1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp sử dụng nguồn vốn oda cho phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh bình định

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KINH TẾ VÀ KẾ TOÁN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Sinh viên thực MSSV Lớp : Huỳnh Thị Tuyết Nhung 4054030039 : Kinh tế đầu tư Khóa: 40 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Lê Diệu Linh Bình Định, tháng năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Thực trạng giải pháp sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Bình Định ” đề tài nghiên cứu độc lập, khơng có chép tác giả khác Số liệu sử dụng lấy từ nguồn tin cậy hoàn toàn trung thực Trong q trình nghiên cứu, đề tài có tham khảo số tài liệu có trích dẫn rõ ràng Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập với hướng dẫn tận tình, tâm huyết ThS Trần Lê Diệu Linh Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung lời cam đoan ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực : Huỳnh Thị Tuyết Nhung Lớp : Kinh tế Đầu tư K40 Khóa: 40 Tên đề tài :Thực trạng giải pháp sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Nơng nghiệp nơng thơn địa bàn tỉnh Bình Định I Nội dung nhận xét: Tình hình thực hiện: Nội dung đề tài: - Cơ sở lý thuyết: - Cơ sở số liệu: - Phương pháp giải vấn đề: Hình thức đề tài: - Hình thức trình bày : - Kết cấu đề tài: Những nhận xét khác : II Đánh giá cho điểm : - Tiến trình làm đề tài : - Nội dung đề tài : - Hình thức đề tài : Tổng cộng: Bình Định, Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN VẤN ĐÁP/PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên thực : Huỳnh Thị Tuyết Nhung Lớp : Kinh tế Đầu tư K40 Khóa: 40 Tên đề tài : Thực trạng giải pháp sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Nông nghiệp nông thơn địa bàn tỉnh Bình Định I Nội dung nhận xét: Nội dung đề tài: - Cơ sở lý thuyết: - Cơ sở số liệu: - Phương pháp giải vấn đề: Hình thức đề tài: - Hình thức trình bày : - Kết cấu đề tài: Những nhận xét khác : II Đánh giá cho điểm : - Nội dung đề tài : - Hình thức đề tài : Tổng cộng: Bình Định, Ngày tháng năm Giảng viên phản biện iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN II NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN VẤN ĐÁP/PHẢN BIỆN III MỤC LỤC IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, thời gian phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận nguồn vốn ODA 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đặc điểm nguồn vốn ODA 1.2.1.1 Khái niệm mục tiêu nguồn vốn ODA 1.2.1.2 Các nhà tài trợ đối tượng tiếp nhận nguồn vốn ODA 1.2.1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.2.2 Phân loại nguồn vốn 12 1.2.3 Tác dụng ODA 14 1.2.3.1 Đối với nhà tài trợ 14 1.2.3.2 Đối với nước tiếp nhận 15 1.2.4 Tính chất hai mặt nguồn vốn ODA đến nước nhận viện trợ 16 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 18 1.2.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 20 1.2.7 Vai trò nguồn vốn ODA chiến lược phát triển KTXH nước phát triển 21 1.3 Cơ sở lý luận chung nông nghiệp 23 v 1.3.1 Vị trí, đặc điểm ngành nơng nghiệp 23 1.3.2 Ý nghĩa việc phát triển sở hạ tầng nông thơn 23 1.4 Vai trị ODA NN&NT 25 1.4.1 ODA góp phần CNH – HĐH nông thôn 25 1.4.2 ODA tác động tới đổi tư phương thức sản xuất, chế biến nông sản theo hướng thị trường 26 1.4.3 ODA góp phần thực chiến lược tăng trưởng tồn diện xóa đói giảm nghèo Chính phủ 27 1.4.4 ODA góp phần phịng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu 27 1.5 Vai trò ODA phát triển nông nghiệp Việt Nam 28 1.6 Sự cần thiết ODA phát triển NN&NT tỉnh miền Trung 29 1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn ODA cho phát triển NN&NT địa bàn tỉnh 30 1.7.1 Các nhân tố xuất phát từ đặc điểm kinh tế nông nghiệp 30 1.7.2 Các nhân tố điều kiện KT – XH 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN 2016- 2020 31 2.1 Điều kiện tự nhiên, KT – XH tỉnh Bình Định 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.1.2 Thời tiết, khí hậu 31 2.1.1.3 Địa hình đặc điểm đất đai 32 2.1.2 Tình hình phát triển KT - XH tỉnh Bình Định 33 2.1.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 33 2.1.2.2 Kết cấu hạ tầng 34 2.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 35 2.1.2.4 Hiện trạng nguồn nhân lực tỷ lệ hộ nghèo 35 2.2 Nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh 36 2.2.1 Nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 36 2.2.2 Nguồn vốn ODA theo lĩnh vực cho phát triển NN&NT tỉnh 38 vi 2.2.3 Tình hình thực dự án ODA giai đoạn 2016 - 2020 nơng nghiệp tỉnh Bình Định 38 2.3 Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển NN&NT tỉnh thời gian qua 48 2.3.1 Hiệu sử dụng vốn ODA tầm vĩ mô 48 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn ODA tầm vi mô 50 2.4 Đánh giá hiệu số dự án sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh tầm vi mô thời gian qua 51 2.5 Những tồn hạn chế việc tiếp nhận quản lý nguồn vốn ODA cho NN&PTNT tỉnh 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 58 3.1 Định hướng phát triển 58 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp địa phương 58 3.1.1.1 Quan điểm 58 3.1.1.2 Định hướng 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025 58 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 58 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2021 - 2025 59 3.1.2.3 Mục tiêu dài hạn (2030) 61 3.1.3 Các dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA để phát triển NN&NT tỉnh thời gian tới 61 3.2 Giải pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho phát triển NN&NT tỉnh Bình Định 61 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ODA ODF IMF IBRD OECD WB DAC UNDP NGO ADB EU UNICEF ATP RISP JICA CNH- HĐH CSHT NN&NT NN&PTNT PTNT HTX KHCN NSLĐ KHL UBND CHXHCN KT– XH DATP BQLDA KSH Giải thích Tiếng Anh Official Development Assistance Official Development Finance International Monetary Fund International Bank for Reconstruction and Development Organization for Economic Cooperation and Development World Bank Development Assistance Committee United Nations Development Programme Non-governmental organization The Asian Development Bank European Union United Nations International Children's Emergency Fund Aid Trade Provision Rural Infrastructure Project The Japan International Cooperation Agency Giải thích Tiếng việt Hỗ trợ phát triển thức Tài phát triển thức Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng tái thiết phát triển Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Ngân hàng giới Ủy ban viện trợ phát triển Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Tổ chức phi Chính phủ Ngân hàng phát triển Châu Á Liên minhh Châu Âu Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc Viện trợ gắn với điều khoản mậu dịch Dự án ngành sở hạ tầng nông thôn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Cơng nghiệp hóa- đại hóa Cơ sở hạ tầng Nơng nghiệp nông thôn Nông nghiệp phát triển nông thôn Phát triển nông thôn Hợp tác xã Khoa học công nghệ Năng suất lao động Khơng hồn lại Ủy ban nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Kinh tế xã hội Dự án thành phần Ban quản lý dự án Khí sinh học viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Tăng trưởng kinh tế tỉnh bình định giai đoạn 2016- 2020 33 Bảng 2.2: Nguồn vốn ODA tổng đầu tư toàn tỉnh từ năm 2016 - 2020 36 Bảng 2.3: Tình hình kế hoạch cam kết giải ngân nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 37 Bảng 2.4: Nguồn vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 38 Bảng 2.5: Danh mục dự án ODA hoàn thành giai đoạn 2016 - 2020 chuyển tiếp sang giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Bình Định 39 Bảng 2.6:Danh mục dự kiến dự án lĩnh vực NN&NT sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh giai đoạn 2021 – 2025 45 Bảng 2.7: Chỉ số GRDP tỉnh giai đoạn 2016- 2020 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới điều kiện bắt buộc nước phát triển phải tìm cách nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh kinh tế vấn đề thiếu vốn trở ngại lớn “Con đường tìm kiếm phát triển” nước Hiện nay, xu hướng chung nước phát triển tìm cách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bổ sung cho nguồn vốn eo hẹp nước Vì thiếu vốn nên phủ quốc gia gặp nhiều khó khăn việc đầu tư vào lĩnh vực công cộng Đây hầu hết nước nghèo, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Do đó, có vốn tích lũy cho đầu tư phát triển Trong hồn cảnh nguồn vốn đầu tư nước cịn hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao nguồn vốn từ bên ngồi có ý nghĩa to lớn cho nhu cầu đầu tư nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Trong đó, nguồn vốn vay có tính ưu đãi nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chính từ tính phù hợp vốn ODA, Nhà nước ta quan tâm sâu sắc việc vận động thu hút sử dụng nguồn vốn vào việc phát triển kinh tế Vào ngày 8/11/1993, Hội nghị bàn tròn ODA dành cho Việt Nam tổ chức Paris, thủ đô nước Pháp Sự kiện quan trọng thức đánh dấu mở đầu cho mối quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam với cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Các nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách KT – XH hội nhập quốc tế Việt Nam nhà tài trợ đánh giá điểm sáng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam chủ động hòa nhập với kinh tế giới, tăng cường mối quan hệ với tổ chức đa phương nhu đối tác song phương Trong lĩnh vực phát triển nông thôn, xuất phát từ thực tế 85% người dân nghèo Việt Nam chủ yếu tập trung vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, 79% người nghèo làm nghề nông Nguồn vốn ODA ưu tiên tài trợ cho vùng phát huy vai trò quan trọng việc tăng suất nông nghiệp thúc đẩy hội việc làm phi nông nghiệp Kết là, đời sống người nông dân cải thiện, có thu nhập Cũng nhờ hỗ trợ nguồn vốn ODA , CSHT nông thôn cải thiện đáng kể (thủy lợi, lưới điện nông thôn, trạm y tế, giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt cho hộ dân khu vực vùng sâu vùng xa, ) Trong thời gian qua, nguồn vốn phát triển thức (ODA) có nhiều đóng góp to lớn việc phát triển KT – XH tỉnh Bình Định Nhiều thành tựu 54 làm phá hủy môi trường sinh thái (Doanh nghiệp tự ý ủi phá rừng để làm bãi tập kế vật liệu, trạm trộn bê-tông; tự ý đặt ống bơm hút cát, để san lấp làm biệt thự) Cây rừng ngập mặn bị ủi đến bật gốc, mảng xanh sinh thái Điều nhận phản đối khơng người dân khu vực rừng đước, lẽ Nhà nước khuyến khích người dân khu vực trồng rừng ngập mặn để chắn gió, chắn sóng tìm kiếm sinh kế từ nguồn lợi thủy sản ven đầm Ngoài ra, nơi neo đậu di chuyển tàu thuyền vào Cảng Quy Nhơn Nhưng doanh nghiệp lại phá hết, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế người dân Xây dựng môi trường giúp thu hút đầu tư, phát triển kinh tế du lịch tỉnh điều đáng mừng không chấp nhận việc dự án xây dựng phá hủy môi trường Trong đó, ngành chức tỉnh Bình Định lại “đá” bóng trách nhiệm cho nhau, chưa có quan trực tiếp đứng ngăn chặn bảo vệ môi trường xanh đầm  Dự án Thí điểm mơ hình tăng trưởng xanh sản xuất thâm canh, thí điểm đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm trồng để ứng phó với tình hình nắng hạn Bình Định Dự án triển khai với kết hợp vốn Ngân sách Trung ương hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 – 2020 theo Nghị số 73/NQ-CP ngày 26/08/2016 Chính phủ nguồn vốn đối ứng từ địa phương Dự án xây dựng với mục tiêu thử nghiệm công nghệ tưới tiết kiệm cơng nghệ nhà khí hậu (nhà kính, nhà lưới) việc trồng nông nghiệp, lâm nghiệp nhằm đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho Đồng thời, khắc phục tình trạng thiếu nước thời tiết khơ hạn giúp đảm bảo cung cấp độ ẩm theo nhu cầu sinh lý rau, có múi, giống trồng rừng để tạo sản lượng cao bền vững Giúp sản phẩm nông sản đạt chuẩn chất lượng thời tiết nắng hạn, giúp tăng khả cạnh tranh đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời, dự án xây dựng CSHT giúp cho việc cấp nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp cho vùng hoang hóa khơ hạn Địa điểm xây dựng dự án tại: huyện Hoài Ân, Phù Mỹ TX An Nhơn thuộc tỉnh Bình Định Đến dự án hoàn thành phát huy hiệu là: mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng khô hạn thiếu nước tưới; Sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn nước tưới để tạo suất sản lượng chất lượng, có giá trị đầu cao Đồng thời, dự án cịn góp phần thúc đẩy cơng CNH – HĐH nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tạo sản phẩm sạch, phù hợp với điều kiện an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, dự án cịn góp phần giải phóng sức lao động cho người dân, giúp tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Về lâu dài, dự án hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh bền vững; đồng thời giảm chi phí nước 55 tưới đáp ứng đủ nhu cầu nguồn nước cho nông nghiệp người dân tạicác vùng dự án  Dự án Đập ngăn mặn sông Lại Giang Sông Lại Giang chảy qua địa bàn huyện Hồi Nhơn (Bình Định) hợp thành dịng sơng Kim Sơn từ huyện Hoài Ân An Lão từ huyện An Lão đổ để chảy cửa biển An Dũ Dịng sơng Lại Giang gắn bó bao đời với người dân huyện Hồi Nhơn với nét bình dị, thân thuộc Tuy nhiên, năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu, vào mùa khơ hạn, nét thơ mộng sông Lại trở thành nỗi ám ảnh ruộng đồng… Với độ dốc lớn, khoảng cách từ đầu nguồn đến hạ lưu ngắn, nên mùa nắng nóng, sơng thường bị cạn khơ Đây thời điểm thủy triều dâng cao mang theo nước mặn biển xâm nhập vào ruộng đồng bên bờ sông Mùa mưa lũ, nước sông chảy xiết, đổ dồn nhanh xuống hạ lưu, gây sạt lở hai bên bờ làm ngập nhiều làng xóm Với mùa khơ hạn, nước sông bị nhiễm mặn thường xuyên, người dân nước để dùng sinh hoạt, cối mùa màng thất bát nguồn nước bị nhiễm mặn tưới Hàng năm, người dân quanh khu vực canh tác vụ đơng xn, cịn vụ hè phải sức đắp bờ ngăn mặn sản xuất, bấp bênh Dự án đập ngăn mặn sông Lại Giang có tầm quan trọng việc phát triển KT - XH huyện Hoài Nhơn tỉnh Dự án xây dựng với kết hợp từ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu biến đổi khí hậu vốn đối ứng từ ngân sách tỉnh Bình Định huyện Hồi Nhơn Quy mơ cơng trình lớn, kỹ thuật địa chất phức tạp, mặt thi cơng nằm dịng sơng, gây trở ngại không thuận lợi thử thách lớn chủ đầu tư nhà thầu thực dự án Tuy nhiên, sau tháng thi công dự án hồn thành, vượt tháng so với kế hoạch ban đầu Sau xây dựng xong, đập đóng góp tích cực vào cơng ngăn mặn, giữ ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới ổn định cho 900 đất nông nghiệp 155 mặt nước nuôi trồng thủy sản; đồng thời bổ sung nguồn nước ngầm, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 50.000 người dân khu vực thị trấn Bồng Sơn xã Hoài Xuân, Hoài Hương, Hoài Mỹ, Hồi Hải, Hồi Ðức; giúp cải tạo mơi trường sinh thái, tạo cảnh quan cho khu vực trung tâm huyện lỵ Hồi Nhơn; kết hợp làm cầu giao thơng mặt đập, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân lại lưu thơng hàng hóa Đồng thời, cịn giúp cho công tác cứu hộ cứu nạn khẩn cấp điều kiện mưa bão diễn thuận lợi hiệu Dự án khơng góp phần cải thiện sống người dân hai bên bờ sông lại mà cịn góp cải thiện mơi trường sinh thái, cảnh quan thị mà cịn điều kiện tốt để Hồi Nhơn phát triển khu thị, thương mại, dịch vụ, du 56 lịch hai bên bờ sông Lại Giang theo hướng bền vững, giúp người dân có thêm thu nhậpvề lâu dài  Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung - Khoản vay bổ sung Dự án phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung triển khai tỉnh gồm: Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận Bình Thuận, ADB tài trợ Đối với tỉnh ta, dự án triển khai phù hợp với mục tiêu dự án nhằm thúc đẩy phát triển KT - XH, giúp đáp ứng nhu cầu tỉnh việc cải thiện sinh kế cho người dân, tăng hội việc làm, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, giảm nguy mắc bệnh từ nguồn nước sinh hoạt nguy tổn thương, thiệt hại hậu thiên tai cho người dân miền Trung Đối với tỉnh ta, dự án triển khai thành nhóm gồm dự án thành phần: Trong đó, tiểu dự án xây dựng kiên cố hóa tuyến kênh tưới gồm kênh hồ Núi Một, kênh đập Lại Giang kênh tưới Văn Phong; dự án nâng cấp hồ chứa Hội Khánh Mỹ Thuận dự án giao thông bao gồm đường bê tông nông thôn kết hợp với cầu qua sông Kôn Dự án đưa vào triển khai, mang đến hiệu rõ rệt, cụ thể: Các hệ thống tưới giúp giảm tổn thất lượng nước mở rộng khu vực nước tưới Đối với tuyến giao thông, góp phần kết nối giao thơng thuận lợi qua bờ sông Kôn đảm bảo việc lại thuận lợi, rút ngắn cự li lại; hỗ trợ cơng tác phịng chống lụt bão vào mùa mưa vụ hàng năm Cịn việc nâng cấp an tồn hồ chứa giúp tăng dung tích chứa, đảm bảo khả tiêu thoát lũ tốt, mở rộng diện tích nước tự chạy cho số vùng mà trước chưa có kênh tưới Có thể nói, tiểu dự án giúp cho mặt nông thôn vùng dự án thay đổi rõ rệt, giúp địa phương đẩy nhanh tiến độ đích xây dựng nơng thơn giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Bên cạnh đó, dự án ban đầu gặp vài trục trặc nhỏ, dẫn đến có khởi cơng muộn so với dự kiến ban đầu 2.5 Những tồn hạn chế việc tiếp nhận quản lý nguồn vốn ODA cho NN&PTNT tỉnh  Tình hình quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước cho dự án NN&PTNT tỉnh cịn số khó khăn, đặc biệt việc xây dựng biện pháp đầu tư thu hút vốn Các dự án ODA tỉnh đa phần cấp phát từ Trung Ương, tỉnh có danh mục đầu tư hàng năm chưa thu hút nhà tài trợ lớn như: EU, IMF, tổ chức tài trợ song phương 57  Cơ chế thu hút vốn đầu tư ODA cho NN&PTNT chưa thơng thống, văn dự án chưa thực đảm bảo tính rõ ràng thực tế, thủ tục rườm rà, chưa tích cực tạo điều kiện cho nhà đầu tư  Năng lực tiếp nhận, thực quản lý cán cấp tỉnh đối tượng thụ hưởng hạn chế Người dân chưa có ý thức cao việc tiếp nhận sử dụng thành tích cực mà dự án mang lại; bên cạnh cán địa phương chưa thực làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho người dân hiểu hướng dẫn người dân thụ hưởng thành từ dự án Các chưa có biện pháp xử lý mạnh tay trường hợp người dân vi phạm  Trình độ lực cán tham gia dự án chưa đáp ứng yêu cầu  Tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư giúp phát triển KT - XH tỉnh tốt bên cạnh đó, phải đánh đổi quyền lợi có lợi ích người dân (môi trường sống, sinh kế, ) vùng dự án bị ảnh hưởng  Chưa có phân cơng rõ ràng công tác quản lý dự án sử dụng vốn ODA cho NN&NT tỉnh Dẫn đến số trường hợp, quan chức tỉnh Bình Định cịn tình trạng “đá” bóng trách nhiệm cho  Nguyên nhân hạn chế: Có thể kể đến từ phía Cụ thể là:  Từ phía quan quản lý tỉnh: chưa xác lập chế, định hướng thu hút mang tính chiến lược cho nguồn vốn ODA vào ngành NN&PTNT tỉnh Trình độ quản lý sử dụng nguồn vốn cán cấp tỉnh cho PTNN&NT nhiều bất cập, lực Ban quản lý việc bám sát tiến trình thực dự án chưa cao Các cán thực dự án cịn chưa có phương pháp tun truyền thích hợp để giúp cho người dân hiểu thêm hiệu tích cực mà dự án mang lại  Từ phía người thụ hưởng: nhận thức tầm quan trọng ODA cho phát triển nông nghiệp người dân chưa rõ ràng Người dân chưa hiểu rõ, nắm hết quyền lợi mà dự án mang lại cho phương thức để thực 58 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Định hướng phát triển 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp địa phương 3.1.1.1 Quan điểm Phát triển nông – lâm - thủy sản dựa công nghệ cao, chuyển từ số lượng sang chất lượng: thu hút nhà đầu tư để giúp đầu tư xây dựng trang trại trồng trọt, chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao; đồng thời, có biện pháp nâng cao chất lượng rừng trồng; xây dựng mơ hình hợp tác xã kiểu gắn với nông hộ tham gia chuỗi sản xuất tiêu thụ; đại hóa nghề cá, ni trồng khai thác hải sản xa bờ Xây dựng đại hóa trung tâm hậu cần nghề cá Tam Quan Đề Gi Thực xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu 3.1.1.2 Định hướng - Tiếp tục cấu lại nông nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng xây dựng nông thôn mới; tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị với nhóm sản phẩm chủ lực; khai thác tận dụng tốt lợi nông nghiệp nhiệt đới; xây dựng phát triển vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao, quy mơ lớn đạt tiêu chuẩn phổ biến an tồn thực phẩm; kết nối nơng nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản thị trường xuất với chuỗi giá trị toàn cầu; tổ chức liên kết chặt chẽ địa phương vùng, tạo đột phá phát triển nhanh, bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu khả cạnh tranh Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng nông thôn mới, cải thiện nhanh đời sống nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường - Tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt Phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến giết mổ động vật tập trung Phát triển lâm nghiệp bền vững, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nhằm nâng cao giá trị rừng trồng Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh theo hướng ứng dụng công nghệ cao khai thác, bảo quản nuôi trồng thủy sản 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa phương ngành NN&PTNT theo giá 59 so sánh năm 2010 bình quân hàng năm tăng từ 3,2 - 3,6%; số xã đạt tiêu chí nơng thơn 85% tổng số xã tồn tỉnh; 36 xã đạt tiêu chí nơng thơn nâng cao; thêm 03 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn (Phù Mỹ, Phù Cát, Tây Sơn); tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 58%; trì tỷ lệ 100% dân số nơng thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Xây dựng nông - lâm - ngư nghiệp, sản xuất hàng hố quy mơ lớn đại, hiệu bền vững; có suất chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu KHCN tiên tiến để đáp ứng nhu cầu nước xuất Tiếp tục chuyển đổi cấu sản xuất gắn với công nghiệp chế biến, bước CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn; đa dạng hóa trồng vật nuôi, chuyển mạnh từ tăng trưởng số lượng sang tăng trưởng giá trị; nâng cao hiệu sử dụng đất đai để tăng giá trị sản xuất thu nhập đơn vị diện tích Tăng cường trang thiết bị KHCN đại, nâng cao lực nghiên cứu; đồng thời, cấu lại hệ thống trung tâm nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp tỉnh huyện; đổi hệ thống khuyến nông, khuyến nông sở, tăng cường hệ thống thông tin thị trường nông sản, đảm bảo cho việc tăng tỷ lệ đóng góp KHCN tăng trưởng nơng nghiệp Góp phần tăng trưởng kinh tế, tích cực đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường xây dựng CSHT nông thôn, đảm bảo 100% người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bảo vệ môi trường bền vững 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2021 - 2025  Nơng nghiệp Tiếp tục chuyển diện tích trồng lúa suất thấp sang trồng hoa màu, nuôi trồng thủy sản, đầu tư thâm canh giúp tăng suất, chất lượng Hồn thành quy hoạch mở rộng diện tích Phát triển tổng hợp kinh tế kết hợp nông lâm nghiệp cho công nghiệp ngắn ngày dài ngày, đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao hiệu sử dụng đơn vị diện tích Áp dụng tiến KHCN vào sản xuất, thực lai tạo giống trồng, vật nuôi có suất cao, phù hợp với hệ sinh thái điều kiện vùng Cụ thể: a) Tổng sản lượng lương thực có hạt 707.000 Trong đó: sản lượng lúa 612.000 ngơ 95.000 60 b) Tỷ lệ diện tích gieo trồng hàng năm tưới 94,7% Trong đó, tưới cơng trình thủy lợi kiên cố đạt tỷ lệ 89,6%  Lâm nghiệp Tăng cường khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc rừng có (nhất vùng đầu nguồn, rừng phòng hộ) nhằm nâng cao chất lượng rừng Kết hợp chặt chẽ quản lý ngành với lãnh thổ, gắn lợi ích kinh tế với trách nhiệm người dân việc chăm sóc, bảo vệ rừng Bảo vệ tốt diện tích rừng có 307.681 ha; tiếp tục thực cơng tác khốn bảo vệ rừng giai đoạn 2021 - 2025 chương trình, dự án 611.400 ha, bình quân 122.280 ha/năm, đảm bảo rừng thật có chủ Trồng rừng tập trung giai đoạn 2021 - 2025 diện tích 40.000 ha, bình qn 8.000 ha/năm Trong đó, trồng rừng gỗ lớn giai đoạn 2021 - 2025 diện tích 7.060 ha, bình qn 1.412 ha/năm Đảm bảo độ che phủ rừng đạt 58%  Thủy sản Chú trọng đánh bắt, nuôi trồng chế biến Đa dạng hình thức, phương thức lồi ni trồng thủy sản Nghiên cứu, tìm kiếm thị trường để đầu tư đổi công nghê, tăng chất lượng, giá trị sản phẩm chế biến xuất Mục tiêu sản lượng thủy sản đạt 205.600 Trong đó: khai thác thủy sản bình quân năm 188.000 tấn; sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 17.600 (sản lượng tôm nuôi đạt 14.500 tấn) Đẩy nhanh tiến độ thực dự án nuôi tôm công nghiệp, nâng cao hiệu dự án nuôi tôm cát, trọng nuôi thâm canh bán thâm canh, mở rộng diên tích ni cá lồng sơng, biển, tập trung vào ni loại giống có hiệu kinh tế đặc sản tỉnh nhằm tăng nhanh giá trị nuôi trồng Chế biến thủy sản: đổi công nghệ để nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm chế biến sở đông lạnh có; đa dạng hóa sản phẩm chế biến, đồng thời trọng tìm kiếm mở rộng thị trường tỉnh, khu vực quốc tế; quản lý tốt nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến thủy sản để tăng nhanh sản phẩm chế biến giá trị xuất thủy sản  Chương trình quản lý chất lượng nơng - lâm sản thủy sản: Trên 95% sở sản xuất sản phẩm có nguồn gốc từ nơng nghiệp, sở sản xuất nước đá phục vụ bảo quản thực phẩm có đăng ký kinh doanh; vùng sản xuất muối tập trung, sở sản xuất muối có đăng ký kinh doanh cấp tỉnh quản lý thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 61 3.1.2.3 Mục tiêu dài hạn (2030) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa phương ngành NN&PTNT theo giá so sánh năm 2010 bình quân hàng năm tăng từ 3,0 - 3,5%; phấn đấu 100% tổng số xã tồn tỉnh đạt tiêu chí nơng thơn mới; thêm 02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Tập trung xây dựng xã đạt nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu theo định hướng Trung ương; trì tỷ lệ độ che phủ rừng 58%; trì tỷ lệ 100% dân số nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh 3.1.3 Các dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA để phát triển NN&NT tỉnh thời gian tới Trong thời gian tới, tỉnh Bình Định có sách phối hợp với số nhà tài trợ như: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) xây dựng đề xuất số dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi để trình Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tham mưu, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để dự án có sở triển khai thực thời gian tới như:  Dự án “Phát triển tích hợp thích ứng – tỉnh Bình Định” sử dụng vốn vay WB với tổng mức đầu tư khoảng 2.680 tỷ đồng Dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề xuất dự án văn số 1815/TTg-QHQT ngày 18/12/2020  Dự án “Phát triển thủy sản bền vững” sử dụng vốn vay WB với tổng mức đầu tư khoảng 648 tỷ đồng  Dự án: “Phát triển đô thị ven biển miền Trung hướng tới tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu thị xã Hồi Nhơn” sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi AFD với tổng mức đầu tư khoảng 874 tỷ đồng 3.2 Giải pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho phát triển NN&NT tỉnh Bình Định ODA nguồn vốn quan trọng ngân sách nhà nước, sử dụng để hỗ trợ thực mục tiêu phát triển KT – XH, ưu tiên cho nước phát triển Chính phủ Nhà nước Việt Nam thống quản lý nguồn vốn ODA sở phân cấp, tăng cường trách nhiệm bảo đảm phối hợp chặt chẽ cấp, bên liên quan Vì lẽ mà UBND tỉnh Bình Định thực chức quản lý nhà nước theo địa phương tất chương trình dự án ODA cho phát triển NN&NT địa bàn tỉnh Đồng thởi, trình quản lý sử dụng nguồn vốn 62 ODA phải tuân theo quy định luật ngân sách nhà nước, quy chế quản lý vay sử dụng nguồn vốn  Cần hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Xây dựng thứ tự ưu tiên đầu tư nguồn vốn ODA cho lĩnh vực cụ thể phát triển NN&NT tỉnh đối tác phù hợp, đáp ứng ưu tiên cho địa phương dựa ưu tiên tỉnh Đồng thời, để sử dụng có hiệu nguồn vốn tỉnh Bình Định cần cụ thể hố bước cần thực để đạt mục tiêu đề ra, sở xây dựng chế phối hợp, kết hợp ban ngành trình thực (Đối với dự án lớn liên tỉnh như: Dự án cacbon thấp, dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung, ) Việc trao đối thông tin bên liên quan đến việc sử dụng vốn, có liên quan đến nội dung dự án cần thiết, từ ta xây dựng kế hoạch ứng phó với tình xấu bất ngờ xảy giúp quản lý nguồn vốn ODA cấp phát cách chặt chẽ, tránh tình trạng thất thố, tham nhũng Trên sở xuất phát từ nhu cầu nội địa phương, tỉnh cần xây dựng kế hoạch, khung logic cụ thể đồng thời phải xác định mối liên hệ bên mục tiêu với bên chương trình ưu tiên phân bổ nguồn vốn, để tiến hành phân bổ sử dụng nguồn vốn phát triển cho phù hợp  Đào tạo, bố trí, sử dụng có hiệu cán làm cơng tác kinh tế đối ngoại, xúc tiến đầu tư quản lý dự án ODA; tích cực phịng chống tham nhũng trình thực chương trình, dự án Đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại có trình độ chun mơn kinh tế quản lý dự án tỉnh chưa cao Điều dẫn đến hạn chế trình độ lực cán tham gia dự án Để khắc phục hạn chế, tỉnh cần bồi dưỡng thêm chuyên môn cho cán dự án trình độ ngoại ngữ, tin học, Đồng thời, cán dự án cần có đầy đủ lĩnh lực để sẵn sàng hợp tác làm việc chương trình, dự án ODA tỉnh Sở KH&ĐT, Sở NN&PTNT tỉnh cần tăng cường biện pháp để nâng cao vai trò tham gia giám sát cán thực cộng đồng người hưởng lợi từ dự án Thông qua giám sát cộng đồng, đảm bảo tài nguồn vốn ODA sử dụng mục đích, kế hoạch, chống thất lãng phí Tăng cường thông tin nông nghiệp cho người dân địa phương thông qua ấn phẩm sách báo, tin thời chuyên mục NN&NT tỉnh truyền hình (trên kênh Bình Định, kênh mới, mạng xã hội – website Sở ban ngành, ) 63 Bên cạnh đó, ấn phẩm phải có nội dung súc tích, dễ hiểu, gần gũi phù hợp với trình độ hiểu biết người dân tỉnh Phổ biến lợi ích từ dự án đầu tư nguồn vốn ODA cho NN&NT tỉnh, để người hiểu việc đầu tư dự án giúp cho sống họ thay đổi theo hướng tích cực Thơng qua họp HTX, qua buổi giới thiệu dự án cho bà xung quanh vùng, để người hiểu hưởng ứng tham gia Tránh tình trạng người dân khơng phối hợp thực dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún truyền thống thơn Ngãi Chánh Bên cạnh đó, tỉnh cần làm tốt công tác theo dõi, hướng dẫn, đánh giá việc thực dự án ODA địa bàn tỉnh; Tích cực thúc đẩy tiến độ xây dựng bảo đảm hiệu dự án ODA thực hiện; Đẩy nhanh tiến độ giải ngân bảo đảm thời gian thực dự án Sau dự án cần đúc kết lại kinh nghiệm học để triển khai thực dự án sau tốt  Nghiên cứu tiền khả thi khả thi cho chương trình, dự án ODA cụ thể để thuận lợi trình triển khai thực làm việc với nhà tài trợ, Bộ, ngành Trung Ương, tạo lòng tin cho nhà tài trợ Tỉnh cần cập nhật thông tin, số liệu dự án tỉnh để phục vụ cho công tác triển khai dự án ODA trang báo, trang số liệu thông tin tỉnh Đồng thời, hàng năm Sở KH&ĐT cần phối hợp với Bộ NN&PTNT Sở ban ngành có liên quan để lập đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết cho số chương trình, dự án ODA cụ thể để dự án thực triển khai cách có hiệu Cần tổ chức hội nghị tư vấn nâng cao lực quản lý thực chương trình, dự án ODA cho phát triển NN&NT địa bàn tỉnh Cần ưu tiên xây dựng dự án ODA phát triển CSHT nông thôn cho vùng thuộc vùng sâu, vùng xa để hỗ trợ người dân hoạt động nông nghiệp, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế vùng tỉnh Các hạng mục cơng trình xây dựng CSHT nơng thơn cần phải có thiết kế thống phải chấp hành nghiêm chỉnh thiết kế ban đầu, tránh trường hợp nhà thầu thay đổi thiết kế sau trúng thầu (vì thay đổi thiết kế dẫn tới nhu cầu vốn tăng so với ban đầu nhà tài trợ chưa đồng ý giải ngân khoản này) Vì vậy, cơng tác lập phê duyệt thiết kế dự án cần tiến hành nghiêm túc để tránh tình trạng phải sửa đổi, bổ sung xây dựng hạng mục cơng trình dẫn đến lãng phí thời gian tiền bạc làm giảm lịng tin nhà tài trợ  Bố trí vốn đối ứng để thực dự án 64 Vốn đối ứng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu tư toàn dự án quan trọng để tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước Vì vậy, việc phân bổ nguồn vốn cần linh hoạt Bên cạnh đó, vốn đối ứng sử dụng để chi trả cho tư vấn thiết kế chi tiết tư vấn giám sát, tư vấn thực dự án Kế hoạch phân bổ vốn đối ứng tỉnh cần phải thoả mãn yêu cầu sau:  Phải lập với kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA chương trình, dự án ODA cho phát triển NN&NT cách cụ thể  Phải phân bổ cụ thể theo loại nguồn vốn: nguồn vốn ngân sách, vốn đóng góp từ người hưởng lợi, Và phải đảm bảo tiến độ theo cam kết với phía đối tác, đồng thời phải phù hợp với tình hình khả thực tế triển khai  Phải thực quản lý theo chế tài hành, chủ dự án có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn đối ứng mục đích có hiệu Bên cạnh đó, dự án ODA triển khai cần phải chuẩn bị đầy đủ vốn đối ứng phải phối hợp với Bộ NN&PTNT để hỗ trợ vốn đối ứng kịp thời, giúp cho việc thực chương trình, dự án thuận lợi đảm bảo tiến độ cam kết  Trong chế, sách sử dụng nguồn vốn ODA Tỉnh cần thể rõ ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực cụ thể, đặc biệt lĩnh vực thủy lợi, cấp nước sinh hoạt chương trình dự án xóa đói giảm nghèo Trong dự án, cán chịu trách nhiệm cần phải làm việc thống với Ban ngành địa phương để có phối hợp hỗ trợ kịp thời, giúp dự án diễn suôn sẻ thuận lợi Hồn thiện quy trình thủ tục pháp lý việc tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, đồng thời phải theo dõi chặt chẽ tình hình giải ngân dự án Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nông nghiệp mà trước hết công tác cải cách thủ tục hành  Đổi nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư Tăng cường thực hoạt động xúc tiến đầu tư hoạt động quảng bá xây dựng hình ảnh địa phương; chủ động xây dựng, phát triển quan hệ đối ngoại tỉnh; tăng cường vận động đầu tư, cam kết lãnh đạo tỉnh; tổ chức cung cấp tốt dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho nhà đầu tư Chủ động xây dựng kế hoạch vận động, tiếp cận với nhà tài trợ, tổ chức tài quốc tế lớn: ADB, WB, IMF, 65  Báo cáo đánh giá thực dự án Việc báo cáo đánh giá thực dự án, phải tiến hành sau năm dự án hoàn thành vào hoạt động, lợi ích dự án tác động xác định rõ ràng Việc thực đánh giá lợi ích vào thời gian nên giảm bớt cấp nghiên cứu thực việc Ban đánh giá độc lập từ phía nhà tài trợ Trong trường hợp khơng hoạt động vậy, nên có ngân sách để tiến hành thực khảo sát quy mô nhỏ huyện, xã, nơi mà dự án thực trước đánh giá thông tin kết đầu dự án Đồng thời, tỉnh cần trọng đến lợi ích người dân, dù thu hút đầu tư giúp tăng trưởng kinh tế điều đáng mừng cần phải đảm bảo sinh kế cho người dân Khi có cố bất ngờ xảy quan chức địa phương tỉnh cần phối hợp giải quyết, tránh đùn đẩy trách nhiệm cho Mặc dù dự án vào hoạt động cán địa phương nên theo dõi bám sát, lập báo cáo hiệu thực dự án, giúp cho dự án triển khai hướng với mục đích đề ban đầu 66 KẾT LUẬN ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế cho nước phát triển để phát triển KT - XH Ở Việt Nam, NN&PTNT bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi, phát triển nông thơn xóa đói giảm nghèo lĩnh vực ưu tiên Chính phủ cấp sử dụng nguồn vốn tài trợ ODA vốn vay ưu đãi Nguồn vốn ODA thời gian qua đóng vai trị quan trọng trình phát triển KT – XH tỉnh Bình Định nói chung nghiệp phát triển NN&NT nói riêng tỉnh Với đề tài “ Thực trạng giải pháp sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Bình Định” tác giả tiến hành nghiên cứu cách tương đối khách quan thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển NN&NT tỉnh thông qua số liệu thông tin thu thập Sở Nông nghiệp PTNN, với Sở KH&ĐT tỉnh báo cáo, đề án liên quan Ban ngành để từ đưa nhận xét khách quan vấn đề nghiên cứu Qua phân tích thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển NN&NT địa bàn tỉnh, viết thành tựu to lớn mà tỉnh đạt xây dựng dự án giúp giảm ô nhiễm môi trường nông thôn; dự án giúp nâng cấp, sửa chữa cơng trình thuỷ lợi, giao thơng, nước nơng thơn, xố đói giảm nghèo tỉnh Bên cạnh thành tựu mà tỉnh đạt có số khó khăn, hạn chế kèm theo Từ đây, tác giả đưa giải pháp nhằm giải tồn hạn chế, nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển NN&NT tỉnh thời gian tới 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Phương Thảo (2005), Các giải pháp thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn nay, NXB Học Viện Tài Chính Nguyễn Văn Dũng (2008), Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, NXB Đại học kinh tế quốc dân Lê Thanh Nghĩa (2009), Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam, NXB Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Hịa (2013), Nguồn vốn ODA vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Ninh Bình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2013), Thực trạng thu hút sử dụng ODA cho Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh miền Trung, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng Duyên hải miền trung, NXB Đại học kinh tế quốc dân Lê Minh Sơn (2014), Phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tỉnh, NXB Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Kim Long Lê Thành Văn (2015), Nhìn lại 20 năm vận động ODA ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giai đoạn 1996 - 2015, NXB Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Kinh tế Trung ương Trần Thanh Trúc (2015), Quản lý vốn ODA cho phát triển sở hạ tầng Ban quản lý dự án phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Giáo trình Đầu tư nước ngồi năm 2019, Khoa Kinh tế kế tốn, NXB Đại học Quy Nhơn, Tr 4- 14 11 Sở Nơng nghiệp PTNT (2015), Báo cáo tóm tắt đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Định theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bình Định 12 Sở Nơng nghiệp PTNT (2017), Định hướng phát triển sử dụng vốn ODA ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh đến năm 2020, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bình Định 13 Sở KH&ĐT (2019), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Định 68 14 Sở Nơng nghiệp PTNT (2019), Báo cáo thực trạng phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh Bình Định thời kỳ 2016– 2020, Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Định ... trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển NN&NT địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 -2020 Chương 3: Định hướng giải pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA phát triển NN&NT địa bàn tỉnh Bình Định. .. QUẢ NGUỒN VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 58 3.1 Định hướng phát triển 58 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp địa. .. tài: ? ?Thực trạng giải pháp sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Bình Định ” đề tài nghiên cứu độc lập, khơng có chép tác giả khác Số liệu sử dụng lấy từ nguồn

Ngày đăng: 23/03/2023, 21:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w