TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 DOI 10 35382/18594816 1 40 2020 631 ĐẶC ĐIỂM CHỦNG VI KHUẨN LACTIC DÙNG TRONG CHẾ PHẨM PROBIOTIC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT CHO HEO[.]
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.40.2020.631 ĐẶC ĐIỂM CHỦNG VI KHUẨN LACTIC DÙNG TRONG CHẾ PHẨM PROBIOTIC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT CHO HEO Trần Thị Mỹ Trang1 LACTIC ACID BACTERIA CHARATERISTICS IN PROBIOTIC FOR PREVENTING AND TREATING PIG DIGESTIVE DISORDER Tran Thi My Trang1 Tóm tắt – Từ sưu tập giống vi khuẩn Phịng Thí nghiệm Vi sinh – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi tuyển chọn ba chủng vi khuẩn lactic: Lactobacillus agilis (B), Lactobacillus salivarius (N4 ), Lactobacillus acidophilus (L2 ) Các chủng vi khuẩn có đặc tính phù hợp u cầu sản xuất chế phẩm probiotic có khả sinh axit lactic cao, có hoạt tính đối kháng mạnh, phổ kháng khuẩn rộng với vi sinh vật kiểm định (gây bệnh đường ruột), đặc biệt vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy cho heo E coli, Salmonella typhimurium, Salmonella choleraesuis, có khả đề kháng tốt với chất kháng sinh (trị đường ruột) Neomicin (Ne), Nalidixic axit (Ng), Kanamicin (Kn), Gentamicin (Ge) Chúng xác định điều kiện tối ưu cho tạo thành sinh khối ba chủng: môi trường nước chiết cà chua, nhiệt độ từ 30o C – 40o C, pH ban Khoa Sư phạm, Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng Ngày nhận bài: 09/10/2020; Ngày nhận kết bình duyệt: 13/11/2020; Ngày chấp nhận đăng: 25/12/2020 Email: trangtm@stttc.edu.vn School of Education, Soc Trang Community College, Soc Trang Provice Received date: 09th October 2020; Revised date: 13th November 2020; Accepted date: 25th December 2020 189 đầu 5,5 – 6,5, nồng độ cao nấm men 1,0 – 2,0%, nồng độ saccharose 1,0 – 2,0%, thời điểm tốt cho việc thu sinh khối 24 – 36 Trên sở này, nghiên cứu sử dụng sinh khối số chủng vi khuẩn lactic để tạo chế phẩm probiotic giúp phòng điều trị bệnh đường ruột cho heo Từ khóa: axit lactic, chế phẩm probiotic, phổ kháng khuẩn, vi khuẩn lactic Abstract – From the strains of lactic acid bacterium in the Laboratory of Microbiology, Ho Chi Minh City University of Education, 03 of those strains with activated probiotic have been chosen: Lactobacillus agillis (B), Lactobacillus salivarius (N4 ), Lactobacillus acidophilus (L2 ) These strains of bacteria have high lactic acid production capacity, strong antagonistic activity, and wide antibacterial spectrum Specially, they have strong resistance to two bacterial strains causing digestive disorder in pigs such as E coli and Samonella choleraesuis which resist the four important types of antibiosis including Neomycin (Ne), Nalidixid acid TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 phần tử vi khuẩn mà ảnh hưởng có lợi cho sức khoẻ vật chủ [1, tr.35-37] Những vi khuẩn lactic có lợi thường sử dụng chế phẩm probiotic L acidophilus, Lactobacillus delbrueckii subs, Lactobacillus casei, L plantarum, L bulgaricus, Bifidobacterium breve, Enterococcus faecium Các vi khuẩn lactic chế phẩm probiotic có khả bám chặt vào màng nhầy ruột, ức chế bám vi sinh vật gây bệnh Chúng sản xuất axit lactic làm giảm pH đường ruột, tạo mơi trường khơng thuận lợi cho vi sinh vật có hại phát triển Ngồi ra, chúng cịn sản xuất chất kháng sinh, sinh H2 O2 , sản xuất enzym tiêu hoá (amylase, cellulase, lipase, protease), vitamin (B1, B2, B6, B12), khử độc tố đường ruột Khi cung cấp thường xuyên vi sinh vật có lợi dạng sữa lên men dạng đông khô cho người động vật với liều lượng thích hợp (1,2 tỉ CFU/kg thức ăn/ngày), chúng phát triển, chiếm ưu cạnh tranh với vi sinh vật có hại vị trí bám, hấp thu chất dinh dưỡng, khối lượng chất sinh vi sinh vật Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chế phẩm Biolactyl [2, tr.45-46]; chế phẩm BioI phòng trị bệnh đường ruột cho heo [3, tr.14-20] Các nghiên cứu khẳng định kết phòng trị bệnh đường ruột heo tác dụng điều tiết kích thích sinh trưởng chế phẩm probiotic Theo Fialho et al [4, tr.622-623], để kiểm tra thải vi khuẩn E coli Q157 heo con, họ trộn vi khuẩn L acidophilus (lô 1), Streptococcus faecium (lô 2) phối hợp L acidophilus với S faecium (lô 3) L acidophilus với S faecium, Lactobacillus (Ng), Kanamycin (Kn) and Gentamycin (Ge) The optimal conditions for their receiving biomass are: Tomato medium with temperature: 30 - 40o C; Initial pH: 5,5 6,5; Yeast extract: 1,0 - 2,0%; Saccaroza: 1,0 - 2,0%; The optimal time for receiving biomass is from 24 - 36 hours On this basis, the biomass of three lactic bacterial strains were studied and used to produce probiotic products for preventing and treating the digestive disorder in pigs Keywords: Lactic bacterial, Acid lactic, Antibacterial, Probiotic I PHẦN C: LĨNH VỰC THỦY SẢN – THÚ Y GIỚI THIỆU Vi khuẩn lactic biết đến từ lâu với vai trò quan trọng sức khoẻ người vật ni Chúng có tác dụng cạnh tranh đối kháng với vi sinh vật gây bệnh, giúp cân hệ vi sinh vật tự nhiên đường ruột, tiết enzym tiêu hoá giúp tăng cường chuyển hoá thức ăn Hiện nay, nhiều chế phẩm sinh học đời để phục vụ cho chăn nuôi, gây ý nhiều chế phẩm probiotic Khi đưa probiotic vào đường tiêu hoá gia súc, gia cầm, vi sinh vật có lợi nhanh chóng phát triển nhân nhanh số lượng, tạo môi trường axit ruột non ruột già, tiết chất kháng sinh làm ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại, khơng cho chúng phát triển Từ đó, làm giảm bệnh đường tiêu hoá tiêu chảy, rối loạn tiêu hố, hoại thư, táo bón Ngồi ra, chúng tiết axit hữu enzym tiêu hoá protease, pectinase, làm tăng hệ số chuyển hoá thức ăn gia súc, gia cầm Probiotic chế phẩm sinh học, thức ăn bổ sung có chứa tế bào vi khuẩn sống 190 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 casei, L fermentum L plantarum (lô 4) với liều x 106 CFU/kg thức ăn liên tục 07 tuần Kết cho thấy lơ có thải vi khuẩn E coli phân thấp lơ khác Khác biệt hồn tồn có ý nghĩa so với lô đối chứng không dùng probiotic Các nghiên cứu khác cho thấy, dùng vi khuẩn probiotic Lactobacillus GG, L johnsonii, L rhamnosus để cạnh tranh vị trí bám dính niêm mạc ruột với vi khuẩn E coli, S typimurium, S enteritidi Kết Lactobacillus GG, L johnsonii L rhamnosus làm giảm bám dính E coli 90 - 91% ; riêng S typhimurium bị giảm khả bám dính đến 77% L johsonii 83% L casei [5, tr.56-64] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu sử dụng chế phẩm probiotic cho gia súc, gia cầm để ức chế vi sinh vật gây bệnh, phòng ngừa điều trị tiêu chảy, cải thiện tăng trọng hệ số tiêu tốn thức ăn Tuy cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác nhau, sử dụng chế phẩm có thành phần khác kết cho thấy probitic ảnh hưởng có lợi vật ni II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A Nguyên liệu phương pháp thí nghiệm Nguyên liệu - Bộ sưu tập giống vi khuẩn Phịng Thí nghiệm Vi sinh – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Các chủng vi khuẩn kiểm định: Streptococcus, Bacillus subtilis, B pimitilis, Salmonella typhimurium, Shigella flexneri, Klebsiella sp; Escherichia coli (EPEC), Salmonella choleraesuis Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp 191 PHẦN C: LĨNH VỰC THỦY SẢN – THÚ Y - Các loại đĩa giấy kháng sinh: Neomycin (Ne), Nalidixic acid (Ng), Kanamycin (Kn), Gentamycin (Ge), Ampicillin (Am), Tetracycline (Te), Chloramphenicol (Cl), Ceftazidime (Cz) - Các loại môi trường: Môi trường GYP dùng để phân lập vi khuẩn lactic, môi trường MRS dùng để nuôi cấy nghiên cứu đặc điểm sinh lí, sinh hóa chủng vi khuẩn lactic, môi trường MPA dùng để nuôi cấy vi khuẩn kiểm định Phương pháp Định lượng axit lactic phương pháp chuẩn độ Therne Lấy 10 ml dịch lên men, bổ sung 20 ml nước cất hai giọt phenolphtalein 1% cồn Chuẩn độ NaOH 0,1 N màu hồng xuất bền 30 giây dừng lại Đọc số ml NaOH 0,1 N chuẩn ghi lại Tính độ axit cơng thức: o T = số ml NaOH × 10, % axit lactic = o T × 0,009 (o T: độ Therner, độ Therner tương ứng với mg axit lactic) Xác định khả đối kháng chủng vi khuẩn lactic vi khuẩn kiểm định phương pháp khoan lỗ thạch Dựa vào khuyếch tán chất ức chế dịch nuôi cấy vào môi trường thạch, chỗ có chất ức chế khuyếch tán, nơi vi sinh vật kiểm định khơng mọc tạo thành vịng vô khuẩn Khảo sát sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng vi khuẩn lactic phương pháp đo mật độ quang bước sóng 600 nm máy quang phổ UV 1601 PC Nhân giống: bổ sung 1% (v/v) giống vào ống nghiệm chứa 10 ml môi trường MRS dịch thể, ni cấy nhiệt độ thích hợp cho chủng 24 giờ; bổ sung 1% (v/v) dịch nhân giống vào ống nghiệm chứa loại môi trường nuôi cấy cần khảo sát Ni TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 cấy nhiệt độ phòng Tiến hành đo OD600 thời điểm: 0, 1, 2, 3, 6, 12, 18, 24, 30, 36, 42 48 Tiến hành đo lặp lại ba lần ba ống nghiệm khác nhau, sau lấy giá trị trung bình ba lần đo Bảo quản vi khuẩn lactic phương pháp đông khô máy đông khô Các chủng vi khuẩn lactic nuôi môi trường MRS dịch thể với điều kiện tối ưu tới pha cân (18 đến 24 giờ), li tâm với tốc độ 3500 vòng/15 phút để thu sinh khối Cho sinh khối tế bào chủng vào ống đơng khơ chun dùng có sẵn ml môi trường bảo quản (sữa gầy 10% + glutamat 1%), để ống đông khô vào tủ lạnh (5o C) khoảng 12 cho môi trường thật đơng (khơng để mẫu tủ lạnh q lâu ảnh hưởng đến khả sống sót chủng vi khuẩn sau đông khô) Sau môi trường bảo quản đông lại, chuyển ống đông khô vào máy đông khô, điều chỉnh thông số: nhiệt độ từ -45o C đến -50o C, áp suất chân không 20 mBar, thời gian đông khô từ 24 đến 27 Kiểm tra khả sống sót phương pháp đếm số lượng khuẩn lạc mọc môi trường thạch Pha loãng mẫu đến nồng độ cần thiết Dùng pipet vô trùng hút 0,1 ml mẫu nhỏ vào đĩa petri có chứa mơi trường MRS agar Dùng que gạt vô trùng dàn khắp mặt thạch Mỗi độ pha lỗng cấy ba đĩa Sau đó, úp ngược petri, bao gói cẩn thận ni nhiệt độ phịng Sau – ngày, đếm số lượng khuẩn lạc đĩa, từ tính số lượng tế bào vi khuẩn lactic gram mẫu hay mililit mẫu theo phương pháp đếm Colonies Forming Unit (CFU) Đếm ba đĩa độ pha lỗng Tính trung bình cộng ba lần đếm 192 PHẦN C: LĨNH VỰC THỦY SẢN – THÚ Y B Kết thí nghiệm Tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có đặc tính phù hợp với yêu cầu tạo chế phẩm probiotic Các tiêu chuẩn để chọn chủng vi khuẩn probiotic: vi khuẩn diện bình thường đường ruột heo; tạo axit lactic cao, chịu pH axit môi trường; có khả lên men lactic ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh, gây thối; đề kháng chất kháng sinh; làm tăng khả tiêu hoá thức ăn hấp thu chất dinh dưỡng Kết thí nghiệm cho thấy, ba chủng Lactobacillus agilis (chủng B), Lactobacillus salivarius (chủng N4 ) Lactobacillus acidophilus (chủng L2 ) có kích thước vịng phân giải CaCO3 lớn (D – d ≥ 20 mm), tương ứng với hàm lượng axit lactic cao ≥ 1,40 g/l, khả ức chế vi khuẩn gây bệnh đường ruột mạnh (vịng vơ khuẩn, D – d ≥ 12 – 29 mm), có phổ kháng khuẩn rộng (ức chế vi khuẩn G− lẫn VK G+ ) Đặc biệt, ba chủng có khả ức chế mạnh vi khuẩn gây bệnh thương hàn tiêu chảy cho heo Salmonella typhimurium, Salmonella choleraesuis (vịng vơ khuẩn D – d ≥ 22 – 27 mm); ức chế mạnh Shigella flexneri (D – d ≥ 28 – 35 mm), trực khuẩn lị có tỉ lệ kháng kháng sinh cao Chúng ức chế mạnh với E coli (D – d ≥ 12 – 14 mm) Hoạt tính đề kháng với chất kháng sinh Tiến hành xác định hoạt tính đề kháng với chất kháng sinh chủng Lactobacillus agilis, Lactobacillus salivarius Lactobacillus acidophilus phương pháp dùng đĩa giấy kháng sinh chuẩn Kết mơ tả Bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 PHẦN C: LĨNH VỰC THỦY SẢN – THÚ Y Bảng 1: Khả sinh axit lactic chủng vi khuẩn lactic Bảng 2: Hoạt tính đối kháng vi khuẩn lactic vi khuẩn kiểm định (D-d, mm) Hình 1: Hoạt tính đối kháng với E coli Hình 2: Hoạt tính kháng Kanamicin của chủng Lactobacillus agilis (chủng B), chủng Lactobacillus agilis (chủng B), Lactobacillus salivarius (chủng N4 ) Lactobacillus salivarius (chủng N4 ) Lactobacillus acidophilus (chủng L2 ) Lactobacillus acidophilus (chủng L2 ) Bảng 3: Hoạt tính đề kháng với chất Kanamicin (Kn) Gentamicin (Ge) Tuy nhiên, chúng không đề kháng Ampiciclin, Tetracycline, Cloramphenicol, Ceftazidime Đặc điểm hình thái, sinh lí, sinh hố Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí, sinh hố ba chủng vi khuẩn, phối hợp kết định danh đến loài Trung tâm Công nghệ Sinh học – Đại học Quốc gia Hà Nội Động thái trình tạo sinh khối tế bào chủng vi khuẩn lactic điều kiện tối ưu kháng sinh chủng vi khuẩn (Ghi : – : không kháng; + : kháng) Như vậy, ba chủng có khả đề kháng với chất kháng sinh Neomicin (Ne), Nalidixic axit (Ng), 193 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 PHẦN C: LĨNH VỰC THỦY SẢN – THÚ Y Bảng 4: Tổng hợp đặc điểm hình thái, sinh lí, sinh hố (Ghi chú: – : âm tính; + : dương tính; +/– : mọc yếu) Kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường nuôi cấy đến khả tạo sinh khối xác định điều kiện tối ưu cho tạo thành sinh khối ba chủng: - Môi trường nước chiết cà chua; - Nhiệt độ 30o C – 35o C (Lactobacillus agilis Lactobacillus salivarius), 35o C – 194 40o C (Lactobacillus acidophilus); - pH ban đầu – 6,5 (Lactobacillus agilis Lactobacillus salivarius), 5,5 – 6,0 (Lactobacillus acidophilus); - Nồng độ cao nấm men 1,0 – 1,5% (Lactobacillus agilis Lactobacillus salivarius), 1,0 – 2,0% (Lactobacillus acidophilus); TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 - Nồng độ saccharose 1,0 – 1,5% (Lactobacillus agilis Lactobacillus salivarius), 1,0 – 2,0% (Lactobacillus acidophilus) Tiến hành nuôi cấy tĩnh ba chủng Lactobacillus agilis (chủng B), Lactobacillus salivarius (chủng N4 ) Lactobacillus acidophilus (chủng L2 ) môi trường nước chiết cà chua với điều kiện tối ưu cho chủng Xác định giá trị OD600 , hàm lượng axit tổng, thay đổi độ pH thời điểm từ – 48 Kết mô tả Bảng * Nhận xét: Các kết cho thấy, thời điểm từ 06 – 24 giờ, hàm lượng axit lactic tăng rõ 0,441 – 1,341 g/l, tương ứng với giảm dần độ pH từ 4,332 đến 3,431, mật độ tế bào đạt mức cao với OD600 khoảng 1,517 – 2,422 Như vậy, mật độ tế bào tăng tỉ lệ thuận với hàm lượng axit lactic tỉ lệ nghịch với độ pH theo thời gian Thời điểm tốt cho việc thu sinh khối chủng B, N4 L2 khoảng thời gian 24 – 36 Đây giai đoạn chuyển từ pha logarit sang pha phát triển ổn định trình sinh trưởng Vì vậy, thu sinh khối giai đoạn tốt Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Võ Thanh Thứ [2, tr.45-46] Kết nghiên cứu mơ tả Bảng Khả sống sót chủng vi khuẩn lactic sau đông khô Mục đích đơng khơ chủng vi sinh vật phương pháp bảo quản giống lâu dài làm nguồn nguyên liệu để tạo chế phẩm probiotic Để đảm bảo chất lượng chế phẩm, tiến hành khảo sát khả sống sót chủng sau q trình đơng khô 195 PHẦN C: LĨNH VỰC THỦY SẢN – THÚ Y Kiểm tra khả sống sót chủng phương pháp đếm khuẩn lạc (kiểm tra ngẫu nhiên vài ống đông khô ba chủng B, N4 L2 ) Mẫu đơng khơ bảo quản nhiệt độ phòng tủ lạnh Kết trình bày Bảng * Nhận xét: Tỉ lệ sống sót sau 15 ngày đơng khơ ba chủng B, N4 L2 đạt 90% (1010 tế bào/1 g mẫu); tỉ lệ sống sót sau 30 ngày 80% (1010 tế bào/1 g mẫu); sau ba tháng số lượng tế bào chủng B, N4 L2 có giảm mức cho phép (109 tế bào/1 g mẫu) Điều chứng tỏ tỉ lệ sống sót sau đơng khơ ba chủng cao so với mức cho phép (109 tế bào/1 g mẫu) Đặc điểm thuận lợi cho việc tạo chế phẩm probiotic Khả sống sót cao sau q trình đơng khơ chứng tỏ chúng khơng ảnh hưởng đến chất lượng chế phẩm sau thời gian bảo quản III KẾT LUẬN Cả ba chủng Lactobacillus agilis (chủng B), Lactobacillus salivarius (chủng N4 ) Lactobacillus acidophilus (chủng L2 ) có đặc tính phù hợp u cầu sản xuất chế phẩm probiotic: - Có khả sinh axit lactic cao; - Có hoạt tính đối kháng mạnh, phổ kháng khuẩn rộng với vi sinh vật kiểm định (gây bệnh đường ruột), đặc biệt vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy cho heo E coli, Salmonella typhimurium, Salmonella choleraesuis; - Có khả đề kháng tốt với chất kháng sinh (trị đường ruột) Neomicin (Ne), Nalidixic axit (Ng), Kanamicin (Kn), Gentamicin (Ge) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 PHẦN C: LĨNH VỰC THỦY SẢN – THÚ Y Bảng 5: Động thái trình tạo sinh khối, sinh axit lactic độ pH ba chủng vi khuẩn lactic Bảng 6: Tổng hợp điều kiện tối ưu để thu sinh khối ba chủng vi khuẩn lactic Bảng 7: Sự biến động số lượng tế bào ba chủng vi khuẩn lactic theo thời gian bảo quản (Ghi chú: (*) số lượng tế bào trước đông khô) Nghiên cứu xác định điều kiện tối ưu cho tạo thành sinh khối ba chủng: - Môi trường nước chiết cà chua; - Nhiệt độ từ 30o C đến 35o C (Lactobacillus agilis Lactobacillus salivarius), 35o C – 40o C (Lactobacillus acidophilus); 196 - pH ban đầu – 6,5 (Lactobacillus agilis Lactobacillus salivarius), 5,5 – 6,0 (Lactobacillus acidophilus); - Nồng độ cao nấm men 1,0 – 1,5% (Lactobacillus agilis Lactobacillus salivarius); 1,0 – 2,0% (Lactobacillus acidophilus); - Nồng độ saccharose 1,0 – 1,5% (Lactobacillus agilis Lactobacillus TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 salivarius), 1,0 – 2,0% (Lactobacillus acidophilus); - Thời điểm tốt cho việc thu sinh khối: 24 – 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Yuan Kun Lee, Koji Nomoto, Seppo Salminen, Sherwood L Gorbach Handbook of Probiotics John Wiley & Sons, Inc; 1999 [2] Võ Thanh Thứ Nghiên cứu sản xuất BIOLACTOVIN để phòng chống bệnh tiêu chảy, rối loạn tiêu hố, bệnh hoại thư, bệnh táo bón Tạp chí Sinh học 1992; 14(4):45– 46 [3] Nguyễn Như Pho, Trần Thị Thu Thuỷ Tác dụng probiotic đến bệnh tiêu chảy heo Trong Hội nghị khoa học chuyên ngành Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm TP HCM 2003:14–20 [4] Fialho E.T, Vassalo M, Lima J.A.F, Bertechine A.G Probiotics utilization for piglets from 10 to 30 kg (performance and metabolism assay) In: Proceedings Contributed Papers - The 8th World Conference on Animal Production Seoul National University, Seoul, Korea 1998; 1:622–623 [5] Tuomola EM, Ouwehand AC, Salminen SJ Handbook of probiotics John Wiley & Sons, Inc 1999 197 PHẦN C: LĨNH VỰC THỦY SẢN – THÚ Y ... Tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có đặc tính phù hợp với yêu cầu tạo chế phẩm probiotic Các tiêu chuẩn để chọn chủng vi khuẩn probiotic: vi khuẩn diện bình thường đường ruột heo; tạo axit lactic. .. phẩm BioI phòng trị bệnh đường ruột cho heo [3, tr.14-20] Các nghiên cứu khẳng định kết phòng trị bệnh đường ruột heo tác dụng điều tiết kích thích sinh trưởng chế phẩm probiotic Theo Fialho et... Các vi khuẩn lactic chế phẩm probiotic có khả bám chặt vào màng nhầy ruột, ức chế bám vi sinh vật gây bệnh Chúng sản xuất axit lactic làm giảm pH đường ruột, tạo môi trường không thuận lợi cho vi