Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - TRỊNH THU LAN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH QUA THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - TRỊNH THU LAN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH QUA THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Lan Phương Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Trƣờng Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết lời cam đoan đề nghị Trƣờng Đại học Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trịnh Thu Lan i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trƣờng Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo Khoa ân cần bảo, giảng dạy, tạo cho tơi có đƣợc điều kiện học tập môi trƣờng tốt suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phan Thị Lan Phƣơng, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hƣớng dẫn tơi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp lần Tác giả luận văn Trịnh Thu Lan ii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH 11 1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh 11 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp tỉnh 11 1.1.2 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật .14 1.1.3 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh 16 1.2 Đặc điểm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh Việt Nam .17 1.2.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật phải ln gắn bó mật thiết với giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức 17 1.2.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với công tác xây dựng, thực pháp luật 18 1.2.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành tri thức pháp luật cần thiết, hiểu biết pháp luật, nâng cao khả nhận thức pháp lý cho cán bộ, công chức .19 1.2.4 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địi hỏi tính chun ngành, chun nghiệp cao phƣơng diện chủ thể nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 20 1.2.5 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức địi hỏi phải có lựa chọn, phân loại cụ thể, hợp lý đối tƣợng tiếp nhận phổ biến, giáo dục pháp luật 20 iii 1.2.6 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức địi hỏi phải sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp 21 1.3 Nội dung, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh 22 1.4 Mục đích, vai trị phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức 23 1.4.1 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh 23 1.4.2 Vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh 25 1.5 Các yếu tố tác động đến chất lƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh Việt Nam 27 1.5.1 Chính sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc 27 1.5.2 Nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 27 1.5.3 Trình độ đội ngũ làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật .29 1.5.4 Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh 30 1.5.5 Cơ chế phối hợp, hỗ trợ thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật .32 1.5.6 Cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỈNH BẮC NINH .37 2.1 Các sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc phổ biến, giáo dục pháp luật 37 iv 2.1.1 Lịch sử hình thành sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc phổ biến, giáo dục pháp luật .37 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam .41 2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh mối liên hệ với hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 45 2.3 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bắc Ninh 48 2.3.1 Những kết đạt đƣợc hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bắc Ninh 49 2.3.2 Những hạn chế, bất cập hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bắc Ninh 69 2.3.3 Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bắc Ninh 73 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG .83 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .84 3.1 Đảm bảo lãnh đạo, đạo thống công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức 84 3.2 Hoàn thiện pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức 87 3.3 Tăng cƣờng phối hợp đồng quan làm nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh .94 3.4 Chú trọng nâng cao lực, trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 94 3.5 Nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm, ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh 98 v 3.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật 101 3.7 Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật hƣớng dẫn áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật 103 3.8 Đổi nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh 103 3.8.1 Đổi nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh 103 3.8.2 Phối kết hợp đa dạng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tƣợng cán bộ, công chức cấp tỉnh 104 3.9 Quan tâm đến đời sống cán bộ, công chức; đảm bảo sở vật chất, nguồn kinh phí thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp tỉnh thơng qua xã hội hóa 107 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN CHUNG 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số liệu thống kê phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp số lƣợt ngƣời tham dự địa bàn tỉnh giai đoạn 20172021 57 Bảng 2.2: Số liệu thống kê kê phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2021 .57 Bảng 2.3: Kết khảo sát vai trò kiến thức pháp luật cán bộ, công chức cấp tỉnh địa bàn tỉnh Bắc Ninh 75 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong năm qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam ngày khẳng định vai trị phận khơng thể tách rời q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thực pháp luật Việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đƣợc đề nhƣ nhiệm vụ vô quan trọng Nhà nƣớc pháp quyền địi hỏi tính thƣợng tơn pháp luật, công dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Thực nhiệm vụ này, phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc coi cầu nối để đƣa pháp luật vào sống, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc, quản lý xã hội pháp luật Để pháp luật đƣợc thực thi có hiệu quả, cần phải có ý thức pháp luật tốt thông qua việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Bên cạnh đó, việc xây dựng hành Việt Nam sạch, vững mạnh tất yếu khách quan tiến trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nền hành địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, công chức không vững vàng lĩnh trị, có đạo đức, lối sống lành mạnh, mà cịn phải có kiến thức, hiểu biết pháp luật trình độ cao tinh thơng nghiệp vụ Cán bộ, công chức Nhà nƣớc đối tƣợng chủ yếu thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Mọi chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc phải đƣợc cán bộ, công chức Nhà nƣớc triển khai vào đời sống xã hội đƣợc Vì vậy, đội ngũ phải đƣợc trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật có ý thức pháp luật trình độ cao để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nƣớc ta giai đoạn việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức góp phần làm hình thành họ ý thức tôn trọng tuân thủ pháp 3.9 Quan tâm đến đời sống cán bộ, công chức; đảm bảo sở vật chất, nguồn kinh phí thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh thơng qua xã hội hóa Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, pháp luật giai đoạn phát triển định tỉnh Môi trƣờng xã hội thuận lợi với điều kiện cần thiết kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật tiền đề bản, quan trọng giúp hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh vào nề nếp, có chiều sâu đạt chất lƣợng, hiệu cao Ngƣợc lại, môi trƣờng xã hội không thuận lợi, điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật khơng đảm bảo cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức gặp nhiều khó khăn, bất cập Việc đảm bảo điều kiện để làm tảng tốt cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần đƣợc trọng vào biện pháp sau: Thứ nhất, để công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh đạt đƣợc chất lƣợng, hiệu thực lâu dài, bền vững có chiều sâu vấn đề cốt lõi, có tính chất tảng cần phải giải cải thiện bƣớc nâng cao đời sống vật chất cho đội ngũ Việc đảm bảo điều kiện kinh tế, cải thiện đời sống vật chất cho cán bộ, cơng chức nói điều kiện tiên quyết, tảng để đối tƣợng tập trung nâng cao ý thức pháp luật nhƣ việc giáo dục pháp luật họ có ý nghĩa Bởi thu nhập đƣợc nâng lên, mức sống đƣợc cải thiện cán bộ, cơng chức tồn tâm, tồn ý, tập trung vào cơng tác chun mơn, chấp hành kỷ cƣơng, cống hiến tài tâm huyết cho nghiệp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đời sống vật chất cán bộ, cơng chức đƣợc cải thiện nâng cao chế độ, sách đãi ngộ Nhà nƣớc đảm bảo đƣợc ổn định sống họ, nhƣ cải cách tiền lƣơng, điều chỉnh mức phụ cấp, sách ƣu đãi,… Khối lƣợng cơng việc quan nhà nƣớc cấp tỉnh địi hỏi ngƣời cán bộ, 107 công chức phải nỗ lực tối đa có chế độ đãi ngộ thỏa đáng khuyến khích đƣợc đam mê công việc họ Việc đầu tƣ sở vật chất, kinh phí cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cán bộ, cơng chức tỉnh có vai trị quan trọng, góp phần đảm bảo hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức Do vậy, thời gian tới, tỉnh Bắc Ninh cần có đầu tƣ cần thiết thỏa đáng sở vật chất cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cán bộ, cơng chức Kinh phí cho hoạt động chủ yếu lấy từ ngân sách Nhà nƣớc đƣợc xây dựng kế hoạch ngân sách năm địa phƣơng Các quan có thẩm quyền cần đảm bảo nguồn cấp phát đủ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cán bộ, công chức Thủ trƣởng quan, ngƣời đứng đầu tổ chức địa bàn tỉnh phải chịu trách nhiệm cụ thể đầu tƣ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phạm vi, khả Việc sử dụng ngân sách phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, thiết thực Cần mở rộng phạm vi xã hội hóa số hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, huy động tham gia, đóng góp tự nguyện quan, tổ chức, doanh nghiệp nƣớc cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức Xác định phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức tỉnh hoạt động lợi ích lâu dài, kết quả, hiệu cuối đếm đƣợc trực tiếp, không đếm đƣợc cụ thể, tức thời sau tiến hành hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Vì vậy, cần phải đảm bảo kinh phí riêng, cần thiết cho quan làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cán bộ, công chức, cần xem khoản kinh phí thƣờng xuyên kế hoạch tài năm quan, đơn vị, sở, ban, ngành Ngồi ra, thân cơng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh phải không ngừng nghiên cứu, học tập, tìm hiểu pháp luật, coi kiến thức pháp luật phận hợp thành kiến thức, trình độ, lực để tự chủ trình thực thi nhiệm vụ, xứng đáng công bộc nhân dân Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 108 Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc xem giải pháp hiệu nhằm huy động nguồn lực xã hội, góp phần đảm bảo nguồn kinh phí, giảm chi ngân sách Nhà nƣớc, thu hút đƣợc đông đảo lực lƣợng ngƣời có tâm huyết, có chun mơn tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức Tỉnh Bắc Ninh cần có sách thu hút tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hƣớng đến lợi ích cộng đồng Do đó, cần sách cụ thể để thu hút quan tâm, khuyến khích đầu tƣ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bên cạnh đó, phải có trách nhiệm giám sát việc tham gia tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, để thực sách xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc đảm bảo hiệu Đời sống tinh thần cán bộ, công chức tỉnh có ý nghĩa quan trọng công tác chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện lĩnh trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp việc tiếp thu tri thức, hiểu biết pháp luật đội ngũ cán trình tham gia vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Khi cán bộ, cơng chức có đời sống tinh thần lành mạnh, sáng phong phú điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao tiếp xã hội, nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết lĩnh vực xã hội, phục vụ tốt cho hoạt động chun mơn, nhiệt tình, hăng hái việc tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ hai, cần đảm bảo điều kiện trị cho cán bộ, cơng chức tỉnh Ngồi việc tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cần phải nâng cao ý thức trị, tinh thần trách nhiệm họ trình tham gia tiếp nhận giáo dục pháp luật; thực hành phát huy quy chế dân chủ công tác Thứ ba, cần phát huy giá trị văn hóa truyền thống phục vụ cơng tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp tỉnh Văn hóa tảng tinh 109 thần xã hội Tỉnh Bắc Ninh cần tiếp tục xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đây vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phát huy truyền thống đoàn kết, tƣơng trợ lẫn nhau, ý thức tự lực, tự cƣờng, xây dựng khối đoàn kết, thống quan nhà nƣớc, từ cán lãnh đạo đội ngũ cán bộ, cơng chức, góp phần nâng cao tâm chung hệ thống quyền cấp tỉnh việc đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, để hƣớng tới mục đích đạt đƣợc hiệu cao cơng tác Truyền thống dân chủ, tôn trọng lẫn sở để đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tôn trọng, lắng nghe, thấu hiểu tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu tri thức pháp luật đối tƣợng tiếp nhận giáo dục pháp luật cán bộ, công chức Khi hai đối tƣợng dân chủ bàn bạc, tìm tiếng nói chung, nâng cao chất lƣợng cơng tác giáo dục pháp luật Mặc dù hủ tục lạc hậu không tồn nhiều tƣ tƣởng tầng lớp cán bộ, công chức, song cần khắc phục triệt để để công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức không bị ảnh hƣởng tác động tiêu cực Cần sức trừ thói hƣ, tật xấu tệ nạn xã hội phát sinh, nhƣ ma túy, mại dâm, cờ bạc, số đề tầng lớp cán Từ thực tế đây, việc xây dựng lối sống văn minh vấn đề đƣợc cấp ủy Đảng, cấp quyền tỉnh Bắc Ninh quan tâm đạo Phát huy tính tích cực trị - xã hội cán bộ, cơng chức; phấn đấu cơng xã hội; phát huy quy chế dân chủ sở, trừ mạnh mẽ thói hƣ tật xấu tệ nạn xã hội biện pháp quan trọng trƣớc mắt lâu dài đề thúc đẩy môi trƣờng văn hóa - xã hội tỉnh phát triển bền vững Chỉ sống xã hội tốt đẹp ngƣời cán bộ, cơng chức hồn thiện mình, nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức pháp luật, để từ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tƣợng có tảng để đạt đƣợc hiệu tối ƣu 110 Thứ tư, bên cạnh điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội pháp luật điều kiện cần thiết cho việc nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh nhƣ đề cập trên, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp vơ quan trọng Ngồi việc tích cực rà sốt, điều chỉnh, ban hành văn quy phạm pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tƣợng cán bộ, công chức việc xây dựng văn hóa pháp lý bền vững tảng để công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh đạt đƣợc hiệu cao Tỉnh Bắc Ninh cần tăng cƣờng tổ chức thực pháp luật, đặc biệt áp dụng pháp luật cách đắn nghiêm minh, nâng cao cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân Việc tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độ văn hóa pháp lý ngƣời dân Hiệu tác động lại phụ thuộc vào trình độ văn hóa pháp lý đội ngũ cán bộ, công chức, phụ thuộc vào việc họ thực thi pháp luật, có thái độ tơn trọng pháp luật, điều kiện xây dựng xã hội dân chủ, cơng văn minh điều kiện quan trọng để ngƣời dân đƣợc tham gia tích cực vào hoạt động quản lý xã hội pháp luật Trong điều kiện xây dựng xã hội dân chủ, công văn minh, phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần quan trọng việc thúc đẩy lớn mạnh tính tích cực, đảm bảo hành trang kiến thức pháp lý cần thiết cho tham gia vào hoạt động xây dựng thực thi pháp luật toàn tỉnh 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc tổ chức, triển khai thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh nói riêng cán bộ, cơng chức cấp tỉnh Việt Nam nói chung có vai trò quan trọng giai đoạn Chƣơng III luận văn đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh nay: Thứ nhất, đảm bảo lãnh đạo, đạo thống công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức Thứ hai, hồn thiện pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức Thứ ba, tăng cƣờng phối hợp đồng quan làm nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh Thứ tư, trọng nâng cao lực, trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ năm, nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm, ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Thứ sáu, tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật Thứ bảy, kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật hƣớng dẫn áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật Thứ tám, đổi nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp tỉnh Thứ chín, quan tâm đến đời sống cán bộ, công chức; đảm bảo sở vật chất, nguồn kinh phí thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp tỉnh thơng qua xã hội hóa 112 KẾT LUẬN CHUNG Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phổ biến giáo dục pháp luật phận cấu thành khoa học lý luận Nhà nƣớc pháp luật Việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật yêu cầu cấp thiết Trong Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh có vai trị, chức vơ quan trọng, địi hỏi đội ngũ phài có kiến thức pháp luật, có hiểu biết chuyên sâu hệ thống pháp luật nói chung theo lĩnh vực chuyên mơn nói riêng để giải tốt cơng việc Để đạt đƣợc mục đích cần phải đề cao hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tƣợng Luận văn tập trung phân tích, làm sáng tỏ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm bản, mục đích, vai trị phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh Việt Nam Hoạt động chịu tác động, ảnh hƣởng nhiều yếu tố khác nhau: Tình hình kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, Điều thể rõ qua việc phân tích đặc trƣng, điều kiện tỉnh Bắc Ninh, qua việc đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh Trong năm (2017-2021), tỉnh Bắc Ninh đạt đƣợc kết tích cực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức Bên cạnh tồn hạn chế, bất cập định Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức tỉnh Bắc Ninh nói riêng cán bộ, cơng chức cấp tỉnh Việt Nam nói chung 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện, văn bản: Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013 Luật Cán bộ, công chức năm 2008, đƣợc Quốc hội thông qua vào ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Luật Phổ biến giáo dục pháp luật 2012 số 14/2012/QH13, đƣợc Quốc hội thông qua vào ngày 20 tháng năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức, đƣợc Quốc hội thông qua vào ngày 25 tháng 11 năm 2019 có hiệu lực hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2020 Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành ngày 09 tháng 12 năm 2003 Nghị số 61/2007/NQ-CP việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ủy ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (Khóa IX) tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, đƣợc Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 12 năm 2007 Pháp lệnh số 01/1998/PL-UBTVQH10, đƣợc Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 02 năm 1998 Nghị số 08-NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới, Bộ Chính trị ban hành ngày 02 tháng 01 năm 2002 Nghị số 48-NQ/TW Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 10.Nghị liên tịch số 04 việc tăng cƣờng phối hợp phổ biến, giáo dục 114 pháp luật niên, cùa liên Bộ Tƣ pháp Trung ƣơng Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ban hành ngày 16 tháng 11 năm 1985 11.Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND việc phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngƣời, Bộ Tƣ pháp, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc Hội Nông dân Việt Nam ký kết ngày 07 tháng năm 1999 12.Sắc lệnh Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa số 76 ngày 20 tháng năm 1950 13.Nghị định số 38-CP, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tƣ pháp, Chính phủ ban hành ngày 04 tháng năm 1993 14.Nghị định số 95/1998/NĐ-CP Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, đƣợc Chính phủ ban hành ngày 17 tháng 11 năm 1998 15.Nghị định số 62/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tƣ pháp, Chính phủ ban hành ngày 06 tháng năm 2003 16.Nghị định số 93/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tƣ pháp, đƣợc Chính phủ ban hành ngày 22 tháng năm 2008 17.Nghị định số 143-HĐBT, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tƣ pháp, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành ngày 22 tháng 11 năm 1981 18.Nghị định số 169/HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng, quy định cơng chức nhà nƣớc đƣợc Chính phủ thơng qua ngày 25 tháng năm 1991 có hiệu lực thi hành từ ngày 25 tháng năm 1991 19.Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg, việc phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2005 đếm năm 2010, Thủ tƣớng Chính phủ ngày 16 tháng 12 năm 2004 115 20.Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg, việc phê duyệt Chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 12 tháng năm 2008 21.Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 01 năm 1998 22.Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 17 tháng 01 năm 2003 23 Quyết định số 1067/QĐ-TTg phê duyệt Dự án xây dựng quản lý Tủ sách pháp luật xã, phƣờng, thị trấn, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 25 tháng 11 năm 1998 24.Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án chi tiết thuộc chƣơng trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành cho cán bộ, nhân dân xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2006 25.Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg tăng cƣờng phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 01 năm 1998 26.Chỉ thị số 315/CT việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ban hành ngày 07 tháng 12 năm 1982 27.Chỉ thị số 01/1999/CT-BTP việc triển khai Dự án xây dựng quản lý Tủ sách pháp luật xã phƣờng, thị trấn, Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp ban hành ngày 28 tháng 01 năm 1999 28.Thông tƣ số 01/2003/TT-BTP hƣớng dẫn thực Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg, Bộ Tƣ pháp ban hành ngày 14 tháng năm 2003 116 29.Thông tƣ số 63/2005/TT-BTC hƣớng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tài ban hành ngày 05 tháng năm 2005 30 Thông tƣ số 10/2016/TT-BTP Quy định báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật quy định rõ trình tự, thủ tục công nhận, miễn nhiệm Báo cáo viên pháp luật, Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp, ngày 22 tháng năm 2017 31.Thông tƣ liên tịch số 05/TTLT-TC-TP hƣớng dẫn thực Dự án xây dựng quản lý Tủ sách pháp luật xã, phƣờng, thị trấn, liên ngành Tài chính, Tƣ pháp, ban hành ngày 28 tháng 01 năm 1999 32.Thông tƣ liên tịch số 73/2010/TTLT-BTP-BTC hƣớng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, liên Bộ Tài Bộ Tƣ pháp ban hành ngày 14 tháng năm 2010 33.Thông tƣ liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nƣớc bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật ngƣời dân sở, liên Bộ Tài Bộ Tƣ pháp ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2014 34.Đề án “Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hƣớng đến năm 2045”, Ban đạo xây dựng đề án xây dựng ngày 20 tháng năm 2021 35.Chƣơng trình phối hợp số 253/BTP-TSPL ngày 02/3/2001 Bộ Tƣ pháp, Bộ Văn hóa – Thơng tin, Bộ Tƣ lệnh Bộ đội biên phịng Tổng Cơng ty bƣu viễn thơng triển khai Quyết định số 1067/QĐ-TTg ngày 25/11/1998 Thủ tƣớng Chính phủ xây dựng Tủ sách pháp luật xã, phƣờng, thị trấn 36 Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Sở Tƣ pháp tỉnh Bắc Ninh 117 37 Báo cáo số 373-BC/TU Thành ủy Bắc Ninh 10 tháng năm 2019 Tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thƣ tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 38.Thông báo số 74-TB/TW việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32- CT/TW Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khoá IX) tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ngày 11 tháng năm 2007 39.Kết luận 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa XI) kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09-12-2003 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa IX) tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ngày 19 tháng năm 2011 B Tài liệu khoa học: 40.Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41.Học viện Biên phòng, Bộ Tƣ lệnh đội biên phòng (2016), Phổ biến, giáo dục pháp luật, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 42.Nguyễn Lân (2002), Từ ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 43.Đỗ Xuân Lân (2015), Kỹ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dành cho cán sở, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 44.Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 45.Nguyễn Tất Viễn (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 46.Sổ tay hƣớng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật 47.Ngô Quỳnh Hoa (2016), “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề Thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, 99-104 118 48.Hoàng Thị Kim Quế (2016), “Hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật – Nhận thức từ thực tiễn giải pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật – Số chuyên đề Thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, 24-33 49.Lý Anh Tuấn (2016), “Kết tuyên truyền, phổ biến, vận động đồng bào dân tộc thiểu số tuân thủ, chấp hành pháp luật vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Số chuyên đề Thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, 76-83 50.Nguyễn Thị Hồi, Lý Nam Hải (2021), “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣ dân biển Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Số chuyên đề Thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, 44-49 51.Đỗ Thành Đô (2016), Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 52.Lý Nam Hải (2021), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 53.Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2019), Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 54.Dƣơng Thành Trung (2016), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng Sông Cửu Long, Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55.Nguyễn Xn Hịa (2016), Tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 56.Hồng Thị Thanh Thủy (2016), Phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 57.“Khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo đƣợc nhân 119 dân”,, truy cập ngày 10/6/2022 58 “Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh”, , truy cập ngày 12/6/2022 59.“Một số thơng tin q trình hình thành phát triển tỉnh Bắc Ninh”, , truy cập ngày 12/6/2022 60 “Giới thiệu chung Bắc Ninh”, , truy cập ngày 12/6/2022 61.“Bắc Ninh dẫn đầu nƣớc sản xuất công nghiệp”, , truy cập ngày 12/6/2022 62 “Dân cƣ - kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh Bắc Ninh”, , truy cập ngày 12/6/2022 63 “Bắc Ninh: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hƣớng sở, từ 120 sở phục vụ nhiệm vụ trị địa phƣơng”, , truy cập ngày 18/6/2022 64.“Thực trạng giải pháp tăng cƣờng hoạt động Báo cáo viên pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, < http://dbkcqdnbacninh.vn/dua-nghi-quyetcua-dang-vao-cuoc-song/thuc-trang-va-giai-phap-tang-cuong-hoat-dongcua-bao-cao-vien-phap-luat-tren-dia-ban-tinh-bac-ni-283960>, truy cập ngày 20/6/2022 65.“Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nƣớc tỉnh Bắc Ninh”, , truy cập ngày 21/6/2022 66.“Bắc Ninh: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hƣớng sở, từ sở phục vụ nhiệm vụ trị địa phƣơng”, , truy cập ngày 21/6/2022 121 ... giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh Đánh giá thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh qua thực tiễn tỉnh Bắc Ninh Trên sở thực tiễn phổ biến,. .. cán bộ, công chức cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ,. .. đích, vai trị phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp tỉnh: 1.4.1 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp tỉnh: 23 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt