1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

40 981 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

Bài 3: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘCCÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. Đặt vấn đề Năm 1987, Nghị quyết số 24C/18.65 của UNESCO về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, một biểu tượng xuất sắc về sự tự khẳng định dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoàn bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ xã hội” 1 . Thật vậy, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn cố gắng đem lại độc lập, tự do cho Tổ quốc cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Sự thật, Việt Nam đã trở thành một nước độc lập, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, nghèo hèn đã trở thành người chủ đất nước, tự quyết định vận mệnh của mình. Đây chính là một trong những cống hiến vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cách mạng Việt Nam. Nghiên cứu, vận dụng phát triển những luận điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cách mạng giả phóng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay là một việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn rất sâu sắc. II. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích: Bài giảng này giúp cho học viên: - Về kiến thức: + Trình bày được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc. + Thấy được giá trị to lớn của tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cách mạng giả phóng dân tộc trong thực tiễn cách mạng Việt Nam; nêu cao ý thức 1 Trích từ Tập biên bản của Đại hội đồng khóa họp 24 tại Pari, ngày 20/10 – 20/11/1987, do UNESCO xuất bản năm 1988, tr.144. Bản dịch của Ủy ban UNESCO của Việt Nam. 1 vận dụng những quan điểm quan trong này vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. - Về tưởng, thái độ: + Xây dựng cho học viên niềm tin vững chắc vào con đường cách mạng mà Đảng nhân dân ta đã lựa chọn; tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái. + Giúp học viên thấy được những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam, từ đó xây dựng tình cảm, niềm tin sự kính trọng đối với vị lãnh tụ vĩ đại của Đảng, của cách mạng dân tộc. - Về kĩ năng: + Thu thập, xử lý các tài liệu có liên quan để nghiên cứu vấn đề. + Vận dụng kiến thức của bài học để nghiên cứu những vấn đề có liên quan ở bài học khác, môn học khác trong cuộc sống. 2. Yêu cầu - Học viên học tập với tình cảm trách nhiệm cao nhất, ý thức học tập phải nghiêm túc, chấp hành tốt kỷ luật. - Đọc trước giáo trình, tài liệu; nghe, ghi chép và tích cực thảo luận nội dung của bài học… III. Nội dung thời gian 1. Nội dung: gồm 4 phần (Trọng tâm phần II, trọng điểm 2.1 ) - I. Cơ sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc. - II. tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. - III. tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. - VI. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. 2. Thời gian: toàn bài là 4 tiết - Thời gian lên lớp: 2 - Thời gian thảo luận, ôn luyện: IV. Phương pháp - Giáo viên: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề - Học viên: Đọc tài liệu, nghe, ghi chép, thảo luận V. Giáo trình, tài liệu - Giáo trình: + HĐTW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2003 (Tái bản 2008). - Tài liệu tham khảo: + Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trong các trường đại học cao đẳng), Nxb CTQG, H, 2006 (Tái bản 2008, 2010, 2011). + Tổng cục Chính Trị, Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, H, 2006. + Song Thành (Chủ biên), Hồ Chí Minh nhà tưởng lỗi lạc, Nxb CTQG, H, 2010 + Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2011, tập 1 – 15. 3 I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘCCÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC * Khái niệm Dân tộc - Theo các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Trước đó là những tổ chức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự ra đời phát triển của chủ nghĩa bản dẫn đến sự ra đời của nhà nước dân tộc bản chủ nghĩa. Khi chủ nghĩa đế quốc ra đời, chúng đã đi xâm chiếm thống trị các dân tộc nhược tiểu từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. - Từ điển Chính Trị: “Dân tộc – một cộng đồng người ổn định hình thành trong lịch sử, xuất hiện trên cơ sở cùng chung tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế cơ cấu về tâm lý, thể hiện trong nền văn hóa dân tộc. Tất cả những đặc điểm trên của dân tộc đều liên quan lẫn nhau chỉ có bao gồm tất cả những đặc điểm ấy thì một cộng đồng người nào đó mới có thể gọi là dân tộc” 2 . - Từ điểm Bách khoa Quân sự Việt Nam: “Dân tộc – cộng đồng người ổn định hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống văn hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc tên gọi của dân tộc” 3 .  Tóm lại: - Dân tộc được hiểu theo nghĩa rộng là Dân tộc quốc gia: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Quốc Dân tộc quốc gia phải có 4 đặc trưng: + Chung về lãnh thổ. + Chung về nền kinh tế. + Chung về ngôn ngữ. + Chung về nền văn hóa. - Ngoài ra, dân tộc có thể hiểu theo nghĩa hẹp là Dân tộc thiểu số: Dân tộc Kinh, Tầy, Thái 2 Từ điểm Chính trị, Nxb Sự thật, H, 1961, tr.14 3 Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, H, 2004, tr.300 4 - Dân tộc khác với chủng tộc bộ lạc: + Chủng tộc có những đặc trưng nhất định về mặt sinh vật học bên ngoài như mầu da + Bộ lạc là phạm trù nhân chủng học, chỉ có trong chế độ Công xã nguyên thủy - Khái niệm dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh là khái niệm dân tộc quốc gia, dân tộc thuộc địa. 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. * Mác - Ăngghen đã đặt nền móng tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học. Các ông đã nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân Đảng của nó. Các ông đã cho rằng: - Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về bản chất mạng tính quốc tế, nhưng ban đầu phải có hình thức dân tộc, có tinh dân tộc. - Giai cấp công nhân không tự giải phóng mình nếu không đồng thời vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi mọi áp bức, bóc lột. - Có xóa bỏ đối kháng giai cấp thì mới xóa bỏ đối kháng dân tộc, một dân tộc đi áp bức dân tộc khác thì dân tộc đó không thể tự do. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các ông cho rằng: “Hãy xáo bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ bị xáo bỏ”. - Trong thời đại ngày nay, chỉ có cuộc cách mạng do chính đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo mới thực hiện được sự thống nhất giữa giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng con người. 5 - Các ông đề cập đến sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. - C. Mác kêu gọi: “Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc, tuy hoàn toàn không phải theo cái nghĩa như giai cấp sản hiểu” 4 . Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử lúc bấy giờ Mác Ăngghen quan tâm nhấn mạnh tới vấn đề giai cấp. Mác nêu khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”. * Lênin đã phát triển những quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện sâu sắc về vấn đề dân tộc trong điều kiện CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của các Đảng Cộng sản về vấn đề dân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề: - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: là quyền thiêng liêng của các dân tộc, đảm bảo mọi dân tộc đều có nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi về địa vị kinh tế - chính trị - văn hoá trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế. - Các dân tộc được quyền tự quyết: Thực hiện quyền bình đẳng dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết, trước hết là quyền tự quyết về chính trị, quyền thành lập một quốc gia dân tộc độc lập. - Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại: Khẩu hiệu đó đã phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp GPDT giải phóng giai cấp - Người cho rằng vấn đề dân tộcvấn đề lớn, mang tính quốc tế. Nó phải là nội dung quan trọng trong chiến lược, sách lược của các ĐCS; phải cương quyết đấu tranh chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc sản, của chủ nghĩa sô vanh; phải tăng cường chủ nghĩa quốc tế vô sản. Người đưa ra khẩu hiệu: “Vô sản 4 C.Mác – Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, t 4, tr 623. 6 tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”. - Lênin đã chỉ ra hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện của CNTB: + Một là, sự thức tỉnh ý thức dân tộc của phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc sẽ dẫn đến hình thành các quốc gia dân tộc độc lập. + Hai là, với việc tăng cường phát triển các mối quan hệ giữa các dân tộc sẽ dẫn tới việc phá huỷ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thiết lập sự thống nhất quốc tế giữa các dân tộc. - Tuy nhiên, Lênin cho rằng, CNTB, CNĐQ không thể giải quyết được vấn đề dân tộc, bởi vì: Đây là một trong những nơi cung cấp nguồn nhân lực, vật lực quan trong nhất cho chủ nghĩa đế quốc tồn tại phát triển. CNĐQ tạo ra mâu thuẫn, xung đột, chia rẽ giữa các dân tộc để dễ bề thống trị. - Lênin coi trọng cách mạng thuộc địa cho rằng cách mạng thuộc địa cách mạng chính quốc có quan hệ gắn bó với nhau. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. 1.2. Thực tiễn phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam thế giới. * Ở Việt Nam. - Trước khi thực dân Pháp xâm lược. - Khi thực dân Pháp xâm lược. * Trên Thế giới. - Hồ Chí Minh nghiên cứu các cuộc cách mạng sản: Mỹ, Pháp, Anh… Cách mạng không triệt để. - Hồ Chí Minh nghiên cứu cuộc cách mạng Tháng Mười Nga  Cách mạng triệt để. II. NỘI DUNG TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC * Vấn đề dân tộc theo tưởng Hồ Chí Minh. 7 - Nếu như Mác – Ăngghen giải quyết vấn đề dân tộc trong cuộc đấu tranh chống CNTB (Đấu tranh giai cấp), Lênin giải quyết vấn đề dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc (Cách mạng ở chính quốc), thì Hồ Chí Minh lại bàn nhiều giải quyết vấn đề dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước thuộc địa (vấn đề dân tộc thuộc địa). Hồ Chí Minh nêu khẩu hiệu: “Lao động tất cả các nước, đoàn kết lại” T1, tr.461 - Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là: vấn đề đấu tranh của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ ách áp bức, bóc lột của thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết tạo điều kiện để phát triển đất nước. 2.1. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc 2.1.1. Khẳng định các quyền dân tộc cơ bản đó là quyền bình đẳng, độc lập, tự do, hạnh phúc - Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776: “Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm; trong những quyền ấy, có quyền sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc”. Người nhận định, đây là lời bất hủ, “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” 5 . - Khi tiếp cận bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi; luôn luôn phải được tự do bình đẳng về quyền lợi” 6 . Người khẳng định: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” 7 . - Tiếp thu những quan điểm tiến bộ trong hai bản tuyên ngôn đó, trong bản 5 T 4, tr.1 6 T 4, tr.1 7 T 4, tr.1 8 Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945, Người đã trịnh trọng tuyên bố khẳng định với thế giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” 8 .  Như vậy, từ việc tìm hiểu tiếp thu những nhân tố có giá trị trong hai bản tuyên ngôn ấy, người đã khái quát nên một chân lý bất di bất dịch về quyền cơ bản của dân tộc: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do. Đó là những quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. 2.1.2. Khẳng định nội dung cơ bản của Độc lập dân tộc  Độc lập dân tộc gắn với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - Trong chuyến thăm chính thức nước Pháp (1946), trước khi lên đường, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nắm tay dặn lại cụ Huỳnh Thúc Kháng – nhà cách mạng lão thành, quyền Chủ tịch nước: “Tôi vì nhiệm vụ quốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trăm sự khó khăn nhờ ở Cụ cùng với anh em giải quyết. Mong cụ “dĩ bất biến, ứng vạn biến” 9 . Tinh thần “Dĩ bất biến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là lấy mục tiêu không thay đổi là độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc tự do, hạnh phúc của nhân dân làm gốc, tùy điều kiện hoàn cảnh, tùy từng lĩnh vực đối tượng cụ thể mà có sự vận dụng linh hoạt, uyển chuyển những phương pháp cách mạng khác nhau cho phù hợp. - Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ, năm 1946, Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” 10 . - Người nhấn mạnh: “Nước ta là một, dân tộc ta là một”, “Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam”. Vì thế, lúc còn sống, Người 8 T 4, tr.4 9 Song Thành, Hồ Chí Minh Tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc Gia, H, 2010, tr.400 10 T4, tr.246 9 luôn theo sát từng bước đi của cách mạng giải phóng miền Nam. Ngày, đêm Người tưởng nhớ đến đồng bào chiến sỹ miền Nam với tấm lòng thương yêu vô bờ bến. - Với tinh thần hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước thì chúng ta phải chiến đấu quét sạch nó đi, Đảng ta Bác Hồ luôn dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, lãnh đạo toàn thể dân tộc đứng lên đấu tranh, “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, giang sơn thu về một mối, đưa cả nước vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.  Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự - Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, phải đi tới quyền dân tộc tự quyết, tức là quyền lựa chọn con đường phát triển, không phụ thuộc vào bên ngoài. - Độc lập dân tộc thực sự trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, đối nội, đối ngoại… Độc lập thực sự đòi xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột nô dịch dân tộc trên tất cả các lĩnh vực. - Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình – một nền hòa bình thực sự, hòa bình trong độc lập tự do, không phải thứ hòa bình giả hiệu.  Độc lập dân tộc gắn với ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân - Hồ Chí Minh cho rằng đây là vấn đề lớn, bởi nếu dân không được hưởng ấm no, hạnh phúc thì độc lập tự do cũng chẳng có nghĩa lý gì. - Sau cách mạng tháng Tám, trong Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện làng đăng trên báo Cứu quốc, số 69 (17/10/1945), Người nhấn mạnh: “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” 11 . - Trong Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban nghiên cứu kế họach kiến quốc (10/1/1946), Người khẳng định: “Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết có giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ. Chúng ta 11 T4, tr.56 10 [...]... với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, giữa độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Điều đó hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Ăngghen: “Những tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công nhân bao giờ cũng là những tưởng quốc tế chân chính”35 III TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG 33 T 4, tr.1 Hoàng Trang, Hỏi đáp tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTHC, H, 2009, tr.39 35 C.Mác – Ph.Ăngghen,... Á, ủng hộ nhân dân Trung Quốc chống Nhật, ủng hộ Lào Campuchia chống Pháp Theo Hồ Chí Minh, lấy thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới  Tóm lại, tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mạng tính khoa học đúng đắn, vừa có tính chất cách mạng sâu sắc, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc giai cấp, chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ... đến đâu cũng không bao giờ rút lui khỏi vũ đài chính trị Hơn nữa, kẻ thống trị dùng bạo lực phản cách mạng để đàn áp cách mạng Do đó, Cách mạng muốn thắng lợi phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng - Hồ Chí Minh nghiên cứu bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc người cũng chỉ ra bạo lực cách mạng trong cuộc cách mạng này là tất yếu vì “Độc lập tự do không thể... nghĩa Mác – Lênin của Hồ Chí Minh Vì Mác – Ăngghen xem thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc - Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời đã chú ý đến cách mạng giải phóng dân tộc, nhưng còn đánh giá thấp vai trò của nó cho rằng thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc - Tuyên... bật, chủ yếu, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, có giải phóng được dân tộc mới giải phóng được giai cấp Giải phóng dân tộc tạo tiền đề cho giải phóng giai cấp, có giải quyết được quyền lợi dân tộc mới giải quyết được quyền lợi giai cấp - Tuy nhiên, ở một nước thuộc địa nửa phong kiến như Việt Nam, nhiệm vụ chống đế quốc gắn với nhiệm vụ chống phong kiến, cho nên vấn đề dân tộc và quyền lợi giai... cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản 37 T2, tr.270 T2, tr.270 39 T2, tr.270 38 21 - Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), Hồ Chí Minh thấy rằng: + Cách mạng Tháng Mười Nga không chỉ là một cuộc cách mạng vô sản, mà còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Nó nêu tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc thuộc địa Người... toàn thể dân tộcCách mạng trước hết phải có Đảng lãnh đạo - Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là một công việc to lớn Cho nên, muốn làm được cách mạng “trước hết phải làm cho dân giác ngộ … phải 24 giảng giải lý luận cho dân chủ nghĩa cho dân hiểu” 48 Cách mạng phải hiểu phong trào thế giới, phải bày sách lược cho dân Vậy sức mạnh phải tập trung, muốn tập trung phải có Đảng cách. .. kết dân tộc của Người - Thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn coi trọng phát huy tốt sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc + Năm 1941, Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Người đề xuất với Đảng thành lập Mặt trận Việt Nam đồng minh (Việt Minh) để tập hợp đoàn kết toàn dân Chủ trì Hội nghị Trung ương 8 (5/1941), Người đề ra Nghị quyết xác định lực lượng cách mạng. .. giữa dân tộc giai cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản - Cụ thể, ở một nước thuộc địa cùng với những tàn tích phong kiến, xã hội đó tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc với đế quốc xâm lược mâu thuẫn giữa nhân dân mà chủ yếu là nông dân với địa chủ phong kiến Trong đó, nổi bật gay gắt hơn là mâu thuẫn dân tộc Cho nên vấn đề dân tộcvấn đề. .. lập dân tộc - Ở thuộc địa, chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc là một động lực to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc - Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cần được tiến hành chủ động sáng tạo 69 70 T1, tr.234 T1, tr.295 - 296 31 + Hồ Chí Minh cho rằng, trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, cách mạng thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt Do đó, theo Hồ Chí Minh phải “Làm cho các dân . Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. - III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. - VI. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong công cuộc. cuộc cách mạng Tháng Mười Nga  Cách mạng triệt để. II. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC * Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 7 - Nếu như Mác – Ăngghen giải quyết vấn đề dân. Bài 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. Đặt vấn đề Năm 1987, Nghị quyết số 24C/18.65 của UNESCO về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 15/04/2014, 22:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w