1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2A: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Vấn đề dân tộc pdf

5 718 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

- Vấn đề dân tộc mà Hồ Chí Minh đề cập là vấn đề dân tộc thuộc địa mà thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của giành độc lập dân

Trang 1

Phân tích những luận

điểm sáng tạo của

TTHCM về vấn đề

dân tộc và cách

mạng giải phóng dân

tộc?

- Vấn đề dân tộc

mà Hồ Chí Minh

đề cập là vấn đề

dân tộc thuộc

địa mà thực chất

là vấn đề đấu

tranh giải phóng

của các dân tộc

thuộc địa nhằm

thủ tiêu sự

thống trị của

giành độc lập

dân tộc, xoá bỏ

ách áp bức bóc

lột thực dân,

thực hiện quyền

dân tộc tự

quyết, thành lập

nhà nước dân

tộc độc lập

- Khi cách mạng

giải phóng dân

tộc đã trở thành

một bộ phận của

cách mạng vô

sản thế giới, việc

nhận thức và

giải quyết vấn

đề dân tộc có

quan hệ đến

toàn bộ đường

lối chiến lược, sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc

1 Độc lập tự do

là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước và đấu tranh cho độc lập tự

do Đối với người dân bị đô hộ thì cái quý nhất trên đời là

“độc lập của Tổ quốc

và tự do của nhân dân” Hồ Chí Minh từng nói: Cái mà tôi cần nhất trên đời là:

đồng bào tôi được tự

do, tổ quốc tôi được độc lập Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh

đã tìm hiểu tuyên ngôn độc lập của Mỹ

1776, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của

Pháp, từ đó Người khái quát nên chân

lý: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền

tự do.

- Năm 1919 Hồ Chí Minh gửi bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam tới hội nghị hoà bình Vec-xây Bản yêu sách tập trung vào hai nội dung cơ bản:

Một là: đòi quyền

bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông dương như đối với người châu Âu

Hai là: đòi các

quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân: tự do ngôn luận,

tự do báo chí, tự do lập hội, tự do cư trú,

tự do hội họp

Bản yêu sách đã không được bọn đế quốc chấp nhận Nguyễn ái Quốc kết luận: Muốn giải phóng dân tộc, không thể bị động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài,

mà trước hết phải dựa vào sức mạnh của chính dân tộc mình

- Trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt cũng như trong lời kêu gọi sau

Trang 2

khi thành lập Đảng,

Hồ Chí Minh xác

định mục tiêu chính

trị của Đảng ta là:

a) Đánh đổ đế quốc

chủ nghĩa Pháp và

bọn phong kiến

b) Làm cho nước

Nam được hoàn toàn

độc lập

- Tháng 5/1941 tại

hội nghị TW 8: Hồ

Chí Minh chỉ rõ

“trong lúc này quyền

lợi dân tộc giải

phóng cao hơn hết

thảy” Người chỉ đạo

thành lập mặt trân

Việt minh, ra báo

Việt Nam độc lập, và

Người đúc kết ý chí

đấu tranh của dân tộc

Việt Nam trong câu

nói bất hủ: “Dù có

phải đốt cháy cả dãy

trường sơn cũng phải

kiên quyết giành cho

được độc lập tự do”

Tuyên ngôn độc lập

ngày 2-9-1945:

“nước Việt Nam có

quyền hưởng tự do

và độc lập Toàn thể

dân tộc Việt Nam

quyết đem tất cả tinh

thần và lực lượng,

tính mạng và của cải

để giữ vững quyền tự

do, độc lập ấy”

- Tháng 12-1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ Người

ra lời kêu gọi vang dậy núi sông:

“Không! chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”

- Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hồ Chí Minh đưa ra chân lý:

“Không có gì quý hơn độc lập tự do”

Đây là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, đồng thời cũng là nguồn động viên với các dân tộc bị áp bức trên thế giới

2 Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế

- Trong lịch sử, vấn

đề dân tộc bao giờ cũng được nhận thức

và giải quyết trên lập trường của một giai cấp nhất định Theo

học thuyết Mác-Lênin, chỉ đứng vững trên lập trường của giai cấp vô sản thì mới giải quyết đúng đắn và thành công vấn đề dân tộc C.Mác khẳng định:

“giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc, tuy hoàn toàn không phải theo nghĩa như giai cấp tư sản hiểu”

- Trong thời đại của Lênin, chủ nghĩa Đế quốc đã thành hệ thống thế giới Thực tiễn đó đã tạo điều kiện cho Người xây dựng học thuyết về cách mạng thuộc địa Theo Lênin, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc sẽ không thể giành được thắng lợi nếu nó không biết liên minh với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức

ở thuộc địa

Bởi vậy khẩu hiệu của Mác được phát triển thành “vô sản

Trang 3

toàn thế giới và các

dân tộc bị áp bức

toàn thế giới đoàn

kết lại” Hồ Chí

Minh đánh giá cao tư

tưởng của Lênin,

Người cho rằng:

“Lênin đã đặt tiền đề

cho một thời đại

mới, thật sự cách

mạng trong các nước

thuộc địa”

a Quan điểm

của Hồ Chí Minh:

- Hồ Chí Minh đã

nhận thức được mối

quan hệ chặt chẽ

giữa dân tộc và giai

cấp trong cách mạng

giải phóng dân tộc

theo con đường cách

mạng vô sản Tuy

nhiên, khi vận dụng

phải biết sáng tạo

cho phù hợp với

nhiệm vụ cụ thể của

cách mạng giải

phóng dân tộc ở

thuộc địa, phù hợp

với đặc điểm lịch sử

cụ thể của các nước

phương Đông

- Các dân tộc phải

biết dựa vào sức của

chính mình, đồng

thời phải biết tranh

thủ sự đoàn kết, ủng

hộ của giai cấp vô

sản và nhân dân thế

giới để trước hết

giành độc lập dân tộc, từ thắng lợi này tiến lên làm cách mạng XHCN, góp phần vào tiến trình cách mạng thế giới

- Đối với các vấn đề

ở thuộc địa, vấn đề mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu, gay gắt, quyết liệt

Vì vậy, trước hết phải đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết

Hồ Chí Minh nêu ra

luận điểm: Các dân tộc thuộc địa trước hết phải đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc, có độc lập dân tộc rồi mới

có địa bàn để tiến lên làm cách mạng XHCN và đóng góp thiết thực vào sự nghiệp cách mạng

Vô sản thế giới.

- Ở các nước thuộc địa, chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực lớn của đất nước Đây là chủ

nghĩa dân tộc chân chính Với dân tộc Việt Nam đó chính

là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính của nhân dân Việt

Nam đã được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử - là một động lực tinh thần vô giá trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, nó khác hẳn chủ nghĩa dân tộc xô vanh, vị

kỷ của giai cấp tư sản

 Sự sáng tạo của

Hồ Chí Minh ở đây

là sự phân tích hoàn cảnh của các nước Đông Dương: kinh tế còn lạc hậu, sự phân hoá giai cấp chưa triệt để, do đó, cuộc đấu tranh giai cấp ở đây không diễn ra quyết liệt như ở Phương Tây Trong khi đó tinh thần dân tộc chân chính ở các nước này diễn ra rất mạnh mẽ Vì vậy, những người cộng sản phải biết nắm lấy ngọn cờ dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường của giai cấp vô sản

b Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là

sự vận dụng rõ rệt nhất, tập trung nhất

Trang 4

của Hồ Chí Minh về

sự kết hợp giữa vấn

đề dân tộc và giai

cấp trong cách mạng

Việt Nam Sự gắn bó

thể hiện ngay khi

Người trở thành

người cộng sản và cả

quá trình phát triển

tư duy lý luận của

Người

- Theo Hồ Chí Minh

“chỉ có giải phóng

giai cấp mới có thể

giải phóng dân tộc,

cả hai cuộc giải

phóng này chỉ có thể

là sự nghiệp của

CNCS & của cách

mạng trên thế giới”

Bởi vì chỉ có CNXH,

CNCS mới giải

phóng được các dân

tộc bị áp bức và

những người lao

động trên thế giới

khỏi ách nô lệ Xoá

bỏ áp bức dân tộc,

mà không xoá bỏ

tình trạng bóc lột và

áp bức giai cấp thì

nhân dân lao động

vẫn chưa được giải

phóng, do đó, phát

triển đất nước theo

con đường của

CNXH là bảo đảm

vững chắc cho nền

độc lập của dân tộc

Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết

để tiến lên CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và CNXH vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng

vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con

người Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước truyền thống

đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

c Độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc

Hồ Chí Minh đã khẳng định: quyền tự

do, độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc: “dân tộc nào cũng có

quyền sống, quyền sung sướng và quyền

tự do” Đây chính là

sự gắn bó giữa tinh thần dân tộc tự quyết với nghĩa vụ quốc tế; giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng v.v

Người đã từng nói

“chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy” Người tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc Nhưng Người chủ trương ủng hộ cách

Quốc,Lào, Cămpuchia … vì theo Hồ Chí Minh

“giúp bạn là tự giúp mình”

Kết luận:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa học đúng đắn, vừa có tính chất cách mạng sâu sắc thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong

Trang 5

sáng, độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất

cả các dân tộc Điều

đó hoàn toàn phù hợp với nhân định của Ăngghen:" những tư tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công nhân bao giờ cũng là những tư tưởng quốc

tế chân chính”

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w