Cơ sở khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2006 - 2015

383 853 7
Cơ sở khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2006 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX02/06-10 “QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỘI TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VIỆT NAM” ĐỀ TÀI: SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006-2015 MÃ SỐ: KX02.02/06-10 ( BÁO CÁO TỔNG HỢP) quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Mai Ngọc Cường 7819 26/3/2010 HÀ NỘI, 2009 ii Thành viên tham gia đề tài KX 02.02/06-10 1 GS.TS. Mai Ngọc Cường Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chủ nhiệm 2 TS. Hồ Thị Hải Yến Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thư ký 3 GS.TS. Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 4 CVCC. Lương Phan Cừ UB các vấn đề hội Quốc hội Thành viên 5 PGS. TS. Hoàng Văn Hoa Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 6. PGS.TS. Nguyễn Văn Định Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 7 PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Thành viên 8 PGS.TS. Đào Thị Phương Liên Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 9 PGS.TS. Nguyễn Tiệp Trường ĐH Lao động hội Thành viên 10 TS. Nguyễn Hữu Dũng Bộ LĐ, TB & XH Thành viên 11 TS. Nguyễn Hải Hữu Bộ LĐ, TB & XH Thành viên 12 TS. Bùi Văn Hồng TT NCKHBHXH- BHXHVN Thành viên 13 TS. Đào Thanh Hương Tổng cục dạy nghề Thành viên 14 BS.Tống Thị Song Hương Bộ Y tế Thành viên 15 PGS.TS. Nguyễn Thanh Hà Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 16 PGS.TS. Phạm Ngọc Linh Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 17 TS. Trần Việt Tiến Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 18 TS. Bùi Đức Triệu Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 19 TS. Mai Ngọc Anh Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 20 Ths. Nguyễn Hữu Đoàn Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 21 Ths. Lê Thị Quế TT NCKHBHXH- BHXHVN Thành viên 22 Ths.NCS. Trịnh Mai Vân Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 23 Ths. Mai Sơn Tỉnh Bắc Giang Thành viên 24 HVCH. Nguyễn Đình Hưng Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thành viên 25 Ths. Phạm Việt Hùng Đại học Sôgang, Hàn Quốc Thành viên iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC ĐỒ xi CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 6 1.1. AN SINH HỘICHÍNH SÁCH AN SINH HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: ĐẶC ĐIỂM , CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ. 6 1.1.1. ASXH: khái niệm và đặc điểm 6 1.1.2. Cấu trúc của hệ thống ASXH 19 1.1.3. Nội dung bản của các hợp phần trong hệ thống ASXH 25 1.1.4 Hệ thống ASXH: scần thiết và tầm quan trọng 46 1.2. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 54 1.2.1. Phương pháp đánh giá hệ thống ASXH 54 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH 59 1.3. CÁC HỆ THỐNG ASXH TRÊN THẾ GIỚI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 67 1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng hệ thống chính sách ASXH của một số nước trên thế giới 67 1.3.2. Bài học kinh nghiệm chung. 86 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG AN SINH HỘICHÍNH SÁCH AN SINH HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 88 2.1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN. 88 2.1.1.Các chính sách ASXH giai đoạn 1945 - 1954. 88 2.1.2. Các chính sách ASXH giai đoạn 1954 –1975 89 i v 2.1.3. Chính sách ASXH giai đoạn 1975 – 1986 91 2.1.4. Tổng quan hệ thống chính sách ASXH giai đoạn từ 1986 đến nay 92 2.2. NỘI DUNG BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ASXH VIỆT NAM HIỆN NAY. 94 2.2.1. Chính sách bảo hiểm hội 94 2.2.2. Về chính sách bảo hiểm y tế. 97 2.2.3. Về chính sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 107 2.2.4. Về chính sách cứu trợ hội 109 2.2.5. Về chính sách ưu đãi người công 113 2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ CHỦ YẾU TRONG VIỆC THỰC HIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI NƯỚC TA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 115 2.3.1. Kết quả thực hiện chính sách BHXH 115 2.3.2. Kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm y tế Việt Nam từ khi đổi mới đến nay 133 2.3.3. Kết quả thực hiện chính sách trợ giúp hội nước ta 138 2.3.4. Kết quả thực hiện chính sách ưu đãi hội 155 2.3.5. Nhận xét chung về thành tựu chủ yếu của hệ thống ASXH và chính sách ASXH 158 2.4. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI NƯỚC TA HIỆN NAY 159 2.4.1. Những tồn tại, hạn chế chủ yếu của hệ thống chính sách ASXH 159 2.4.2. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế. 172 CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI NƯỚC TA TỚI NĂM 2015 206 3.1. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 206 3.1.1. Những yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH Việt am những năm tới. 206 3.1.2. Các quan điểm bản trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH nước ta những năm tới. 225 v 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006-2015 230 3.2.1. Phương hướng xây dựng và hoàn thiện mô hình tổng thể của hệ thống chính sách ASXH nước ta giai đoạn 2006-2015 230 3.2.2. Phương hướng mở rộng đối tượng tham gia vào hệ thống ASXH đến năm 2015 242 3.2.3. Phương hướng nâng cao mức độ tác động của hệ thống chính sách ASXH đối với các đối tượng tham gia 248 3.2.4. Phương hướng hoàn thiện chế tài chính chế huy động nguồn lực nhằm nâng cao mức độ bền vững về tài chính cho các chương trình an sinh hội. 249 3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI. 250 3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về ASXH 250 3.3.2. Hoàn thiện chế tài chính cho ASXH 258 3.3.3. Hoàn thiện tổ chức, quản lý của hệ thống ASXH 263 3.3.4. Nâng cao nhận thức hội về ASXH 272 3.3.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thực thi chính sách ASXH 273 3.3.6. Phối hợp xây dựng, hoàn thiện và thực hiện chính sách ASXH với xây dựng, hoàn thiện và thực hiện các chính sách kinh tế hội khác. 274 3.3.7. Tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH 278 3.4. LỰA CHỌN CÁC CHƯƠNG TRÌNH ƯU TIÊN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MÔ HÌNH TỔNG THỂ ASXH NƯỚC TA TỚI NĂM 2015 279 KẾT LUẬN 281 TÀI LIỆU THAM KHẢO 283 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu ASXH An sinh hội BHHT Bảo hiểm hưu trí BHNNg Bảo hiểm nghề nghiệp BHTNa Bảo hiểm tai nạn BHTNg Bảo hiểm thất nghiệp BHTT bảo hiểm thân thể BHXH Bảo hiểm hội BHXHBB Bảo hiểm hội bắt buộc BHXHTN bảo hiểm hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm Y tế BHYTTNCĐ Bảo hiểm Y tế cộng đồng BVXH Bảo vệ hội CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CSXH Chính sách hội CTXH Cứu trợ hội GDP Tổng sản phẩm quốc dân IBRD Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế IDA Hiệp hội phát triển quốc tế IFC Công ty Tài chính quốc tế KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư KHKT Khoa học kỹ thuật NSNN Ngân sách nhà nước TCXH Trợ cấp hội TGXH Trợ giúp hội TGXHTX Trợ giúp hội thường xuyên ƯĐXH Ưu đãi hội WB Ngân hàng thế giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân biệt Chính sách ASXH và CSXH 16 Bảng 1.2. Sự khác nhau giữa chính sách ASXH và chính sách XĐGN 17 Bảng 2.1: Mức đóng BHYTTN 105 Bảng 2.2. Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH thực tế theo loại hình kinh tế 115 Bảng 2. 3. Số lao động tham gia BHXH thực tế phân theo loại hình kinh tế 116 Bảng 2.4: Đối tượng hưởng các chế độ BHXH 2001- 2007 117 Bảng 2.5. Số người hưởng và kinh phí chi trả chế độ hưu trí hàng tháng 120 Bảng 2.6. Tình hình đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Đơn vị : Tỷ đồng 122 Bảng 2.7. Thực trạng cân đối quỹ BHXH 122 Bảng 2.8. Tốc độ tăng (giảm) thu, chi BHXH bắt buộc 123 Bảng 2.9. Tổng hợp các nguồn thu đến tháng 8 năm 2008: 128 Bảng 2.10: Quy mô thị trường Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đến năm 2007 129 Bảng 2.11: Đóng góp của thị trường BHNT Việt Nam 131 Bảng 2.12. Tình hình trả tiền bảo hiểm 2006-2007 tỷ đồng 131 Bảng 2.13: Số người tham gia và diện bao phủ BHYT 134 Bảng 2.14 Phân bố người tàn tật theo vùng lãnh thổ : 143 Bảng 2.15. Số lượng đối tượng được hưởng trợ cấp các năm 149 Bảng 2.16. Mức độ bao phủ BHXH khu vực chính thức 160 Bảng 2.17. Mức độ bao phủ chung về BHXH 161 Bảng 2.18: Tỷ lệ bao phủ của BHXH đối với đố i tượng hết tuổi lao động 161 Bảng 2.19. Tỷ lệ lao động nữ được hưởng trợ cấp thai sản 162 Bảng 2.20: Tỷ lệ tham gia các loại hình BHXH của khu vực phi chính thức 163 Bảng 2.21: Độ bao phủ hiện tại của BH nhân thọ đối với hộ gia đình khu vực phi chính thức (2002) 164 Bảng 2.22. Mức độ bao phủ BHYT đến năm 2006 165 Bảng 2.23. Mức độ tác động củ a BHXH bắt buộc 166 Bảng 2.24. Mức đóng BHYT bình quân theo các nhóm đối tượng (đồng) 170 Bảng 2.25. Thu, chi hàng năm của quỹ BHYT (tỷ đồng) 171 viii Bảng 2.26: Lý do chưa tham gia BHXH và BHYT 172 Bảng 2.27: Quá trình điều chỉnh lương hưu theo tăng lương tối thiểu 173 Bảng 2.28: Quan hệ giữa biến đổi thu nhập với số người tham gia BHYT TN 179 Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động thành thị và sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 2001-2006 182 Bảng 2.29. Kết quả của chính sách hỗ trợ việc làm. 183 Bảng 2.30: Mức độ công việc đầy đủ thời gian và công việc bán thời gian theo số lượng tuần làm việc trong năm 185 Bảng 2.31: Tần suất được nhận thu nhập theo loại hình công việc Đơn vị: % 186 Bảng 2.32: Một số chỉ tiêu về tiết kiệm tích lũy của chủ hộ trong khu vực PCT 187 Bảng 2.33: Số huyện tỷ lệ hộ nghèo trên 50% 190 Bảng 2.34 Tình hình khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT tự nguyệ n 194 Bảng 3.1. Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế hội đến năm 2015 213 Bảng. 3.2. Tỷ lệ ý kiến đề xuất theo các mức hỗ trợ của NSNN về các chế độ ASXH khu vực PCT 236 Bảng 3.3. Số tiền hỗ trợ của nhà nước theo các hình thức tham gia BHXHTN 237 Bảng 3.4: Dự báo tỷ lệ bao phủ và số người tham gia BHYT theo nhóm đối tượng 244 Bảng 3.5: Dự báo tỷ l ệ bao phủ và số người tham gia BHXH đến 2015 245 Bảng 3.6: Dự báo số lượng lao động tham gia BHTNg và lao động thất nghiệp giai đoạn 2010-2015 246 Bảng 3.7: Tổng hợp dự báo mức độ bao phủ của hệ thống tổng thể ASXH đến 2015248 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vòng đời và những rủi ro trong cuộc sống của con người 47 Hình 1.2: Sự phát triển của hội và vấn đề ASXH qua các giai đoạn. 50 Hình 1.3: Sử dụng nguồn vốn để đối phó với những đột biến về sức khỏe của con người 51 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy hệ thống bhxh việt nam hiện nay 124 Biểu đồ 2.1 Phí bảo hiểm và STBH hiệu lực theo sản phẩm bảo hiểm tính đến hết năm 20007 130 Biểu đồ 2.2. Tình hình thiệt hại do bão lụt hạn hán từ 2000-2007 139 Biểu đồ 2.3. Số người cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi 141 Biểu đồ 2.4. cấu độ tuổi của ng ười tàn tật 144 Biểu đồ 2.5. Các dạng tật của người tàn tật . ĐV: % 144 Biểu đồ 2.6. Nguyên nhân dẫn đến tàn tật (đơn vị: %) 145 Biểu đồ 2.7. Số lượng trẻ em hoàn cảnh đặc biệt 146 Biểu đồ 2.8. Số lượng đối được trợ cấp hội cộng đồng giai đoạn 2001- 2007 149 Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ đối tượng được trợ cấp hội so đối tượng thuộc diện trợ cấp giai đoạn 2000 – 2007 150 Biều đồ 2.10. Tốc độ tăng đối tượng thụ hưởng và tăng kinh phí hàng năm 151 Biểu đồ 2.11. Hậu quả chiến tranh 155 Biểu đồ 2.12. Quá trình giải quyết bất hợp lý về lương hưu 175 Biểu đồ 2.13. Điều chỉnh lương hưu theo cải cách tiền l ương 177 Biểu đồ 2.14: Lý do chưa tham gia BHXH của lao động ngoài khu vực chính thức 178 Biểu đồ 2.15. Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu năm 2007 179 Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động thành thị và sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 2001-2006 Biểu đồ 2.17: Sự lựa chọn cách sống khi về già của người lao động (%) 193 Biểu đồ 3.1. Số người cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi Vi ệt Nam giai đoạn 1998 – 2007 và dự báo đến 2024 216 [...]... giữa chính sách ASXH và chính sách XĐGN Tiêu thức Mục Chính sách ASXH Chính sách XĐGN tiêu Đảm bảo sự an toàn thu nhập và Giúp cho cá nhân và các hộ gia chính sách một số điều kiện thiết yếu khác đình thoát nghèo cho thành viên hội Đối tượng Mọi thành viên trong hội Người nghèo thành thị và nông chính sách thôn Các chính Bảo hiểm hội Cứu trợ Chính sách đất đai, chính sách tạo sách chủ hội; ... thôn, phụ nữ, trẻ em, thanh niên, người tàn tật, người dân tộc thiểu số Các CSXH bản như chính sách dân số, chính sách gia đình, chính sách chăm sóc sức khỏe, chính sách giáo dục, chính sách việc làm và thu nhập, chính sách nhà ở, chính sách môi trường, chính sách giải quyết hậu quả thiên tai, chính sách ASXH,…(6; 22) Khác với CSXH, chính sách ASXH là ASXH là hệ thống quan điểm, chủ trương, phương... cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống chính sách ASXH nước ta những năm qua, nhưng vẫn mới là những nghiên cứu bước đầu; nhiều vấn đề về quan niệm, thực chất, nội dung còn chưa sự thống nhất; tính hệ thống chưa cao; đặc biệt chưa cập nhật được những xu hướng phát triển mới của hệ thống chính sách ASXH trong bối cảnh đất nước chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội. .. thôn; phụ nữ; trẻ em; thanh niên; người tàn chính sách tật; người dân tộc thiểu số Các chính sách chủ yếu Bảo hiểm hội Cứu trợ Dân số; gia đình, chăm sóc sức khỏe, hội; Trợ giúp hội giáo dục, việc làm, nhà ở, môi trường, thiên tai, bảo đảm hội Thứ hai, phân biệt chính sách ASXH với chính sách xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo là hệ thống các các quan điểm, mục tiêu, phương... nhiên, hệ thống chính sách ASXH cũng đang trong quá trình hình thành, nhiều vấn đề đòi hỏi phải được nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện Xuất phát từ đó, nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH nước ta những năm tới là ý nghĩa thiết thực cả về lý luận lẫn thực tiễn 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Thuật ngữ ASXH nguồn gốc từ các nước. .. quan đến vấn đề chính sách ASXH, trong đó đề tài cấp nhà nước: “Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và hoàn thiện các chính sách bảo đảm hội trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam”, mã số KX04.05, do viện Khoa học lao động và các vấn đề hội, thuộc Bộ Lao động-TBXH chủ trì Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đề cập đến một cách khá hệ thống. .. Đề tài gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các phụ lục tính toán, các số liệu, bảng biểu và 3 chương: Chương 1: Những vấn đề bản về chính sách ASXH trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng hệ thống ASXH và chính sách ASXH nước ta hiện nay Chương 3: Phương hướng và giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH nước ta tới năm 2015 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG... TIỄN CHÍNH SÁCH AN SINH HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 AN SINH HỘICHÍNH SÁCH AN SINH HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: ĐẶC ĐIỂM , CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ 1.1.1 ASXH: khái niệm và đặc điểm 1.1.1.1 Khái niệm về an sinh hội ASXH được coi là vấn đề cốt lõi của sự phát triển hội Tuy nhiên, mỗi quốc gia, trong từng giai doạn lịch sử cụ thể sự lựa chọn khác nhau đối với sự phát triển hệ. .. Đảng và Nhà nước ta về việc xây dựng hệ thống ASXH và chính sách ASXH trong những năm tới để làm rõ các yêu cầu đặt ra đối với các vấn đề ASXH Việt Nam và đề xuất các giải pháp xây dựng hệ thống tổng thể quốc gia về ASXH Việt Nam trong giai đoạn 200 6- 2015 - Đề xuất với các quan quản lý nhà nước lựa chọn các mục tiêu ưu tiên về chương trình ASXH ứng dụng vào trong công tác đổi mới hệ thống ASXH... bố trong nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu Đồng thời, đề tài tổ chức dịch các tài liệu từ các nước Anh, Cộng hoà liên bang Đức, Trung quốc, Hàn Quốc để nghiên cứu hệ thống ASXH và chính sách ASXH các nước trên thế giới, từ đó phân tích, so sánh, rút ra những kinh nghiệm về tổ chức quản lý thực hiện hệ thống ASXH và chính sách ASXH khuyến nghị cho Việt Nam Để sở khoa học cho việc đánh . QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở NƯỚC TA TỚI NĂM 2015 206 3.1. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ. dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH ở nước ta những năm tới. 225 v 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006- 2015 230 3.2.1 CỦA VIỆC XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006- 2015 MÃ SỐ: KX02.02/06-10 ( BÁO CÁO TỔNG HỢP) Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế

Ngày đăng: 15/04/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan