1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ bảo hiểm biến đổi khí hậu kinh nghiệm quốc tế và tiềm năng triển khai tại việt nam

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ giáo khoa Môi trường Đô thị Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thu Hoa, người hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban dự án Bảo hiểm Nông nghiệp, Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành sản phẩm Tuy cố gắng Luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy Cơ giáo bạn để Luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 02 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, tất nội dung tham khảo trích dẫn đầy đủ từ nguồn tài liệu cụ thể Các kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 02 năm 2012 Người cam đoan Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm, diễn biến biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu .4 1.1.2 Diễn biến biến đổi khí hậu tồn cầu 1.1.3 Diễn biến biến đổi khí hậu Việt Nam 1.2 Tác động biến đổi khí hậu tới kinh tế 11 1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu tới kinh tế giới 11 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu tới Việt Nam 12 1.3 Những vấn đề bảo hiểm15 1.3.1 Khái niệm bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm .15 1.3.2 Một số khái niệm khác lĩnh vực bảo hiểm 16 1.3.3 Các nguyên tắc bảo hiểm 17 1.3.4 Các loại hình bảo hiểm 18 1.4 Quan hệ ngành bảo hiểm biến đổi khí hậu 19 1.4.1 Vai trò ngành bảo hiểm điều kiện biến đổi khí hậu .19 1.4.2 Biến đổi khí hậu tạo hội phát triển cho thị trường bảo hiểm 20 1.5 Sơ lược bảo hiểm biến đổi khí hậu 21 1.5.1 Diễn biến thị trường bảo hiểm phi nhân thọ toàn cầu 21 1.5.2 Khái niệm bảo hiểm biến đổi khí hậu 22 1.5.3 Sự hình thành phát triển bảo hiểm biến đổi khí hậu 24 1.6 Phương pháp nghiên cứu phân tích tiềm thực bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam 25 1.6.1 Phương pháp phân tích SWOT .25 1.6.2 Các phương pháp khác 26 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRIỂN KHAI BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 2.1 Kinh nghiệm triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu 27 2.1.1 Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm lũ lụt 27 2.1.2 Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm nông nghiệp .32 2.1.3 Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm cao ốc xanh 35 2.1.4 Một số sản phẩm bảo hiểm khác liên quan tới biến đổi khí hậu 40 2.2 Kinh nghiệm lồng ghép/ bổ sung điều khoản, dịch vụ vào sản phẩm bảo hiểm truyền thống 41 2.2.1 Kinh nghiệm lồng ghép/ bổ sung điều khoản, dịch vụ vào sản phẩm bảo hiểm xe giới .41 2.2.2 Kinh nghiệm lồng ghép/ bổ sung điều khoản, dịch vụ vào sản phẩm bảo hiểm tài sản 42 2.3 Kinh nghiệm triển khai dịch vụ khách hàng/tư vấn hạn chế tổn thất 44 2.3.1 Kinh nghiệm triển khai dịch vụ hỗ trợ khách hàng tham gia bảo hiểm xe giới 44 2.3.2 Kinh nghiệm triển khai dịch vụ tư vấn quản lý rủi ro 45 2.5 Hiệu triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu giới 46 2.5.1 Doanh nghiệp bảo hiểm chủ động quản lý rủi ro .46 2.5.2 Khai thác thị trường tiềm thích nghi với xu 46 2.5.3 Hỗ trợ marketing xanh xây dựng hình ảnh doanh nghiệp 50 2.6 Hạn chế triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu giới 50 2.6.1 Hạn chế thiết kế sản phẩm 50 2.6.2 Hạn chế người đầu 53 2.6.3 Hạn chế nhận thức người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm 53 2.7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 54 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 56 3.1 Giới thiệu chung hoạt động bảo hiểm bảo hiểm BĐKH Việt Nam 56 3.2 Điểm mạnh thị trường bảo hiểm Việt Nam bảo hiểm BĐKH 59 3.3 Hạn chế thị trường bảo hiểm Việt Nam bảo hiểm BĐKH 62 3.3.1 Cơ hội tái bảo hiểm thấp, thiếu chế hỗ trợ hiệu 62 3.3.2 Đầu tư công nghệ thiếu đồng bộ, hiệu 63 3.3.3 Hạn chế nhận thức doanh nghiệp bảo hiểm 63 3.3.4 Các bất cập quy trình nghiệp vụ 64 3.4 Cơ hội thị trường bảo hiểm Việt Nam bảo hiểm BĐKH 65 3.4.1 Tiềm thị trường lớn 65 3.4.2 Cấu trúc thị trường ngày hoàn chỉnh bước đầu hội nhập thị trường bảo hiểm khu vực quốc tế 67 3.4.3 Thiên tai quan tâm hàng đầu ngành bảo hiểm thời gian gần 68 3.4.4 Việt Nam năm nước chịu tác động lớn biến đổi khí hậu 69 3.4.5 Mơi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định 71 3.5 Thách thức thị trường bảo hiểm Việt Nam bảo hiểm BĐKH 71 3.5.1 Thách thức pháp lý môi trường kinh doanh 71 3.5.2 Thách thức thay đổi nhận thức người tiêu dùng 72 3.5.3 Biến cố rủi ro biến đổi khí hậu thường mang tính hệ thống 73 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TRIỂN KHAI BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 77 4.1 Tương quan phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Thế giới 77 4.1.1 Năng lực quy mô thị trường .77 4.1.2 Nhu cầu thị trường công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm 78 4.2 Xác định sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu có khả triển khai Việt Nam 79 4.2.1 Triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu ngắn hạn 79 4.2.2 Triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu dài hạn 81 4.3 Một số đề xuất vai trò bên liên quan việc triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam 83 4.3.1 Đề xuất vai trò Nhà nước 83 4.3.2 Đề xuất vai trò doanh nghiệp bảo hiểm 86 4.3.3 Đề xuất vai trò nhà khoa học, nhà kinh tế môi trường cộng đồng 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH : Biến đổi khí hậu DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm EEA : Khu vực kinh tế Châu Âu FAO : Tổ chức Nông Lâm giới FCIC : Tổng công ty bảo hiểm mùa màng liên bang IPCC : Ban liên phủ Biến đổi Khí hậu IAIS : Hiệp hội quốc tế nhà quản lý bảo hiểm GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản lượng quốc gia LEED : Tiêu chuẩn xây dựng cơng trình xanh NFIP : Chương trình bảo hiểm lũ lụt quốc gia (Mỹ) OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế RMA : Cục quản lý rủi ro Mỹ TN MT : Tài nguyên & Môi trường WB : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới UNEP : Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chi phí Chính phủ Canađa hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 1995-1999 35 Bảng 2.2 Kết bảo hiểm mùa màng Mỹ giai đoạn 1994-2000 48 Bảng 2.3 Kết bảo hiểm mùa màng Canada giai đoạn 1992-1999 49 Bảng 3.1 Tỷ trọng khai thác số sản phẩm bảo hiểm so với tiềm năm 2010 61 Bảng 3.2 Tốc độ tăng dân số Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 2007-2010 66 66 Bảng 3.4 Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2002-2010 66 Bảng 3.5 Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 67 Bảng 4.1 Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm 2006-2010 77 Bảng 4.2 Tỷ lệ đóng góp ngành bảo hiểm phi nhân thọ vào GDP 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu Hình 1.2 Diễn biến mực nước biển tồn cầu Hình 1.3 Diễn biến mực nước biển theo số liệu vệ tinh thời kỳ 1993-2010 Hình 1.4 Mức tăng số ngày có nhiệt độ cao 35 độ C vào cuối kỉ 21 theo kịch phát thải trung bình Hình 1.5 Bản đồ nguy ngập khu vực ven biển Việt Nam ứng với mực nước biển dâng 1m 10 Hình 2.1 Tổng doanh thu phí bảo hiểm lũ lụt Mỹ 1978-2010 47 Hình 2.2 Tổng phạm vi bảo hiểm chi trả bồi thường cho bảo hiểm lũ lụt Mỹ 1978-2010 47 Hình 3.1 Ma trận SWOT thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bảo hiểm BĐKH 75 81 quy định Bộ tài chính; sách miễn giảm thuế áp dụng để khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp loại dịch vụ này, như: miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thuế giá trị gia tăng thời gian năm phần thu nhập doanh thu chịu thuế từ phí bảo hiểm nơng nghiệp Với điều chỉnh này, bảo hiểm nơng nghiệp hồn tồn triển khai quy mơ lớn ngắn hạn Ngồi ra, ngắn hạn, để chuẩn bị cho việc triển khai bảo hiểm lũ lụt sau này, Nhà nước với doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư, nghiên cứu sản phẩm bảo hiểm lũ lụt xem xét triển khai chương trình thí điểm để tạo tiền đề cho việc thực quy mô rộng sau 4.2.2 Triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu dài hạn Với điều kiện dài hạn nhận thức người tiêu dùng tăng, xu hướng tiêu dùng xanh trở lên phổ biến doanh nghiệp bảo hiểm triển khai sản phẩm, dịch vụ sau theo thứ tự ưu tiên mặt thời gian Các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ khách hàng: Dịch vụ hỗ trợ dành cho khách hàng tham gia bảo hiểm xe giới cung cấp tiện ích, giá trị gia tăng Việc sử dụng công cụ phần mềm trực tuyến để tư vấn giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm xe ô tô, xe máy thân thiện với môi trường, phát thải thấp, an toàn sử dụng hoàn tồn triển khai Điều kiện triển khai cần có là: Doanh nghiệp bảo hiểm bỏ cơng hợp tác với nhà sản xuất để có liệu, thơng số xe từ đánh giá mức độ phát thải độ an toàn sử dụng Với cơng cụ bồi thường cho lượng khí CO2 xả thải q trình sử dụng phương tiện giao thơng khách hàng tham gia bảo hiểm xe giới, xét góc độ doanh nghiệp việc triển khai hoàn toàn khả thi: doanh nghiệp cần lập quỹ, minh bạch thông tin sử dụng nguồn quỹ huy động cho dự án giảm thải khí nhà kính trồng rừng, sản xuất hơn…Tuy nhiên, điều kiện thứ hai quan trọng nhận thức khách hàng Họ phải có nhu cầu đánh giá tích cực dịch vụ gia tăng sẵn sàng tự nguyện đóng góp mục tiêu mơi trường Do đó, cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức tới cộng đồng quan trọng 82 Các điều khoản ưu đãi phí bảo hiểm xe giới: Việc triển khai thực phát sinh nhu cầu từ phía thị trường, theo đó, khuyến khích hành vi tiêu dùng xanh thơng qua ưu đãi phí trở thành cơng cụ để doanh nghiệp khai thác, tận dụng thu hút thêm khách hàng (vốn đối tượng theo xu hướng “tiêu dùng xanh”) Đây coi phương pháp thúc đẩy doanh số bán hàng, công cụ marketing hiệu doanh nghiệp Nếu Nhà nước có hỗ trợ thúc đẩy hành vi “tiêu dùng xanh” lĩnh vực thông qua chế, sách, quy định mang tính cưỡng chế thực thi việc triển khai điều khoản thuận lợi thị trường Việt Nam có mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn, nhu cầu thị trường cao nghiệp vụ bảo hiểm xe giới nghiệp vụ bảo hiểm chủ lực nhiều doanh nghiệp bảo hiểm Bảo hiểm cao ốc xanh dịch vụ tư vấn quản lý rủi ro, bảo hiểm cho dự án xanh: Đây đơn bảo hiểm tài sản truyền thống có bổ sung thêm điều khoản nhằm khuyến khích hành vi tiêu dùng xanh doanh nghiệp, cá nhân Thực tế việc triển khai khơng địi hỏi q nhiều thay đổi kèm sách, quy trình nghiệp vụ, nhiên lại đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm bỏ thời gian nghiên cứu rủi ro mới, chi phí phát sinh, tính tốn mức phí cho hợp lí xuất “cơng trình xanh” nhu cầu “xanh hóa” ngành Tại Việt Nam nay, số lượng dự án xanh hạn chế nhu cầu bảo hiểm cho rủi ro phát sinh triển khai dự án có chưa đáng kể chưa đủ mạnh để tạo động lực thu hút doanh nghiệp bảo hiểm khai thác thị trường Ngoài ra, dịch vụ quản lý rủi ro đòi hỏi đội ngũ cán bộ, chun gia có trình độ cao, khơng am hiểu bảo hiểm mà nắm vững kiến thức môi trường rủi ro liên quan Nếu xét mặt nhân sự, thị trường Việt Nam nay, nguồn lực nhân để triển khai dịch vụ cịn hạn chế, chưa có, việc kết nối hai lĩnh vực bỏ ngỏ Do đó, để triển khai, ngồi việc nhu cầu thị trường tăng cao, nhân triển 83 khai cần đáp ứng số lượng chất lượng, ngắn hạn, việc đào tạo đội ngũ đòi hỏi chi phí đầu tư lớn tư chiến lược, nắm bắt xu doanh nghiệp Bảo hiểm lũ lụt: Việc triển khai đòi hỏi thời gian nghiên cứu nghiệp vụ lâu dài, kèm với điều kiện thể chế sách, pháp luật nghiên cứu bổ trợ lĩnh vực kinh tế môi trường rủi ro biến đổi khí hậu Những khó khăn việc triển khai hai loại hình bảo hiểm (lựa chọn ngược, nguy tinh thần rủi ro có hệ thống) địi hỏi phải có hợp tác bên liên quan, đặc biệt Nhà nước việc chia sẻ rủi ro Thêm nữa, trước triển khai thức diện rộng, Việt Nam phải có chương trình thí điểm thực Minh họa trường hợp thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, dù thí điểm hàng chục năm trước tới nay, Nhà nước tiếp tục tiến hành thí điểm lần trước thức khai thác quy mơ nước Do đó, với sản phẩm bảo hiểm lũ lụt, doanh nghiệp bảo hiểm, Nhà nước bên liên quan cần có lộ trình dài hạn 4.3 Một số đề xuất vai trò bên liên quan việc triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam 4.3.1 Đề xuất vai trò Nhà nước Nhà nước tham gia vào q trình kinh tế khơng với tư cách người quản lý, định hướng kinh tế mà chủ thể tiêu dùng đầu tư quan trọng Thơng qua hoạt động mình, Nhà nước thiết lập khuân khổ pháp luật, xác định sách ổn định kinh tế vĩ mô, thiết lập chương trình tác động tới phân phối thu nhập, phân bổ tài nguyên Trong ngắn hạn, Nhà nước cần đưa biện pháp mặt pháp lý, bao gồm: quy định khung pháp lý với hoạt động kinh doanh, biện pháp hành quy định danh mục đầu tư, cấp phép thành lập…, biện pháp tài thuế, phí, trợ cấp, trợ giá để huy động tham gia đông đảo người dân doanh nghiệp bảo hiểm tham gia triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu 84 Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi , ban hành sách ưu đãi cho doanh nghiệp triển khai loại hình bảo hiểm BĐKH, văn hướng dẫn , quy định liên quan đồng ngành Thuế, tài chính… như: - Miễn, giảm thuế khoản phải nộp vào ngân sách, đặc biệt quan tâm tới thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp bảo hiểm tham gia cung cấp loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu; - Lồng ghép quy định bắt buộc mua bảo hiểm biến đổi khí hậu số trường hợp như: vay vốn ngân hàng, mua nhà Có thể nâng lên thành quy định chung mang tính cưỡng chế, đặc biệt khu vực rủi ro cao như: khu ven biển, duyên hải miền Trung, đồng sông Cửu Long… nhằm đảm bảo lợi ích cho bên liên quan - Ban hành quy định, khung nghị định, văn hướng dẫn triển khai loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu, rõ vai trị, trách nhiệm chế phối hợp thực bên liên quan Ngoài ra, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý để nhà bảo hiểm phối hợp với nhà kinh tế, môi trường xây dựng hệ thống sở liệu thu thập thông tin tổn thất quy mơ tồn quốc liên tục thời gian dài đồng thời quy định chế chia sẻ thông tin bên liaan quan Để xây dựng liệu có tính khoa học tin cậy địi hỏi có phối hợp tham gia nhiều bên liên quan, từ Nhà nước, doanh nghiệp, người dân tới nhà khoa học lĩnh vực kinh tế, y học, nông lâm ngư nghiệp, thổ nhưỡng, sinh học…để tập hợp thơng tin, hồn thiện liệu theo dõi, đánh giá, phục vụ công tác giám định bồi thường phải tiến hành sớm tốt Để làm điều này, Nhà nước cần đóng vai trị người hỗ trợ đắc lực thơng qua việc xây dựng sở pháp lỹ hỗ trợ cho chế phối hợp, điều chuyển cán liên quan lĩnh vực công tác tiền triển khai (nghiên cứu rủi ro, xây dựng quy tắc điều khoản, phân chia vùng rủi ro) tới giám định, bồi thường tổn thất (giá trị kinh tế tổn thất, nguyên nhân tổn thất) Trong hai trình này, vai trị 85 nhà kinh tế mơi trường đặc biệt quan trọng kiến thức chuyên ngành liên quan mối quan hệ môi trường (rủi ro biến đổi khí hậu) với kinh tế (giá trị tổn thất) Trong dài hạn, loại hình bảo hiểm nông nghiệp bảo hiểm lũ lụt triển khai quy mơ rộng, Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm vượt qua khó khăn việc bồi thường rủi ro biến đổi khí hậu gây tổn thất lớn, đặc biệt trường hợp rủi ro có liên quan tới xảy lúc Ngoài việc tạo điều kiện cho sản phẩm bảo hiểm tư nhân phát triển, phủ xây dựng dạng bảo hiểm cơng để bảo lãnh cho hộ gia đình trường hợp tổn thất quy mô lớn đồng loạt xảy Thay cung cấp phạm vi bảo vệ tồn diện, phủ kết hợp với hoạt động tái bảo hiểm thị trường tái quốc tế hay nhận tái bảo hiểm từ doanh nghiệp bảo hiểm để vượt qua khó khăn mối liên hệ tương quan rủi ro gây Các doanh nghiệp bảo hiểm chi trả tới giới hạn xác định phần cịn lại Chính phủ chi trả trường hợp rủi ro tương quan biện pháp có khả thực cao Chính phủ dễ dàng tiếp cận với khoản vay lãi suất thấp cách nhanh chóng Điểm mạnh việc phủ đóng vai trị nhà tái bảo hiểm họ phân tán rủi ro cho toàn dân cư hệ tương lai Sự hợp tác Chính phủ doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn đầu điều hồn tồn cần thiết, góp phần củng cố lực tài giúp doanh nghiệp đối phó với rủi ro tương quan hay rủi ro gây thiệt hại quy mơ lớn, từ xây dựng niềm tin người tham gia bảo hiểm Ngồi ra, Nhà nước tiến hành tài trợ cho bảo hiểm biến đổi khí hậu, nhiều hình thức như: tài trợ phí bảo hiểm (tồn phần phần), tài trợ chi phí quản lý, tài trợ tiền bồi thường trường hợp xảy tổn thất mang tính thảm họa, tài trợ hoạt động tái bảo hiểm….cũng hoàn thiện hành lang pháp lý, ổn định môi trường kinh doanh Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, Nhà nước cần nâng 86 cao nhận thức người dân sản phẩm bảo hiểm BĐKH, giúp họ hiểu rõ vai trị loại hình bảo hiểm điều kiện quyền lợi tham gia bảo hiểm Bên cạnh đó, việc khuyến khích, tun truyền, cổ động cho xu hướng tiêu dùng xanh, từ đó, bước nâng cao ý thức, hướng tới xây dựng lối sống xanh cộng đồng dân cư cần đầu tư quan tâm Hoạt động tuyên truyền quảng bá thực thông qua việc tổ chức thi, vận động quy mơ tồn quốc, phát động thi viết, tổ chức kiện Một hình thức quan trọng hiệu đưa vào chương trình giáo dục cấp học để học sinh hình thành thói quen, tư từ ngồi ghế nhà trường 4.3.2 Đề xuất vai trò doanh nghiệp bảo hiểm Trong ngắn hạn, ngành bảo hiểm tổ chức hội thảo chuyên ngành, thành lập tổ nghiên cứu, huy động viết tổ chức thi tìm hiểu tạp chí chun ngành để bước phổ biến kiến thức loại hình bảo hiểm phạm vi quốc gia Việc trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học đào tạo, tham gia khóa đào tạo, nâng cao nghiệp vụ lĩnh vực chuyên ngành liên quan góp phần nâng cao nhận thức doanh nghiệp Ngành bảo hiểm cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hệ thống thông tin để đảm bảo tăng suất lao động xây dựng biểu phí phù hợp Dựa vào chế hành lang pháp lý Nhà nước ban hành, ngành bảo hiểm cần chủ động xây dựng hệ thống sở liệu rủi ro biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống sở liệu khách hàng để quản lý tập trung làm sở tính phí, kiểm sốt rủi ro Hệ thống liệu cần thu thập thời gian dài rủi ro biến đổi khí hậu q trình tích lũy lâu dài Hiện hệ thống liệu Nhật Bản đo lường cập nhật liên tục vòng 50 năm Hệ thống liệu sở để nhà khoa học, nhà nghiên cứu lĩnh vực bảo hiểm xác định tần suất mức độ tác động rủi ro, khắc phục hạn chế yếu tố không chắn bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu 87 đồng thời sử dụng làm sở tính phí, kiểm sốt rủi roc ho nhiều sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ khác như: bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm y tế… Thực chủ trương Nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm tham gia chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, sau bảo hiểm lũ lụt Chủ động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm để đảm bảo hiệu kinh doanh đồng thời có điều chỉnh, bổ sung sau kết thúc chương trình thí điểm Trong cơng tác nghiên cứu phát triển sản phẩm, việc trọng xây dựng điều khoản hạn chế tổn thất quan trọng Các rủi ro đạo đức bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu hạn chế việc giám sát đối tượng tham gia bảo hiểm đối tượng bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế, giám sát hành vi tốn việc xây dựng hệ thống giám sát hoàn chỉnh khơng phải lựa chọn hấp dẫn, địi hỏi đầu tư nguồn lực, nhân lớn, không tương xứng với mức phí bảo hiểm thu Để kiểm soát rủi ro đạo đức, doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng mức miễn thường đồng bảo hiểm Mức miễn thường phù hợp động lực cho cá nhân áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất người tham gia bảo hiểm phải toán cho phần thiệt hại Một thuận lợi việc áp dung mức miễn thường giảm chi phí giao dịch đối tượng bảo hiểm có thiệt hại mức khấu trừ bồi thường Điều khoản đặc biệt hữu hiệu cho đơn bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu, ví dụ rủi ro lũ lụt dẫn đến nhiều yêu cầu bồi thường thời gian Với hình thức đồng bảo hiểm, phần tỷ lệ tổn thất nhà bảo hiểm toán phần cá nhân tham gia bảo hiểm tự gánh chịu Vì vậy, khách hàng có động lực để hạn chế tổn thất tiến hành biện pháp đề phòng rủi ro chia sẻ Trong dài hạn, sau hệ thống liệu xây dựng hoàn chỉnh, doanh nghiệp bảo hiểm cần liên tục cập nhật thơng tin để đảm bảo độ tin cậy xác hệ thống liệu Đồng thời, sở thí điểm triển khai, doanh nghiệp bảo hiểm điều chỉnh thiết kế sản phẩm cho đảm bảo 88 hợp lý khoa học Một hoạt động khơng thể thiếu dài hạn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thông qua khóa đào tạo ngồi nước phối hợp chuyển giao kĩ thuật ngành bảo hiểm nhiều ngành khác, có kinh tế mơi trường, doanh nghiệp bảo hiểm cần xây dựng phát triển đội ngũ cán nghiệp vụ nắm vững kiến thức rủi ro mơi trường, lượng hóa thiệt hại kinh tế rủi ro môi trường đánh giá tác động môi trường để làm sở cung cấp dịch vụ tư vấn, quản trị rủi ro phục vụ cho công tác phát triển sản phẩm 4.3.3 Đề xuất vai trò nhà khoa học, nhà kinh tế môi trường cộng đồng Về phía nhà khoa học, nhà kinh tế mơi trường Trong ngắn hạn, Nhà nước có chế sách doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư nghiên cứu xây dựng hệ thống liệu rủi ro môi trường, nhà khoa học nhà kinh tế mơi trường cần có phối hợp hiệu để xây dựng liệu Các nhà khoa học lĩnh vực: địa lý, thổ nhưỡng, hải dương học, khoa học tự nhiên…theo dõi, nghiên cứu, xác định nguyên nhân, đánh giá xu thế, tần suất rủi ro lĩnh vực nghiên cứu hợp tác với để kết nối liệu, xây dựng liệu chung áp dụng cho khu vực địa lý Các nhà kinh tế môi trường dựa vào kiến thức khoa học, cơng cụ đo lường kinh tế để lượng hóa thiệt hại kinh tế rủi ro môi trường, rủi ro biến đổi khí hậu gây Trên sở kết nghiên cứu này, nhà quản lý rủi ro/các doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng hồn thiện mơ hình tính tốn cấp độ rủi ro cho khu vực địa lý xác định nguyên nhân tổn thất có thuộc phạm vi bồi thường hay không Khi tổn thất xảy ra, hoạt động giám định bồi thường cần có hỗ trợ nhà kinh tế môi trường nhằm xác định mức độ ảnh hưởng, tác động rủi ro môi trường lên đối tượng bảo hiểm, từ xác định giới hạn chi trả bồi thường 89 Trong dài hạn, nhà khoa học giữ vai trò hỗ trợ cung cấp thông tin, hợp tác với nhà bảo hiểm công tác đánh giá rủi ro, giám định tổn thất, đồng thời, hoàn thiện chế chia sẻ thông tin hai lĩnh vực, đảm bảo hiệu ứng dụng công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt quản trị rủi ro Về phía cộng đồng: Với vai trò người tiêu dùng, điều kiện tiếp cận đầy đủ với thông tin biến đổi khí hậu, ý thức tự chủ động bảo vệ thân tài sản nâng cao, xu hướng tiêu dùng xanh khuyến khích, người dân người đưa nhu cầu sản phẩm bảo hiểm đòi hỏi sản phẩm phải thiết kế hợp lý, chất lượng dịch vụ tốt Tóm lại, bảo hiểm biến đổi khí hậu lĩnh vực mới, gắn liền hội thách thức, đó, việc triển khai địi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng, đồng bên liên quan để không ngừng hoàn thiện phát triển sản phẩm đưa tới tay người tiêu dùng 90 KẾT LUẬN Là nước nhiệt đới ven biển, Việt Nam phải gánh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu – đặc biệt lũ lụt, hạn hán – kéo theo hậu diện rộng, tác động trực tiếp tới đời sống sản xuất ngành sản xuất đời sống người dân nước Tuy nhiên, dịch vụ bảo hiểm cho rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam chưa triền khai, chưa thực sứ mệnh bảo vệ an tồn tài cho người dân thích ứng với biến đổi khí hậu xu chung kinh tế giới Để xây dựng mơ hình bảo hiểm biến đổi khí hậu để kiểm sốt, khắc phục hậu rủi ro, thiệt hại, đến lúc cần có quan điểm cách nhìn nhận phù hợp vấn đề Trên sở hệ thống hóa loại hình dịch vụ bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu phân tích khả áp dụng loại hình Việt Nam, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tổng quan lý luận bảo hiểm mối liên hệ bảo hiểm với biến đổi khí hậu - Phân tích kinh nghiệm nước giới triển khai bảo hiểm BĐKH - Thơng qua việc phân tích SWOT thị trường bảo hiểm Việt Nam, Luận Văn đánh giá khả triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam - Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp gắn với vấn đề mang tính lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất vai trò Nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm, nhà kinh tế, nhà khoa học môi trường cộng đồng nhằm triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam Khi điều kiện hoàn thiện, việc ứng dụng loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam hồn tồn khả thi có tiềm phát triển lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển hiệu bền vững điều 91 kiện môi trường thay đổi Trong tương lai, người viết sâu nghiên cứu loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu cụ thể là: bảo hiểm cao ốc xanh dịch vụ tư vấn bảo hiểm xe giới khả thực thi hai loại hình bảo hiểm Việt Nam tương đối cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng cá nhân doanh nghiệp khơng địi hỏi q nhiều điều kiện thể chế sách, quy trình nghiệp vụ nghiệp vụ, sản phẩm khác Do điều kiện thời gian việc tiếp cận nguồn thơng tin trình độ nghiên cứu có hạn nên vấn đề Luận văn đưa hẳn khơng tránh hỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, đồng nghiệp góp ý quý độc giả để Luận văn đạt chất lượng tốt hơn./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Tài liệu Tiếng Việt Ngân hàng giới, 2/2007, Bài nghiên cứu sách: Ảnh hưởng nước biển dâng cao nước phát triển: Phân tích so sánh Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), 2003, Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Định (chủ biên), 2008, Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống Kê, Hà Nội Bộ Tài Việt Nam (2006 – 2010), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài ngun & Mơi trường, 7/2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, 2006 - 2010, Số liệu thị trường bảo hiểm, NVB Thống kê, Hà Nội Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, 2007, Cẩm nang bảo hiểm Phi Nhân thọ, NXB Tài chính, Hà Nội Khoa Tài nguyên môi trường, Trường đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 11/2009, Báo cáo chuyên đề: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Bộ tài nguyên & môi trường, 2011, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 10 Quốc hội Việt Nam, 2000, Luật kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/QH10 11 Tổng cục thống kê, 2007-2010, Niên giám thống kê 2007-2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh ADB, Apr 2009, The economics of climate change in Southeast Asia: The reginonal Review 94 AIG, Climate change and the insurance industry, 8/2009 Carolyn Kousky and Roger M Cooke, Discussion paper: Climate change and risk management, Challenges for Insurance, Adaption, and loss estimation European Commission, Agriculture Directorate-General, 1/2001, Working Document: Risk management tools for EU Agriculture with a special focus on insurance Geneva Association, 7/2009, The insurance industry and climate change – Contribution to the global debate, The Geneva reports: Risk and insurance research No2 IPCC working group, 2007, The IPCC Forth Assessment Report: Climate change 2007 Lawrence Berkeley National Laboratory, U.S Department of Energy, University of California, 8/2007, Risk assessment: Climate change, insurance and utilities Nicholas Stern, 10/2006, The Stern Review: The economics of climate change, Cambridge Swiss Re, Sigma 3/2008: State involvement in insurance market Swiss Re, Sigma 1/2009: Scenario analysis in insurance 10 W.J.W.Botzen and J.C.J.M van den Bergh, 2008, Risk analysis: Insurance against climate change and flooding in the Netherlands: present, future and comparison with other countries, No2 Các trang web Trang web Adjusters International: http://www.adjustersinternational.com/AdjustingToday/ATfullinfo.cfm? start=5&page_no=5&pdfID=44 (09/10/2011) Trang web NFIP: http://www.floodsmart.gov/floodsmart/pages/commercial_coverage Trang web FEMA: http://www.fema.gov/business/ (12/10/2011) 95 Trang web OSTI: http://www.osti.gov/bridge/servlets/purl/789175dPxHwx/native/789175.pdf (12/10/2011) Trang web NRMA: www.nrma.com.au/ (10/12/2011 Trang web IPCC: www.ipcc.ch/ (15/11/2011) Trang web công ty Allianz: https://www.allianz.com/static-resources/en/responsibility/media/documen ts/v_1302622210000/allianz_green_solutions_factsheet.pdf (20/11/2011) Trang web Chính phủ nước CHNXCN Việt Nam: http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30066&cn_id=481778 (10/10/2011) ... Cơ sở lý luận thực tiễn bảo hiểm biến đổi khí hậu Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Chương 3: Phân tích tiềm triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam Chương... tế triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Chương 3: Phân tích tiềm triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam Chương 4: Một số đề xuất nhằm triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam iii CHƯƠNG... CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRIỂN KHAI BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 2.1 Kinh nghiệm triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu 27 2.1.1 Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm lũ lụt

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w