1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiến pháp việt nam qua các thời kỳ phần 1

411 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 411
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

60 NHIỀU TÁC GIẢ HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾU HỘI THẢO 75 NĂM HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Quý NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BAN BIÊN TẬP PGS.TS Vũ Đức Trung - Trưởng ban PGS.TS Đoàn Đức Hiếu - Ủy viên PGS.TS Trần Văn Tỵ - Ủy viên TS Nguyễn Thị Phượng - Ủy viên ThS Phùng Thế Anh - Ủy viên ThS Võ Thị Mỹ Hương - Ủy viên ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga - Ủy viên, Thư ký CÁC TÁC GIẢ ThS Dương Hoài An TS Trần Thị Phúc An Nguyễn Hoàng Ân ThS Nguyễn Mai Anh ThS Trần Ngọc Anh ThS Phùng Thế Anh TS Lê Tuấn Anh TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Nguyễn Đình Bình 10 Nguyễn Thái Bình 11 ThS Đinh Thị Thủy Bình 12 TS Nguyễn Đình Cả 13 ThS Trần Ngọc Chung 14 ThS Lê Quang Chung 15 ThS Nguyễn Văn Cương 16 ThS Nguyễn Duy Dũng 17 ThS Trịnh Quang Dũng Đồn Mạnh Đồng 18 Tơ Văn Đồng 19 ThS 20 PGS.TS Trần Ngọc Đức 21 ThS 22 Vũ Lê Hải Giang Nguyễn Thị Hà 23 TS Phan Thị Hà 24 ThS Trần Thị Thu Hà 25 ThS Ngô Thị Minh Hằng 26 TS Lê Vi Hảo 27 ThS Dương Thị Hậu 28 TS Đỗ Thị Hiện 29 TS Ngô Minh Hiệp 30 Phạm Văn Hiếu 31 Nguyễn Thị Hoài 32 TS Dương Anh Hoàng 33 ThS Lê Văn Hợp 34 TS Nguyễn Mạnh Hùng 35 ThS Nguyễn Đức Hưng 36 ThS Nguyễn Minh Hương 37 ThS Võ Thị Mỹ Hương 38 ThS Cao Thị Bích Hường 39 ThS Ngô Thị Thu Huyền 40 ThS Đặng Đôn Lai 41 TS Đinh Thị Kim Lan 42 TS Thái Thị Phương Lan 43 ThS Đỗ Hoàng Long 44 ThS Phí Mạnh Long 45 ThS Nguyễn Trần Minh 46 ThS Nguyễn Tiến Nam 47 TS Trần Thị Bích Nga 48 ThS Đỗ Thị Nga 49 ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga 50 ThS Phạm Thị Nghĩa 51 TS Nguyễn Văn Nghiệp 52 ThS Huỳnh Thị Hồng Nhiên 53 ThS Phan Thị Hồng Oanh 54 ThS Phạm Xuân Phát 55 ThS Nguyễn Thanh Phong 56 ThS Nguyễn Thị Hà Phương 57 ThS Vũ Thị Hồng Phương 58 ThS Nguyễn Nam Phương 59 ThS Đinh Thanh Phương 60 ThS Nguyễn Thị Phương 61 TS Nguyễn Thị Phượng 62 ThS Vũ Văn Quế 63 ThS Nguyễn Thanh Quyên 64 TS Đinh Phan Quỳnh 65 TS Trần Thị Rồi 66 ThS Cao Đức Sáu 67 ThS Hoàng Xuân Sơn 68 TS Vũ Văn Sỹ 69 ThS Cao Thành Tấn 70 PGS.TS Hà Trọng Thà 71 ThS Nguyễn Chí Thành 72 TS Lê Quang Thành 73 TS Nguyễn Tất Thành 74 ThS Lê Thu Thảo 75 TS Phạm Thị Thi 76 ThS Hà Văn Thiều 77 ThS Nguyễn Huy Thông 78 TS Nguyễn Minh Thu 79 ThS Phạm Thị Ngọc Thu 80 ThS Trương Thị Minh Thùy 81 ThS Phạm Thanh Thủy 82 TS Trịnh Duy Thuyên 83 ThS Bùi Xuân Tiến 84 TS Nguyễn Thị Thiện Trí 85 ThS Hồ Thị Thanh Trúc 86 TS Đặng Thị Minh Tuấn 87 ThS Võ Thị Phương Uyên 88 ThS Nguyễn Đình Văn 89 PGS.TS Nguyễn Tất Viễn 90 ThS Trần Văn Viễn 91 ThS Trần Tuấn Vũ 92 TS Bùi Thanh Xuân LỜI NÓI ĐẦU Để hưởng ứng kỉ niệm Ngày Hiến pháp Pháp luật Việt Nam, ngày mồng 09 tháng 11 năm 2021, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “75 năm Hiến pháp Việt Nam” với mục đích: thiết thực kỷ niệm 75 năm ngày Hiến pháp Việt Nam, chào mừng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) Hội thảo là diễn đàn để nhà khoa học pháp lý trao đổi, thảo luận giá trị lịch sử, pháp lý, trị Hiến pháp nước ta qua thời kỳ; đề xuất kiến nghị, giải pháp góp phần tiếp tục phát huy giá trị Hiến pháp nghiệp đổi nước ta Hội thảo đợt sinh hoạt nâng cao nhận thức trị, pháp luật cho đảng viên, giảng viên sinh viên tồn trường Trong q trình tổ chức Hội thảo, Nhà trường nhận nhiều tham luận nhà khoa học, giảng viên số sở nghiên cứu, trường đại học phạm vi toàn quốc Những tham luận tác giả tập trung phân tích, bình luận đánh giá vấn đề: tính trị, pháp lý Hiến pháp; giá trị mang tính thời đại Hiến pháp 1946 vai trị Hồ Chí Minh đời Hiến pháp 1946; tư tưởng Hồ Chí Minh lập hiến thể Hiến pháp 1946 giá trị kế thừa; nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 1992, kế thừa Hiến pháp năm 2013 vai trò Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp; Nghị viện nhân dân Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển qua Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam; chế bảo hiến Hiến pháp 1946 việc hoàn thiện chế bảo hiến Việt Nam nay; mở rộng bảo đảm quyền người, quyền công dân hiến pháp; hoàn thiện tổ chức máy nhà nước qua hiến pháp nội dung khác liên quan đến chủ đề Hội thảo Ban Biên tập tập hợp, nghiên cứu nội dung tất tham luận đánh giá cao chất lượng tham luận Với tinh thần xây dựng, khoa học, nhà khoa học, quý vị đại biểu tham gia Hội thảo có viết làm sáng tỏ vấn đề Vì Hội thảo khoa học “75 năm Hiến pháp Việt Nam” Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức có nhiều đóng góp có giá trị lý luận thực tiễn, góp phần vào việc củng cố lối sống “sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, từ góp phần vào việc củng cố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh xin trân trọng giới thiệu tới quý độc giả sách “Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ” Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Thay mặt tập thể đồng Chủ biên tác giả PGS.TS VŨ ĐỨC TRUNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HỒ CHÍ MINH VỚI BẢN HIẾN PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM 15 ThS Dương Hoài An TS Nguyễn Đình Cả QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP NĂM 1946 22 TS Trần Thị Phúc An SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 33 ThS Nguyễn Mai Anh CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ BẢN HIẾN PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 45 ThS Trần Ngọc Anh HIẾN PHÁP NĂM 1946 - NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ 52 ThS Phùng Thế Anh ThS Lê Quang Chung BỐI CẢNH RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ DÂN TỘC – SAU 75 NĂM NHÌN LẠI 65 TS Lê Tuấn Anh MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 SO VỚI HIẾN PHÁP NĂM 1992 76 TS Lê Tuấn Anh TS Lê Vy Hảo Có thể đánh giá mối quan hệ quyền lực Nhân dân quyền lực Nhà nước “Trong mối quan hệ Nhân dân Nghị viện Nhân dân quyền lực Nhân dân cao quyền lực Nghị viện Nhân dân người định cuối Hiến pháp mình, khơng quan có quyền đó”1 Mặc dù, khẳng định Nhân dân chủ thể quyền lực Nhà nước người tự sử dụng tồn quyền lực mình, đó, Nhân dân trao phần quyền lực để tạo thành Nhà nước (quyền lực cơng, ý chí chung, tự cơng cộng, ) thơng qua các, phần cịn lại Nhân dân tự với quyền theo Hiến pháp pháp luật Vì vậy, Nhân dân phải biết quyền hạn mình, phải biết quyền phương diện kiểm soát Như vậy, quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, công dân làm tất mà pháp luật khơng cấm nói quyền lợi cơng dân gắn với nghĩa vụ phải tôn trọng Hiến pháp tuân theo pháp luật (Điều thứ 4), cho thấy tinh thần thượng tôn pháp luật - đặc trưng Nhà nước pháp quyền”2 Thứ tư, quy định hình thức thực quyền lực Nhà nước Nhân dân Trong khoa học pháp lý, việc thực quyền lực Nhà nước Nhân dân thông qua hai hình thức bản: dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Hai hình thức có vai trị quan trọng dân chủ vậy, muốn Nhân dân thực chủ thể Nhà nước phải thực tốt dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Dân chủ trực tiếp việc nhân dân trực tiếp thực quyền lực Nhà nước, thể cách trực tiếp ý chí với tư cách chủ thể quyền lực vấn đề mà khơng cần thơng qua cá nhân hay tổ chức thay mặt Hình thức dân chủ trực tiếp thể Hiến pháp năm 1946 cụ thể: quyền bầu cử quyền ứng cử công dân “Tất công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai có quyền bầu cử, trừ người trí người cơng quyền Người ứng cử phải người có quyền bầu cử, phải 21 tuổi phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Cơng dân ngũ có quyền Phạm Hồng Thái: “Quyền lực Nhân dân quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, số 25, 2009, tr.1-8 Nguyễn Ngọc Kiện: “Ý nghĩa giá trị Hiến pháp 1946”, nguồn: http:// lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207240, đăng ngày 01-7-2013, truy cập ngày 10-10-2021 392 bầu cử ứng cử” (Điều thứ 18). Chế độ bầu cử nước ta thực nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu, tự do, trực tiếp kín (Điều thứ 17) Về quyền bãi miễn đại biểu mà bầu cơng dân “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ra, theo Điều thứ 41 61” (Điều thứ 20), quy định xác định chủ thể bãi miễn đại biểu nhân dân thể tính chất dân chủ rộng rãi Nhà nước ta; đồng thời, theo Điều thứ 61, khơng có đại biểu Hội đồng Nhân dân bị bãi miễn, mà nhân viên Uỷ ban Hành bị bãi miễn Nhân dân, so với Hiến pháp sau thể quy định bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân Về quy định quyền phúc hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia của công dân (Điều thứ 21) nhằm đề cao vai trò định Nhân dân vận mệnh dân tộc phát triển đất nước Dân chủ đại diện hình thức Nhân dân thông qua quan Nhà nước, cá nhân Nhân dân ủy quyền để thực ý chí Nhân dân Dân chủ đại diện phương thức chủ yếu để thực quyền lực Nhân dân Hình thức dân chủ đại diện thể Hiến pháp năm 1946 cụ thể: sau lựa chọn Nghị viên thành lập Nghị viện Nhân dân Nghị viên khơng phải thay mặt cho địa phương mà cịn thay mặt cho tồn thể Nhân dân (Điều thứ 25), tham gia biểu pháp luật, biểu ngân sách, chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngồi; bỏ phiếu tín nhiệm; lựa chọn nhân cho quan Hành chính, quan Tư pháp; kiểm sốt phê bình Chính phủ, Dân chủ đại diện Hiến pháp năm 1946 biểu có giá trị lịch nghiên cứu xây dựng dân chủ đại Trên sở đánh giá số chế bảo đảm thực quyền lực Nhân dân, xét tổng thể, quy định Hiến pháp năm 1946 có giá trị lịch sử to lớn thừa nhận quyền lực Nhân dân, nguồn gốc quyền lực Nhà nước, tư tưởng lập hiến xây dựng Nhà nước kiểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, đảm bảo quyền dân chủ thiêng liêng cơng dân, phù hợp với tình hình, đặc điểm cách mạng Việt Nam xu hướng tiến bộ, văn minh giới Có thể nhìn nhận số giá trị kế thừa từ Hiến pháp năm 1946 cụ thể sau: Một là, Hiến pháp năm 1946 ghi nhận tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo, khẳng định nguồn gốc quyền lực Nhà 393 nước thuộc Nhân dân Quyền lực Nhân dân tối cao để thực quyền lực mình, nhân dân ủy quyền, trao phần quyền lực cho Nhà nước thực thông qua thể chế Nhà nước Nhưng điều không đồng quyền lực nhà nước với quyền lực Nhân dân Đối với Hiến pháp vấn đề trọng đại quốc gia, dân tộc Nhân dân tự định Do vậy, nay, cần tiếp tục nâng cao nhận thức quyền lực Nhân dân, nguồn gốc quyền lực Nhà nước, mối quan hệ quyền lực Nhân dân với quyền lực Nhà nước cho Nhân dân, Nhà nước quyền phải đảm bảo Hiến pháp pháp luật để bảo đảm phát huy cao độ quyền làm chủ Nhà nước Nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước củng cố mối quan hệ bền chặt Nhà nước với Nhân dân Hai là, Hiến pháp năm 1946 thể chế phân công quyền lực Nhà nước thể nguồn gốc quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Vì vậy, định hướng tới, cần phân định rõ đâu vấn đề cần ủy quyền, đâu vấn đề phân quyền quy định rõ nhiệm vụ cho quan Nhà nước, cá nhân gắn với vị trí việc làm thực việc phân cơng hợp lý Ngồi ra, theo Hiến pháp năm 1946 quyền Chính quyền Trung ương Chính quyền Địa phương phân chia rõ, giá trị lịch sử để hình thành mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ Chính quyền Trung ương Chính quyền Địa phương Đồng thời, để bảo vệ quyền công dân, đặt vấn đề cần có cơng xét xử, không bị chi phối từ quan, cá nhân có thẩm quyền khác Trong xét xử nên dựa vào chứng khách quan, công lý từ thành viên tham gia Hội đồng xét xử Vì vậy, trình cải cách tư pháp cần phải quan tâm đến việc thiết kế quy định độc lập vừa bảo vệ quyền công dân bảo vệ Hiến pháp Nước nhà Ba là, Hiến pháp năm 1946 ghi nhận quyền phúc Nhân dân vấn đề quan trọng đất nước; việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp; việc tổ chức, phân chia quyền lực Nhà nước So với quy định nay, quyền phúc quy định chưa thật rõ ràng văn Hiến pháp, với phát triển xã hội, yêu cầu Nhân dân phải thực làm chủ quyền lực đặt vấn đề Nhà nước cần phải có quy định thật rõ ràng có chế bảo đảm thực thi quyền phúc Việc ghi nhận quyền 394 phúc Nhân dân Hiến pháp tổ chức thực quyền thực tế yêu cầu tất yếu khách quan xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân nước ta Bốn là, Hiến pháp năm 1946 thể việc tham gia quản lý Nhà nước, trao quyền cho Nhà nước thông qua dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Hiện nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân thực chủ thể Nhà nước phải thực tốt dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện cụ thể: dân chủ trực tiếp tiếp tục hoàn thiện quy định ứng cử, bầu cử Quốc hội, Hội đồng Nhân dân, thực quy chế dân chủ sở, trưng cầu dân ý, đối thoại trực tiếp Nhân dân với quan Nhà nước Đối với dân chủ đại diện, đại biểu Quốc hôi, Hội đồng Nhân dân phải thường xuyên tiếp xúc với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân; định vấn đề phải phù hợp với ý chí, nguyện vọng Nhân dân Các quan Hành Tư pháp từ trung ương xuống địa phương, người có thẩm quyền quan phải tận tụy phục vụ Nhân dân Kết luận Hiến pháp năm 1946, sở pháp lý quan trọng xác lập mối quan hệ Nhà nước công dân, xác lập việc thực quyền lực Nhân dân cụ thể thông qua hoạt động quan Nhà nước, thực quyền công dân, quyền người Hiến pháp năm 1946 với 70 điều khoản thể đầy đủ tư tưởng tiến bộ, nhân văn Nhà nước kiểu mới, tiến bộ; Nhân dân thực quyền làm chủ đất nước gắn với quyền công dân, đặc biệt quyền phúc Tính đến nay, đời 75 năm Hiến pháp năm 1946 nguyên giá trị nghiên cứu xây dựng hoạt động lập hiến Nhà nước gắn liền mục tiêu trì hạnh phúc, ấm no dân tộc Mọi điều khoản quy định Hiến pháp sống, quyền, lợi ích hợp pháp Nhân dân “Bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân trách nhiệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”1 Phạm Văn Ba: “Quyền làm chủ nhân dân”, nguồn: http://www.xaydungdang.org vn/Home/nhan_quyen/2021/15601/Quyen-lam-chu-cua-Nhan-dan.aspx, truy cập ngày 15-10-2021 395 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Ba: “Quyền làm chủ nhân dân”, nguồn http://www xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/15601/Quyen-lamchu-cua-Nhan-dan.aspx, truy cập ngày 15-10-2021 Trần Văn Bính: Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đăng Dung: Xây dựng bảo vệ Hiến pháp - Kinh nghiệm giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, TPHCM, 2010 Nguyễn Ngọc Kiện: “Ý nghĩa giá trị Hiến pháp 1946”, nguồn: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet aspx?tintucid=207240, truy cập ngày 10-10-2021 Hiến pháp năm 1946 Phạm Hồng Thái: “Quyền lực Nhân dân quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, số 25, 2009 396 KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP 2013 - SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CÁC BẢN HIẾN PHÁP TRONG LỊCH SỬ ThS Phí Mạnh Long* TĨM TẮT Bộ máy Nhà nước chỉnh thể thống quan Nhà nước Cơ chế kiểm soát quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp xác lập từ lập nước đến ngày hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn Trong viết, tác giả trao đổi chế kiểm soát quyền lực Nhà nước kế thừa, phát triển Hiến pháp năm 2013 Từ khóa: Hiến pháp, kiểm soát quyền lực, Nhà nước NỘI DUNG Bộ máy Nhà nước chỉnh thể thống quan Nhà nước, thành lập sở nguyên tắc chung thống nhất, quan Nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn định Bộ máy Nhà nước Việt Nam dựa vào tính chất, chức chia thành: Các quan quyền lực Nhà nước; quan hành Nhà nước; quan Tư pháp, Vấn đề đặt quan kiểm soát lẫn để bảo đảm cho việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Bởi vì, quyền lực Nhà nước trao cho cá nhân, tổ chức ln có xu hướng bị lạm quyền, lộng quyền dẫn đến tha hóa quyền lực Kiểm sốt quyền độc lập đặc thù thực vận hành chế phù hợp, có khả bảo đảm thực quyền ngăn cản hợp lý định sai trái, cốt để tránh “bản tính tự nhiên”, “cố hữu” người nắm quyền lực ln có xu hướng lộng quyền, lạm quyền, đầu quyền lực để tư lợi1 Trường Đại học An ninh Nhân dân PGS.TS Lê Văn Hòe: “Luật hóa việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước Nhân dân theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2014 * 397 Cơ chế kiểm soát quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp xác lập, hình thành từ lập nước đến ngày hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn Điều khẳng định qua Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đặc biệt Hiến pháp năm 2013 Ngay Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập chế ước quyền lực lẫn nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp Cụ thể: Điều 22 quy định “Nghị viện Nhân dân quan có quyền lực cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”; Điều 43 quy định “Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”; Điều 63 quy định “Cơ quan Tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gồm có: Tịa án tối cao, Tòa án phúc thẩm, Tòa án đệ nhị cấp sơ cấp” Từ Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm đầu thập niên 1990, tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam hoàn toàn theo nguyên tắc tập trung quyền lực, phủ nhận biểu phân chia quyền lực, cụ thể: Tại khoản Điều 50 Hiến pháp năm 1959 quy định Quốc hội có quyền “giám sát việc thi hành Hiến pháp”, khoản Điều 53 quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội “giám sát công tác Hội đồng Chính phủ, Tịa án Nhân dân tối cao Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao”; khoản Điều 83 Hiến pháp năm 1980 quy định Quốc hội “thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp pháp luật”, khoản Điều 100 quy định Hội đồng Nhà nước “giám sát công tác Hội đồng Bộ trưởng, Tòa án Nhân dân tối cao Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao” Mặc dù Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 có quy định liên quan đến kiểm sốt quyền lực Nhà nước, tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nên chưa phân cơng minh bạch chế kiểm sốt chưa có sở đời Với công đổi mới, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đặc biệt tiếp thu hạt nhân hợp lý học thuyết phân chia quyền lực, nhận thức kiểm sốt quyền lực Nhà nước có bước phát triển đột phá chuyển từ tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc tập quyền XHCN sang tổ chức quyền lực theo nguyên tắc phân công, phối hợp Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) 398 quy định: “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Lần Hiến pháp khẳng định máy Nhà nước có phân công phối hợp thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) chưa quy định rõ ràng việc tổ chức thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Kế thừa phát triển hiến pháp lịch sử, vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực Nhà nước có bước phát triển chất, thể đầy đủ, rõ ràng Hiến pháp năm 2013 Các Điều 69, Điều 94 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận nguyên tắc phân công, phối hợp quyền lực nhà nước, đồng thời quy định rõ chủ thể thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp”; “Chính phủ quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp”; “Tòa án Nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp” Đặc biệt, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực Nhà nước” bổ sung khoản Điều 2: “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Nguyên tắc đúc kết từ thực tiễn gần 70 năm xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam Chủ thể kiểm soát quyền lực Nhà nước trước hết Nhân dân, Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước Điều Hiến pháp năm 1946 quy định: “Tất quyền bính nước tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo”; Điều Hiến pháp năm 1959 quy định: “Tất quyền lực nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thuộc Nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp Nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước Nhân dân”; Điều Hiến pháp năm 1980 quy định: “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, tất quyền lực thuộc Nhân dân”; Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức”; Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nước Cộng hòa XHCN Việt 399 Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Những quy định cho thấy, Hiến pháp Việt Nam quán khẳng định quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Nhà nước, quan nhà nước thành lập để thực quyền lực mà Nhân dân trao cho Nhân dân ủy quyền cho Nhà nước, đồng thời thiết lập chế kiểm soát việc thực quyền lực Nhà nước để bảo đảm quyền lực Nhà nước sử dụng mục đích, khơng bị tha hóa, biến chất1 Các Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp 1992 quy định “tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân” nhưng thực nguyên tắc tập quyền XHCN Điều dẫn đến Nhân dân chủ thể quyền lực Nhà nước, khơng thực quyền lực cách trực tiếp nên trao toàn quyền lực Nhà nước cho Quốc hội Cụ thể: Theo Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Quốc hội xác định quan có tồn quyền khoản 17 Điều 50 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Quốc hội có quyền hạn cần thiết khác Quốc hội định”; Điều 83 quy định 15 nhiệm vụ quyền hạn, “Quốc hội định cho nhiệm vụ quyền hạn khác, xét thấy cần thiết” Đến Hiến pháp năm 1992, Điều 84 quy định Quốc hội có 14 nhiệm vụ, quyền hạn (khơng cịn quy định Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980) Tuy nhiên, Điều Hiến pháp 1992 lại quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân, ” Do đó, Quốc hội toàn quyền, Nhân dân thực quyền lực Nhà nước chủ yếu hình thức dân chủ đại diện Nhận thức hạn chế nêu trên,  Điều Hiến pháp năm 2013 quy định Nhân dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng Nhân dân quan khác Nhà nước, mà dân chủ trực tiếp thông qua việc thực quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, có trưng cầu ý dân Hiến pháp (Điều 29 Điều 120) Đây kế thừa phát triển quy định Hiến pháp năm 1946, cụ thể Điều 21: “Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ PGS.TS Vũ Hồng Anh: “Nguyên tắc kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (392), tháng 8-2019 400 đến vận mệnh quốc gia” Chính quy định làm cho nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân bảo đảm thực đầy đủ, khơng rơi vào chung chung, hình thức Hiến pháp năm 2013 đề cao trách nhiệm Nhà nước trước Nhân dân điều kiện để hình thành chế kiểm sốt hoạt động quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp từ xã hội Nhân dân, thể hiện: Hiến pháp năm 2013 ghi nhận vấn đề: Nhân dân bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân (Điều 7); trưng cầu ý dân (Điều 29); cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan Nhà nước (Điều 28); Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát phản biện xã hội hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức, viên chức (Điều 9); Cơng đồn Việt Nam tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước (Điều 10); Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý (Điều 99),… Như vậy, quy định với quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước, Hiến pháp năm 2013 đặt móng hiến định cho đời chế kiểm soát quyền lực Nhà nước, cụ thể sau: Thứ nhất, về kiểm soát quyền lập pháp Trong Nhà nước pháp quyền XHCN, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Quốc hội thiết chế Nhân dân bầu ra, quan cá nhân đứng đầu quyền hành pháp tư pháp Quốc hội bầu Vì thế, Quốc hội coi thiết chế trung tâm, có vị trí đặc biệt quan trọng máy Nhà nước Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Tuy nhiên, Các Hiến pháp lịch sử Hiến pháp năm 2013, chưa có quy định kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội không xác định quan chuyên trách kiểm soát việc thực quyền lực Quốc hội Thực tế Việt Nam cho thấy, việc kiểm soát hoạt động lập pháp mang tính chiều Mặc dù q trình lập hiến, lập pháp có nhiều chủ thể tham gia dựa ý kiến Nhân dân, đồng thuận đại biểu Quốc hội ý kiến Chính phủ, Chủ tịch nước, 401 Các Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 quy định Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 đã bỏ cụm từ “duy nhất” nhằm thể phối hợp với quan Nhà nước khác, đồng thời gắn với khả thực quyền dân chủ Nhân dân thông qua tổ chức trưng cầu ý dân. Hiến pháp năm 2013 tiếp tục giao cho Chủ tịch nước quyền phủ văn quy phạm pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh trước có hiệu lực thi hành (khoản Điều 88) Hiến pháp năm 2013 trao quyền chủ động độc lập cho quan Nhà nước, đặc biệt Chính phủ thực quyền lập pháp Khoản 2, Điều 96 khẳng định: “Chính phủ trình dự án luật, dự án ngân sách Nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội” Trong q trình làm luật Quốc hội, Chính phủ tổ chức triển khai, tiếp nhận phản hồi thảo luận để hoàn thiện dự án luật Mặc dù, Quốc hội có quyền đề xuất định sửa đổi dự án luật theo đệ trình Chính phủ Chính phủ có quyền thảo luận đề xuất, ý kiến Quốc hội để dự án luật có tính khả thi áp dụng Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 có quy định ủy quyền lập pháp Theo đó, Điều 100 quy định: “Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật” Bên cạnh đó, với vai trị quan thực quyền tư pháp, Tòa án Nhân dân thực chức kiểm soát việc thực quyền lập pháp theo nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định Theo đó, Tịa án Nhân dân thực quyền sáng kiến lập pháp; kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật thông qua hoạt động xét xử thấy văn luật trái Hiến pháp, mâu thuẫn với luật khác không phù hợp với thực tiễn Thứ hai, chế kiểm soát quyền hành pháp Theo quy định Điều 94 Hiến pháp năm 2013“Chính phủ quan Hành Nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp” Lần Hiến pháp quy định Chính 402 phủ thực quyền hành pháp bước tiến quan trọng việc xác định rõ chế phân công, phối hợp kiểm soát quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Cơ chế kiểm soát quan Nhà nước khác việc thực quyền hành pháp hiến pháp lịch sử kế thừa Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 khẳng định Chính phủ quan thực quyền hành pháp Quyền hành pháp ba nhánh quyền lực tạo nên thống quyền lực Nhà nước trình thực thi quyền lực, quyền hành pháp Chính phủ ln phải chịu kiểm sốt, giám sát tối cao Quốc hội Quốc hội kiểm soát quyền hành pháp thông qua hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo cơng tác Chính phủ; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội (Điều 70) Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ; đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (Điều 74) Đồng thời, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Điều 94) Cơ chế kiểm soát quyền lực việc thực quyền hành pháp thể thông qua việc Quốc hội tham gia vào việc quy định tổ chức hoạt động Chính phủ Ở Hiến pháp năm 1946 khơng có điều trực tiếp quy định Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ, nghiên cứu quy định Hiến pháp, Điều 49 Điều 53, khẳng định Chủ tịch nước người đứng đầu Chính phủ Sự kiểm soát Nghị viện - quan lập pháp Chính phủ - quan hành pháp thể rõ thơng qua cách thức hình thành chức danh Chủ tịch nước - người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Bộ trưởng1 Các Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định tương tự: Quốc hội có quyền bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng Chính phủ; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Vũ Văn Nhiêm, Trương Thị Minh Thùy: “Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1946 kinh nghiệm tham khảo giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 02 (114), 2018 403 Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thiết lập chế kiểm soát quyền hành pháp chặt chẽ với việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu, phê chuẩn, như: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng,… (Điều 70) Vấn đề tín nhiệm hành pháp quy định từ Hiến pháp năm 1946 Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1946 không liệt kê trực tiếp đối tượng máy hành pháp bị Nghị viện biểu tín nhiệm, thông qua nội dung Điều 54 “Bộ trưởng khơng tín nhiệm phải từ chức”; “Thủ tướng phải chịu trách nhiệm đường trị Nội các”; “Trong hạn 24 sau Nghị viện biểu khơng tín nhiệm Nội Chủ tịch nước Việt Nam có quyền đưa vấn đề tín nhiệm Nghị viện thảo luận lại… Sau biểu này, Nội tín nhiệm phải từ chức” thấy đối tượng việc biểu tín nhiệm bao gồm: Bộ trưởng, Thủ tướng Nội Bên cạnh đó, theo Hiến pháp năm 2013 quyền hành pháp Chính phủ cịn bị hạn chế Chủ tịch nước Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (Điều 88); Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ, yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước (Điều 90) Chính phủ báo cáo cơng tác trước Chủ tịch nước (Điều 94) Việc thực chế kiểm sốt từ phía quan tư pháp quan thực quyền hành pháp xác lập thơng qua chế phán Tịa hành định hành hành vi hành cán bộ, cơng chức thuộc quan quản lý hành nhà nước Tịa án nhân dân có thẩm quyền xét xử vụ án hành hành vi hành chính, định hành quan Hành Nhà nước, Thứ ba, kiểm soát quyền tư pháp Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án Nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Việc hiến định Tòa án Nhân dân thực quyền tư pháp 404 kế thừa quy định Điều 63 Hiến pháp năm 1946: “Cơ quan Tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm có: Tịa án tối cao, tịa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp sơ cấp” Hiến pháp năm 2013 phát triển quy định hiến pháp trước chế kiểm soát quyền tư pháp thể thông qua việc Quốc hội có quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo cơng tác Tịa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao; bỏ phiếu tín nhiệm chức vụ Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao (Điều 70) Cơ chế kiểm soát thứ hai quyền tư pháp từ phía Chủ tịch nước Chủ tịch nước thực quyền kiểm sốt tư pháp thơng qua việc đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án Nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao (Điều 88); thẩm phán Tòa án cấp khác Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị Hội đồng Tuyển chọn Giám sát Thẩm phán Quốc gia Quy định thể nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước Nhà nước pháp quyền, nâng cao vị quan tư pháp với quan lập pháp, quan hành pháp; đảm bảo ngun tắc phân cơng, phối hợp, kiểm sốt lẫn quan Nhà nước việc thực quyền lực Nhà nước1 Thứ tư, để làm rõ chế kiểm soát quyền lực, Hiến pháp năm 2013 bổ sung hai thiết chế độc lập Hội đồng Bầu cử Quốc gia Kiểm toán Nhà nước (Chương X) Hội đồng Bầu cử Quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp ThS Nguyễn Thị Yến: “Hiến pháp năm 2013 với vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước”, nguồn: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/hien-phap-2013-voi-van-dekiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc, truy cập ngày 13-10-2021 405 Việc hiến định địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước nhằm nâng cao trách nhiệm thực hiệu kiểm tốn quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công Sự đời thiết chế hiến định độc lập nhằm tăng cường công cụ để Nhân dân kiểm soát quyền lực Nhà nước bầu cử, sử dụng ngân sách Nhà nước, tài chính, tài sản cơng KẾT LUẬN Hiến pháp năm 2013 bước tiến quan trọng kế thừa, phát triển hồn thiện ngun tắc thống nhất, phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực Nhà nước, bảo đảm cho máy Nhà nước hoạt động có hiệu Ở nước ta, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp bắt nguồn từ Nhân dân Cả ba quyền có chức năng, nhiệm vụ khác yếu tố tạo nên thống quyền lực Nhà nước Những yếu tố thống nhất, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực Nhà nước ghi nhận Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý quan trọng để hình thành chế tổ chức quyền lực Nhà nước hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Hịe: “Luật hóa việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước Nhân dân theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2014 PGS.TS Vũ Hồng Anh: “Nguyên tắc kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (392), tháng 8-2019 Vũ Văn Nhiêm, Trương Thị Minh Thùy: “Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1946 kinh nghiệm tham khảo giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 (114), 2018 ThS Nguyễn Thị Yến: “Hiến pháp năm 2013 với vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước”, nguồn: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghiencuu/hien-phap-2013-voi-van-de-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc, truy cập ngày 13-10-2021 406 ... khóa: Hiến pháp 19 46, Hiến pháp 19 59, Hiến pháp 19 80, Hiến pháp 19 92, Hiến pháp 2 013 , quyền người, quyền công dân NỘI DUNG Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 19 46 Hiến pháp năm 19 46... Chí Minh Hiến pháp 19 46 di sản đặc biệt luật pháp Việt Nam thời đại Đó thời đại mà người Việt Nam sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, NXB... 09 -11 -19 46 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 19 46 hiến văn ngắn, bao gồm lời nói đầu, chương với 70 điều Có thể nói, Hiến pháp 19 46 hiến pháp Việt Nam, hiến pháp dân chủ, tiến không hiến

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w