TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thành Thới A, ngày 20 tháng 9 năm 2016 KẾ HOẠCH (Dạy học chủ đề đối với bộ môn Vật lý) C[.]
TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ LÝ – HĨA – CƠNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành Thới A, ngày 20 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH (Dạy học chủ đề môn Vật lý) Căn vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 trường THCS Thành Thới A; Tổ Lý – Hóa – Cơng nghệ xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề sau: I Mục đích - Đổi phương pháp dạy học giáo viên môn Vật lý - Gắn lý thuyết với thực tiễn - Làm tăng khả nghiên cứu, tìm tịi tựơng vật lý sống - Rèn luyện kỹ nói, trình bày trước tập thể, - Tin tưởng vào khoa học, vào môn - Làm cho học sinh u thích mơn II Nội dung Đối với môn Vật lý, dạy học theo chủ đề phương pháp dạy học nên giáo viên chưa thể áp dụng đồng khối lớp giáo viên Tổ môn chọn chủ đề Vật lý lớp để áp dụng - GV thực hiện: Nguyễn Thị Thy - Tên chủ đề: Máy đơn giản - Thời lượng tiết - Thời gian thực từ 21 / 11/ 2016 đến 14/01/2017 THIẾT KẾ BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Mục tiêu học - Nêu máy đơn giản có vật dụng thiết bị thông thường - Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc, giúp làm giảm đổi hướng lực kéo vật - Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc VD thực tế Thiết bị dạy học - Chuẩn bị cho nhóm HS:1 giá đỡ, lực kế, khối trục kim loại 2N, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc cố định, ròng rọc động - Chuẩn bị cho lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 13.1 SGK, 14.1, 14.2, 13.2, bảng phụ bảng 14.1, vật nặng, gậy, vật kê để minh hoạ hình 15.2 SGK; tranh vẽ to hình 15.1; 15.2; 15.3 15.4, bảng phụ bảng 15.1trong SGK; tranh phóng to hình 16.1, 16.2, bảng phụ bảng 16.1 Các hoạt động Hoạt động GV Bước 1: Tổ chức tình học tập Hoạt động HS TIẾT HS đề xuất: Giới thiệu H13.1 SGK có dụng cụ dùng cách để kéo vật lên dể dàng đỡ vất vả? + Kéo vật lên thẳng đứng Bước : Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng - Nếu dùng dây, liệu kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lựơng vật khơng? (H13.2 SGK) - Cần dụng cụ để làm TN? Trong TN cần đo đại lượng nào? - GV: Theo dõi hướng dẫn HS làm TN (treo bảng phụ) - So sánh F P? - Nếu kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực nào? - Lưu ý từ “ít bằng” bao hàm trường hợp “lơn hơn” - Ngồi cách làm thí nghiệm cịn cách để so sánh F P vật? Cá nhân dự đoán - Kéo vật lên theo phương thẳng đứng H13.2 có khó khăn gì? Bước 3: Tổ chức cho HS bước đầu tìm hiểu máy đơn giản - Trong thực tế người ta thường dùng cách để khắc phục khó khăn vừa nêu? - Các hình 13.4; 13.5; 13.6 người ta sử dụng máy đơn giản nào? Sử dụng vào cơng việc gì? + + Đo P=? N F=? (N) (F=F1+F2) Nhóm làm thí nghiệm theo H13.3 điền váo bảng 13.1 (4’) C1:F=P - Khi vật đứng yên F P hai lực cân bằng, độ lớn hai lực kéo trọng lượng vật muốn vật di chuyển lên F=P - HS:+ Dể bị ngã + Lực cần để kéo vật lên lớn - HS rút nội dung học Cá nhân: - Để khắc phục khó khăn vừa nêu người ta dùng máy đơn giản - 13.4:Mặt phẳng nghiêng đưa thùng phi lên xe - 13.5:Đòn bẩy, dịch chuyển ống bêtơng - 13.6: Rịng rọc, đưa xơ vữa lên cao - Em cho vài VD sử dụng máy đơn giản thực tế? * GV giao việc cho tiết học sau: + Xem “Mặt phẳng nghiêng” - HS: xà ben, bùa nhổ đinh, đòn bẩy, ròng rọc cần cẩu, trại cưa cây; mặt phẳng nghêng: dốc cầu dốc, đường lên đèo nghiêng ít, C4:a/Dể dàng + Trình bày cách tiến hành thí nghiệm + Em cho vài VD sử dụng máy đơn giản, mặt phẳng nghiêng thực tế? b/máy đơn giản C5: khơng Vì P>F + Cho biết dùng mặt phẳng nghiêng để nâng vật lên có lợi gì? TIẾT Bước 4: HS làm thí nghiệm thu thập số liệu - Treo H13.2 SGK lên góc bảng - Hãy nêu khó khăn cách kéo vật lên trực phương thẳng đứng H13.2? -TL: + Tư đứng dể ngã + Không lợi dụng trọng lượng thể + Cần lực lớn trọng lượng vật - Treo H14.1 SGK lên bên cạnh H13.2 - Những người hình 14.1 khắc phục khó khăn nào? - TL:+ Tư đứng chắn + Kết hợp phần trọng lượng thể + Cần lực kéo (bé hơn, bằng, lớn hơn) trọng lượng vật - Liệu dùng mặt phẳng nghiêng có khắc phục khó khăn thứ hay khơng? Muốn làm giảm lực kéo vật phải tăng hay giảm độ nghiêng ván? Để làm thí nghiệm cần dụng cụ gì? - Treo bảng phụ 14.1 Trong thí nghiệm cần đo đại lượng nào? - GV: treo bảng phụ hướng dẫn HS làm TN - Lưu ý: Cầm đầu lực kế kéo dọc theo mặt phẳng nghiêng 1HS dự đốn Cá nhân - TL:+ B1: Đo trọng lượng vật F1 + B2: Đo lực kéo vật độ nghiêng lớn F21=? N + B3: Đo lực kéo vật độ nghiêng vừa F22=? N + B4: Đo lực kéo vật độ nghiêng - Từ kết TN em cho biết sử dụng nhỏ F23=? N mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên có lợi gì? Nhóm thực hành - Có cách để làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? - Thảo luận + Cách 1: Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng + Cách 2: Tăng độ daì mặt phẳng nghiêng + Cách 3: Giảm chiêu cao đồng thời tăng chiểu dài mặt phẳng nghiêng Bước 5: Rút kết luận từ kết thí nghiệm Dựa vào kết bảng 14.1 em cho biết: + Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng lực kéo vật lên so với trọng lượng vật? (HD: So sánh F2 F1) - TL: Giảm lực kéo vật F2OO2 hay - Nhóm thảo luận vấn đề mục 1: OO1=OO2 hay OO1OO2 + Báo cáo F2 OO1=OO2 Điều khiển thảo luận nhóm thống ý kiến F2 OO1 OO1 F2