1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế

42 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 193,02 KB

Nội dung

z Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HP: KINH TẾ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG  ĐỀ TÀI: TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỪA THÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: ĐÀO DUY MINH Sinh viên thực hiện: NHÓM 01 Huế 11/2013 Huế 11/2013 SINH VIÊN THỰC HIỆN 2 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 1. Hoàng Văn Giao K44A Kế hoạch đầu tư 2. Lê Sỹ Tuấn K44A Kế hoạch đầu tư 3. Phan Mai Linh K44A Kế hoạch đầu tư 4. Trần Thị Phương Thảo K44A Kế hoạch đầu tư 5. Phan Khắc Hiếu K44A Kế hoạch đầu tư 6. Hồ Thị Thu Hà K44A Kế hoạch đầu tư 7. Thái Thị Thu Hà K44B Kế hoạch đầu tư 8. Trần Văn Hùng K44B Kế hoạch đầu tư 9. Trương Cường K44B Kế hoạch đầu tư 10. Nguyễn Viết Thức K44B Kế hoạch đầu tư 3 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 MỤC LỤC 4 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTXH : Kinh tế - xã hội CBXH : Công bằng xã hội TTCN : Tiểu thủ công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất GTSXCN : Giá trị sản xuất Công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa GD-ĐT : Giáo dục – đào tạo 5 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ Bảng 1: Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2011 Bảng 2: Diện tích sản lượng cây nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 3: Số lượng vật nuôi của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 4: Các chỉ số phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 5: Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 6: Tỷ lệ thất nghiệp vùng thành thị giai đoạn 2008 - 2011 Bảng 7: Tình hình giáo dục mầm non giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 8: Tình hình biến động số trường học ở cấp học phổ thông. Bảng 9: tình hình đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 10: Số cơ sở y tế giường bệnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 11: Các chỉ tiêu về đội ngũ cán bộ y tế giai đoạn 2008 – 2012 Biểu đồ 1: Sản lượng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng của ngành dịch vụ giai đoạn 2008 – 2012 Biểu đồ 3: Tổng dân số tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 Biểu đồ 4: Số việc làm mới được tạo ra hàng năm giai đoạn 2008 - 2012 6 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, để quá trình hội nhập diễn ra nhanh chóng có hiệu quả thì Đảng Nhà nước ta cần một chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện sẵn có của nước nhà. để thực hiện được chiến lược chung của Đảng Nhà nước đề ra thì mỗi tỉnh trong nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của cả đất nước. CNH-HĐH là một trong những chiến lược phát triển được Nhà Nước chú trọng thực hiện. Quá trình CNH-HĐH đã đang mang lại những kết quả đáng kể: Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển theo hướng tích cực, tốc độ tăng trưởng tăng lên, thu nhập đầu người tăng, đời sống người dân được cải thiện… Xét từ phương diện chung của cả nước, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng được xem là một trong những tỉnh giàu tiềm năng để phát triển trong tương lai (Tài nguyên du lịch, tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, lao động - con người…) đã đang được Nhà nước chú trọng khai thác đầu tư phát triển. Bên cạnh đó là những chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài đã làm cho tỉnh có những thành tựu mới,bước tiến mới trên con đường CNH-HĐH. Tuy nhiên, kết quả, thành tựu mà tỉnh Thừa Thiên Huế mang lại có đáp ứng đúng tiềm năng, kỳ vọng cũng như thỏa mãn nhu cầu phát triển của tỉnh cả nước. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài “Tình hình tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế” là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lí luận thực tiễn, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về kinh tế xã hội của tỉnh cũng như rút ra được những bài học kinh nghiệm, đưa ra các định hướng chiến lược cho giai đoạn phát triển tiếp theo của tỉnh, đồng thời tận dụng những nguồn lực lợi thế vốn có để đưa tỉnh Thừa Thiên Huế ngày một phát triển. 7 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 2. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU • Mục tiêu Mục tiêu chung: Có cái nhìn tổng quan về tình hình phát triển KTXH của tỉnh trong giai đoạn 2008 – 2012. Mục tiêu cụ thể: Nắm rõ điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế Thực trạng phát triển KTXH của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 Xem xét tình hình thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Đề ra các kế hoạch, phương hướng phát triển KTXH của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn tiếp theo • Nhiệm vụ Phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ở giai đoạn 2008 – 2012 Đề xuất những định hướng nhằm phát triển KTXH của tỉnh một cách bền vững. 3. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về tình hình tăng trưởng, phát triển kinh tế cũng như vai trò của thu hút vốn đầu tư ở cấp tỉnh. Về không gian: Địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Về thời gian: Giai đoạn 2008 - 2012 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình tăng trưởng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế 8 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng hợp phân tích thống kê số liệu thứ cấp theo thời gian bao gồm: - Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp, các ngành các nguồn số liệu thống kê. - Tổng quan các tư liệu hiện có về lĩnh vực kinh tế xã hội đã được đang tải trên các sách báo, internet, các báo cáo tổng kết hội nghị hội thảo, các tài liệu đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng - Phương pháp bản đồ, biểu đồ. 5. HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU - Do bài thu hoạch được làm dựa trên những số liệu của thứ cấp của các bài báo cáo, các thống kê trên trang web, các bài báo, nên có thể chưa có sự chính xác tuyệt đối. - Đề tài khá rộng nên không thể trình bày cụ thể hết được tất cả các mảng nội dung liên quan mà chỉ có thể trình bày được một số vấn đề nổi bật của tỉnh. - Các số liệu được tìm hiểu trong giai đoạn 2008 – 2012 nên chưa thể đưa ra được những kết luận đánh giá mang tính tổng quát định hướng cao. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Quy mô tốc độ tăng trưởng là “cặp đôi” trong nội dung khái niệm tăng trưởng 9 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 kinh tế. Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP). 1.1.2. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống bảo đảm công bằng xã hội. Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn. Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có sự tăng trưởng kinh tế. 1.1.3. Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với mỗi quốc gia • Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. • Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. • Tăng trưởng kinh tế là điều kiện để thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế cao bền vững là thước đo của tiến bộ công bằng xã hội; tiến bộ, công bằng xã hội là nhân tố động lực đểtăng trưởng kinh tế cao bền vững; tiến bộ, công bằng xã hội là biểu hiện của tăng trưởng kinh tế. 1.1.4. Sự đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội Tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội có mối quan hệ biện chứng gắn bó chặt chẽ với nhau. Quá chú trọng tới tăng trưởng, không quan tâm giải quyết vấn đề CBXH sẽ để lại nhiều hậu quả về mặt xã hội, vấn đề đó tất yếu dẫn tới suy giảm tăng trưởng kinh tế. Đó không chỉ là một nhận định có tính lý luận mà nó đã được minh chứng 10 [...]... mại quốc tế ở Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, khu kinh tế cửa khẩu tại A Đớt - Tà Vàng, Hồng Vân - Cu Tai 21 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 • Ngành Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm Tỉnh đã đang phát triển nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm đa dạng, đa tiện ích với công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh phục... Bình Điền đã phát điện đến cuối năm (2010) nhà máy thủy điện Hương Điền cũng bắt đầu phát điện 31 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 3.1 Tổng quan về tình hình thu hút vốn đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Những năm qua, nền kinh tế Thừa Thiên Huế đạt mức tăng trưởng khá so với cả nước, cơ cấu kinh tế chuyển... tế tăng trưởng kém Cũng không thể có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững trong một xã hội mà đa số dân chúng thấp kém về trí tuệ, ốm yếu về thể chất, thất nghiệp nghèo đói Như vậy tăng trưởng kinh tế có thể tạo điều kiện vật chất để thực hiện CBXH ngược lại CBXH cũng là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề này cũng được Đảng Nhà nước quán triệt sâu sắc Tăng. .. đang phát triển cố gắng thu hút FDI tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển được nhanh hơn, hiệu quả hơn dựa vào sự chuyển 11 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 giao công nghệ hiện đại, năng suất lao động tăng sản phẩm chủ yếu hướng vào xuất khẩu Việc thu hút đầu tư FDI sẽ tạo ra động lực phát triển không chỉ cho một quốc gia nói chung mà còn tạo động lực cho một tỉnh như tỉnh Thừa. .. nạn giao thông trên các tuyến đường, nâng cao tinh thần tự giác của người tham gia giao thông 13 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 2.1 2.1.1 Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế của tỉnh Nông nghiệp Thừa thiên huế là một tỉnh có diện tích đất khá rộng, chủ yếu là đất nông nghiệp với diện tích là 382814,37... thấy Thừa Thiên Huế là một vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên đăc biệt hơn là các ngư dân đã biết vận dụng các kinh nghiệm, máy móc,… vào đề khai thác Tuy nhiên, tỉnh cũng cần có các chính sách, quyết định đề hạn chế việc khai thác quá mức, gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càng phải áp dụng nhiều khoa học công nghệ, năng lực, máy móc nhằm phát triển lĩnh vực nuôi trồng hơn 17 Kinh tế chính... đưa ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; xây dựng hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế xứng đáng là một điểm đến hấp dẫn, một trung tâm du lịch lớn của Việt Nam Bên cạnh đó phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa Huế, giao lưu với các nền văn hóa khác, phát triển thể thao, khôi phục làng nghề truyền.. .Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 bằng thực tế ở nhiều nước, hậu quả của nó không thể giải quyết ngày một ngày hai Ngược lại, chỉ chú trọng tới việc giải quyết các vấn đề xã hội sẽ triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế mà suy cho cùng đó lại là bất công bằng xã hội trên một khía cạnh nào đó Không thể nói đến một xã hội văn minh, phát triển khi giải quyết CBXH trên một nền kinh tế. .. thụ xuất khẩu sản phẩm Kinh tế rừng được phát triển thành ngành kinh tế quan trọng gắn với việc bảo vệ môi trường Cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện 12 Kinh tế chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 Chất lượng khả năng cạnh tranh các sản phẩm chủ lực được nâng cao; tạo chuyển biến trong phát triển ngành nghề TTCN Cơ cấu nội bộ ngành được phát tiển theo hướng tăng tỷ trọng các ngành sản xuất... trình phát triển đô thị - Chương trình phát triển Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô - Chương trình trùng tu tôn tạo di tích Cố đô Huế - Chương trình khai thác lợi thế trục hành lang Đông - Tây - Chương trình phát triển dịch vụ - Chương trình phát triển công nghiệp - Chương trình khai thác tổng hợp vùng gò đồi, miền núi - Chương trình phát triển vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai - Chương trình phát triển . z Kinh tế và chính sách phát triển vùng – Nhóm 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HP: KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG  ĐỀ TÀI: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỪA THÊN HUẾ Giáo. (GDP). 1.1.2. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo đảm công bằng xã hội. Phát triển kinh. mức độ hạnh phúc hơn. Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có sự tăng trưởng kinh tế. 1.1.3. Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với mỗi quốc gia • Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết

Ngày đăng: 15/04/2014, 23:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2011 - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 1 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2011 (Trang 14)
Bảng 2: Diện tích và sản lượng cây nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 2 Diện tích và sản lượng cây nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 15)
Bảng 3: Số lượng vật nuôi của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 3 Số lượng vật nuôi của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 16)
Bảng 4: Các chỉ số phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 4 Các chỉ số phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 18)
Bảng 6: Tỷ lệ thất nghiệp vùng thành thị giai đoạn 2008 - 2011 - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 6 Tỷ lệ thất nghiệp vùng thành thị giai đoạn 2008 - 2011 (Trang 23)
Bảng 7: Tình hình giáo dục mầm non giai đoạn 2008 – 2012 - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 7 Tình hình giáo dục mầm non giai đoạn 2008 – 2012 (Trang 24)
Bảng 8: Tình hình biến động số trường học ở cấp học phổ thông. - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 8 Tình hình biến động số trường học ở cấp học phổ thông (Trang 25)
Bảng 9: Tình hình đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2008 - 2012 - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 9 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 26)
Bảng 10: Số cơ sở y tế và giường bệnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2008-2012 Năm - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 10 Số cơ sở y tế và giường bệnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2008-2012 Năm (Trang 27)
Bảng 11: Các chỉ tiêu về đội ngũ cán bộ y tế giai đoạn 2008 - 2012 - đề tài tăng trưởng và phát triển kinh tế thừa thên huế
Bảng 11 Các chỉ tiêu về đội ngũ cán bộ y tế giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w