Số 9 (19) Tháng 03 04/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Nghiên Cứu & Trao Đổi 73 1 Đặt vấn đề Từ khi Luật Đất đai ở nước ta ban hành lần đầu vào năm 1988 đến nay đã qua 2 lần ban hành Luật Đất đai mới vào cá[.]
Nghiên Cứu & Trao Đổi Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai Những vấn đề cần bàn luận TS Nguyễn Ngọc Vinh C Đại học Kinh tế TP.HCM hính sách đất đai tác động mạnh đến kinh tế - trị - xã hội quốc gia, tài nguyên đất tài nguyên hữu hạn; hầu hết yếu tố đầu vào đời sống, sinh hoạt người; tài nguyên đất trường tồn theo thời gian gắn với chủ quyền lãnh thổ quốc gia Do việc quản lý tốt tài nguyên quan trọng khơng góp phần bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ mà động lực phát triển kinh tế, ổn định trị tạo điều kiện hồn thiện sách an sinh xã hội Nghiên cứu tác giả phân tích bất cập việc quy định quyền sở hữu đất đai VN đề xuất số hướng tiếp cận cho vấn đề Từ khố: Chính sách đất đai, phát triển kinh tế, an sinh xã hội, quyền sở hữu đất đai Đặt vấn đề Từ Luật Đất đai nước ta ban hành lần đầu vào năm 1988 đến qua lần ban hành Luật Đất đai vào năm 1993, 2003 lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1988, 2001, 2009 Dự kiến đầu năm 2013 dự thảo Luật Đất đai trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội lấy ý kiến nhân dân từ 15/1/2012 Việc điều chỉnh, sửa đổi Luật năm qua có tác động tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên trình thực Luật Đất đai phát sinh nhiều vấn đề cần sớm giải số lượt khiếu kiện, khiếu nại đất đai lớn, tình trạng lãng phí việc sử dụng đất cịn tiếp diễn, vấn nạn tham nhũng quản lý đất đai ngày tăng…Theo nhận định nhiều chuyên gia vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu đất đai Do việc thảo luận vấn đề liên quan đến quyền sở hữu đất đai sở để giải bất cập tồn thực tiễn, tạo động lực cho phát triển thị trường bất động sản nói riêng tồn kinh tế nói chung Nội hàm hình thức sở hữu đất đai 2.1 Nội hàm quyền sở hữu đất đai Cũng giống tài sản khác quyền sở hữu đất đai bao gồm quyền chính: quyền sử dụng; quyền chiếm hữu quyền định đoạt Quyền sử dụng: Quyền chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi lợi tức từ tài sản, người chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng pháp luật quy định Quyền chiếm hữu: Quyền chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu Người khơng phải chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản trường hợp chuyển giao pháp luật quy định Quyền định đoạt: Quyền chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Chủ sở hữu có quyền tự bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, thừa kế, từ bỏ thực hình thức định đoạt khác tài sản 2.2 Hình thức sở hữu đất đai Ngày giới có hình thức sở hữu đất đai đa hình thức sở hữu hình thức sở hữu (sở hữu đơn) Dạng đa hình thức sở hữu đất đai bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu cộng đồng (sở hữu chung) sở hữu tư nhân Trong tài sản thuộc sở hữu cộng đồng cơng trình văn hóa, tín ngưỡng; chung cư, bệnh viện… Hầu hết quốc gia giới Mỹ, Đức, Pháp, Nga, Nhật, Ý… chọn hình thức đa hình thức sở hữu quản lý đất đai Dạng hình thức đơn sở hữu có nghĩa theo pháp định tồn Số (19) - Tháng 03-04/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 73 Nghiên Cứu & Trao Đổi hình thức sở hữu đất đai, sở hữu sở hữu nhà nước sở hữu toàn dân hiểu sở hữu chung Có quốc gia giới có hình thức sở hữu nhà nước Trung Quốc, Mơng Cổ, Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên Tại số quốc gia hình thức sở hữu đơn tồn dạng danh nghĩa, Vương quốc Anh nước thuộc liên hiệp Anh đất đai thuộc Nữ hồng, nhiên Luật pháp cho phép chủ thể mua bán đất đai thời hạn 999 năm, 99 năm hay 75 năm Việc pháp luật cơng nhận hình thức sở hữu phụ thuộc vào mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Ví dụ Liên Xô cũ đất đai thuộc sở hữu nhà nước, cấm hành vi mua bán đất đai, 20/9/2001 sau năm thảo luận Duma quốc gia Nga thông qua Luật Đất đai thừa nhận hình thức đa sở hữu, cho phép người dân sở hữu có điều kiện loại đất Tương tự Liên bang Nga nước Đông Âu Ba Lan, Rumani, Séc, Hungary, Slovakia, Ukraina, Mondova hồn thiện quản lý hình thức đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai tiếp cho cộng đồng mà tạo tảng cho phát triển kinh tế - xã hội tương lai Tuy nhiên song hành với thành tựu sách đất đai q trình thực thi phát sinh nhiều vấn đề bất cập chưa hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người sử dụng đất, dẫn đến khiếu kiện, khiếu nại ngày tăng; tình trạng sử dụng đất lãng phí đặc biệt quốc nạn tham nhũng liên quan đến đất đai ngày phổ biến có xu hướng gia tăng gây xúc dư luận Theo nhận định chuyên gia nguồn vấn đề nêu có mẫu số quyền sở hữu đất đai quy định pháp luật nước ta Điều 17 18 Hiến pháp 1992 nước ta quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện thống quản lý theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu quả; Nhà nước giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài” Nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Điều Sở hữu đất đai Luật Đất đai 2003 quy định sau: Hình Mô tả quyền liên quan đến đất đai nước ta Những bất cập việc quy định quyền sở hữu đất đai nước ta Hơn hai thập niên đổi mới, sách đất đai năm 1988 góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước, nông nghiệp nước ta phát triển lên tầm cao từ nước nhập lương thực thành nước xuất nông sản lớn, hạ tầng kỹ thuật ngày tốt đặc biệt diện mạo đô thị phát triển nhanh chóng, khơng mang lại tiện ích trực 74 (1) Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu (2) Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai sau: - Quyết định mục đích sử dụng đất…quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quy định hạn mức giao đất thời hạn sử dụng đất - Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Định giá đất - Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; - Thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; - Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại… Qua sơ đồ mô tả quyền liên quan đến đất đai thấy, quyền định đoạt xem quyền ‘tối thượng” nhóm quyền có từ quyền sở hữu, ngồi “định đoạt” việc trao quyền sử dụng đất cho cá nhân, tập thể cá nhân, tập thể thực hành vi sau: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp, Quyền sở hữu Quyền định đoạt Quyền sử dụng Quyền chiếm hữu Quyền chuyển nhượng, quyền chuyển Cho thuê; thu hồi; quy hoạch; định đổi, quyền thừa kế, quyền chấp, mục đích sử dụng; hạn mức giao đất, thời quyền cho thuê, quyền cho thuê lại, hạn sử dụng đất; định giá đất; quy định quyền góp vốn, nghĩa vụ người sử dụng đất; quyền bảo lãnh, quyền tặng cho PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số (19) - Tháng 03-04/2013 định sách tài đất đai Nghiên Cứu & Trao Đổi cho thuê, cho thuê lại, bảo lãnh, góp vốn, tặng cho theo quy định pháp luật Đồng thời Nhà nước có quyền định đoạt việc thu hồi, quy hoạch sử dụng đất, định giá đất, định sách tài đất đai… Trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi năm 2012, Điều 14 Sở hữu đất đai, tiểu mục thay Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai …được thay Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai …như thời điểm nước ta có sở hữu tồn dân đất đai, chất Nhà nước có nhiều quyền người chủ sở hữu Quyền chiếm hữu không đề cập hệ thống văn nước ta, lý thuyết trao quyền sử dụng kèm theo quyền chiếm hữu, chiếm hữu (nắm giữ) khai thác, sử dụng Và bất cập Theo quan điểm tác giả khơng minh định quyền sở hữu đất đai pháp luật dẫn đến bất cập sau: - Khái niệm quyền sở hữu toàn dân chung chung, Nhà nước định đoạt trao quyền sử dụng đất, có quyền thu hồi đất, quy hoạch sử dụng đất…do người có quyền sử dụng đất khơng thể “tịng tâm” khai thác sử dụng đất tốt người chủ sở hữu, bị thiệt quan quản lý ban hành định thu hồi đất Mặt khác, có nhiều quyền phân cấp cho địa phương trao quyền sử dụng; lập bảng giá đất; thu thuế; định chuyển đổi mục đích, định thu hồi đất; xử án; giải khiếu kiện, khiếu nại; định cưỡng chế; thực định cưỡng chế…nếu cán xử lý khơng cơng tâm, chí cơng vơ tư tình trạng tham nhũng khơng tránh khỏi, người có đất bị thu hồi dựa vào ai? - Giá trị đất đai hình thành từ sản phẩm tự nhiên sức lao động người khai khẩn canh tác qua nhiều hệ, cá nhân dùng tiền để mua có nghĩa cá nhân “chủ” lơ đất Họ có quyền mua bán; thừa kế; cho thuê; góp vốn… Do cần luật hóa cho đầy đủ quyền thể chất trạng khơng quyền sử dụng - Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển cao hơn, từ sách “người cày có ruộng” dần chuyển sang “cơng nghiệp hóa – đại hóa” bao gồm nơng nghiệp - nơng thơn, cần có tích lũy ruộng đất nhằm phát triển khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp nhà đầu tư cần có đảm bảo đáng quyền sở hữu hợp pháp lô đất canh tác nhằm triển khai chiến lược đầu tư dài hạn - Thực tế nhiều nước giới công nhận quyền sở hữu tư nhân đất ở, đất sản xuất sở để nghiên cứu điều chỉnh mơ hình quản lý đất đai phù hợp tương lai, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế giới Hướng tiếp cận cho vấn đề quyền sở hữu đất đai? Nhằm giải vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu đất đai có cách tiếp cận Một giữ nguyên quy định hành, hai mở rộng quyền người dân cho quyền họ tiệm cận với quyền sở hữu đất đai thứ ba công nhận quyền sở hữu đất đai cho người dân hay nói khác đa dạng hóa quyền sở hữu Theo quan điểm tác giả, nên tiếp cận theo hướng thứ chế quản lý đất đai cũ ta phát sinh nhiều vấn đề bất cập, cần điều chỉnh nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển cho tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Điều phù hợp với cương lĩnh Đảng giai đoạn (Đại hội XI) thay “ có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu” trước điều chỉnh thành “có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại với quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp” Việc cương lĩnh điều chỉnh từ việc dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu sang dựa lực lượng sản xuất đại với quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp sở để nhà quản lý mở rộng việc thảo luận khả đa đạng hóa sở hữu đất đai nước ta Hầu kiến hội thảo có liên quan đến sách quản lý đất đai gần cho rằng: việc công nhận đa sở hữu đất đai tạo động lực cho việc đầu tư phát triển quỹ đất tốt lợi ích việc khai thác, sử dụng phân định tốt hơn, rõ hơn; giảm nạn tham nhũng quản lý đất đai, tăng hiệu sử dụng đất tạo điều kiện tốt cho việc hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề cần bàn luận Việc đa dạng hóa sở hữu đất đai vấn đề quan trọng quốc gia cần có thống ý chí đại đa số cộng đồng, thiết nghĩ Số (19) - Tháng 03-04/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 75 Nghiên Cứu & Trao Đổi quan quản lý lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân có đề án thực theo lộ trình thích hợp Tuy nhiên có vấn đề cần thảo luận là: - Quyền sở hữu tư nhân đất đai nhiều nước giới quyền sở hữu có điều kiện hay gọi quyền sở hữu hạn chế Các điều kiện mà người chủ sở hữu đất đai phải tuân thủ là: thực theo quy hoạch Nhà nước quy định; sở hữu đất đai có thời hạn; quyền sở hữu không bao gồm bầu trời, khống sản lịng đất… - Quyền sở hữu đất đai dành cho loại đất đất đất sản xuất nông nghiệp, không bao gồm rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng loại đất khác theo quy định pháp luật - Các lơ đất có vị trí trọng yếu, ảnh hưởng đến an ninh quốc phịng biên giới, hải đảo khơng phép sở hữu tư nhân - Vì lợi ích quốc gia, Nhà nước đề xuất trưng mua hay khẩn cấp trưng thu lại lơ đất có quyền sở hữu cá nhân theo quy định pháp luật - Về chất quyền sở hữu đất đai có điều kiện quyền sử dụng đất “mở rộng” có nhiều điểm tiệm cận quyền sở hữu tư nhân phù hợp mặt lý luận bao gồm quyền chiếm hữu tương đồng với thông lệ quốc tế Mặt khác, quyền sở hữu tư nhân kết hợp với hoàn thiện quy định có liên quan người chủ sở hữu đảm bảo lợi ích trình khai thác, sử dụng lẫn trường hợp Nhà nước trưng mua lại đất cho lợi ích quốc gia - Nhằm hạn chế việc tích tụ ruộng đất nhiều sử dụng lãng phí tài nguyên đất, nhiều nước 76 vận dụng công cụ thuế chí trưng thu bắt buộc Điều cần quy định rõ Luật Đất đai Kết luận Chính sách đất đai vấn đề trọng đại, lịch sử cho thấy nhờ đổi sách đất đai từ khốn 10 Luật Đất đai sau thống đất nước vào năm 1988 tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế, an sinh - xã hội đất nước ta suốt 25 năm qua, cần điều chỉnh phù hợp sách đất đai đặc biệt đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai, nhằm đáp ứng xu hướng phát triển mới, thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước vào năm 2020 sớm đưa nước ta thành nước công nghiệp đạil TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự thảo Luật Đất đai (phiên 2012) Lê Xuân Bá (2003), Sự hình thành phát triển thị trường bất động sản công đổi VN, NXB Khoa học kỹ thuật Hiến pháp nước CHXHCN VN năm 1992 Luật Đất đai 2003 Phạm Văn Võ (2012), Chế độ pháp lý sở hữu quyền tài sản đất đai, NXB Lao động Tài liệu từ tọa đàm: Đổi sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, Văn phòng TW Đảng vụ Kinh tế phối hợp với trường ĐH Mở TP.HCM tổ chức, TP HCM 3/2012 Thái Bá Cẩn cộng (2003), Thị trường bất động sản vấn đề lý luận thực tiễn VN, NXB Tài V Thành L Hồi, “Cần sớm sửa Luật Đất đai”, Báo Tuổi trẻ trang ngày 16/1/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số (19) - Tháng 03-04/2013 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm Trách nhiệm xã hội (TNXH) doanh nghiệp – Corporate Social Responsibility (CSR), khái niệm có từ lâu nước phát triển Đại ý khái niệm nhắc nhở người làm kinh tế nhớ định chiến lược hành vi kinh doanh họ có ảnh hưởng đến lợi ích xã hội Vì vậy, họ phải cân nhắc kỹ lưỡng định Trong tác phẩm Global Business Today (2006), GS Charles Đại học Washington (Hoa Kỳ) nhận định TNXH doanh nghiệp “the idea that business people should consider the social consequences of economic actions when making business decisions.” Hoặc, ấn phẩm Management: A Pacific Rim Focus (2003) NXB McGraw-Hill (Úc), tập thể tác giả nhận định TNXH doanh nghiệp cách rõ ràng hơn: “Organizational social responsibility refers to an organization’s obligation to act ... Tuy nhiên có vấn đề cần thảo luận là: - Quyền sở hữu tư nhân đất đai nhiều nước giới quyền sở hữu có điều kiện hay cịn gọi quyền sở hữu hạn chế Các điều kiện mà người chủ sở hữu đất đai phải tuân... nhũng quản lý đất đai, tăng hiệu sử dụng đất tạo điều kiện tốt cho việc hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề cần bàn luận Việc đa dạng hóa sở hữu đất đai vấn đề quan trọng quốc gia cần có thống... đoạt đất đai …được thay Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai …như thời điểm nước ta có sở hữu tồn dân đất đai, chất Nhà nước có nhiều quyền người chủ sở hữu Quyền chiếm hữu không đề