Làng tranh dân gian Đông Hồ 13 1.2.1 Địa lý tự nhiên cấu dân cư 13 1.2.2 Đời sống kinh tế 15 1.2.3 Đời sống văn hóa 15 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 18 2.1 Sự hình thành phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ 18 2.1.1 hình thành làng tranh dân gian Đơng Hồ 18 2.1.2 Quá trình phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ 20 2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm làng tranh Đông Hồ 25 2.2.1 Quy trình sản xuất làng tranh Đơng Hồ 25 2.2.2 Sản phẩm làng tranh Đông Hồ 28 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG TRANH ĐÔNG HỒ 29 3.1 Những yêu cầu bảo tồn phát triển làng tranh Đông Hồ 29 3.1.1 Sự quan tâm Chính quyền tổ chức xã hội 29 3.1.2 Xây dựng hình thành doanh nghiệp sản xuất tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm 29 3.2 Cải tiến mẫu mã chất lượng nguyên vật liệu 32 3.2.1 Đào tạo nâng cao chất lượng kỹ thuật tay nghề 32 3.2.2 Công tác quảng cáo sản phẩm 33 KẾT LUẬN 34 PHỤ LỤC ẢNH 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Đì đoẹt ngồi sân tràng pháo chuột Lịe loẹt vách tranh gà” Nhắc đến hai câu thơ thi sĩ Tú Xương, khơng nghĩ đến dịng tranh dân gian Đơng Hồ tiếng Bắc Ninh Tranh Đông Hồ ba dòng tranh dân gian tồn Việt Nam, di sản văn hóa q báu dân tộc ta Các nghệ nhân dân gian dựa nhu cầu thực tiễn sống thực tiễn sản xuất để tạo nên tranh đẹp, phong phú giàu ý nghĩa Tranh dân gian Đông Hồ gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới biết Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc, dòng tranh dân gian dân tộc có số phận riêng mình, tranh Đơng Hồ vậy, nhiên nét đẹp văn hóa vốn có tồn năm tháng Chúng ta biết quy luật tất yếu, phát triển kinh tế thị trường kèm với xu Toàn Cầu Hóa, văn hóa dân tộc có hội giao thoa với nhau, điều khiến cho văn hóa truyền thống Việt Nam dịng tranh dân gian Đông Hồ đứng trước thử thách lớn Nguy dòng tranh dân gian dân tộc với nét đẹp vui tươi, dí dỏm, thể nét nhân văn, truyền thống mộc mạc làng quê dần bị mai một, dần bị quên lãng rơi vào khứ Sẽ không kịp thời đưa biện pháp cụ thể, mang tính khả thi, hịa trộn văn hóa với điều tất yếu, văn hóa màu giống nhau, không phân biệt đặc trưng quốc gia với nhau, điều khơng thể chấp nhận Câu hỏi đặt làm vừa hội nhập, vừa giữ gìn bảo tồn, phát huy giá trị dịng tranh dân gian Đơng Hồ? Bài nghiên cứu tơi mong muốn đóng góp hiểu biết bé nhỏ, u thích nét đẹp, nét văn hóa làng tranh dân gian Đông Hồ, đưa số đề xuất việc bảo tồn phát triển dòng tranh trước thời buổi kinh tế hội nhập Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tơi muốn đưa số hiểu biết dịng tranh dân gian Đơng Hồ Thuận Thành, Bắc Ninh Tìm hiểu đặc điểm chung dòng tranh, làng Đơng Hồ nơi trực tiếp sáng tạo dịng tranh, với nét đẹp, nét văn hóa dịng tranh quý báu Nhìn nhận, đánh giá thực trạng phát triển giải pháp cụ thể, kịp thời để gìn giữ dịng tranh Đơng Hồ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận không sâu nghiên cứu loại tranh mà tìm hiểu sơ quát đặc điểm, thực trạng phát triển chung đề xuất giải pháp gìn giữ dịng tranh dân gian Đơng Hồ Về khơng gian: Tìm hiểu Làng tranh dân gian Đông Hồ xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Về thời gian: Nghiên cứu ngày 10/03/2023 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp vấn Những đóng góp đề tài Thông qua việc tiếp thu, tổng hợp tài liệu, thành tựu người trước, người viết vào tìm hiểu dịng tranh dân gian Đơng Hồ Thuận Thành, Bắc Ninh, hy vọng có hiểu biết dòng tranh Bài nghiên cứu góp phần cung cấp thêm số kinh nghiệm nhỏ việc tiếp cận dòng tranh từ nhiều góc độ khác Hy vọng tiểu luận góp phần làm tư liệu cho nhà nghiên cứu dịng tranh dân gian Đơng Hồ sinh viên hay người có nhu cầu tìm hiểu dịng tranh q báu dân tộc Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục tiểu luận có bố cục gồm chương: Chương Văn hóa làng tranh dân gian Đơng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương Đặc điểm làng tranh dân gian Đông Hồ Chương Giải pháp bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đơng Hồ Chương 1: VĂN HĨA LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ, XÃ SONG HỒ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 1.1 Làng nghề văn hóa làng nghề nước ta 1.1.1 Khái niệm nghề làng nghề a Khái niệm nghề Nghề nghiệp xã hội khơng phải cố định, cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, phát triển tiêu vong Chẳng hạn, phát triển kỹ thuật điện tử nên hình thành cơng nghệ điện tử, phát triển vũ bão kỹ thuật máy tính nên hình thành cơng nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo phần cứng, phần mềm thiết bị bổ trợ v.v… Công nghệ hợp chất cao phân tử tách từ cơng nghệ hóa dầu, cơng nghệ sinh học ngành dịch vụ, du lịch tiếp nối đời… Ở Việt Nam năm gần đây, chuyển biến kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, nên gây biến đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trường, kinh tế tri thức tương lai, sức lao động thứ hàng hóa Giá trị thứ hàng hóa sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Khái niệm phân công công tác dần trình vận hành chế thị trường Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm… Khi giúp đỡ niên chọn nghề, số nhà nghiên cứu thường đặt câu hỏi: “Bạn biết tên nghề?” Nghe hỏi, nhiều bạn trẻ nghĩ kể nhiều nghề, song đặt bút viết nhiều bạn khơng kể 50 nghề Bạn tưởng nhiều, song nhà nghiên cứu lại nhận xét: Chà, biết vậy! Để hiểu nhà nghiên cứu lại kêu lên vậy, làm sáng rõ khái niệm Nghề Chuyên môn Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Trên giới có 2000 nghề với hàng chục nghìn chun mơn Ở Liên Xô trước đây, người ta thống kê 15.000 chun mơn, cịn nước Mỹ, số lên tới 40.000 b Khái niệm làng nghề Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề lưu truyền mở rộng qua nhiều hệ, dẫn đến nhiều hộ dân sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chun mơn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy, làng nghề xuất Có thể hiểu làng nghề “là làng nơng thơn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu số lao động thu nhập so với nghề nông” [Đặng Kim Chi, 2005] Có nhiều ý kiến quan điểm khác đề cập đến tiêu chí để làng nông thôn coi làng nghề Nhưng nhìn chung, ý kiến thống số tiêu chí sau: - Giá trị sản xuất thu nhập từ phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm; doanh thu hàng năm từ ngành nghề đạt 300 triệu đồng, hoặc: - Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nông nghiệp làng đạt 30% so với tổng số hộ lao động làng nghề có 300 lao động - Sản phẩm phi nông nghiệp làng sản xuất mang tính đặc thù làng người làng tham gia Theo Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí cơng nhận làng nghề gồm có tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận - Chấp hành tốt sách Pháp luật Nhà nước 1.1.2 Văn hóa làng nghề a Phân biệt thuật ngữ nghề làng, làng nghề, văn hóa làng nghề Làng nghề thủ công gương mặt làng xã nơng nghiệp, phận khơng thể tách rời, chí phát triển song hành làng xã người Việt Chính vậy, tìm hiểu phân tích làng nghề truyền thống, thật khó phân định cách rõ ràng làng nghề làng nghề Mặt khác, định dạng thuật ngữ này, cịn gặp phải tiêu chí mặc định sẵn ngành khác như: Du lịch, kinh tế… Trong Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, GS Trần Quốc Vượng “thử đưa định nghĩa làng nghề” thực chất định nghĩa đầy đủ từ trước đến Trước hết, định nghĩa khẳng định làng nghề yếu tố quan trọng xã hội tiểu nơng, có làng gắn với nơng nghiệp có làng chun mơn hóa (những làng chun mơn hóa thường gắn liền với thị hay kinh đô khu vực trung tâm có tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, có cấu tổ chức phường hội…): “Theo hiểu gọi làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Đơng Hồ,…), làng đồng (Bưởi, Vó, Hè Nơm, Thiệu Lý, Phước Kiều…), làng giấy vùng Bưởi, Dương Ô…, làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực, Đa Hội v.v…) làng ấy, có trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni nhỏ (lợn, gà…) có số nghề phụ khác (đan nát, làm tương, làm đậu phụ…) song ổi trội nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng phó cả… số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định, “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng; mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị (marketing) với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô (Kẻ Chợ, Huế, Sài Gòn…) tiến tới mở rộng nước xuất nước Dựa theo quan điểm phan chia làng Việt theo chức kinh tế định nghĩa GS Trần Quốc Vượng, đua số đặc điểm làng Việt nói chung làng nghề châu thổ sơng Hồng sau: Trong diễn trình lịch sử, làng Việt trải qua giai đoạn phát triển, hình thành nên hình thái – kiểu làng để phù hợp với thời kỳ lịch sử định Các kiểu hình thái song song tồn thời điểm Làng nông nghiệp: cư dân chủ yếu sinh sống nghề trồng lúa nước, thời gian nông nhàn họ làm thêm nghề phụ khác (nghề thủ công như: làm đậu, đan nát,…) để tăng nguồn thu nhập – nghề phụ làng gọi lag Nghề làng) Một đặc tính xã hội tiểu nông buôn bán nhỏ lẻ, hình thành nên số làng bn, thực tế cho thấy, làng buôn đứng vững mà phải phụ thuộc nhiều vào nghề làng làng nghề Ngồi ra, cịn số kiểu làng khác như: làng vạn chài ven sông… Vậy đặc trưng văn hóa làng nghề châu thổ sơng Hồng bao gồm yếu tố (?) khác so với làng nơng nghiệp (?): - Về bản, đặc trưng văn hóa làng nghề tương tự văn hóa làng truyền thống với yếu tố cấu thành như: + Cơ cấu tổ chức: Diện mạo làng xã, dòng họ, phe, giáp, hội đồng niên… + Văn hóa vật thể: Đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ, nhà ở… + Văn hóa phi vật thể: Luật tục, phong tục, tập quán, ứng xử xóm làng, lễ hội, tín ngưỡng dân gian… - Do nguồn sống chủ yếu dựa vào sản phẩm nghề thủ công việc trao đổi buôn bán (kinh doanh hàng hóa), cộng thêm tác động q trình di dân (di động xã hội), nên văn hóa làng nghề có yếu tố mở khác hẳn với làng nơng nghiệp + Cơ cấu tổ chức: Phường/hội nghề, mối quan hệ làng xóm - dịng họ - gia đình - thợ thủ cơng + Một số hình thái văn hóa: Nghề tín ngưỡng thờ tổ nghề (nơi thờ tổ nghề); ứng xử mang tính tiểu thương; bí kỹ xảo nghề; tập tục riêng biệt làng nghề… b Những vấn đề đặt văn hóa làng nghề đời sống đương đại Trong sống đương đại, Việt Nam nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), kinh tế vận hành theo chế thị trường, văn hóa làng làng hay văn hóa làng nghề chắn biến đổi - Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ biến đổi có nghĩa là: đổi khác; Biến đổi văn hóa: đổi khác văn hóa bối cảnh trị, kinh tế, xã hội định Nói cách khác, biến đổi văn hóa thích nghi phát triển văn hóa giai đoạn lịch sử, khơng thích nghi phát triển văn hóa biến đổi theo chiều hướng khơng tích cực Vậy, vấn đề đặt nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề (?) xu hướng biến đổi (?) đưa sách mang tính định hướng để xã hội tự điều tiết (?) Dưới số biến đổi văn hóa làng nghề + Các yếu tố trị - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến biến đổi nghề truyền thống văn hóa làng nghề + Các nguyên nhân bên cộng đồng làng ảnh hưởng đến biến đổi văn hóa làng nghề (tâm lý cộng đồng, hệ thống giá trị chuẩn mực) +Sự biến đổi yếu tố cấu thành nên văn hóa làng nghề + Q trình thị hóa làm tan rã cộng đồng làng + Sự hình thành yếu tố văn hóa làng nghề c Vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề 10

Ngày đăng: 24/03/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan