Tớnh cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp đổi mới, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, Ban thanh tra nhõn dõn và Hội người cao tuổi đó và đang tham gia tớch cực vào cỏc lĩnh vực của đời sống ki
Trang 1HỘI NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM VIỆN NGHIấN CỨU NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HọC CấP BỘ MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA HỘI NGƯỜI CAO TUỔI VỚI BAN THANH TRA NHÂN DÂN
XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRONG VIỆC THAM GIA PHềNG CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ
Ở CƠ SỞ
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thế Huệ
Viện trưởng Viện nghiên cứu NCT Việt Nam
Thư ký đề tài: TS Lê Trung Trấn
7894
HÀ NỘI- 2009
Trang 2Đại học Giải quyết chế độ Không đi học NCT
Uỷ Ban nhân dân
Trang 3Mục lục
Tr
PHầN THứ NHấT
Hội người cao tuổi và Ban thanh tra nhân dân
x∙, phường, thị trấn
1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh với người cao tuổi và Hội người cao tuổi 11 1.2 Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về người cao tuổi
12
1.3 Nhận thức của Thế giới đối với người cao tuổi 14 1.4 Vị trí, vai trò của người cao tuổi và Hội người cao tuổi Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 4viÖc tham gia phßng, chèng tham nhòng, l·ng phÝ ë c¬ së 38
4.1 Héi ng−êi cao tuæi tham gia phßng chèng tham nhòng, l·ng phÝ
5.5 Ban thanh tra nh©n d©n ph¸t hiÖn c¸c vô tham nhòng, l·ng phÝ
5.6 LÜnh vùc Ban thanh tra nh©n d©n ph¸t hiÖn c¸c vô tham nhòng,
Trang 56.1 Đánh giá sự phối hợp giữa Hội người cao tuổi và Ban thanh tra
6.2 Các lĩnh vực phối hợp giữa Hội người cao tuổi và Ban thanh tra
6.3 Mức độ phối hợp giữa Ban thanh tra nhân dân và Hội người cao tuổi
trong việc phòng, chống tham nhũng, lãng phí 97
6.4 Hiệu quả phòng chống tham nhũng, lãng phí của Hội người cao
6.5 Sự tin tưởng của nhân dân đối với Hội người cao tuổi và Ban
Trang 6MỞ ĐẦU
I Tớnh cấp thiết của đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, Ban thanh tra nhõn dõn và Hội người cao tuổi đó và đang tham gia tớch cực vào cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế – xó hội, trong đú chống tham nhũng, lóng phớ ở cơ sở được hai tổ
chức này đặc biệt quan tõm Tham nhũng lóng phớ ''nú là kẻ thự khỏ nguy hiểm
Vỡ nú khụng mang gươm, mang sỳng, mà nú nằm trong tổ chức của ta, để làm hỏng cụng việc của ta'', '' làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chớ vượt khú khăn của cỏn bộ ta Nú phỏ hoại đạo đức cỏch mạng của ta'' Bỏc coi tội tham ụ, lóng phớ ''cũng nặng như tội lỗi việt gian, mật thỏm'' và ''chống tham ụ, lóng phớ cũng quan trọng và cần kớp như việc đỏnh giặc trờn mặt trận'' Vỡ thế, Bỏc núi:'' phải tẩy sạch nạn tham ụ và lóng phớ ''1
Trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là từ khi chuyển sang cơ chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và hội nhập, tệ tham nhũng cựng với cỏc nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về kinh tế, chệch hướng xó hội chủ nghĩa và diễn
biến hoà bỡnh, đang làm cho ''cỏc chủ trương và chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng; đú là mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hoà bỡnh'' 2
Nhằm từng bước thể chế hoỏ cỏc Nghị quyết của Đảng về cụng tỏc phũng chống tham nhũng, lóng phớ Nhà nước đó ban hành Luật phũng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ và nhiều văn bản dưới luật, liờn quan đến tham nhũng, lóng phớ Điều này cho thấy, Đảng, Nhà nước ta đó ý thức rất sõu sắc tầm quan trọng và quyết tõm sắt đỏ của mỡnh trong việc phũng, chống tham nhũng, lóng phớ đó từng bước đỏp ứng được khỏt vọng của nhõn dõn ta, củng cố niềm tin của nhõn dõn đối với Đảng và Nhà nước
1 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, tr 125
2 Nghị quyết Hội nghị TW 6 (lần 2)
Trang 7Trong những năm qua, cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí
do Đảng và Nhà nước ta chủ trương, phát động đã được các báo chí, đài phát thanh và truyền hình từ Trung ương đến địa phương tích cực hưởng ứng Nhiều bài viết, bài nói về tham nhũng đã được đăng tải và đưa tin Trong sự nghiệp này, quần chúng nhân dân cũng đã có những đóng góp không nhỏ, trong đó có vai trò của Ban thanh tra nhân dân và Hội người cao tuổi
Tham nhũng, lãng phí là một trong những hiện tượng xã hội có từ rất lâu trong lịch sử loài người, từ thời kỳ xuất hiện những hình thức ban đầu của Nhà nước Tệ tham nhũng, lãng phí và công cuộc phòng, chống tham nhũng, lãng phí vốn luôn là vấn đề của nhiều quốc gia Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nghiên cứu về tham nhũng được đặc biệt chú ý, nhất là trong những thập kỷ gần đây khi mà nạn tham nhũng trở thành vấn đề có tính toàn cầu
Cho đến nay, cũng đã có một số kết quả nghiên cứu về tham nhũng, phòng chống tham nhũng, song số lượng các nghiên cứu còn quá ít so với yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí
Trước thực trạng đó, ngày 14 tháng 4 năm 2004, trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phan Văn Khải đã yêu cầu Hội Người cao tuổi Việt Nam đi đầu trong việc phòng chống tham nhũng, lãng phí Mới đây, ngày 21 tháng 4 năm 2009, trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Trung ương Hội, đồng chí Trương Tấn Sang, Uỷ viên Bộ Chính trị, thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng đã yêu cầu Hội Người cao tuổi cần tích cực tham gia chống tham nhũng, lãng phí Đây
là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đầy khó khăn, thử thách, nhưng cũng rất vinh dự đối với Hội Người cao tuổi Việt Nam
Nhằm góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, tích cực tham gia phòng chống tham nhũng, lãng phí, Ban Thường vụ TW Hội người cao tuổi Việt Nam các khoá đã ban hành nhiều Nghị quyết, trong đó đề cập đến vai trò của Hội người cao tuổi tham gia và trực tiếp chỉ đạo các cấp Hội tÝch cùc phßng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở
Trang 8Nghiờn cứu, điều tra về “Mối quan hệ phối hợp giữa Hội người cao tuổi với Ban thanh tra nhõn dõn xó, phường, thị trấn trong việc phũng, chống tham nhũng, lóng phớ ở cơ sở” đó được Thanh tra Chớnh phủ giao nhiệm vụ để triển
khai là một đề tài mới chưa được thực hiện
Do khuôn khổ là một đề tài cấp bộ, triển khai trong một thời gian ngắn nên
đề tài giới hạn việc nghiên cứu ở 8 xã của 4 huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá Kết quả nghiờn cứu này sẽ gúp phần mở ra một hướng đi mới, cung cấp thờm cơ sở và luận cứ khoa học cho việc đấu tranh phũng, chống tham nhũng ở Việt Nam
II Mục tiờu
2.1 Làm rừ thực trạng tham nhũng, lóng phớ ở cơ sở
2.2 Làm rừ mối quan hệ phối hợp giữa Hội Người cao tuổi với Ban thanh tra nhõn dõn xó, phường, thị trấn trong việc tham gia phũng, chống tham nhũng, lóng phớ ở cơ sở;
2.3 Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm gúp phần ngăn chặn và đẩy lựi tỡnh trạng tham nhũng, lóng phớ ở cơ sở
III Nội dung
3.1 Hội người cao tuổi và Ban thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn
3.1.1.Hội người cao tuổi
3.1.2 Ban thanh tra nhân dân
3.2 Tham nhũng, lãng phí và một số đặc điểm của Hội NCT và Ban thanh tra nhân dân ở hai địa bàn được nghiên cứu, điều tra
Trang 93.5 Quan hÖ phèi hîp gi÷a Héi NCT víi Ban thanh tra nh©n d©n trong viÖc phßng chèng tham nhòng, l·ng phÝ ë c¬ së
3.6 Đề xuất gi¶i ph¸p vµ kiến nghị nhằm góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng tham nhũng, lãng phí ở cơ sở
IV Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp định tính
Thông qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tại các địa bàn nghiên cứu về thực trạng phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở Đối tượng phỏng vấn là cán bộ Hội người cao tuổi, người cao tuổi và thành viên Ban thanh tra nhân dân tại các địa bàn được nghiên cứu
+ Tổ chức thảo luận nhóm: mỗi xã một nhóm: 15 người
+ Phỏng vấn sâu mỗi xã 5 trường hợp; Số cuộc phỏng vấn sâu: 40
4.2 Phương pháp định lượng
* Chọn mẫu
Đề tài dự kiến chọn 2 tỉnh để nghiên cứu, điều tra Mỗi tỉnh chọn 2 huyện, mỗi huyện chọn 2 xã/phường hoặc thị trấn Tổng số xã là 8 Đề tài sẽ phối hợp với Hội NCT tỉnh, huyện để chọn xã/phường hoặc thị trấn để nghiên cứu, điều tra Tại địa bàn xã/phường hoặc thị trấn, Ban chủ nhiệm sẽ phối hợp với Hội NCT xã tiến hành lập danh sách các hộ có NCT, mỗi hộ một người cao tuổi,
sau đó chọn ngẫu nhiên để điều tra; đồng thời điều tra toàn bộ thành viên Ban Thanh tra nhân dân
* Điều tra
Phương pháp định lượng thông qua phiếu điều tra xã hội học về thực trạng phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở được thiết kế theo nội dung của đề tài Mỗi xã điều tra 50 người gồm: người cao tuổi và toàn bộ thành viên Ban thanh tra nhân dân;
Như vậy, tổng số phiếu điều tra ở 8 xã/phường là 400
4.3 Phương pháp chuyên gia
Mời chuyên gia viết và đánh giá các chuyên đề thuộc nội dung của đề tài
4 4 Phương pháp phân tích tổng hợp
Trang 10Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để viết báo cáo kết quả của đề tài
V Địa điểm thực hiện
* Tại tỉnh Nghệ An, đề tài tổ chức nghiên cứu ở hai huyện: Nam Đàn và Thanh Chương
- Tại Nam Đàn triển khai nghiên cứu ở hai xã: Thanh Long và Nam Thanh;
- Tại Thanh Chương, triển khai nghiên cứu ở hai xã: Võ Liệt và Xuân Hoà
* Tại tỉnh Thanh Hoá, đề tài tổ chức nghiên cứu ở hai huyện: Tĩnh Gia và Thiệu Hóa
- Tại Tĩnh Gia, triển khai nghiên cứu ở hai xã: Hải Nhân và Hải Hoà;
- Tại Thiệu Hoá, triển khai nghiên cứu ở hai xã: Thiệu Công và Thiệu Lý
Trang 11PHẦn thỨ nhẤt
Hội người cao tuổi và Ban Thanh tra nhân dân
xã, phường, thị trấn
I Hội Người cao tuổi và người cao tuổi
1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh với NCT và Hội NCT
Trong lời hiệu triệu đoàn kết tất cả các bậc phụ lão, Chủ tịch Hồ Chí Minh
viết: “Trách nhiệm của các vị phụ lão chúng ta đối với nhiệm vụ đất nước thật là trọng đại Đất nước hưng thịnh do phụ lão gây dựng Đất nước tồn tại do phụ lão giúp sức Nước bị mất, phụ lão cứu, nước suy sụp do phụ lão phù trì Nước nhà hưng, suy, tồn, vong phụ lão đều gánh trách nhiệm rất nặng nề …Nước nhà lo, các
cụ cùng phải lo Nước nhà vui các cụ đều cùng được vui ”
Người còn nói: “Chúng ta là bậc phụ lão, cần phải tinh thành đoàn kết trước để làm gương cho con cháu ta Vậy tôi mong các vị phụ lão ở Hà thành ra xung phong tổ chức“Phụ lão cứu quốc hội” để cho các phụ lão cả nước bắt chước và để hùn sức giữ gìn nền độc lập của nước nhà”
Trong bài “ Tuổi tác càng cao lòng yêu nước càng lớn” Bác Hồ đã viết: Truyền thống “Điện Diên Hồng” là truyền thống yêu nước vẻ vang chung của dân ta và riêng của các cụ phụ lão ta
Mỗi khi có việc quan hệ lớn đến nước nhà nòi giống, thì các cụ không quản tuổi cao sức yếu, liền hăng hái đứng ra gánh vác phần mình và đôn đốc con em làm tròn nhiệm vụ
Trong thời kì kháng chiến, chúng ta có những đội du kích “bạch đầu quân” Sự chiến đấu anh dũng và hy sinh oanh liệt của “ những đội viên tóc bạc răng long” đã làm cho lũ giặc kinh hồn và khuyến khích chiến sĩ ta càng thêm dũng cảm Các cụ đã góp phần không nhỏ vào cuộc thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta
Trang 12Ngày nay, trong công cuộc xây dung chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc làm nền tảng vững mạnh cho sự nghiệp đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, các cụ cũng tham gia rất hăng hái
Càng già, càng dẻo lại càng dai,
Tinh thần gương mẫu chẳng nhường ai
Đôn đốc con em làm nhiệm vụ
Vuốt râu mừng xã hội tương lai3
Như vậy, ngay những ngày đầu thành lập nước, cách mạng còn đang trong trứng nước, thù trong, giặc ngoài đe doạ cũng như trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vị trí, vai trò, tiềm năng của NCT, đồng thời Người luôn quan tâm, tập hợp, xây dựng tổ chức của Hội NCT là “Hội Phụ lão cứu quốc” tiền thân của Hội NCT ngày nay
1.2 Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về NCT
Sau khi Hội NCT Việt Nam được thành lập (10/5/1995), Ban Bí thư TW đã
ban hành Chỉ thị 59/CT-TW “Về chăm sóc người cao tuổi”
Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã nêu: “ Đối với các lão thành cách mạng, những người có công với nước, các cán bộ nghỉ hưu, những người cao tuổi thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao
đời sống tinh thần và vật chất trong điều kiện mới; đáp ứng nhu cầu thông tin, phát huy khả năng tham gia đời sống chính trị của đất nước và các hoạt động xã hội; nêu gương tốt, giáo dục lí tưởng và truyền thống cách mạng cho thanh niên, thiếu niên…”
Thông báo số 12-TB/TW ngày 13 tháng 6 năm 2001 đã khẳng định Hội người cao tuổi Việt Nam là tổ chức xã hội của người cao tuổi, có các nhiệm vụ
đã được quy định cụ thể tại Pháp lệnh người cao tuổi; Hội có Ban đại diện ở cấp tỉnh và cấp huyện; Cấp tỉnh có từ 2 đến 3, cấp huyện có từ 1 đến 2 cán bộ chuyên trách đồng thời khẳng định:“Nhà nước tiếp tục trợ cấp kinh phí họat
3
Báo nhân dân, số 2387, ngày 01.10.1960
Trang 13động cho Hội Các cơ quan có chức năng của Nhà nước tạo thuận lợi, bảo đảm cấp kinh phí kịp thời cho Hội”
Trong bài phát biểu tại cuộc gặp mặt nhân ngày quốc tế NCT (01.10.2002)
do TW Hội người cao tuổi Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nông Đức
Mạnh đã nói:“…Chưa bao giờ lực lượng người cao tuổi nước ta lại đông đảo như hiện nay Đảng, Nhà nước và nhân dân ta tự hào về lớp người cao tuổi nước ta Với uy tín cao, sự mẫu mực về phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống cùng với vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng lao động và nghiệp vụ phong phú, đa dạng của mình, người cao tuổi thực sự là một bộ phận hợp thành nguồn lực nội sinh quý giá của cả dân tộc Chúng ta tôn trọng, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực ấy” Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng ghi rừ: “ Vận động toàn dõn tham gia cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa, uống nước nhớ nguồn đối với lóo thành cỏch mạng, những người cú cụng với nước, người hưởng chớnh sỏch xó hội Chăm súc đời sống vật chất và tinh thần của người già, nhất là những người già
cụ đơn, khụng nơi nương tựa ”
Như vậy, từ Chỉ thị 59, các văn kiện Đại hội Đảng và Thông báo số 12 của Ban bí thư TW Đảng đều khẳng định: Người cao tuổi là nền tảng của gia đỡnh, là tài sản vụ giỏ, nguồn lực quan trọng cho sự phỏt triển xã hội, vì thế, Chăm sóc và phát huy tốt vai trò người cao tuổi là thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta và
đạo đức người Việt Nam, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Nhằm cụ thể hoá Chỉ thị 59/CT-TW “Về chăm sóc người cao tuổi”, đầu năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 117/CP “Về chăm sóc NCT và
hỗ trợ hoạt động cho Hội NCT Việt Nam” Từ đó đến nay, Đảng và Nhà nước
từng bước bổ sung nhiều chính sách đối với NCT, đó là:
* Pháp lệnh Người cao tuổi của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội được ban hành năm 2000
* Nghị định số 30/CP của Chính phủ ban hành năm 2002 “Quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh NCT”
Trang 14* Thông tư số 16/TT của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành năm 2002 “hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 30/CP của Chính phủ”
* Nghị định số120/CP của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 9 của Nghị
Bằng thực tiễn hoạt động của NCT, Hội NCT Việt Nam đã có những đóng góp
cụ thể vào các nội dung văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nước nêu trên Các
tổ chức Hội vừa triển khai, vừa đúc rút kinh nghiệm, vừa tham mưu, đề xuất với cấp uỷ, Chính quyền, từng bước bổ sung những quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách đối với NCT Ban Chấp hành TW Hội NCT và các cấp Hội đã trực tiếp tham gia bằng nhiều hình thức: Góp ý kiến bằng văn bản vào các báo cáo chính trị tại Đại hội IX, Đại hội X, tham mưu giúp Nhà nước những vấn đề
cụ thể về NCT như: Thành lập Uỷ ban Quốc gia về NCT Việt Nam, xây dựng chương trình hành động Quốc gia về NCT giai đoạn 2006 - 2010, sơ kết 8 năm thực hiện Pháp lệnh NCT, chế độ trợ cấp cho NCT từ 85 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội, chế độ khám chữa bệnh cho NCT, chế
độ cho cán bộ Hội các cấp theo công văn 372 của Bộ Nội vụ đầu năm 2008…
1.3 Nhận thức của thế giới đối với NCT
Tại Hội nghị thế giới lần 2 về NCT, họp tại Madrid (Tây Ban Nha) từ ngày 08
đến 12 tháng 4 năm 2002 do Liên Hiệp quốc triệu tập đã ra tuyên bố chính trị như sau:
* “…Chúng tôi đánh giá cao sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng miền trên thế giới như một thành tựu quan trọng của loài người…Sự chuyển đổi nhân khẩu học đó
Trang 15đang buộc tất cả các quốc gia phải mở rộng các cơ hội, đặc biệt là cơ hội cho NCT thực hiện được tiềm năng của họ để tham gia đầy đủ vào tất cả các mặt của đời sống” (Điều2)
* “Chúng ta cam kết sẽ loại bỏ tất cả các hình thức phân biệt, đối xử bao gồm
sự phân biệt vì lí do tuổi già Chúng ta cũng thừa nhận rằng NCT cũng phải được hưởng thụ một cuộc sống đầy đủ, có sức khoẻ, được an toàn và tham gia tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá và chính trị của xã hội mình Chúng tôi quyết tâm làm cho mọi người ngày càng tôn trọng nhân phẩm của NCT và xoá bỏ tất cả các hình thức sao nhãng và lạm dụng bạo lực”(Điều 5)
* “Một khi tuổi già được coi là một thành tựu thì việc tin cậy vào các kĩ năng của con người, các kinh nghiệm và các nguồn lực của các nhóm NCT sẽ
đương nhiên được thừa nhận như một tài sản vô hình cho sự phát triển của lứa tuổi đang trưởng thành trong xã hội có tính nhân văn và hoà nhập đầy đủ”(Điều 6A)
* “…Tiềm năng của NCT là cơ sở vững chắc cho sự phát triển tương lai
Điều đó làm cho xã hội có thể trông cậy vào các kĩ năng, kinh nghiệm và trí tuệ ngày càng tăng của NCT, không chỉ giúp họ có cuộc sống tốt hơn mà còn tham gia tích cực vào việc nâng cao cuộc sống của toàn xã hội”(Điều 10A)
1.4 Vị trí, vai trò của NCT và Hội NCT Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, NCT ở nhiều nơi đã hăng hái tham gia vào Hội Phụ lão cứu quốc, làm nhiều việc
thiết thực, tuyên truyền ủng hộ Việt Minh, nuôi giấu, bảo vệ cán bộ cách mạng,
giữ bí mật cho các cơ sở hoạt động của Đảng, tuyên truyền chống âm mưu chia
rẽ của địch, không đi lính cho Pháp, không làm tay sai cho Nhật; tích cực luyện tập, bí mật chuẩn bị lực lượng tiến tới tổng khởi nghĩa cướp chính quyền
Trong kháng chiến chống Pháp, nhiều cụ đã gương mẫu thực hiện và vận
động con cháu tham gia diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm ở vùng địch tạm chiếm, các cụ dùng mưu kế rào làng kháng chiến, vận động con cháu thực
hiện khẩu hiệu “ Cướp súng giặc, giết giặc”, áp dụng lối đánh du kích tiêu hao
Trang 16sinh lực địch; tự tay đốt nhà mình thực hiện tiêu thổ kháng chiến; đối phó hiệu quả các trận càn của giặc ở vùng tự do, vùng căn cứ địa kháng chiến, các cụ hăng hái tăng gia sản xuất, đóng thuế cho nhà nước, góp gạo nuôi quân đánh giặc, động viên thanh niên đi bộ đội, đi thanh niên xung phong mở đường chiến
dịch Các “Hội mẹ chiến sĩ ” tích cực vận động tiết kiệm, xây dựng “Hũ gạo nuôi quân” hết lòng chăm sóc anh em thương binh từ các mặt trận đưa về
Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều hội viên phụ lão đã
tích cực tham gia xây dựng những “Cánh đồng 5-10 tấn thắng Mỹ” giành danh hiệu “ Phụ lão 3 giỏi” Nhiều cụ mạnh khoẻ còn tham gia các đội “Bạch đầu quân” Đặc biệt trung đội lão dân quân ở Hoàng Hoá, tỉnh Thanh Hoá đã mưu trí
dũng cảm dùng súng bộ binh bắn rơi máy bay phản lực Mỹ, được Bác Hồ gửi thư
khen Tại chiến trường Miền Nam, nhiều cụ đã ngày đêm đào hầm nuôi giấu cán
bộ, đùm bọc, giúp đỡ bộ đội giải phóng quân, tham gia đấu tranh vũ trang với
đấu tranh chính trị Nhiều bà má miền Nam tay không dũng cảm đi đầu trong các đoàn biểu tình, đả đảo sự đàn áp của Mỹ, Ngụy, đòi chồng, đòi con; kêu gọi anh em binh lính Ngụy quay súng trở về với Tổ quốc bất chấp xe tăng, lưỡi lê, họng súng của kẻ thù
Trong công cuộc đổi mới hôm nay, NCT cả nước đang đẩy mạnh phong trào thi
đua yêu nước “ Tuổi cao chí càng cao, nêu gương sáng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc” ra sức hiến kế, hiến công, nêu gương sáng trên các lĩnh vực sản
xuất, xoá đói giảm nghèo, khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, xây dựng nền văn hoá dân tộc Việt Nam, đáp ứng được sự hội nhập và phát triển; thực hiện cuộc vận động xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh, tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng lãng phí ở cơ sở Bằng uy tín của mình, hàng trăm ngàn hội viên NCT đã tham gia các tổ hoà giải, tổ an ninh nhân dân, thanh tra nhân dân, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, trực tiếp hoà giải các bất hoà trong dân cư, phát hiện kẻ xấu, cảm hoá giáo dục người lầm lỗi Nhiều cơ sở Hội ở vùng cao, vùng biên giới đã phối hợp với Bộ đội biên phòng giáo dục
động viên nhân dân chống lại âm mưu của bọn thù địch, chống xâm canh, xâm cư, nhổ cột mốc lấn chiếm vùng đất biên cương Tổ quốc ở Tây Nguyên, nhiều
cụ đã giáo dục con cháu không nghe lời dụ dỗ của bọn xấu, không đi biểu tình,
Trang 17không chia rẽ dân tộc, không vượt biên trái phép Trên phạm vi toàn quốc, hàng chục vạn hội viên người cao tuổi đang đảm nhận làm Bí thư chi bộ, tổ trưởng
đảng, trưởng, phó nhiều đoàn thể ở địa phương và cơ sở
Nhờ triển khai thực hiện Phỏp lệnh người cao tuổi, đời sống của đụng đảo NCT đó được cải thiện Nhà nước thường xuyên sửa đổi, bổ sung cỏc chớnh sỏch
ưu đói và trợ cấp cho NCT thuộc diện chớnh sỏch như: Nghị định 67 (13/4/2007) của Chớnh phủ quy định trợ cấp cho NCT từ 85 trở lờn khụng cú lương hưu hoặc BHXH, được hưởng tối thiểu 120.000 đồng/tháng
Trong lĩnh vực phát huy vai trò của Hội NCT được thể hiện trong hoạt
động kinh tế; khoa học, khuyến học, khuyến tài, y tế – giáo dục; trong cuộc vận
động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư và trong việc
tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở
Từ năm 2003 đến năm 2009, TW Hội NCT Việt Nam đã tổ chức các hội nghị biểu dương NCT tiêu biểu như:
* Hội nghị toàn quốc NCT làm kinh tế giỏi lần thứ nhất, năm 2003;
* Hội nghị toàn quốc biểu dương NCT trên lĩnh vực Giáo dục- Khoa học công nghệ-Y tế, năm 2004;
* Hội nghị toàn quốc biểu dương NCT trong sự nghiệp ổn định chính trị- xã hội ở cơ sở, năm 2005;
* Đại hội thi đua yêu nước Hội NCT Việt Nam lần thứ nhất, năm 2005;
* Hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm hoạt động chăm sóc NCT (2001-2005)
* Hội nghị toàn quốc NCT làm kinh tế giỏi lần thứ hai, năm 2008;
* Hội nghị biểu dương già làng khu vực Tây Nguyên, tháng 3 năm 2009; Những Hội nghị này được tổ chức thành công, một lần nữa khẳng định vị trí, vai trò của người cao tuổi được khẳng định Đây là nguồn lực của sự phát triển, là chỗ dựa vững chắc cho Đảng, Nhà nước, cho gia đình và xã hội
Trong số 1,7 triệu Đảng viên ở cơ sở xã, phường, thị trấn, phần lớn là NCT
đã và đang lãnh đạo quần chúng ra sức phấn đấu đưa Nghị quyết Đại hội X của
Đảng vào cuộc sống, đồng thời tích cực xây dựng tổ chức Hội ngày càng lớn mạnh Đến nay, 10.934/10.968 xã, phường cả nước đã có tổ chức Hội (đạt 99%),
có 207.731 chi hội, tổ hội bám rễ sâu trong các thôn, bản, buôn, làng, khu dân
Trang 18cư, tổ dân phố, thu hút trên 7 triệu NCT vào Hội đạt 90% so với tổng số NCT cả nước Nhiều cấp uỷ, chính quyền địa phương đánh giá Hội NCT là một đoàn thể
đông hội viên, hoạt động phong phú góp phần tích cực thực hiện các chương trình kinh tế, xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội từ cơ sở;
việc nhà, việc làng, việc nước đều cần có NCT; Tổ chức Hội thực sự là cầu nối giữa Đảng với dân
Những hội viên NCT hôm nay chính là lớp người đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình cho đất nước Đó là những trai tài, gái giỏi đầy lòng yêu nước năm xưa, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Đảng, của Bác Hồ, đã đứng lên
đạp đổ ách thống trị của đế quốc, phất cao cờ cách mạng tháng 8/1945 giành chính quyền về tay nhân dân, lập nên chế độ mới, khai sinh ra nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà Đó là những con người gan góc, trường kỳ đánh Pháp “ 9 năm làm một Điện Biên” chấn động địa cầu Những con người đánh Mỹ bằng cả
chính trị, quân sự, ngoại giao; đánh giặc bằng cả 3 thứ quân, bằng vũ khí thô sơ
và hiện đại, đánh Mỹ bằng cả kinh nghiệm truyền thống mấy ngàn năm lịch sử
để kết thúc thắng lợi bằng chiến dịch đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc Suốt hơn nửa thế kỷ, hy sinh, chiến đấu trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, an ninh, quốc phòng
Theo Tổng điều tra dân số toàn quốc năm 1979, người cao tuổi (NCT) nước
ta (từ 60 tuổi trở lên) có 3,71 triệu, chiếm 6,9% dân số (53,74 triệu người); năm 1989: 4,64 triệu, chiếm 7,2% (64,41 triệu người); năm 1999: 6,19 triệu, chiếm 8,2% dân số (76,32 triệu người) Hiện nay, cả nước có trên 8 triệu NCT, chiếm khoảng 9,45% dân số
Bảng 1: NCT Việt Nam qua Tổng điều tra dân số
(triệu người)
NCT (Triệu người)
Trang 19Bảng trên cho thấy, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam trước năm
1945 là 32, năm 1979 là 66, năm 1989 là 68, năm 1999 là 69 và hiện nay là 72 tuổi
Bảng 2: Dân số cao tuổi ngày 01/4/2006
Nhóm tuổi Số lượng
(người)
Tỷ lệ so với tổng dân số (%)
Tỷ lệ so với Tổng NCT (%)
Những người từ 60 đến 69 tuổi, chiếm 49%; từ 70 đến 79 tuổi, chiếm 36%,
từ 80 tuổi trở lên, chiếm 15% NCT và hiện có khoảng 1,2 triệu người Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, cả nước có 3.965 cụ từ 100 tuổi trở lên Tính
đến cuối năm 2007, cả nước có 9.360 NCT từ 100 tuổi trở lên, trong đó có 3.043
cụ tròn 100 tuổi4 Theo báo cáo của Bộ LĐTB và XH năm 2008, trong tổng số NCT của nước ta có 7.000 cán bộ lão thành cách mạng, 6.900 bà mẹ Việt Nam anh hùng còn sống, 30.000 cán bộ cách mạng đã bị tù đày, 5.000 người có công với cách mạng, 1,7 triệu người là Cựu chiến binh, hơn 100 nghìn cựu thanh niên xung phong Hiện nay, cả nước có khoảng 1,4 triệu NCT đang hưởng chế độ hưu trí, mất sức và gần 100 nghìn NCT cô đơn, không có nguồn thu nhập đang được hưởng trợ cấp xã hội tại cộng đồng Qua điều tra khảo sát: hơn 80% NCT hiện sống với gia đình, trong đó tỷ lệ goá bụa chiếm 31,2%, chủ yếu là cụ bà
Số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999 cho thấy, có 2.554 giáo sư, phó giáo sư; 3.267 tiến sỹ; 1.427 thạc sỹ; 79.153 cử nhân, kỹ sư; 89.140 có trình độ trung cấp chuyên nghiệp; 66.618 công nhân kỹ thuật…là NCT Trong hơn 100 anh hùng lao động được nhà nước phong tặng đợt đầu thời kỳ đổi mới năm 2000 có 29 anh hùng là NCT và đến nay đã có 232 NCT được phong anh hùng quân đội, anh hùng lao động
4
Báo cáo của Ban Đại diện Hội NCT các tỉnh, thành phố, tính đến cuối năm 2007
Trang 20Những người từ 60 tuổi ở bảng trên thuộc các nhóm đối tượng hoạt động trong các lĩnh vực chính trị, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, bộ đội, công an…và nông dân hết tuổi lao động về tham gia vào các tổ chức Hội Họ có mẫu
số chung là NCT Bên cạnh đó, cũng có NCT vừa tham gia vào Hội Cựu chiến Binh; Ban Liên lạc những người bị tù ở Côn Đảo; Liên Hiệp các Hội Khoa học
và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ, Hội Cựu giáo chức, Hội cựu Thanh niên xung phong và Hội Nông dân…song họ vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với NCT và
tổ chức của NCT Riêng đối với lĩnh vực phòng, chống tham nhũng, lãng phí, dù
đứng ở vị trí nào, họ cũng tích cực tham gia với Hội NCT nhằm từng bước đẩy
lùi “quốc nạn” tham nhung, lãng phí Chia sẻ với chúng tôi khi thực hiện đề tài
“ Vai trò của Hội CCB và Hội NCT trong việc tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở” năm 2006, bản chất anh hùng của người lính cụ Hồ lại
được thể hiện rõ trong trận tuyến nóng bỏng này Chính Hội CCB mà đại diện là những người lính già không quản ngại đã “xông pha” cùng Hội NCT “ khám phá” được nhiều vụ tham nhũng, lãng phí tại các xã, phường, thị trấn được điều tra, nghiên cứu Trong trận “chiến” này, lực lượng NCT thuộc câu lạc bộ công an
đã tích cực góp phần cùng Hội NCT tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở rất có hiệu quả
Có thể nói, ba tổ chức này hoạt động trong lĩnh vực chống tham nhũng, lãng phí rất có hiệu quả Nếu Đảng, Nhà nước tạo cho họ hành lang pháp lý để các tổ chức này phối hợp với nhau, chắc chắn hiệu quả sẽ vô cùng to lớn
Nói đến NCT, phải kể đến vai trò của các cụ trong các cơ quan quyền lực, điều hành, lãnh đạo đất nước Trong số 160 uỷ viên Ban Chấp hành TW Đảng có 32 NCT tiêu biểu được tín nhiệm vào Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa X, chiếm 20% so với tổng số, 57% NCT là uỷ viên Bộ chính trị, 62% NCT tham gia Ban Bí thư TW Đảng so với tổng số
Trong số 493 đại biểu Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII có 40 đại biểu là NCT từ 60 – 81 tuổi Đây là những đại biểu ưu tú, tiêu biểu cho trí tuệ, đạo đức của NCT Việt Nam Hầu hết NCT có trình độ cao cấp lý luận chính trị, trình độ đại học, trên đại học, trong đó có 15 NCT là giáo sư, viện
sĩ, tiến sĩ khoa học của các ngành: Luật, Triết học, Chính trị, Quân sự, Quản lý
Trang 21kinh tế, Nông nghiệp, Công nghiệp, Y học, Phật học, Thần học, Văn học, Giáo dục, Toán, Lý, Hóa học, Sinh học, Tâm lý học, Tài chính Ngân hàng Tuy chiếm
tỷ lệ 8,11% so với tổng số đại biểu QH, nhưng với trình độ kiến thức cao, với uy tín và kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình sản xuất, chiến đấu và công tác, NCT
đã được QH bầu vào các chức vụ quan trọng trong bộ máy điều hành hoạt động của QH, điều hành đất nước Một số NCT đã tham gia Quốc hội 2-3 khoá Nhiều NCT đang giữ chức vụ Chủ nhiệm, phó Chủ nhiệm các uỷ ban của QH như: Uỷ ban về các vấn đề xã hội, Uỷ ban Khoa học, công nghệ và môi trường; Uỷ ban Đối ngoại; Uỷ ban văn hoá giáo dục, thanh niên, thiếu niên và Nhi đồng; Uỷ ban kinh
tế của QH Một số NCT đảm nhận chức vụ Chủ tịch Hội đồng dân tộc; Hội đồng
lý luận TW; Hội đồng Quốc phòng và An Ninh của QH Có 12 NCT là Chủ tịch, phó Chủ tịch các tổ chức, đoàn thể nhân dân như: Chủ tịch uỷ ban TW Mặt Trận
Tổ Quốc Việt Nam; Chủ tịch Hội NCT Việt Nam; Hội Luật gia Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam; Hội đồng trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam; Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam; Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài Hiện có 8 NCT là
Uỷ viên Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam đang giữ các cương vị Bộ trưởng, Uỷ viên Thường vụ Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội Trong số 40 NCT tham gia QH khoá này có Đồng chí Tổng Bí thư Ban Chấp hành TW Đảng; Trưởng Ban tuyên giáo TW Đảng; Đại tướng, uỷ viên thường vụ Đảng uỷ quân sự
TW, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam Đặc biệt có 5
đồng chí Uỷ viên Bộ chính trị TW Đảng được bầu vào các chức vụ Chủ tịch QH, Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ và hai Phó Thủ tướng Chính phủ Đó là
những “Người cầm lái” đang phát huy tích cực những nội lực sẵn có, đóng góp
xứng đáng vào việc chăm lo xây dựng cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân, vì nhân dân trên con đường hội nhập quốc tế và phát triển đất nước bền vững
Nhìn lại quá khứ, tổng kết thực tế hoạt động của Hội NCT 14 năm qua, cho thấy lớp NCT hôm nay đang là những nhân chứng lịch sử hào hùng của dân tộc, là lớp người phần lớn được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng, có bản lĩnh chính trị
vững vàng, đang tiếp tục “Lo” cho vận mệnh của đất nước, đang “Tính” cho
Trang 22tương lai hạnh phúc con cháu mai sau Những con người như thế thực sự đang là nguồn lực nội sinh quý giá của cả dân tộc mà tổ chức của họ là Hội NCT Việt Nam
II Ban thanh tra nhân dân
Sau khi Luật Thanh tra có hiệu lực ngày 15 thỏng 6 năm 2004, Tổng Thanh tra Chính phủ đã thống nhất với Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và Đoàn Chủ tịch Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng 7 năm 2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban thanh tra
nhân dân Điều 2 quy định Ban Thanh tra nhõn dõn được thành lập ở xó,
phường, thị trấn…để giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo, việc thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở, gúp phần phỏt huy dõn chủ, đấu tranh chống tham nhũng, tiờu cực, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, cơ quan, tổ chức Những “thành viên Ban Thanh tra nhõn dõn phải là người trung thực, cụng tõm, cú uy tớn, cú hiểu biết nhất định về chớnh sỏch, phỏp luật, tự nguyện tham gia Ban Thanh tra nhõn dõn”…“Thành viờn Ban Thanh tra nhõn dõn tại xó, phường, thị trấn phải là người thường trỳ tại xó, phường, thị trấn và khụng phải là người đương nhiệm trong Hội đồng nhõn dõn,
Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn và khụng phải là Trưởng thụn, Phú thụn,
Tổ trưởng, Tổ phú Tổ dõn phố và những người đang đảm nhận nhiệm vụ tương đương”5 Ban Thanh tra nhõn dõn hoạt động theo nguyên tắc khỏch quan, cụng khai, dõn chủ và kịp thời; làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số6
Tổ chức của Ban Thanh tra nhõn dõn, thực hiện theo quy định tại Điều 60 của Luật Thanh tra; Số lượng thành viờn Ban Thanh tra nhõn dõn; Bầu thành viờn Ban Thanh tra nhõn dõn; Cụng nhận Ban Thanh tra nhõn dõn; Bói nhiệm, miễn nhiệm thành viờn Ban Thanh tra nhõn dõn và bầu thành viờn thay thế…Ban Thanh tra nhõn dõn có nhiệm vụ, quyền hạn:
5 Điều 3: Tiờu chuẩn, điều kiện thành viờn Ban Thanh tra nhõn dõn
6 Điều 4: Nguyờn tắc hoạt động của Ban Thanh tra nhõn dõn
Trang 231 Giám sát cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn trong việc thực hiện chính sách, pháp luật; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó
2 Khi cần thiết được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao xác minh những vụ việc nhất định
3 Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mời đại diện Ban Thanh tra nhân dân tham gia việc thanh tra, kiểm tra tại xã, phường, thị trấn; Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu cử người tham gia khi được yêu cầu
4 Kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn khắc phục sơ
hở, thiếu sót được phát hiện qua việc giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong c«ng t¸c, xử lý vi phạm theo thẩm quyền
5 Kiến nghị với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam x·, phường, thị trấn tổ chức các hình thức động viên nhân dân phát hiện các sai phạm; tiếp nhận các kiến nghị và phản ánh của nhân dân
6 Được mời tham dự các cuộc họp của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà nội dung liên quan đến nhiệm vụ giám sát, xác minh của Ban Thanh tra nhân dân
7 Tham dự các cuộc họp của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn mà nội dung có liên quan đến tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân
8 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do pháp luật quy định
Trªn c¬ së nhiÖm vô ®−îc giao, Ban Thanh tra nhân dân xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động của m×nh:
1 Hàng năm, Ban Thanh tra nhân dân căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn, chương trình hành động và sự chỉ đạo của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam x©y dựng phương hướng, nội dung hoạt động
Trang 242 Phương hướng, nội dung kế hoạch hoạt động của Ban Thanh tra nhõn dõn phải báo cáo Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xó, phường, thị trấn
Nghị định quy định phạm vi giỏm sỏt của Ban Thanh tra nhõn dõn:
1 Hoạt động của Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn
2 Việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn, quyết định, chỉ thị của
Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn
3 Hoạt động và phẩm chất đạo đức của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn và các ủy viên Uỷ ban nhõn dõn, cỏn bộ, cụng chức làm việc tại xó, phường, thị trấn và Trưởng thụn, Phú thụn, Tổ trưởng, Tổ phú tổ dõn phố và những người đảm nhận nhiệm vụ tương đương
4 Việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo tại xó, phường, thị trấn
a) Việc tiếp dõn của Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn;
b) Việc tiếp nhận và xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cỏo của Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn;
c) Việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn;
d) Việc thi hành cỏc quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định xử lý tố cỏo cú hiệu lực phỏp luật tại xó, phường, thị trấn
5 Việc thu chi ngõn sỏch, quyết toỏn ngõn sỏch, cụng khai tài chớnh tại xó, phường, thị trấn
6 Việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, cụng trỡnh do nhõn dõn đúng gúp xõy dựng, do nhà nước, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư, tài trợ cho xó, phường, thị trấn
7 Cỏc cụng trỡnh triển khai trờn địa bàn xó, phường, thị trấn cú ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, an ninh, trật tự, văn húa - xó hội, vệ sinh mụi trường và đời sống của nhõn dõn
8 Việc quản lý trật tự xõy dựng, quản lý cỏc khu tập thể, khu dõn cư, việc quản lý và sử dụng đất đai tại xó, phường, thị trấn
Trang 259 Thu, chi cỏc loại quỹ và lệ phớ theo quy định của Nhà nước, cỏc khoản đúng gúp của nhõn dõn tại xó, phường, thị trấn
10 Việc thực hiện cỏc kết luận, quyết định xử lý về thanh tra, kiểm tra của
cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, việc xử lý cỏc vụ việc tham nhũng liờn quan đến cỏn bộ xó, phường, thị trấn
11 Việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch ưu đói, chăm súc, giỳp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đỡnh liệt sĩ, những người và gia đỡnh cú cụng với nước, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, bảo trợ xó hội trờn địa bàn xó, phường, thị trấn
12 Những việc khỏc theo quy định của phỏp luật
Nghị định đã quy định phương thức thực hiện quyền giỏm sỏt của Ban Thanh tra nhõn dõn:
1 Tiếp nhận cỏc ý kiến phản ảnh của nhõn dõn, trực tiếp thu thập cỏc thụng tin, tài liệu để xem xột, theo dừi cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm ở xó, phường, thị trấn thực hiện những việc thuộc phạm vi giỏm sỏt của Ban Thanh tra nhõn dõn
2 Phỏt hiện hành vi trỏi phỏp luật của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn ở xó, phường, thị trấn
3 Kiến nghị trực tiếp hoặc thụng qua Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xó, phường, thị trấn kiến nghị với Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn, Chủ tịch
Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền xem xột, giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến nội dung giỏm sỏt của Ban Thanh tra nhõn dõn và giỏm sỏt việc giải quyết kiến nghị đú Đồng thời Nghị định quy
định hoạt động giỏm sỏt của Ban Thanh tra nhõn dõn:
1 Trong quỏ trỡnh thực hiện việc giỏm sỏt, Ban Thanh tra nhõn dõn cú quyền đề nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn cung cấp cỏc thụng tin, tài liệu liờn quan đến việc giỏm sỏt
2 Trường hợp phỏt hiện cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm ở xó, phường, thị trấn xõm phạm quyền làm chủ của nhõn dõn và cú dấu hiệu tham nhũng, lóng phớ, sử dụng sai mục đớch tài sản nhà nước, ngõn sỏch và cỏc khoản đúng gúp của nhõn dõn; thực hiện chương trỡnh, dự ỏn, quản lý và sử dụng đất
Trang 26đai trái với các quy định của pháp luật và các hành vi vi phạm pháp luật khác mà nội dung thuộc phạm vi giám sát của Ban Thanh tra nhân dân thì Ban Thanh tra nhân dân kiến nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác xem xét, giải quyết, đồng thời báo cáo với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn
3 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị, cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phải xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết cho Ban Thanh tra nhân dân Trường hợp kiến nghị không được xem xét, giải quyết hoặc thực hiện không đầy đủ thì Ban Thanh tra nhân dân có quyền kiến nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác xem xét, giải quyết
Trªn c¬ së nhiệm vụ, quyền hạn; phạm vi giám sát; phương thức thực hiện quyền giám sát, hoạt động xác minh của Ban Thanh tra nhân dân ®−îc thực hiện nh− sau:
1 Khi được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao xác minh những vụ việc nhất định, Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung, thời gian, phạm vi, nhiệm vụ được giao
2 Trong quá trình thực hiện việc xác minh, Ban Thanh tra nhân dân có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xác minh; xem xét để làm rõ sự việc cần xác minh; việc xác minh được lập thành biên bản
Kết thúc việc xác minh, Ban Thanh tra nhân dân báo cáo với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn về kết quả xác minh; đồng thời kiến nghị biện pháp xử lý
3 Trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân cần phải xử lý ngay thì lập biên bản và kiến nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân hoặc Chủ tịch Uỷ ban
Trang 27nhõn dõn xó, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết, đồng thời giỏm sỏt việc thực hiện kiến nghị đú
4 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị, người đứng đầu cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền phải xem xột, giải quyết và thụng bỏo kết quả cho Ban Thanh tra nhõn dõn biết Trường hợp kiến nghị đú khụng được thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ thỡ Ban Thanh tra nhõn dõn cú quyền kiến nghị Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh xem xột, giải quyết
Về kinh phớ và chế độ tài chớnh của Ban Thanh tra nhõn dõn cũng d−ợc Nghị định quy định:
1 Kinh phớ hoạt động của Ban Thanh tra nhõn dõn do Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh trỡnh Hội đồng nhõn dõn cựng cấp cõn đối cho ngõn sỏch cấp xó để Uỷ ban nhõn dõn cấp cho Ban Thanh tra nhõn dõn hoạt động
2 Kinh phớ hoạt động của Ban Thanh tra nhõn dõn được sử dụng để chi cho việc tổ chức cỏc cuộc họp, thự lao trỏch nhiệm cho cỏc thành viờn và cho cỏc hoạt động khỏc
3 Bộ Tài chớnh phối hợp với Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn về kinh phớ hoạt động của Ban Thanh tra nhõn dõn xó, phường, thị trấn
Ngoài ra, Nghị định cũng quy định cỏc hành vi bị nghiờm cấm; Khen thưởng và xử lý vi phạm:
* Đối với hành vi bị nghiờm cấm, Nghị định quy định:
1 Nghiờm cấm mọi hành vi đe dọa, trả thự, trự dập đối với thành viờn Ban Thanh tra nhõn dõn
2 Nghiờm cấm mọi hành vi lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhõn dõn để kớch động, dụ dỗ, lụi kộo người khỏc khiếu nại, tố cỏo sai sự thật
và thực hiện cỏc hành vi trỏi phỏp luật
* Đối với Khen thưởng: Thành viờn, tập thể Ban Thanh tra nhõn dõn cú thành tớch xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ thỡ được khen thưởng theo quy định của phỏp luật
Trang 28* Về xử lý vi phạm, Nghị định quy định: Tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm cỏc quy định tại Nghị định này thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà
bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự
Như vậy, hành lang pháp lý cho hoạt động của Ban thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn được đề cập trên đây là tương đối rộng nhưng chưa cụ thể Mặc
dù vậy, những văn bản pháp luật trên đây giúp Ban thanh tra nhân dân có cơ sở
để thực hiện nhiệm vụ được giao
Trang 29PhÇn thø hai thùc tr¹ng Héi Ng−êi cao tuæi vµ Ban Thanh tra
nh©n d©n x·, ph−êng, thÞ trÊn trong viÖc tham gia phßng,
chèng tham nhòng, l·ng phÝ Ở cƠ sỞ
I Tham nhòng
Tham những là một hiện tượng xã hội, trong đó các tổ chức, tập đoàn, cá nhân… lợi dụng những ưu thế về chức vụ, cương vị, uy tín, nghề nghiệp, hoàn cảnh của mình hoặc người khác, lợi dụng những sơ hở của pháp luật để trục lợi bất chính
Ở nước ta, ngay từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn lên án những biểu hiện của sự tha hoá quyền lực nhà nước trong không ít cán bộ, đảng viên có chức, có quyền Người coi
tham ô, lãng phí và quan liêu là ba kẻ thù nguy hiểm Người viết: “Tham ô,
Nó là: “Kẻ thù nguy hiểm, vì nó không mang gươm, mang súng, mà nó nằm
trong các tổ chức của ta, để làm hỏng công việc của ta"8
Theo Hồ Chí Minh, trong ba kẻ thù trên, tham ô là kẻ thù nguy hiểm nhất, bởi đó là hành động xấu xa nhất, tội lỗi, đê tiện nhất trong xã hội Nó nguy hiểm đến mức ngang hàng với tội phản quốc
Năm 1946, sau khi giành được độc lập dân tộc chưa lâu, trong cuộc trả lời
các nhà báo nước ngoài, Người nói: “Nếu cần có Đảng phái thì sẽ là Đảng
dân tộc Việt Nam, Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn
7, 8: Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 6, tr 490
Trang 30toàn độc lập Đảng viên của Đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ
Bản chất của tham ô, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là “Người cán bộ, cậy
bất liêm, tức không trong sạch, tham lam mà ngày nay ta gọi là tham nhũng
Tham những là hành vi gian lận, tham lam, là “Dĩ công vô tư”, là không
thương tiếc tiền gạo do mồ hôi nước mắt của đồng bào làm ra, do xương máu của chiến sĩ gây dựng Trong lúc các chiến sĩ, đồng bào phải hy sinh xương máu, mồ hôi nước mắt để xây dựng đất nước thì những kẻ tham ô, lãng phí và quan liêu lại phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao của cải của Chính phủ, của nhân dân Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi việt gian, mật thám Do vậy, chống tham ô, lãng phí, quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như đánh giặc trên mặt trận
Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tham nhũng là một thứ giặc nguy hiểm,
“Thứ giặc ở trong lòng” Chưa xoá bỏ hết cái nọc nguy hiểm này, thì cách
mạng chưa thành công được, vì nó ngấm ngầm, chống phá cách mạng, chống phá sự nghiệp xây dựng chế độ mới của ta Vì vậy, Người nhắc nhở nếu chiến sĩ và nhân dân ra sức chống giặc ngoại xâm mà quên chống “giặc nội xâm” này thì chưa làm tròn nhiệm vụ của mình
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân và đế quốc, mặc dù các vụ tham nhũng xảy ra ít, không lớn và phạm vi lại hẹp, song Đảng ta đã nhận thức rõ tính chất, tác hại của nó nên đã có nhiều biện pháp phòng, chống
Trong thời kỳ này, “tham những” thường được dùng với các hiện tượng như hành vi quan liêu, tham ô, nhũng loạn, lãng phí, cửa quyền, hối lộ, đặc
9 : Hồ Chí Minh : Sđ d, t4, tr 161-162
10 : Hồ Chí Minh : Sđ đ, t5, tr 640
Trang 31quyền, đặc lợi, thoái hoá biến chất…hoặc nói một cách khác phổ biến là
“các hiện tượng tiêu cực”
Như vậy, khái niệm “tham nhũng” lần đầu tiên chính thức được sử dụng trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam khi nêu quyết tâm chống “tham nhũng, chống đặc quyền, đặc lợi
Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (tháng 1 năm
1994), Đảng ta đã đặt vấn đề “Đấu tranh chống tham nhũng là vấn đề nóng
bỏng, bức bách hiện nay, phải được tiến hành một cách kiên quyết, triệt để, trong toàn bộ máy, ở tất cả các cấp, các ngành, từ Trung ương đến địa
một trong bốn nguy cơ đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân
ta
Cùng với việc tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, trong đó trước hết là đổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tình trạng tham nhũng
có chiều hướng gia tăng Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ ra
3 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc chống tham nhũng không đạt hiệu quả
và tệ nạn tham nhũng không thuyên giảm Đó là do:
1 Sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và sự yếu kém trong quản lý, giáo dục đảng viên, cán bộ, công chức và các tổ chức Đảng và cơ quan nhà nước trong quá trình chuyển sang nền kinh
tế thị trường
2 Cơ chế quản lý, các chính sách pháp luật trong bước chuyển sang cơ chế mới chậm thay đổi, chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán và có
11 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr53, tr220
Trang 32nhiều điểm chưa hợp lý, nặng về xin, cho…đã tạo điều kiện cho tệ nạn tham nhũng, hối lộ càng tăng thêm
3 Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước thiếu sâu sát, chặt chẽ và thường xuyên, chưa có cơ chế, tổ chức và giải pháp phòng chống tham nhũng đạt hiệu quả
Trước nhiệm vụ cực kỳ khó khăn và thách thức, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 6 (lần 2), khoá VIII đã nhận định: Tệ nạn quan liêu, lãng phí của công, lối xa hoa, hưởng lạc diễn ra khá phổ biến, phát triển ngày càng nghiêm trọng trong một bộ phận cán bộ, Đảng viên, có trường hợp thành đường dây tham nhũng, có móc nối trên - dưới, trong - ngoài gây bất bình gay gắt trong xã hội
Nghị quyết của Bộ chính trị về lãnh đạo cuộc đấu tranh chống tham nhũng ngày 15 tháng 5 năm 1996, đã nêu rõ: Tham nhũng vẫn diễn ra tràn lan, phổ biến, thậm chí có địa phương, có lĩnh vực còn nghiêm trọng hơn trước
Đánh giá tình hình tham nhũng ở nước ta vào thời gian này, Đại hội lần
thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “ Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công
chưa ngăn chặn được Tiêu cực trong bộ máy nhà nước, Đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nước, nhất là trên các lĩnh vực nhà đất, xây
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 (khoá XI) của Đảng cũng nhận định: Tình trạng tham nhũng, tiêu cực đã lan rộng sang nhiều lĩnh vực, kể cả lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ pháp luật
Tham nhũng là một hiện tượng xã hội, trong đó các tổ chức, tập đoàn,
cá nhân… lợi dụng những ưu thế về chức vụ, cương vị, uy tín, nghề nghiệp,
12 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996, tr 64
Trang 33hoàn cảnh của mình hoặc người khác, lợi dụng những sơ hở của pháp luật để trục lợi bất chính
Tham nhũng được coi “ là một trong bốn nguy cơ đối với sự nghiệp
cách mạng của Đảng và nhân dân ta” Song để xác định hành vi tham nhũng
phải xem xét cả 3 yếu tố, đó là:
- Hành vi của người có chức vụ, quyền hạn;
Các hành vi tham nhũng được nêu rất rõ tại Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng, bao gồm:
1 Tham ô tài sản
2 Nhận hối lộ
3 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
4 Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì
vụ lợi
5 Lạm dụng quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi
7 Giả mạo trong công tác vì vụ lợi
Trang 348 Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn đển giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi
9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước
vì vụ lợi
10 Nhũng nhiễu vì vụ lợi
11 Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
12 lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi
Thông qua các điều Luật phòng, chống tham nhũng, đề tài đưa ra cách tiếp cận về nguyên nhân, chỉ ra những lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, mức
độ phức tạp và khó khăn của việc phòng, chống tham nhũng
Thực tiễn nghiên cứu ở các tỉnh cho thấy, tham nhũng thường xảy ra trong các lĩnh vực như: tài chính ngân sách; huy động và sử dụng đóng góp của nhân dân; trong sử dụng các khoản hỗ trợ, viện trợ; trong sử dụng đất đai, trong lĩnh vực giáo dục, ytế; trong giải quyết khiếu nại, tố cáo; trong công tác tổ chức cán bộ và trong thực hiện chính sách xã hội
II Lãng phí
Theo Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Quối hội nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 29 tháng 11 năm 2005, thì: “Lãng phí
là việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên không hiệu quả Đối với lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì lãng phí là việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc không đạt mục tiêu đã định”
Trang 35Nguyờn tắc của chống lóng phớ là phải được quỏn triệt từ chủ trương, đường lối, cơ chế, chớnh sỏch và được thể chế hoỏ bằng phỏp luật Chống lóng phớ phải căn cứ vào định mức, tiờu chuẩn, chế độ và quy định của phỏp luật Chống lóng phớ phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp, hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận, đoàn thể quần chỳng và nhõn dõn trong việc chống lóng phớ…
Để chống lóng phớ, lĩnh vực cụng khai bao gồm: Phõn bổ và sử dụng ngõn sỏch nhà nước; Tài sản và kế hoạch mua sắm, sử dụng tài sản trong cơ quan, tổ chức sử dụng ngõn sỏch nhà nước; Quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội; Quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ngành; Kế hoạch sử dụng đất; Danh mục dự ỏn đầu tư; Kế hoạch mời thầu…Việc cụng khai được thụng bỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; Cụng bố trong cỏc kỳ họp hàng năm; Niờm yết tại trụ sở làm việc và gửi văn bản đến cỏc cơ quan,
tổ chức cú liờn quan
Trờn cơ sở cụng khai, Hội người cao tuổi và Ban thanh tra nhõn dõn cú trỏch nhiệm giỏm sỏt việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, phỏt hiện và kịp thời bỏo cỏo cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về cỏc hành vi gõy lóng phớ
Tham nhũng và lãng phí thường đan xen, gắn bó với nhau một cách chặt chẽ Mối quan hệ này rất phức tạp đến mức khó phân biệt một cách rõ ràng
đâu là tham nhũng, đâu là lãng phí Do còn lúng túng trong phân biệt nên trong quá trình xử lý còn lẫn lộn, chồng chéo
Qua thực tiễn nghiên cứu thấy rằng, ở đâu có lãng phí thì ở đó có tham nhũng và quy mô lãng phí càng lớn thì mức độ tham nhũng càng nặng Dường như lãng phí đang trở thành vỏ bọc, tạo cơ hội cho những hành vi tham nhũng Để có thể tham nhũng được nhiều, các quan chức địa phương phải tìm cách vẽ ra nhiều chương trình, dự án đầu tư, xây dựng trụ sở, làm
Trang 36đường, trường, trạm, kênh mương thuỷ lợi theo ý muốn của họ, trong khi nhiều chương trình trên chưa thực sự cần thiết, chưa phải là những đòi hỏi bức xúc của nhân dân song, nó vẫn được triển khai và họ đã đưa vào đó không ít những khâu lãng phí mà thực chất là những thủ đoạn nhằm rút tiền của Nhà nước để chia nhau hoặc sử dụng một cách vô tội vạ Mặc dù họ biết rằng khi dự án hoàn thành, hiệu quả sử dụng rất thấp, nhiều công trình hoàn thành rồi để đó, không vận hành được, gây lãng phí rất lớn tài sản, tiền của
và công sức của nhân dân Phải chăng tình trạng này xảy ra là do trình độ cán bộ yếu kém không nhận thức được vấn đề, hay do không nắm bắt đủ thông tin, thiếu trách nhiệm? Điều này có thể có song cái chính ở chỗ người
ta phải tính khi triển khai dự án những người liên quan đến dự án sẽ được hưởng nhiều bổng lộc mà dự án đem lại Việc này sẽ được Ban thanh tra nhân dân và Hội NCT chỉ rõ trong mối quan hệ phối hợp được đề cập ở phần sau
III Một số đặc điểm của Hội Người cao tuổi và Ban Thanh tra nhõn dõn ở hai địa bàn được nghiờn cứu, điều tra
Hội Người cao tuổi và Ban Thanh tra nhõn dõn ở Nghệ An và Thanh Hoỏ là hai tỉnh cú truyền thống yờu nước, kiờn cường và anh dũng trong cỏc thời kỳ đấu tranh giữ nước và xõy dựng đất nước Vỡ vậy, khi đặt vấn đề
nghiờn cứu: “Mối quan hệ phối hợp giữa Hội người cao tuổi với Ban thanh
tra nhõn dõn xó, phường, thị trấn trong việc phũng, chống tham nhũng, lóng phớ ở cơ sở”, đề tài đó nhận được sự đồng tỡnh, ủng hộ của cấp uỷ đảng,
chớnh quyền địa phương Sự đồng tỡnh, ủng hộ đú đó nhanh chúng chuyển sang Hội người cao tuổi và Ban thanh tra nhõn dõn ở cỏc địa bàn được nghiờn cứu, điều tra
Theo kết quả nghiờn cứu, điều tra ở 8 xó thuộc 4 huyện của hai tỉnh trờn, đề tài đó thu được 374 phiếu bao gồm cả người cao tuổi và thành viờn
Trang 37Ban thanh tra nhõn dõn, trong đú Nghệ An cú 186 người, chiếm 49,7% và Thanh Hoỏ cú 188 người được hỏi, chiếm 50,3% Điều đặc biệt ở đõy là số thành viờn của Ban thanh tra nhõn dõn được điều tra đều là những người cao tuổi từ 60 tuổi trở lờn Trong số 8 xó được nghiờn cứu, cú xó đề tài điều tra
và phỏng vấn 7 thanh tra nhõn dõn, cú xó 9 thanh tra nhõn dõn là đối tượng được đề tài quan tõm Do số lượng thanh tra được nghiờn cứu khụng nhiều, lại đều là người cao tuổi, nờn khi xử lý phiếu điều tra, đề tài khụng phõn biệt riờng
Số người được điều tra phõn theo nhúm tuổi cú sự khỏc biệt Nhúm tuổi từ 60- 69 cú 244 người, chiếm 65,2%; từ 70-79 cú 111 người, chiếm 29,75% và từ 80-89 cú 19 người, chiếm 5,1% Trong 3 nhúm tuổi trờn,
nhúm tuổi 60-69 và 70-79 chiếm tỷ lệ cao hơn nhúm 80-89 Đõy là lợi thế
rất tốt bởi những NCT ở độ tuổi này cũn tham gia nhiều hoạt động ở cỏc địa
phương, đặc biệt là nhúm 60-69 tuổi Bởi vậy, họ cú điều kiện tham gia đỏnh
giỏ hoạt động của Hội NCT và Ban thanh tra nhõn dõn trong việc phũng, chống tham nhũng, lóng phớ ở cơ sở tốt hơn nhúm đối tượng cũn lại Số người tham gia trả lời phiếu điều tra theo giới đa số thuộc về nam (84,2%);
nữ chỉ cú 59 người, chiếm 15,8% Nam có nhiều lợi thế hơn nữ bởi họ có
điều kiện tham gia hoạt động xã hội nhiều hơn nữ
Trong số 374 người, cú 33 người chưa bao giờ đi học, chiếm 8,8%; trỡnh độ tiểu học cú 37 người, chiếm 8,9%; trung học cơ sở 163 người, chiếm 43,6%; trung học phổ thụng 98 người, chiếm 26,2%, trỡnh độ cao đẳng cú 30 người, chiếm 8,0%, trỡnh độ đại học 13 người, chiếm 3,5% Hầu hết số người trả lời phiếu điều tra đều biết chữ Đây là lợi thế để những người được điều tra đánh giá một cách khách quan thực trạng tham gia hoạt
động phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở của Hội Người cao tuổi và Ban Thanh tra nhân dân
Trang 38Biểu 1: Trình độ học vấn của người được nghiên cứu
C ĐẲNG ĐẠI HOC.
Xem xét theo nghề nghiệp của những người được điều tra thấy, nông dân có 154 người, chiếm 41,2%; Cán bộ, viên chức có 32 người, chiếm 8,6%; Hưu trí có 140 người, chiếm 37,4%; Công an, bộ đội có 12 người, chiếm 3,2%; Dịch vụ có 17 người, chiếm 4,5%; Giáo viên có 12 người, chiếm 3,2%; Công nhân 4, chiếm 1,1%; nghề khác 2 người, chiếm 0,5%
Như vậy, trình độ học vấn và nghề nghiệp của những người được điều tra tham gia đánh giá những hoạt động và mối quan hệ phối hợp của Hội NCT và Ban thanh tra nhân dân ở các địa phương trong việc tham gia phòng chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở là phong phú và đa dạng
IV Thùc tr¹ng Hội NCT x·, ph−êng, thÞ trÊn trong việc tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở
Hội NCT là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiÖm:
- Phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên truyền, giáo dục nhân dân và các thành viên trong tổ chức của mình thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; kiến nghị các biện pháp nhằm phát hiện và phòng ngừa tham nhũng;
Trang 39- Cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xác minh, xử lý vụ việc tham nhũng;
- Giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Các tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền yêu cầu
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp phòng ngừa tham nhũng, xác minh vụ việc tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng; cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, trả lời trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu; trường hợp vụ việc phức tạp thì thời hạn trên có thể kéo dài nhưng không quá ba mươi ngày
4.1 Hội NCT tham gia phòng, chống tham nhũng, l∙ng phÝ ë c¬ së
Hiện nay, Hội NCT ở các địa phương đang giữ vai trò quan trọng, nhiều NCT giữ các chức vụ như: bí thư chi bộ, trưởng khu phố, tổ trưởng dân phố, trưởng thôn, tổ trưởng tổ hoà giải, trưởng ban Mặt trận Vì thế, số người cao tuổi cho rằng, Hội NCT tham gia phòng, chống tham nhũng, l·ng phÝ ở các địa bàn nghiên cứu là khá lớn với 76,4%, trong đó Nghệ An có 137 người, chiếm 74,4%; Thanh Hoá có 148 người, chiếm 78,5% Số người nói Hội NCT không tham gia phòng, chống tham nhũng, l·ng phÝ ở các địa bàn
này chỉ chiếm 16,1%
Bảng 3: Hội NCT tham gia hoạt động chống tham nhũng, lãng phí
Tỉnh Có Không Không có ý kiến Tỏng
Trang 40Tại xó Thiệu Lý, huyện Thiệu Hoỏ, tỉnh Thanh Hoỏ, khi tiến hành
thảo luận nhúm, đề tài đặt vấn đề: Hội NCT cú nờn tham gia phũng, chống
tham nhũng, lóng phớ khụng?, thỡ nhận được cỏc loại ý kiến khỏc nhau Cú ý
kiến thảo luận cho rằng, Hội NCT khụng nờn tham gia phũng chống tham nhũng, lóng phớ Lý do họ đưa ra là: Hội NCT hiện nay khụng phải là tổ chức chớnh trị- xó hội, ớt cú thụng tin nờn khụng biết rừ thực trạng cú tham nhũng ở địa phương hay khụng Loại ý kiến thứ 2 cho rằng: Trong lỳc này Nhà nước đang từng bước đấu tranh giải quyết “quốc nạn” tham nhũng thỡ Hội NCT không thể đứng ngoài cuộc mà phải là tổ chức tiờn phong trong việc phũng, chống tham nhũng, lóng phớ Đề tài đem cõu hỏi này thảo luận tại 4 xó của Nghệ An cũng nhận được sự tỏn đồng, đú là: Trong lỳc này Hội
NCT phải tham gia phũng, chống tham nhũng, lóng phớ, chỉ cú Hội NCT và
Hội CCB mới làm được việc này Cú ý kiến cho rằng, đa số NCT đó tham
gia hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn và đế quốc, nhiều người đó phải hy sinh một phần xương mỏu của mỡnh để cú giang sơn hụm nay Song họ cho rằng mỡnh đang phải chứng kiến một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn cú chức, cú quyền ngang nhiờn đục khoột của dõn, làm giảm nghiờm trọng lũng tin trong dõn Thử hỏi, những người như vậy cú cũn là đầy tớ, là cụng bộc của nhõn
dõn nữa khụng? Trước thực trạng đú, chỳng tụi cho rằng:“Hội NCT phải rất
tớch cực tham gia phũng, chống tham nhũng, lóng phớ ở cơ sở Hầu hết cỏc
Thảo luận nhúm tại xó Nam Thanh, huyện Nam Đàn, NCT đều biểu
thị rằng: Hội NCT được cấp uỷ đảng mời tham gia điều tra một số tiờu cực
tham nhũng, lợi dụng chức quyền Khi phỏt hiện được tham nhũng, Hội đó bỏo cỏo với Đảng, chớnh quyền và yờu cầu phải trả lời chất vấn nhưng
13 Nguyễn Hữu Chức, Trưởng Ban đại diện Hội NCT Nghệ An