1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thẩm định dự án đầu tư của nhđt & pt hà nội

80 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đã trở thành xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thế giới .Trong giai đoạn hiện nay ,nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó ,do vậy hoạt động của toàn ngành ngân hàng trong điều kiện hội nhập sẽ có rất nhiều thay đổi và khó khăn,đó là sự cạnh tranh trở lên gay gắt giữa các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài . Trong điều kiện kinh doanh đó ,buộc các ngân hàng phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình để có thể đứng vững trên thị trường .Tuy nhiên ,hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều yếu tố ,một trong những yếu tố chủ quan thuộc về ngân hàng đó là công tác thẩm định dự án đầu tại mỗi ngân hàng .Có thể nói công tác thẩm định là yếu tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng nói một cách khác công tác thẩm định quyết định sự thành công của mỗi ngân hàng . Do vậy thẩm định dự án đầu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mỗi ngân hàng .Từ thực tế đó mà đề tài “Thẩm định dự án đầu của NHĐT & PT Nội” được chọn làm đề tài nghiên cứu của em .Chuyên đề sẽ phân tích khái quát công tác thẩm định dự án đầu của NHĐT & PT Nội trong giai đoạn hiện nay. Chuyên đề được chia làm 3 chương : Chương I: Khái quát chung về thẩm định dự án đầu tư. Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nội. Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tại NHĐT & PT Nội. 1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1. Khái niệm dự án đầu tư. - Dự án đầu là một tập hợp những đề xuất trên những căn cứ khoa học và thực tiễn về việc bỏ vốn đầu xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, đổi mới kỹ thuật và công nghệ với đối tượng là tài sản cố định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ trong một khoảng thời gian xác định. Vấn đề đầu theo dự án. Một dự án đầu thường có thời gian dài, nhu cầu vốn lớn và thường có rất nhiều rủi ro bởi vì thời gian càng kéo dài, kéo theo sự không chắc chắn, có thể là sự thay đổi của nhu cầu thị trường, các biến động trong nền kinh tế (tỷ giá, lạm phát ), sự thay đổi trong chính các dự đoán hiện nay không thể hoàn toàn chính xác trong tương lai. Một dự án đầu từ khi hình thành ý định bỏ vốn đầu đến khi công trình đi vào hoạt động phải trải qua 3 giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư. - Giai đoạn đầu tư. - Giai đoạn đi vào hoạt động. Đầu là một nhân tố chủ yếu cho sự phát triển một doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế thị trường, quyết định đầu có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp vay vốn, đối với tổ chức cho vay mà còn có ý nghĩa đối với toàn bộ nền kinh tế. 2 2. Khái niệm, ý nghĩa, mục đích của công tác thẩm định. 2.1. Khái niệm. Thẩm định dự án đầu là việc tổ chức xem xét một cách khách quan khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới công cuộc đầu để ra quyết định đầu và cho phép đầu tư. 2.2 .Ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư. - Giúp cho chủ đầu lựa chọn được phương pháp đầu tốt nhất. - Giúp các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được sự cần thiết và tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phương và cả nước trên các mặt mục tiêu, quy mô và hiệu quả. - Thông qua thẩm định giúp chủ đầu xác định được sự lợi hại của dự án khi dự án đi vào hoạt động trên các khía cạnh: công nghệ, vốn, môi trường và lợi ích kinh tế xã hội khác. - Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hay tài trợ dự án. - Giúp xác định cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư. 2.3. Mục đích thẩm định dự án đầu của ngân hàng. Mục đích của công tác thẩm định dự án đầu là nhằm giúp chủ đầu và các cấp ra quyết định đầu tư, cấp giấy phép đầu lựa chọn được phương án đầu tốt nhất, quyết định đầu đúng hướng và đạt được lợi ích kinh tế xã hội mà dự án đầu mang lại. Đối với ngân hàng, việc thẩm định dự án đầu giúp cho ngân hàng có thể ra được những quyết đinh đúng đắn nhất. Cụ thể: - Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay một cách đúng đắn, đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư. - Tham gia góp ý cho các chủ đầu tư, tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ cả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. 3 - Thông qua thẩm định, ngân hàng đã tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm vốn. - Thông qua những lần thẩm định sẽ giúp ngân hàng rút ra những kinh nghiệm và bài học bổ ích để thực hiện thẩm định các dự án sau được tốt hơn. - Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Để công tác thẩm định dự án đạt kết quả cao nhất, cán bộ thẩm định cần phải thu thập các thông tin về dự án vay vốn, về khách hàng vay vốn, các văn bản tài liệu của Nhà nước và của các ngành liên quan đến dự án để phục vụ cho công tác thẩm định. 3. Trình tựnội dung thẩm định dự án đầu tư. 3.1. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính của khách hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng. Việc phân tích này giúp cho ngân hàng đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại, tiềm năng tương lai và dự báo khả năng trả nợ của các đơn vị được cấp tín dụng để ngân hàng yên tâm đầu vốn. 3.1.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào quan hệ vay vốn, uy tín của doanh nghiệp trong những năm gần đây (3÷5 năm), căn cứ vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Dùng phương pháp so sánh, phân tích đánh giá các chỉ tiêu (về chi phí, thu nhập), xu hướng phát triển của doanh nghiệp và đưa ra những nhận xét sau: - Tình hình sản xuất của doanh nghiệp có ổn định lâu dài hay không? Tương lai như thế nào? (Xu hướng phát triển mạnh hay đi xuống?) - Với dự án mà doanh nghiệp đầu cần xem xét đánh giá qui mô sản xuất, chất lượng sản phẩm, khả năng tiêu thụ, tình hình cạnh tranh. 4 3.1.2. Phân tích tình hình tài chính. A. NHÓM CHỈ TIÊU VỀ TÀI CHÍNH NGƯỜI VAY 1. Chỉ tiêu về tài sản nguồn vốn, cơ cấu tài sản, nguồn vốn Căn cứ bảng cân đối kế toán. Xác đinh cơ cấu tổng thể nguồn vốn, tài sản của người vay: - Tổng tài sản. - TSLĐ & Đầu ngắn hạn - TSLĐ & Đầu dài hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu - Nợ phải trả + Nợ ngắn hạn + Nợ đài hạn +Nợ khác 2. Chỉ tiêu về khả năng thanh khoản (Liquidity Ratios) Tình hình tài chính cửa người vay được thể hiện một phần khả năng thanh khoản. Nếu người vay có khả năng thanh khoản cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngược lại. Do vậy, căn cứ báo cáo tài chính (báo cáo kiểm toán - nếu có) để xác định chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của người vay. Các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản sẽ do lường khả năng chuyển đổi các loại TSLD & ĐTNH thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Sắp xếp theo thứ tự tăng đần của tính thanh khoản các khoản mục . Tài sản lưu động, các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản được chỉ ra làm 3 loại , cụ thể như sau: a, Khả năng thanh toán hiện thời (Current Ratio) - Công thức: Tỷ suất thanh toán hiện thời = 5 Tổng TSLĐ & ĐTNH (Loại A: Tài sản ) Tổng nợ ngắn hạn (Loại A: Mục I: Nguồn vốn) - Cách xác định: các đại lượng trong công thức trên có thể được tính toán xá định từ bảng cân đối kế toán. - Giới hạn: Tuỳ vào tính chất hoạt động, lĩnh vực ngành nghề hoạt động, ở các ngành khác nhau sẽ có trung bình khác nhau, Tuy nhiên, tỷ xuất thanh toán hiện thời thường được thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Trường hợp nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu xuất sử dụng vốn thì núc nau\ỳ vốn lưu động thừa quá nhiều so với yêu cầu thực sự cần thiết của hoạt động kinh doanh. - Mục đích đánh giá: Tỷ xuất thanh toán hiện thời ( lần)cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của người vay là cao hay thấp. Thể hiện khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ & ĐTNH để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. b, Khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio). - Công thức: Tỷ suất Thanh toán thì = - Cách xác định: căn cứ bảng cân đối kế toán, sác định các đại lượng trong công thức trê n để dánh giá chỉ tiêu. - Giới hạn: Tuỳ vào chất hoạt động, lĩnh vực ngành nghề hoạt động ở các ngành khác nhau sẽ có mức trung bình khác nhau. Tuy nhiên, tỷ suất thanh toán nhanh thường được dánh giá theo mức độ ổn định và so sánh với giá trị 0.5. - Cách phân tích đánh giá: Thông thường, nếu chỉ tiêu này ổn định và xấp xỉ 0.5 làn thì người vay được đánh giá là đảm bảo khả năng thanh toán nhanh. Trường hợp chỉ tiêu này quá cao cũng không trốt vì núc đó xảy ra tình trạng thừa tiền mặt và các khoản phải thanh toán quá cao so với mức hợp lý , sẽ ảnh hưởng tới hiệu suất sử dụng vốn. 6 Tổng TSLĐ & ĐTNH (Loại A: Tài sản )- Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn (Loại A: Mục I: Nguồn vốn) - Mục đích đánh giá : Trong danh mục Tài sản lưu động và Đầu ngắn hạn, xét trong ngắn hạn thì hạng mục Hàng tồn kho (Loại A: Mục IV: Tài sản) là có tính thanh toán thấp nhất , khả năng chuyển đổi thành tiền thấp hơn so với các hạng mục TSLĐ còn lại. Tỉ suất thanh toán nhanh (lần) Khảo sát khả năng thanh toán của người vay trong trường hợp khoản mục Hàng tồn kho khong tham gia vào nguồn thanh toán nợ ngăn s hạn đến hạn. Cũng tương tự như chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện thời, tuỳ vào tính chất hoạt động, lĩnh vực ngành nghề hoạt động, ở các ngành khác nhau sẽ có mức trung bình khác nhau. Tuy nhiên, nếu người vay duy trì được tỷ suất này ở mức ổn định qua các năm cùng với hệ thống các chỉ tiêu đánh giá khác, cũng có thể nhận xét được chỉ tiêu này là phù hợp ha y không phù hợp đối với người vay. c, Khả năng thanh toán tức thì ( Acid test) - Công thức Tỷ suất Thanh toán tức thì = - Cách xác định: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán - Giới hạn tuỳ thuộc vàolĩnh vực hoạt động, quy mô hoạt động của người vay. - Cách phân tích đánh giá: Các khoản phải thu lớn và có su hướng tăng, chứng tỏngười vay đang bị chiếm dụng vốn, nên sẽ phải gia tăng thêm các khoản nợ để tài trợ cho phần vốnm bị chiếm dụng, dẫn đến ảnh hưởng hiệu suất sử dụng vốn. - Mục đích đánh giá: Xác định quy mô vốn mà người vay bị chiếm dụng trong hoạt động kinh doanh, qua đó đánh giá hiệu quả điều hành và sử dụng vốn của người vay. Vòng quoay qua các khoản phải thu( Accounts receivable turnover). 7 Tổng số tiền mặt (Loại A: Mục I: Tài sản ) Tổng nợ ngắn hạn (Loại A: Mục I: Nguồn vốn) - Vòng quoay các khoản phải thu bằng tổng số doanh thu bán chịu chia cho bình quân các khoản phải thu. Như vậy, trong công thức sác định số vòng quoay các khoản phải thu là trị giá trung bình của thồi kỳ phân tích đánh giá. Công thức sác định cụ thể như sau: Số vong quoay Các khoản = Vòng/ kỳ phân tích phải thu - Cách xác định: Căn cứ bảng cân đối kế toán và công thức trên. - Giới hạn: Tuỳ thuộc vào lĩnh vực, quy mô hoạt động của người vay. - Cách phân tích đánh giá: Nừu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vòng quoay số khoản thu sẽ cao và người vay ít bị chiếm dụng vốn ngược lại, nếu các khoản thu được thu hồi chậm, số vòng quoay các khoản phải thu sẽ thấp, người vay thường xuyên bị chiếm dụng vốn. - Mục đích đánh giá: Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợpp lý của số các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ. Tuy nhiên số vòng quoay các khoản phải thu nếu quá cao thì về nâu dài sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ, chủ yếu là phải thah toán ngay trong thời gian ngắn hạn. Sau khi xác định dược số vòng quoay các khoản phải thu, để có thể tính được số ngày trung bình để thu được các khoản phải thu, ( Thời gian cần để thu đượccác khoản phải thu), lấy tổng số thời gian thời kỳ phân tích chia cho số vòng luân chuyển các khoản phải thu của kỳ phân tích. Nừu số ngày này lớn hơn số thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại. c, Các khoản phải trả (Accounts payable) Để xác định một cách chính xác các khoản phải trả. Ngoài nợ ngắn hạn thuộc Mục : Loại A: Nguồn vốn ( không tính khoản 1 - Vay ngắn hạn ) thuộc nhóm TK 31 và 33, cần cộng thêm Nợ khác thuộc Mục III: Loại A: 8 Tổng số doanh thu bán chịu Bình quân các khoản phải thu bán chịu nguồn vốn. Các khoảm phải trả được xác định theo công thức cụ thể như sau: Các khoản phải trả = Mục I: Loại A: Nguồn vốn ( thù Khoản 2 đến khoản 8) + Mục III: Loại A: Nguồn vốn. - Cách xác định: Căn cứ bảng công thức kế toán công thức trên. - Giưói hạn: Phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, quy mô hoạt dộng và năng lực tài chính của người vay. - Cách phân tích đánh giá: Các khoản phải trả lớn và có su hướng tăng chứng tỏ người vay đang chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Trong nền kinh tếa thị trường , việc mua bán theo hình thức trả chậm, trả sau là bình thườngvà được các doanh nghiệp sử dụng như một biện pháp cân đối giữa nợ phỉa trả thanh toán và khả năng thanh toán. Đối với các khoản phải trả , ngoài tính toán về mặt giá trị để đánh giá su hướng/ khuynh hướng điễn biến cần thiết phải liên hệ/ so sánh với quy mô, tính chât hoạt động của người vay ( sản lượng, doanh thu ngành nghề/ lĩnh vực hoạt động ) và các khoản phải trả để đưa ra những nhận xét, đánh giá phù hợp. - Mục dích đánh giá: Đánh giá quy mô, cơ cấu vốn mà người vay đang choiếm dụng trong hoạt động, qua đó đánh giá thực trạng công nợ và khả năng thanh toán công nợ cuả nmgười vay. d, Vòng quay các khoản nợ phải trả (Accounts payable turnover). - Vòng quoai các khoản phải trả bằng tổng số doanh thu mua hàng hoá theo hình thức trả chậm , trả sau trả sau mà người vay được bên bán /nhà cung ứng chấp thuận chia cho bình quân các khoản phải trả . Như vậy, trong công thức xác định số vòng quoay các khoản phải trả, giá trị các khoản phải trả là giá trị trung bình của thời kỳ phân tích đánh giá. Số vòng quoay Các khoản phải trả = - Cách xác định: Căn cứ bảng cân đối kế toán và công thức trên . 9 Tổng số tiền hàng mua chịu thực tế Bình quân các khoản phải trả - Giới hạn: Phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực hoạt đọng và năng lực tài chính của người vay. - Cách phân tích đánh giá : - Mục đích đánh giá: Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số số các khoản phải trả và khả năng thanh toán nợ . Sau khi xác định số vòng quoay các khoản phải trả, để có thể tính được số ngày trung bình để thanh toán các khoản phải trả ( thời gian cần thiết để thanh toán các khoản phải trả), lấy tổng thời gian của kỳ phân tích chia cho số vòng luân chuyển các khoản phải trả của kỳ phân tích. Tuy nhiên, để có nhân xét, đánh giá đứng đắn về tình hình thanh toán (phải thu, phải trả) của người vay, ngoài số liệu trong báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính, còn phải sử dụng các tài liẹu hoạch toán hàng ngày để: Xác định người vay đã áp dụng để thu hồi nợ hoặc thanh toán nợ. Bên cạnh đó , cần đi sâu phân loại theo mức độ khẩn trương từ cao suống thấp ( phải thanh ntoán ngay ) còn với khả năng thanh toán thì các nguồn vốn thanh toán nên xếp theo khả năng huy động giảm dần (huy động được ngay, huy động trong thời gian tới ) 3, Chỉ tiêu về cơ cấu vốn. Tiếp theo mối phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán , cần di sâu phâ n tích cơ cấu tài sản nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Trong cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ, còn phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số và su hướng biến động để đánh giá mức độ hợp lý trong việc phân bổ. Tương ứng , trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng phân bố giữa các loại nguồn vốn hình thành nên tài sản như thế nào, có hợp lý hay không , xu hướng biến động như thế nào , cũng cần được phân tích. Có ba chỉ tiêu tổng hợp dùng để phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn hình thành nên tài sản, cụ thể gồm: 10 [...]... trong lập và thẩm định dự án - Thẩm định về môi trường, PCCC Những biện pháp (công nghệ, thiết bị) mà dự án dự kiến đầu để xử lý phù hợp với từng loại chất thải (nước thải, hơi độc, khói bụi nhiệt độ cao…) Hiệu quả xử lý như thế nào? - Thẩm định về mô hình tổ chức, quản trị và nhân lực cho dự án Thành công của một dự án đầu tư, bên cạnh sự đầy đủ về các yếu tố cơ sở vật chất còn được quyết định rất... vay, nợ gốc, cổ tức 3.2 Nội dung cơ bản của thẩm định dự án đầu 3.2.1 Thẩm định phương diện thị trường Đây là nội dung quan trọng và có ý nghĩa sống còn với dự án Bởi lẽ, thị trường là nơi phát ra những tín hiệu cần thiết đối với chủ đầu Bước nghiên cứu này sẽ góp phần khẳng định dự án có thực sự thích nghi được với thị trường hay không, sản phẩm của dự án có được thị trường chấp nhận hay không... Mạng lưới phân phối của sản phẩm dự án đã được xác lập hay chưa, có phù hợp với đặc điểm của thị trường hay không? 3.2.2 Thẩm định phương diện kỹ thuật Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật là việc kiểm tra, phân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của dự án Nó là tiền đề cho việc tiến hành thẩm định tính khả thi về phương diện tài chính - Thẩm định về địa điểm xây dựng công trình + Địa... năng lực của các nhà quản lý, bởi tay nghề của người lao động… Do đó, khi thẩm định dự án, việc xem xét về phương thức tổ chức quản lý dự án, tính hợp lý trong bố trí lao động thực sự là một nội dung cần thiết Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của sản xuất và điều hành dự án để ước tính số lao động cần dùng, yêu cầu về kỹ năng, bậc thợ và trình độ quản lý Thẩm định về kế hoạch triển khai của dự án Đây là... thường bán ra 7 So sánh với mức vốn ngân hàng duyệt vay ĐV t/tệ Mức vốn NH duyệt vay Tổng mức vốn phát vay + Nội tệ + Ngoại tệ 15 Tăng/giảm B NHẬN ĐỊNH RỦI RO TIỀM ẨN Các rủi ro thường tiềm ẩn ngay từ khi lập dự án và phát triển thêm trong quá trình thực hiện đầu Vận hành khai thác dự án , nhận định về rủi ro tiềm ẩn có thể được chia ra theo ba chủ thể liên quan trực tiếp gồm: 1 Rủi ro của dự án -... suất đầu Tỷ suất đầu (%) phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ cho SXKD, và phần nào đánh giá được năng lực sản xuất và su hướng phát triển nau dài của người vay chỉ tiêu này được xác định theo công thức sau: Tỷ suất Đầu = Tài sản cố định đã và đang đầu x 100% Tổng số tài sản b, Tỷ suất tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ (%) phản ánh... vực đầu - Rủi ro do năng lực tài chính không đáp ứng được tài chính của dự án - Rủi ro do không tuân thủ quy định và vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện dự án 16 - Một số rủi ro khác: Hoạch định chính sách, chiến lựơc kih doanh, kế hoạch phát triển không chính xác 3 Rủi ro do chủ quan về phía ngân hàng - Không thực hiện đúng các nguyên tắc, quy định khi phán xem xét, thẩm định và phán quyết... hiện thực của dự án ra sao…? - Khả năng cạnh tranh và phương thức cạnh tranh Cạnh tranh là điều thường xuyên xảy ra trong nền kinh tế thị trường do có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm và quá trình cạnh tranh này diễn ra gay gắt Vì vậy, phân tích đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án là một điều rất được coi trọng So sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành của sản phẩm... lý.’ - Rủi ro do chủ đầu vi phạm pháp luật trong quá trình triển khai đầu - Rủi ro cơ chế, chính sách - Rủi ro do vận hành, điều hành dự án - Rủi ro do thông tin không đầy đủ,không chính xác - Rủi ro môi trường - Rủi ro bất khả kháng khác như: Thiên đại địch họa 2 Rủi ro từ phía khách hàng - Rủi ro về quản trị điều hành: Năng lực yếu kém, không đáp ứng được so với yêu cầu của dự án - Rủi ro do thiếu... thanh toán của doanh nghiệp kéo dài thì cán bộ tín dụng cần phải tiếp tục thực hiện thêm các bước thu thập thông tin để xác định tại sao Công ty lại kéo dài thời hạn thanh toán của khách hàng? Những khó khăn trong thanh toán của công ty là gì? thiệt hại về uy tín đối với nhà cung cấp khi trì hoãn thanh toán? Việc quản trị công nợ là một nghệ thuật kinh doanh, kinh nghiệm, kỹ năng đàm phán của chủ doanh . tư tại NHĐT & PT Hà Nội. 1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1. Khái niệm dự án đầu tư. - Dự án đầu tư là một. về thẩm định dự án đầu tư. Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng ĐT& ;PT Hà Nội. Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại. án. - Giúp xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư. 2.3. Mục đích thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng. Mục đích của công tác thẩm định dự án đầu tư là nhằm giúp chủ đầu tư

Ngày đăng: 14/04/2014, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trên hướng dẫn các chỉ số được sử dụng để: - thẩm định dự án đầu tư của nhđt & pt hà nội
Sơ đồ tr ên hướng dẫn các chỉ số được sử dụng để: (Trang 19)
Bảng 2: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ  tiêu đánh giá - thẩm định dự án đầu tư của nhđt & pt hà nội
Bảng 2 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w