1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế việt nam

9 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 450,42 KB

Nội dung

11 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 011X Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 248+249 Tháng 1&2 2023 Tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Chí Đức Phạm Duy Tính Trường Đại học Sài[.]

Tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Chí Đức - Phạm Duy Tính Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận: 02/11/2022 Ngày nhận sửa: 13/11/2022 Ngày duyệt đăng: 22/11/2022 Tóm tắt: Bài nghiên cứu tiến hành phân tích ảnh hưởng tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bằng cách sử dụng mơ hình hồi quy đa biến, xem xét tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế, với biến kiểm soát lãi suất cho vay, số giá tiêu dùng, tỷ lệ kim ngạch xuất nhập tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước Bài viết sử dụng liệu thứ cấp theo chuỗi thời gian từ Quý I năm 2005 đến Quý I năm 2022 Kết nghiên cứu tín dụng ngân hàng có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hay nói cách khác, tín dụng ngân hàng có vị trí quan trọng việc đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất kinh tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Tăng trưởng tín dụng, Tín dụng ngân hàng Bank credit and Vietnam’s economic growth Abstract: The study investigated the impact of bank credit on Vietnam’s economic growth By applying a multivariate regression model, consider the impact of bank credit on GDP through using ratio of bank credit claims on private sectors to GDP as an independent variable and control variables including lending rate, consumer price index, export-import turnover, and government budget The study uses secondary data over a time series from the first quarter of 2005 to the first quarter of 2022 The results indicate that bank credit has a significantly positive effect on economic growth in Vietnam In other words, bank credit has a very important position in meeting the investment and production development needs of the Vietnamese economy during the research period Keywords: Economic growth, Bank credit, Credit growth Nguyen, Chi Duc Email: ncduc@sgu.edu.vn Pham, Duy Tinh Email: pdtinh@sgu.edu.vn Organization of all: Saigon university © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 11 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 248+249- Tháng 1&2 2023 Tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Giới thiệu Hai cơng cụ Chính phủ sử dụng để can thiệp vào kinh tế sách tài khóa sách tiền tệ (CSTT) Trong khi, sách tài khóa sử dụng thay đổi thuế chi tiêu Chính phủ để ảnh hưởng đến tổng cầu CSTT sử dụng thay đổi lãi suất tín dụng kinh tế (Lợi, 2016) Về vai trò CSTT việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (TTKT) tồn hai luồng ý kiến trái chiều giới nhà khoa học giới hoạch định sách Những người theo trường phái Keynes đề xuất rằng “tiền không quan trọng” và không thể tác động đến TTKT Họ nhận định mối liên hệ giữa lĩnh vực tiền tệ và lĩnh vực hàng hóa rất yếu (Khabo Harmse, 2005) Mặt khác, những người theo chủ nghĩa tiền tệ tin rằng “tiền rất quan trọng” và cho rằng có một liên kết trực tiếp giữa lĩnh vực tiền tệ và lĩnh vực hàng hóa Từ đó, ủng hộ việc sử dụng CSTT để thúc đẩy TTKT (Nouri Samimi, 2011) Sự khác biệt hai trường phái xuất phát từ đặc điểm kinh tế thể chế quốc gia quan tâm nghiên cứu (Beck cộng sự, 2012) Nền kinh tế Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tỷ lệ sử dụng vốn tín dụng cao giới cho thấy phụ thuộc quy mơ kinh tế vào tín dụng ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2021) Tín dụng ngân hàng có tầm quan trọng đến TTKT nên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sử dụng tiêu tăng trưởng tín dụng năm hệ thống ngân hàng công cụ CSTT Đây chứng khẳng định tín dụng ngân hàng có vị trí quan trọng việc đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn kinh tế Việt Nam Bài viết cung cấp thêm chứng thực nghiệm cho việc ủng hộ trường phái trọng tiền 12 kinh tế Việt Nam nay, sử dụng cách tiếp cận định lượng để đo lường ảnh hưởng tín dụng ngân hàng đến TTKT giai đoạn 2005-2022, để từ đưa số khuyến nghị sách phù hợp việc ởn định thúc đẩy TTKT cũng giảm thiểu rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Những nội dung viết xếp sau: phần tổng quan nghiên cứu; phần mơ hình, liệu phương pháp nghiên cứu; phần kết nghiên cứu; cuối phần kết luận hàm ý sách Tổng quan nghiên cứu Những nghiên cứu lý thuyết trường phái tiền tệ trường phái Keynes đưa lập luận chế tác động CSTT đến TTKT quốc gia Dân (2021) tổng hợp nghiên cứu trước mối liên hệ giữa lĩnh vực tiền tệ và lĩnh vực hàng hóa bắt đầu thông qua chế truyền dẫn gồm hai giai đoạn Đầu tiên cung tiền tăng lên, sẽ xảy tình trạng mất cân bằng thị trường tiền tệ vì cung tiền dư thừa Để điều chỉnh sự mất cân bằng này, người tiêu dùng sẽ mua các tài sản tài chính khác trái phiếu, và làm tăng giá của chúng Do mối quan hệ ngược chiều giữa giá trái phiếu và lãi suất, giá trái phiếu tăng làm cho lãi suất giảm Vì vậy, giai đoạn thứ hai của chế truyền dẫn được kích hoạt Lãi suất giảm sẽ ảnh hưởng tích cực đến tổng cầu làm tăng sản lượng Khi CSTT mở rộng bằng biện pháp giảm lãi suất, khiến lãi suất xuống thấp quá một mức nhất định, làm cho mọi người thích giữ tiền giữ các loại tài sản tài chính khác Khi đó, đường cầu về tiền trở nên co giãn vô hạn (gần nằm ngang) Trong trường hợp này, bất kỳ nỗ lực nào nhằm sử dụng CSTT mở rộng để cắt giảm lãi suất Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2 2023 NGUYỄN CHÍ ĐỨC - PHẠM DUY TÍNH đều trở nên vơ hiệu và chỉ dẫn tới hậu quả là mọi người nắm giữ nhiều tiền Vì lãi suất không giảm, nhu cầu đầu tư, sản lượng, việc làm không tăng, nên CSTT trường hợp này bị coi là bất lực hoặc không có hiệu quả, tình huống này được gọi là bẫy khoản (Williamson, 2012) Keynes (1936) lập luận rằng, nền kinh tế suy thoái rơi vào bẫy khoản, thì cách nhất để khuyến khích đầu tư là sử dụng chính sách tài khóa, bằng việc tăng chi tiêu Chính phủ hoặc giảm thuế để tăng tổng cầu và cải thiện niềm tin của giới kinh doanh về triển vọng tốt đẹp của nền kinh tế tương lai, qua đó khuyến khích các công ty đầu tư nhiều Đường LM nằm ngang và đường IS dốc xuống minh họa bẫy khoản Đường cong IS thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập phát sinh thị trường hàng hóa, đường LM thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập phát sinh thị trường tiền tệ (Mankiw, 2010) Vì thế, những thay đổi về mức sản lượng chỉ có thể được thực hiện bởi những thay đổi đường IS Những người theo trường phái Keynes cho rằng CSTT sẽ không hiệu quả việc tác động đến TTKT, chủ trương về chính sách tài khóa sẽ mang lại những thay đổi tích cực Những người phản đối Keynes chỉ rằng bẫy khoản cực kỳ khó xảy và thiếu bằng chứng cho thấy nó đã từng tồn tại (Ajisafe Folorunso, 2002) Họ cho rằng đường LM dốc xuống và khác biệt hoàn toàn với đường LM nằm ngang trường phái Keynes đề xuất Vì vậy, những thay đổi về mức sản lượng có thể bị ảnh hưởng thông qua những thay đổi của đường LM Điều này làm cho CSTT có hiệu quả việc tác động đến TTKT Nhiều nghiên cứu tiến hành để kiểm nghiệm tính trường phái lý thuyết việc xác định vai trị CSTT đến việc điều hành vĩ mơ kinh tế với mục tiêu thúc đẩy TTKT ổn định Một số nghiên cứu ủng hộ lý thuyết nhà kinh tế học tiền tệ Aniekan Sikiru Jimoh (2011), Nouri Samimi (2011), Beck cộng (2012), Yakubu Affoi (2014), Timsina Pradhan (2017) Matos Santos (2020) Để xem xét tác động CSTT đến TTKT tám quốc gia thuộc Liên minh Kinh tế Tiền tệ Tây Phi (WAEMU), Nouri Samimi (2011) sử dụng mơ hình liệu bảng cấu trúc đồng liên kết (Panel Cointegration Structure) với kênh truyền dẫn lãi suất, tín dụng ngân hàng tỷ giá Kết nghiên cứu cho thấy CSTT có ảnh hưởng đáng kể đến TTKT theo chiều hướng tích cực giai đoạn 1988-2018 Để thấy rõ ảnh hưởng tín dụng ngân hàng đến TTKT học giả nghiên cứu thực nghiệm Nigeria Mặc dù nghiên cứu Aniekan Sikiru Jimoh (2011) Yakubu Affoi (2014) thực giai đoạn khác Nhưng họ cho kết tồn mối quan hệ tích cực đáng kể tín dụng ngân hàng TTKT Để kiểm chứng lại tác động tín dụng ngân hàng TTKT nghiên cứu trước Timsina Pradhan (2017) tiến hành nghiên cứu Nepal cách áp dụng phương pháp tiếp cận đồng tích hợp Johansen Mơ hình hiệu chỉnh sai số sử dụng liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1975- 2013 Kết thực nghiệm cho thấy tín dụng ngân hàng có tác động tích cực đến TTKT Nepal dài hạn Không dừng lại nghiên cứu tác động tín dụng ngân hàng, nhà nghiên cứu tiến hành phân tách thành thành phần nhỏ tín dụng cho doanh nghiệp, cho hộ gia đình, cho cá nhân, cho phủ để xem xét ảnh hưởng thành phần đến TTKT Beck cộng (2012) sử dụng liệu bảng Số 248+249- Tháng 1&2 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13 Tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam không cân từ 45 quốc gia phát triển phát triển giới giai đoạn 1994-2005 Cách tiếp cận định lượng theo phương pháp phân tích hồi quy bình phương sai số nhỏ với liệu bảng gộp (Pooled-OLS) với phương pháp sử dụng biến công cụ (Instrument Variable) hồi quy hai giai đoạn (2SLS) Thơng qua việc phân tách tín dụng ngân hàng thành tín dụng cho doanh nghiệp hộ gia đình, nghiên cứu tín dụng doanh nghiệp có tác động đến TTKT tín dụng hộ gia đình lại khơng có ảnh hưởng Matos Santos (2020) nghiên cứu đo lường tác động tín dụng hộ gia đình, tín dụng doanh nghiệp tín dụng phủ tăng trưởng GDP bang Brazil từ năm 2003 đến năm 2017 với biến kiểm soát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, số năm học, chi tiêu ngân sách Chính phủ Kết cho thấy TTKT bang Brazil phụ thuộc nhiều vào phát triển tín dụng hộ gia đình tín dụng cho doanh nghiệp Bên cạnh chứng thực nghiệm vai trị tín dụng ngân hàng đến TTKT nghiên cứu thực nghiệm Balogun (2007) ủng hộ quan điểm trường phái Keynes Theo CSTT khơng có tác động đến TTKT, chí làm cho kinh tế quốc gia suy giảm Nghiên cứu dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) để xem tác động của CSTT đối với các nước khu vực Tây Phi (Gambia, Ghana, Guina, Nigeria và Sierra Leone) từ năm 1991 đến năm 2004 Nghiên cứu sử dụng các biến cung tiền, tỷ lệ tái chiết khấu, tỷ lệ cấp tín dụng và tỷ giá hối đoái của đồng tiền quốc gia với đô la Mỹ (USD) Đặc biệt kênh truyền dẫn CSTT tín dụng ngân hàng khơng có tác động tích cực đến TTKT quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu 14 Cụ thể, nghiên cứu Leitão (2012) ảnh hưởng tín dụng ngân hàng TTKT Liên minh Châu Âu (EU-27) giai đoạn 1990- 2010, kết nghiên cứu cho tiết kiệm thúc đẩy TTKT cịn lạm phát tín dụng ngân hàng có tác động tiêu cực đến TTKT Thông qua việc khảo lược lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước đây, nhóm tác giả nhận thấy có tồn ảnh hưởng tín dụng ngân hàng đến TTKT quốc gia giới Và ảnh hưởng khác quốc gia, điển nghiên cứu Beck cộng (2012) phân tích xu hướng tác động chung tín dụng ngân hàng đến TTKT 45 quốc gia sau kiểm soát đặc điểm tơn giáo Đã có nhiều nghiên cứu xu hướng tác động tích cực tín dụng ngân hàng đến TTKT chế tác động Nouri Samimi (2011), Aniekan Sikiru Jimoh (2011), Beck cộng (2012), Yakubu Affoi (2014), Timsina Pradhan (2017) Matos Santos (2020) Chính mà nhóm tác giả kỳ vọng có mối quan hệ biến động chiều tín dụng ngân hàng TTKT Việt Nam Như vậy, nghiên cứu thực nhằm kiểm tra tính quan điểm nhà kinh tế học tiền tệ việc xác định vai trò CSTT nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng Việt Nam bối cảnh mới, sau đại dịch Covid-19 bùng phát làm suy yếu kinh tế quốc gia Mơ hình, liệu phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng chuỗi liệu thời gian theo mơ hình Beck cộng (2012) sử dụng có điều chỉnh cho phù hợp với mục đích nghiên cứu Mơ hình được Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2 2023 NGUYỄN CHÍ ĐỨC - PHẠM DUY TÍNH đề xuất để xác định tác động của tăng trưởng tín dụng đến TTKT có dạng sau: GDPt = β0 + β1Creditt + β2Ratet + β3CPIt + β4Tradet + β5Budgett + εt Trong đó: Biến phụ thuộc GDP: tổng sản phẩm quốc nội, đại diện cho TTKT Biến độc lập Credit: tỷ lệ dư nợ tín dụng ngân hàng tổng sản phẩm quốc nội Các biến kiểm soát bao gồm: Rate: lãi suất cho vay CPI: số giá tiêu dùng, sử dụng để đại diện cho lạm phát Trade: tỷ lệ kim ngạch xuất nhập tổng sản phẩm quốc nội Budget: tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước (Thu ngân sách – chi ngân sách) tổng sản phẩm quốc nội Dữ liệu nghiên cứu thu thập theo tần suất quý giai đoạn từ Quý I năm 2005 đến Quý I năm 2022 với 69 quan sát từ nguồn liệu đáng tin cậy như: IMF, Bộ Tài chính, Fiinpro (Bảng 1) Beck cộng (2012) sử dụng liệu chuỗi thời gian thu thập theo quốc gia sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) liệu chuỗi gộp (Pooled Data) để xem xét tác động tín dụng hộ gia đình tín dụng doanh nghiệp đến TTKT Bài viết kế thừa biến sử dụng mơ hình Beck cộng (2012) GDP, CPI, Trade, Budget Do viết tập trung vào nghiên cứu tác động chung tín dụng ngân hàng đến TTKT nên sử dụng chuỗi liệu “Credit” mơ hình nghiên cứu Bên cạnh đó, mơ hình hồi quy liệu chuỗi thời gian gộp quốc gia yêu cầu sử dụng đại lượng khác quốc gia không thay đổi theo thời gian để đảm bảo tính khơng chệch ước lượng nên Beck cộng (2012) sử dụng đặc điểm tôn giáo (Religious Composition) Bài viết sử dụng liệu Việt Nam để phân tích tác động tín dụng đến TTKT nên đặc điểm tôn giáo không đưa vào mơ hình để xem xét Ngồi ra, nghiên cứu Younus (2012), Sen Kaya (2015), Ưzer Karagưl (2018), Matos Santos (2020), Tính (2021) lãi suất (đặc biệt lãi suất cho vay) có tác động đến TTKT ngắn dài hạn nên biến lãi suất cho vay đưa thêm vào mơ hình để làm biến kiểm sốt Dựa sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu thực nghiệm, giả thuyết nghiên cứu kiểm định (Null hypothesis) là: Bảng Mô tả liệu nghiên cứu Ký hiệu GDP Credit Tên biến cách tính Giá trị thực tổng sản phẩm quốc nội Được tính tốn từ dư nợ tín dụng ngân hàng chia cho giá trị danh nghĩa tổng sản phẩm quốc nội Rate Lãi suất cho vay CPI Chỉ số giá tiêu dùng, tính tỷ lệ theo kỳ năm trước (year-over-year) Trade Được tính tốn từ tổng kim ngạch nhập xuất (Triệu USD) chia cho giá trị danh nghĩa tổng sản phẩm quốc nội (tỷ VND) Budget Đơn vị Nguồn liệu Tỷ đồng Fiinpro Lần Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Fiinpro %/Năm Ngân sách nhà nước tính từ thu ngân sách trừ chi ngân sách chia cho giá trị danh nghĩa tổng sản phẩm quốc nội % Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) USD/ Quỹ tiền tệ Quốc tế nghìn VND (IMF) Fiinpro Lần Bộ Tài (MOF) Fiinpro Nguồn: nhóm tác giả tổng hợp Số 248+249- Tháng 1&2 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 15 Tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bảng Kết kiểm định tính dừng Tên biến Bậc gốc Giá trị thống kê t Giá trị tới hạn 1% Giá trị tới hạn 5% Giá trị tới hạn 10% LGDP_sa -2,881526 -3,720600 -3,148400 -2,851000 * LCredit_sa -2,590511 -3,530030 -2,904848 -2,589907* Rate -3,382774 -4,100935 -3,478305 -3,166788* CPI -4,292585 -4,110440 -3,482763** -3,169372 Trade_sa -4,027999 -4,098741 -3,477275** -3,166190 Budget_sa -3,794050 -4,107947 -3,481595** -3,168695 Ghi chú: *, **, *** ký hiệu có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Nguồn: Tính tốn từ Eviews 10 nhóm tác giả tăng trưởng tín dụng ngân hàng có tác động tích cực đến TTKT Kết nghiên cứu Tiến hành vẽ biểu đồ chuỗi liệu, tính chu kỳ mùa vụ nhận dạng chuỗi liệu GDP thực danh nghĩa Do đó, cơng cụ Census X12 sử dụng để thu chuỗi liệu GDP thực danh nghĩa, giá trị GDP thực ký hiệu mơ hình GDP_sa Các tỷ lệ Credit, Trade Budget tính tương ứng dựa cách thức trình bày Bảng theo GDP danh nghĩa sau điều chỉnh tính chu kỳ mùa vụ nên ký hiệu Credit_ sa, Trade_sa Budget_sa Để ước lượng tham số, kiểm định tính dừng chuỗi thời gian tiến hành nhằm nhận dạng diện vấn đề hồi quy giả mạo Biến GDP_sa Credit_sa lấy logarit tự nhiên để đưa vào mơ hình ký hiệu LGDP_sa LCredit_sa Kết kiểm định tính dừng cho thấy chuỗi liệu đưa vào phương trình có tính dừng bậc gốc Mơ hình đề xuất tiến hành ước lượng theo phương pháp bình phương nhỏ thực kiểm định giả thuyết mơ hình Theo kết kiểm định phần dư có phân phối chuẩn, khơng tồn tượng đa cộng tuyến hoàn hảo, nhiên phương sai sai số thay đổi có tượng tự tương quan Lúc các tham số ước lượng theo OLS vững khơng cịn tính hiệu quả, để suy diễn thống kê từ mẫu có giá trị White (1980), Newey West Bảng Kết hồi quy đa biến theo phương pháp OLS Tên biến Hệ số Sai số chuẩn Giá trị thống kê t P-value Hệ số chặn 15,00468 1,003838 14,94731 0,0000 LCredit_sa 1,205192 0,144399 8,346283 0,0000 Rate -0,117556 0,040913 -2,873280 0,0055 CPI 0,008206 0,019454 0,421824 0,6746 Trade_sa -14,90805 23,27644 -0,640478 0,5242 Budget_sa 2,260536 1,646085 1,373280 0,1745 Nguồn: tính tốn từ Eviews 10 nhóm tác giả 16 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2 2023 NGUYỄN CHÍ ĐỨC - PHẠM DUY TÍNH (1987) đề xuất sử dụng sai số chuẩn cải thiện Sai số chuẩn cải thiện theo White (1980) sử dụng tồn tượng phương sai thay đổi (Heteroskedasticity Consistent- HC) Newey West (1987) cải thiện sai số chuẩn nhằm sử dụng trường hợp tồn phương sai thay đổi tự tương quan (Heteroskedasticity and Autocorrelation Consistent- HAC) Do đó, viết sử dụng sai số chuẩn cải thiện theo đề xuất Newey West (1987) tích hợp Eviews 10 với thiết lập mặc định để cải thiện kết suy diễn từ mẫu cho tổng thể Kết mơ hình viết lại dạng: LGDPt = 15,00468 + 1,205192LCreditt − 0,117556Ratet + 0,008206CPIt − 14,90805Tradet + 2,260536Budgett + εt Bài nghiên cứu tập trung vào điều tra thực nghiệm tác động tăng trưởng tín dụng ngân hàng nên hệ số hồi quy quan tâm 1,205192 Hệ số hồi quy có giá trị thống kê t 8,346283 có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, mặt thống kê tỷ lệ tín dụng GDP tăng (giảm) 1% TTKT (đại diện GDP) tăng (giảm) 1,2% mức ý nghĩa 1% Như vậy, khơng có đủ sở để bác bỏ giả thuyết nghiên cứu viết nên nhóm tác giả kết luận tăng trưởng tín dụng ngân hàng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh kế Việt Nam Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm trước Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam nhiều cá nhân, doanh nghiệp chủ yếu sử dụng đòn bẩy tài để hoạt động kinh doanh thay dùng nguồn lực có hạn vốn chủ sở hữu Khi mức tín dụng kinh tế tăng, với mức chi phí sử dụng vốn hữu, nhà đầu tư huy động vốn nhiều để đáp ứng nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nên sản Bảng Kiểm định tính phù hợp mơ hình Tiêu chí kiểm định Giá trị Hệ số R hiệu chỉnh (Adjusted-R Squared) 0,726451 Giá trị thống kê F (F-statistic) 37,11693 Giá trị P-value thống kê F 0,000000 Nguồn: tính tốn từ Eviews 10 nhóm tác giả lượng thực gia tăng theo (Tính, 2021) Ngồi ra, hệ thống tài phát triển đại diện tăng trưởng tín dụng giúp cho việc phân bổ vốn hiệu doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động tái cấu, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp (Giné Townsend, 2004, Beck cộng sự, 2012) Xét tín dụng cho hộ gia đình, nguồn vốn tín dụng tạo điều kiện cho người nghèo đầu tư vào việc cải thiện lực học vấn, giúp cho trình độ lao động tăng cao, góp phần thúc đẩy TTKT (Banerjee Newman, 1993, Beck cộng sự, 2012) Mô hình sử dụng để kiểm tra tác động tăng trưởng tín dụng lên TTKT giai đoạn 2005- 2022 có giá trị thống kê F 37,11693 P-value mức 0,000 Các thông số cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp với mẫu có giá trị thực tiễn để tiến hành diễn giải ý nghĩa kinh tế Hệ số hiệu chỉnh (Adjusted-R Squared) cho thấy 72,65% biến động TTKT giải thích biến độc lập biến kiểm sốt mơ hình Kết luận hàm ý sách Dựa lý luận nghiên cứu trước tác động tín dụng ngân hàng kinh tế, nhóm tác giả thực nghiên cứu “Tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, kỳ vọng tăng trưởng tín dụng thúc đẩy Số 248+249- Tháng 1&2 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 17 Tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam TTKT Bài viết sử dụng liệu chuỗi thời gian theo q giai đoạn 2005- 2022, thơng qua phân tích hồi quy bội cho thấy tác động tín dụng ngân hàng đến TTKT Việt Nam Kết nghiên cứu tín dụng ngân hàng tác động tích cực đến TTKT Tuy nhiên, nghiên cứu cịn hạn chế việc chưa phân tách tác động tín dụng tiêu dùng, tín dụng doanh nghiệp đến TTKT hướng nghiên cứu cần thực tương lai Từ kết thu được, nghiên cứu đề xuất số hàm ý việc điều hành CSTT thông qua kênh truyền dẫn tín dụng ngân hàng nhằm đạt mục tiêu TTKT sau: Thứ nhất, cần kiểm sốt tín dụng ngân hàng cách chặt chẽ để dịng vốn tín dụng tiếp tục chảy vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ kinh doanh vào yếu tố người thông qua khoản vay cá nhân, người lao động Việc mở rộng tín dụng cần thiết để tạo động lực cho TTKT, nhiên trước tình hình Ngân hàng Trung ương Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất NHNN cần tiếp tục điều hành CSTT cách linh hoạt, tránh tình trạng mở rộng tín dụng mức dẫn đến mức lạm phát cao kinh tế, gây nên ảnh hưởng tiêu cực (Báo Điện tử Chính phủ, 2022) Thứ hai, việc thực CSTT cơng cụ mang tính hành áp dụng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng phát huy hiệu việc kiểm soát lạm phát thúc đẩy TTKT Do đó, NHNN cần tiếp tục thực cơng cụ để ngồi việc thực mục tiêu vĩ mơ, đồng thời thực mục tiêu vi mô nhằm đảm bảo cho hoạt động hệ thống ngân hàng an toàn hiệu quả, giảm rủi ro hệ thống Thứ ba, gói hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP Chính phủ ban hành nhằm tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp việc tiếp cận vốn ngân hàng, tạo điều kiện tái sản xuất sau Đại dịch Covid-19 vừa qua báo cáo chậm trễ giải ngân (Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2022) Nguyên nhân xuất phát từ việc ngân hàng quan ngại việc xác định doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hỗ trợ lãi suất Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc khả tiếp cận tín dụng ngân hàng hỗ trợ vực dạy phát triển kinh tế sau đại dịch, ảnh hưởng đến nỗ lực điều hành vĩ mô NHNN Để tháo gỡ vướng mắc này, NHNN cần mở rộng đối tượng hỗ trợ lãi suất để NHTM dễ dàng việc xác định đối tượng hỗ trợ, phát huy tính tích cực ảnh hưởng tín dụng ưu đãi đến TTKT ■ Tài liệu tham khảo Ajisafe, A Folorunso, B (2002) The relative effectiveness of fiscal and monetary policy in macroeconomic management in Nigeria The African Economic and Business Review, 3, 23-40 Aniekan, O A Sikiru Jimoh, B (2011) Banking sector credit and economic growth in Nigeria: An empirical investigation CBN Journal of Applied Statistics, 02, 51-62 Balogun, E (2007) Monetary policy and economic performance of West African Monetary Zone Countries University Library of Munich, Germany, MPRA Paper Banerjee, A V Newman, A F (1993) Occupational Choice and the Process of Development Journal of Political Economy, 101, 274-298 Báo Điện tử Chính phủ (2022) Fed tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lần thứ liên tiếp năm [Online] Available: https://baochinhphu.vn/fed-tang-lai-suat-075-diem-lan-thu-4-lien-tiep-trong-nam-10222110309025236.htm [Accessed 03/11/2022] Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2022) Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực gói hỗ trợ lãi suất 2% [Online] 18 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 248+249- Tháng 1&2 2023 NGUYỄN CHÍ ĐỨC - PHẠM DUY TÍNH Available: https://dangcongsan.vn/kinh-te/thao-go-kho-khan-vuong-mac-thuc-hien-goi-ho-tro-lai-suat-2-618224 html [Accessed 30/09/2022] Beck, T., Berrak, B., Rioja, F T, V N (2012) Who Gets the Credit? And Does It Matter? Household vs Firm Lending Across Countries The B.E Journal of Macroeconomics, 12, 1-46 Dân, N Q (2021) Tác động truyền dẫn sách tiền tệ đến hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng Thương, 26 Giné, X Townsend, R M (2004) Evaluation of financial liberalization: a general equilibrium model with constrained occupation choice Journal of Development Economics, 74, 269-307 Keynes, J M (1936) The general theory of employment, interest and money, London : Macmillan, 1936 Khabo, V Harmse, C (2005) The impact of monetary policy on economic growth in a small open economy: The case of South Africa South African Journal of Economic and Management Sciences, Leitão, N (2012) Bank Credit and Economic Growth: A Dynamic Panel Data Analysis Economic Research Guardian, 2, 256-267 Lợi, N V (2016) Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 giải pháp đến năm 2020 Tạp chí Ngân hàng, 3+4 Mankiw, N G (2010) Macroeconomics, Worth Publishers Matos, P Santos, D A V (2020) A Note on the Effect of Decomposing Credit for Explaining Brazilian Cross-State GDP Growth Revista Brasileira de Economia, 74, 155-166 Newey, W K West, K D (1987) A Simple, Positive Semi-Definite, Heteroskedasticity and Autocorrelation Consistent Covariance Matrix Econometrica, 55, 703-708 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021) Vì chưa gỡ “barie” tín dụng [Online] Available: https://www.sbv.gov.vn/ webcenter/portal/vi/links/cm196?dDocName=SBV466000 [Accessed 30/10/2022] Nouri, M Samimi, A J (2011) The Impact of Monetary Policy on Economic Growth in Iran Middle-East Journal of Scientific Research, 9(6), 740-743 Özer, M Karagöl, V (2018) Relative effectiveness of monetary and fiscal policies on output growth in Turkey: an ARDL bounds test approach Equilibrium Quarterly Journal of Economics and Economic Policy, 13 (3), 391-409 Sen, H s Kaya, A s (2015) The relative effectiveness of monetary and fiscal policies on growth: what does long-run SVAR model tell us? Munich Personal RePEc Archive Timsina, N Pradhan, R (2017) Effects of Bank Lending on Economic Growth in Nepal Journal of Advanced Academic Research, 3, 53-75 Tính, P D (2021) Tác động sách điều tiết vĩ mơ kinh tế Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, 16 (577), 39-43 White, H (1980) A Heteroskedasticity-Consistent Covariance Matrix Estimator and a Direct Test for Heteroskedasticity Econometrica, 48, 817-838 Williamson, S D (2012) Liquidity, Monetary Policy, and the Financial Crisis: A New Monetarist Approach The American Economic Review, 102, 2570-2605 Yakubu, Z Affoi, A Y (Year) Published An Analysis of Commercial Banks Credit on Economic Growth in Nigeria 2014 Younus, S (2012) Relative effectiveness of monetary and fiscal policies on output growth in Bangladesh: A Cointegration and Vector Error Correction approach [Online] Sri Lanka: Central Bank Of Sri Lanka Available: https://www cbsl.gov.lk/en/research/research/research-conference-proceedings [Accessed 27/08/2019] Số 248+249- Tháng 1&2 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 19 ... dụng ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2021) Tín dụng ngân hàng có tầm quan trọng đến TTKT nên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sử dụng tiêu tăng trưởng tín dụng năm hệ thống ngân hàng. .. ngân hàng kinh tế, nhóm tác giả thực nghiên cứu ? ?Tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ??, kỳ vọng tăng trưởng tín dụng thúc đẩy Số 248+249- Tháng 1&2 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân. . .Tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Giới thiệu Hai cơng cụ Chính phủ sử dụng để can thiệp vào kinh tế sách tài khóa sách tiền tệ (CSTT) Trong khi, sách tài khóa sử dụng thay

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w