I Đặt Vấn Đề Hà Nội xưa nay nổi tiếng có 36 phố phường, kinh doanh nhiều loại mặt hàng từ cái chiếu, cái bồ cho tới đồ vàng bạc v v Ngày nay các tuyến phố vẫn giữ được truyền thống buôn bán ấy và phát[.]
I Đặt Vấn Đề Hà Nội xưa tiếng có 36 phố phường, kinh doanh nhiều loại mặt hàng từ chiếu, bồ đồ vàng bạc v v Ngày tuyến phố giữ truyền thống buôn bán phát triển Tuy nhiên với thói quen kinh doanh tiểu nơng, xưa người buôn bán nơi lấn hè phố để bày bán Việc có lẽ trở nên bình thường mắt người dân du khách tới với Hà Nội Nhưng nhà nước tiến hành quân dẹp vỉa hè, lập lại trật tự, việc kinh doanh nhiều hộ dân nơi bị ảnh hưởng rõ rệt Nhóm nghiên cứu thực điều tra đánh giá việc kinh doanh địa điểm có đặc thù kinh doanh vỉa hè là: phố hàng Ngang, hàng Đào chợ Đồng Xuân, để tìm hiểu rõ yếu tố văn hoá đạo đức kinh doanh vỉa hè nơi II Lịch sử phố hàng Ngang, hàng Đào, chợ Đồng Xuân 2.1 Phố hàng Ngang - Là phố trong khu phố cổ Hà Nội Phố nối từ phố hàng Đào đến phố Hàng Đường, phố chiều.Nguồn gốc tên gọi phố cịn chưa rõ ràng xác.( Để bảo đảm an tồn cho tài sản, chủ cửa hiệu yên tâm chăm lo cho việc kinh doanh, phố xây cổng chắn chặn ngang đầu cuối phố, có phu canh gác nghiêm ngặt, đến tối khóa chặt lại Có lẽ vậy, phố lại mang tên mới: “Phố Hàng Ngang” - biệt dị với cách gọi thông thường dễ hiểu phố cổ: Phố Hàng Hòm, phố Hàng Quạt, phố Hàng Nón, phố Hàng Điếu, phố Hàng Trống v.v ) - Con phố ngắn, vỏn vẹn có 65 số nhà, mà trở thành phố đông vui, sầm uất Hà thành - Phố Việt Đông gần cửa sông Giang Khẩu (sông Tô Lịch) Hà Khẩu (sông Hồng) bến thuyền, đông vui, nhộn nhịp thuận tiện cho việc buôn bán Các cửa hiệu mở suốt dọc phố Chè Sinh Thái, chè Chính Thái, chè Ninh Thái, thuốc cao đơn hồn tán, nhân thọ Đường, Báo Bình An, hiệu vàng bạc, nữ trang, đồ sứ Giang Tây, quần áo thời trang v.v - Phố Hàng Ngang xưa thuộc phường Diên Hưng, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương thành Thăng Long Thế kỷ 18 đoạn đầu phố giáp phố Hàng Đào gọi phố Hàng Lam, phố bán đồ tơ lụa màu xanh lam; đến kỷ 19 có tên phố Việt Đông, phố người Hoa Kiều Quảng Đông Khu phố Hoa Kiều bn bán sầm uất, giàu có, hai đầu phố làm hai cánh cổng để buổi tối đóng lại, nguồn gốc tên gọi Hàng Ngang Thời Pháp thuộc tên phố là Rue des Cantonnais (phố người Quảng Đơng), có đường tàu điện bánh sắt chạy qua phố Thế kỷ 18, phố có tên phố Hàng Lam, kề cạnh phố Hàng Đào Hai phố chuyên nhuộm vải mang màu đặc trưng giới quan lại quyền quý Màu đào (đỏ) sắc phục quan đầu triều Màu xanh lam sắc phục quan tứ phẩm Cả phố cịn bn bán quần áo, nên thời gọi phố Hàng Áo, phố Hàng Yếm Sang kỷ 19, bên Trung Hoa xảy loạn lạc, người dân phải chạy sang Việt Nam lánh nạn Họ chen chúc tàu vượt biển Nhìn đồn người di cư thất thểu từ tàu tràn xuống bãi cát, ngư dân nước ta gọi họ “người TÀU” Người “TÀU” triều đình nhà Lê cho phép tạm trú kinh thành Thăng Long (để dễ bề quản lý) Sau năm, không muốn nước phải thay đổi y phục theo phong tục Việt Nam, nên số người Trung Hoa di cư lánh nạn chuyển sang mang tên người Minh Hương (người Việt gốc triều nhà Minh) Phố Hàng Lam có gần nửa người Tàu, Minh Hương, phố có tên Việt Đơng - Đầu kỷ 20, phố Hàng Ngang tập trung nhiều hiệu bn bán vải vóc cao cấp: Gấm, vóc, đoạn, nhiễu, sa tanh…nổi tiếng nước: Phúc Lợi số nhà 7, Lợi Quyền số nhà 27, Trịnh Văn Bô số nhà 48, Phan Đức Thành số 2, Phan Thái Thành số 4, Phan Hồi Thanh số 68 v.v (Ngơi nhà 48 Hàng Ngang nơi vợ chồng ông Trịnh Văn Bô bà Hoàng Minh Hồ, thông suốt sang số nhà 35 Hàng Cân, xây khang trang, đại phố Hàng Ngang thời Là thương nhân giàu có, đỗ tú tài, sử dụng thành thạo tiếng Anh, tiếng Pháp, giao thương với thương nhân Thụy Điển, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, ơng Trịnh Văn Bơ cịn có nhà máy dệt kinh doanh bất động sản Vợ chồng ông giác ngộ cách mạng sớm Ngày 14.11.1944, ông nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh, đồng thời thành viên cốt cán ban vận động Tuần lễ Vàng Ngày 17.9.1945, vợ chồng ông Trịnh Văn Bơ bà Hồng Minh Hồ đóng góp 5.147 lạng vàng (tương đương triệu đồng Đông Dương) cho Chính phủ cách mạng non trẻ, phải đối mặt với khơng thử thách Đây nguồn tài quý báu bối cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn.) 2.2 Phố Hàng Đào - Là phố trong khu phố cổ Hà Nội Phố Hàng Đào nằm theo hướng bắc - nam, dài khoảng 260m Đầu phía nam phố là quảng trường Đơng Kinh Nghĩa Thục sát bờ hồ Hồn Kiếm, đầu phía bắc giáp phố Hàng Ngang Phía tây phố nhà mang số chẵn, phía đơng nhà mang số lẻ - Tên phố có nguồn gốc từ mặt hàng vải nhuộm đỏ bán nhiều phố Hiện Hàng Đào phố chiều cho phương tiện giao thông coi phố bn bán chính, đặc trưng người Hà Nội Thời kỳ kỷ 15, 16 người dân nhiều nơi, đặc biệt từ Đan Loan Hải Dương, tới Hà Nội lập nên phường Đại Lợi chuyên nghề nhuộm tơ lụa Hàng Đào lúc trở thành trung tâm tơ lụa sầm uất kinh thành Thăng Long, mà tác phẩm Dư địa chí từ kỷ 15, Nguyễn Trãi ghi: “Phường Hàng Đào nhuộm điều”.Về sau nghề nhuộm màu chuyển dần sang phố Cầu Gỗ, Hàng Đào trở thành phố chuyên bán loại hàng tơ lụa, lượt, là, đũi, sa, xuyến… - Phố Hàng Đào có từ lâu đời Tại Hoa Lư xưa có phường Hàng Đào Phố Hàng Đào thành Thăng Long xưa thuộc phường Đồng Lạc Đại Lợi, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương đời Hậu Lê Phường Đại Lợi tập trung người làng Đan Loan (Bình Giang, Hải Dương), làng Đình Loan, Đơng Cao (Bắc Ninh) chuyên nghề nhuộm tơ lụa có từ thời Trần, Hồ, đến đời Lê sầm uất Các nhà bán vải chủ yếu bán lẻ ( Phiên chợ tơ phố mở vào ngày mồng âm lịch hàng tháng Trong tác phẩm Dư địa chí (thế kỷ thứ 15), Nguyễn Trãi ghi: “Phường Hàng Đào nhuộm điều” Vũ Trung tùy bút Phạm Đình Hổ, viết thời cuối Lê, đầu Nguyễn, có ghi: “Phường Diên Hưng (Hàng Ngang) phường Đồng Lạc (Hàng Đào) nơi phố hàng áo, bán thứ tơ lụa vóc nhiều Phiên chợ ngày: Mồng một, mồng sáu, mười một, mười bốn, mười lăm, hăm mốt, hăm sáu, ba mươi ” (trang 83) Thường chợ họp tháng sáu phiên, tức năm ngày phiên, mà chợ tơ lụa Hàng Đào, họp tới tám phiên, đủ biết việc buôn bán tấp nập đến nhường Sách “Thượng kinh phong vật chí”, ghi cụ thể hơn: “Phường Hàng Đào làm nghề nhuộm màu Màu trắng tuyết Màu đỏ, đỏ tiết Màu đen, đen nhuộm mực Màu vàng màu Màu tạp có màu huyền thiên (da trời), hoa đào, cánh chả, quan lục, không màu giống màu nào” Các cửa hàng có gió, khách vào buông xuống cho vẻ hàng tôn lên Bịt mắt khách mà bán hàng! Tuy vậy, phố có nhà quan to Thời Tây (Pháp thuộc) có trường học Đầu phố trường ơng cử Can, trường ơng Tú Lủ, phố có trường ơng cử Đơng Mẫu, ơng đồ Mỗ, ngõ cịn có trường ơng đồ Cháo Hóa phố văn học Các bà đồ bán hàng tấm, thường có tiếng thật thà, khách tin cậy) Thời Pháp thuộc, phố mang tên là Rue de la Soie (phố bán lụa) Khi dọc phố có lắp đặt đường ray tàu điện bánh sắt chạy từ bờ hồ Hoàn Kiếm đi vườn hoa Hàng Đậu Ngày đường ray tàu điện khơng cịn Thời kỳ sau Thế chiến thứ (1914-1918), phố Hàng Đào bắt đầu mang dáng dấp phố đại Người Ấn thành phố thuộc Pháp đất Ấn Độ đến mở cửa hàng vải ka ki, cát bá trắng…Quãng thời gian năm 1925, vải Tây thắng thế, nửa phố cho thuê bán loại hàng này, khiến hàng truyền thống vắng hẳn Dần dần, phố khơng cịn bán vải nhuộm màu mà thay vào mặt hàng cao cấp, xa xỉ Đến năm 1930, hàng loạt cửa hàng tạp hóa bán đồ hiệu sang trọng Pháp bắt đầu xuất khắp phố nước hoa, mỹ phẩm, mũ dạ, mùi xoa (Từ năm 2003, UBND Quận Hoàn Kiếm cho phép thành lập tuyến phố bộ Chợ đêm Hàng Đào - Đồng Xuân vào tối ngày thứ 6, thứ Chủ Nhật Chợ đêm bán mặt hàng thủ công mỹ nghệ, số đặc sản Hà Nội phục vụ du khách du lịch Tuyến phố chợ đêm Hàng Đào - Đồng Xuân tạo nên nét văn hóa Thủ đô, thu hút quan tâm nhân dân thủ đô du khách đến Hà Nội.) 2.3 Chợ Đồng Xuân : - Chợ Đồng Xuân nằm khu phố cổ, phía tây là phố Đồng Xuân, phía bắc là phố Hàng Khoai, phía nam là phố Cầu Đơng, phía đơng là ngõ chợ Đồng Xn.Cổng chợ nhìn sang phía tây, phía trước khoảng trống nhỏ Phía Bắc có qn Huyền Thiên sau đổi thành chùa Huyền Thiên Ngay sát sau chợ là chợ Bắc Qua Vì nhiều người gọi hai chợ Đồng Xuân - Bắc Qua.Ở góc tây bắc chợ có đài Cảm tử, kỉ niệm ngày Tồn quốc kháng chiến - Chợ Đồng Xuân là những chợ lớn tại Hà Nội, Việt Nam; chợ lớn trong khu phố cổ Hà Nội Chợ có lịch sử tồn hàng trăm năm từ thời phong kiến nhà Nguyễn -Trong thời gian xây dựng lại thành Thăng Long vào mùa hạ năm Giáp Tí (1804), Tổng trấn Nguyễn Văn Thành dưới triều đại Nguyễn cho đặt ngơi chợ lớn cửa đơng, hay gọi chợ Đồng Xuân ngày Chợ Đồng Xuân nằm khu phố cổ có tuổi đời trẻ nhiều so với phố xung quanh Trước khu đất trống thuộc phường Đồng Xuân, huyện Thọ Xương nằm trước quán Huyền Thiên (sau đổi thành chùa Huyền Thiên) Người dân họp chợ hai khu đất cạnh chùa Cầu Đông ở phố Hàng Đường và cạnh đền Bạch Mã ở phố Hàng Buồm vì hai khu đất gần bến sơng, tiện cho thuyền lại Năm 1889, dấu tích cuối của sơng Tơ Lịch và hồ Thái Cực bị lấp hồn tồn, người Pháp quy hoạch lại giải tỏa hai chợ dồn tất hàng quán vào khu đất trống phường Đồng Xuân, tạo thành chợ Đồng Xuân Trong năm chợ họp ngồi trời, có che mái giống hai chợ cũ Năm 1890 quyền Pháp bắt đầu xây dựng chợ Đồng Xuân, tạo thành năm vòm cửa năm nhà cầu dài 52m, cao 19m Mặt tiền theo kiến trúc Pháp, gồm năm phần hình tam giác có trổ lỗ tổ ong, lợp mái tôn Tại diễn trận chiến ác liệt giữa Vệ quốc quân chống lại lính Lê dương Pháp, nhiều Vệ quốc quân đã hi sinh trước rút khỏi Hà Nội Từ sau ngày quân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản Hà Nội, chợ Đồng Xuân chợ lớn thành phố Vào khoảng năm 1990, chợ xây dựng lại, phá bỏ hai dãy hai bên, ba dãy xây lên ba tầng Hai cửa hai bên bị dỡ, cịn giữ hai cột ngồi Năm 1994, chợ Đồng Xuân bị hỏa hoạn, lửa thiêu trụi gần toàn gian hàng chợ Đây vụ cháy chợ lớn Hà Nội Chợ Đồng Xuân chợ đầu mối chủ yếu dành cho bán buôn Tuy nhiên dạo quanh chợ, người mua tìm cho quầy hàng bán lẻ Bên trong, chợ chia làm tầng chủ yếu với đầy đủ mặt hàng thiết yếu Tầng trệt: Ngay từ cửa vào hàng bán quần áo, kính râm, giày dép, vali đồ điện tử điện thoại, cáp xạc, pin sạc, đèn pin siêu sáng, loa, đài radio chủ yếu mặt hàng xuất xứ từ Trung Quốc Tầng 2: Là khu vực bán buôn bán lẻ quần áo cho người lớn loại vải vóc, gấm, lụa, Tầng 3: Chủ yếu người ta bán đồ dành cho trẻ sơ sinh Phía sau chợ có hàng bán chim thú cảnh Hàng thực phẩm ăn uống chủ yếu bán chợ Bắc Qua Phía Bắc chợ, hàng ăn, phục vụ khách ăn đêm Xung quanh chợ lúc đông đúc nhộn nhịp Hàng hóa từ vận chuyển khắp tỉnh phía Bắc (Việc lấp kín khúc sơng Tơ Lịch từ cửa sông Nhị Hà (Sông Hồng) trở vào đến chân tường thành cổ, tạo nên bãi đất rộng hàng chục hecta tạo sở cho đời chợ Đồng Xuân Năm 1888 với việc thành lập thành phố Hà Nội, người Pháp bắt tay vào quản lý xây dựng Hà Nội thành phố “nhượng địa” Ngày 6/4/1888, quyền ký định thành lập ngơi chợ Cơng trình chợ Đồng Xuân xây dựng công ty thầu khoán Poinsard Veyret Pháp cung cấp phần khung thép mái nhà thầu khác đảm nhận thi cơng Chợ thiết kế tương đối đơn giản: Tồn gồm dãy nhà phân theo vòm mặt trước, bên phân cách đường vòm (mỗi vòm chợ dài 52m, khung thép cao 19m, rộng 25m) Các khung sắt, lợp tơn mái chảy, diện tích khoảng 6500 m2 Có cổng vào chợ, ngách, thơng sang Hàng Khoai, sang Hàng Chiếu.) - Sau khánh thành, Đồng Xuân trở thành chợ lớn Hà Nội Trong văn thức, người Pháp gọi “Les Halls centrales” hay “Grand Marché” dân lấy tên tổng Đồng Xuân để đặt cho tên chợ Nét khác biệt Chợ Đồng Xn khơng rộng mà cịn lắp đặt khung thép lợp mái tôn, vật liệu ưu việt lúc giờ. Đến đầu kỷ XX, tuyến xe điện chạy ngang qua cổng chợ với việc khánh thành Cầu Doumer (Long Biên) Ga Đầu Cầu đổ xuống Bờ Sông Hàng Khoai khiến cho Chợ Đồng Xuân nhanh chóng trở thành chợ có quy mơ lớn, sầm uất lúc Nó khơng tiếng Hà Nội mà tiếng Bắc kỳ, đồng thời nhanh chóng thu hút ý giới thương nhân nước ngoài, nước Pháp, Tây Ban Nha, Ấn Độ - Lúc đầu chợ Đồng Xuân họp theo lối chợ phiên, hai ngày phiên, sau nhu cầu phát triển kinh tế thương mại, chợ họp theo ngày từ sáng đến tối Hàng hoá bán chợ phong phú, đa dạng: Từ hàng nơng sản, thực phẩm, rau quả, đến hàng vải vóc, máy móc Pháp, Trung Hoa, Ấn độ, (Kaki Pháp, Lụa Bombay ). Một thời vào ngày giáp Tết cổng chợ Đồng Xuân trở thành chợ hoa kéo qua Hàng Khoai để hoà vào Hàng Lược Ca dao cũ có ghi: “Vui chợ Đồng Xuân/ Thức có xa gần bán mua/ Giữa chợ có anh hàng dừa/ Hàng cau, hàng quýt, hàng dưa, hàng hồng. (Trong ngày toàn quốc kháng chiến, chợ Đồng Xuân nằm Liên khu Một trở thành chứng nhân cho chí khí qn dân thủ Tiểu đoàn 101 Đồng Xuân làm nên trận đánh Chợ Đồng Xuân ngày 14 - – 1947 Năm 2005, Hà Nội kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội, thành phố dựng phù điêu Hà Nội mùa đông năm 1946 cạnh chợ Đồng Xuân nhằm tưởng nhớ người hy sinh trận chiến bảo vệ Thủ đô Trải qua bao năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chợ Đồng Xuân chợ đầu mối bán bn lớn khu vực phía Bắc.) III Thực trạng kinh doanh quy hoạch vỉa hè phố hàng Ngang, hàng Đào, chợ Đồng Xuân ngày 3.1 Thực trạng kinh doanh vỉa hè phố hàng Ngang, hàng Đào Đồng Xuân ngày 3.1.1 Kinh doanh vỉa hè phố hàng ngang Hiện phố Hàng Ngang bán mặt hàng sau: - Quần áo Hàng truyền thống khơng có nhiều, chủ yếu lụa vải đẹp bán cửa hàng Hàng cao cấp nhập từ nước (châu Âu) bán cửa hàng Các mặt hàng quần áo chủ yếu hàng nhập từ Trung Quốc, phần lớn Quảng Châu (xưởng lớn), chợ Ninh Hiệp, không nhập chuyên vải hay loại hàng mà theo xu hướng (ví dụ gần xu hướng đồ Thái) nhiều Trung Quốc giá rẻ chất lượng tùy hàng Hàng Ngang tiếng với hiệu kinh doanh đậm chất người Việt vải võ, tơ lụa, đồ trang sức Giày dép: chủ yếu giày giá rẻ, chất lượng tương xứng, thường sử dụng thời gian ngắn, phần lớn nhập từ Trung Quốc Tuy nhiên lại đáp ứng nhu cầu cho phận lớn người mua sắm giày dép họ hài lòng giá - Đồ ăn Hàng Ngang tiếng với hiệu chè Tàu: Sinh Thái, Chính Thái, Ninh Thái, Song Hỷ Các loại chè : hàng bán không nhiều, thường ngồi góc ngã tư trước cửa hàng cố định, giá cao (chênh đến 10 nghìn so với giá thơng thường) , thái độ bán hàng bình thường, không niềm nở Chất lượng chè ngon, vị rõ ràng thật Thịt xiên bánh mì: hương vị khơng có q trội đặc biệt lại đắt 2-3 nghìnđồng/xiên so với nơi khác Hoa dầm : siêu đắt, chặt chém người Việt người nước (người nước bị chém nặng hơn); nhiều hoa bị hỏng mà khơng bỏ đi, người bán cịn có hành động bán gian khách khơng để ý Việc cân không đáng tin cậy: cân nhanh, lấp liếm, khó kiểm tra chất lượng thật cân xem có bị chỉnh sửa từ trước với chủ ý người bán hàng hay không Các loại nước tự chế (phần lớn hàng rong) không rõ nguồn gốc, đảm bảo không cao Cảm nhận qua vị giác thấy vị nước hoa khơng thật, lỗng giá siêu rẻ khơng hợp lí, dùng việc ướp lạnh dùng đá trực tiếp để đánh lạc hướng vị giác, tập trung vào giải khát người Thái độ bán hàng khơng có đặc biệt, chủ yếu rong, số người ngồi chỗ bán vỉa hè ( nhiên không coi địa điểm bán hàng cố định, có lẽ thỏa thuận diện tích vị trí nhỏ bên góc trước cửa với chủ cửa hàng ), với giá thành khơng q cao : nghìn đến 10 nghìn đồng/ túi ( nước chanh, chanh dây, nước dừa ) khách hàng không mặc cả, không phản ứng (tặc lưỡi cho qua trước bất hợp lí hương vị ) Món ăn khác: Đồ nướng : đắt, khơng có đặc biệt Bánh tráng trộn: giá mặt chung (20-25 nghìn ) , hương vị không trội , thái độ bán hàng bình thường, nguồn gốc ngun liệu khơng rõ ràng Trào lưu kem ống Hội An: bán xe đẩy, di chuyển, thỉnh thưởng dừng lại ngã tư có khách mua Cách làm đơn sơ giản dị, góp phần đem lại hứng thú cho người xem, nhiên thành phần nguyên liệu không rõ ràng (Chứng kiến: chai nước pha sẵn, đổ vào ống làm kem có que ) Giá bán hợp lí dễ chấp nhận đối - với ăn chơi khu vực chợ Đêm (tuy nhiên lãi suất cao pha nguyên liệu hóa chất rẻ tiền) Người bán vui vẻ, niềm nở, nhiệt tình Đồ chơi đồ lưu niệm Các loại đồ chơi đơn giản nhập phần lớn từ Trung Quốc Đồ lưu niệm: tập trung chủ yếu đối tượng khách nước hiếu kì mua làm kỉ niệm, giá trung bình đến cao mặc mặc không đáng kể Mặt hàng lưu niệm thiệp mừng, đồ chơi, thú nhồi bông, hàng gốm sơn mài, sản phẩm mây tre lá… Trang sức: giá rẻ đến trung bình, nguồn gốc khơng rõ ràng, phần lớn đồ Trung Quốc Mỹ phẩm: bán sạp, kiot, hàng không rõ nguồn gốc, dễ nhận biết hàng giả, hàng nhái (khá công khai) , nhiên giá cao, khách hàng mặc khó, dù mặc thành cơng với mặt hàng giả nhái lộ liễu giá đắt Các loại phụ kiện khác Phụ kiện điện thoại (tuy chưa nhiều đa dạng khu vực phía – chợ Đồng Xuân) phần lớn nhập từ Trung Quốc, giá trung bình đến cao, chất lượng có nhiều loại Trên phố có số cửa hiệu vẽ truyền thần Vẽ chân dung , ngồi vỉa hè, nét truyền thống cịn sót lại từ xưa, giá phải chăng, thái độ điềm đạm Thái độ chung : - Phần lớn thái độ người kinh doanh khu vực không thân thiện, tỏ thái độ khơng cần khách hàng - Giá cao chi phí thuê địa điểm, thuê kiot cao (đối với người kinh doanh vào cuối tuần, cửa hàng thức đó) - Khơng người mua hàng, người kinh doanh phố với dễ dàng xảy xơ xát có đơng khách qua lại, chợ búa, bặm trợn , cách để khó “bị bắt nạt ” - Không người sống Hà Nội bực với cung cách phục vụ, bn bán Nhiều người, đặc biệt khách du lịch đến với Thủ đô “ngậm cục tức” bị mắng “chặt chém” Hà Nội.Chẳng khách du lịch nước, khách du lịch nước thường bị “chặt chém” Hà Nội ăn uống, taxi, xích lơ, tiền khách - - - sạn, bị hàng rong “bủa vây” ép mua hàng hay dụ chụp ảnh chung với nón lá, quang gánh rồi… vịi tiền Đó vài câu chuyện nhỏ văn hóa kinh doanh, văn hóa phục vụ Hà Nội Thực ra, câu chuyện chụp giật, thiếu chuyên nghiệp kinh doanh khơng có riêng Hà Nội, thực oan uổng đổ tất thứ văn hóa lai căng, tạp nham, xấu xí lên đầu tồn người Hà Nội Nhiều người già sống lâu Hà Nội gia đình – đời gắn bó với hà Nội khẳng định: người Hà Nội xưa vốn nhẹ nhàng, cư xử tinh tế, khéo léo thân thiện, ăn nói lễ phép khơng có tượng thiếu lịch với khách Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa trả lời báo chí vấn đề cho rằng, thiếu văn hóa cách kinh doanh, phục vụ khách hàng “nổi” lên vài năm gần đây, “là mặt trái tính người nơng dân quen chửi bới, người tỉnh lẻ di cư thủ đô mang tới nét văn hóa người Hà Nội gốc” Cũng có ý kiến cho rằng, đổ tội “thiếu văn hóa” cho người nhập cư vơ cứ, điển thành phố Hồ Chí Minh, người nhập cư làm cơng việc kinh doanh nhiều, văn hóa phục vụ họ miễn chê 3.1.2 Kinh doanh phố hàng Đào Các loại hàng hóa bán: “Hàng Đào – Con đường tơ lụa kinh thành Thăng Long” câu nói cho thấy từ lâu đời phố Hàng Đào tiếng với nghề nhuộm tơ lụa bán mặt hàng vải nhuộm hồng, nhuộm đỏ Nhưng ngày diện mạo phố cổ Hàng Đào thay đổi nhiều.Phố đóng vai trị trung tâm bn bán chính, sầm uất, đông đúc Hà Nội Hàng Đào chuyên bán quần áo, sản phẩm du lịch, tiêu dùng như: kim hoàn, thời trang, đồng hồ… phục vụ du khách người dân Thủ đô Đặc biệt Hàng Đào nằm tuyến phố Chợ đêm Hàng Đào - Đồng Xuân họp chợ vào đêm thứ 6, thứ chủ nhật hàng tuần, bán nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tơ lụa truyền thống, đồ lưu niệm số đặc sản Hà Nội… tạo nên nét văn hóa Thủ đơ, thu hút quan tâm nhân dân thủ đô du khách đến Hà Nội + Ẩm thực chợ đêm phớ Hàng Đào: Tún phớ đêm này có nét ẩm thực phong phú, đa dạng của các loại đồ ăn vặt Từ que xiên rán, thịt nướng, khoai tây lốc,… đến các món vặt đậm chất Hàn Quốc kimbab, tokbukki,… Bên cạnh các món ăn còn có các loại đồ uống vô cùng thơm ngon trà chanh, trà quất,… cùng các loại hoa quả tươi ngon bắt mắt Nhiều người nhận xét rằng đồ ăn vặt ở khu chợ đêm này ngon bất cứ nơi đâu Nguồn hàng: Những mặt hàng thời trang bán phố Hàng Đào chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc Tuy nhiên so với chợ đầu mối khác chợ Đồng Xuân hay chợ Ninh Hiệp có nguồn hàng từ Trung Quốc chất lượng đa dạng hàng hóa phố Hàng Đào hẳn, thường nhập mặt hàng có chất lượng loại kèm với giá cao nơi khác Đối với loại đồ ăn, đồ uống nguyên liệu để chế biến người kinh doanh mua từ chợ, siêu thị, cửa hàng bán bn,…tuy nhiên q trình chế biến khơng qua kiểm định vệ sinh an tồn thực phẩm nên khơng đảm bảo chất lượng nguồn hàng có an tồn hay khơng • Hình thức bán hàng : Được mệnh danh đường tơ lụa lòng thành phố mặt hàng chủ yếu bày bán loại vải vóc, quần áo, đồ trang sức, - Các sản phẩm bày bán nhà ( nhà treo trước cửa hàng; ngồi vỉa hè) Với hình thức bán hàng trực tiếp, bán lẻ gia - Bán hàng trực tuyến qua internet trang mạng xã hội Ta dễ dàng tìm trang web hay địa mail cửa hàng chuyên bán buôn đồ online phố Hàng Đào - Bán bn, bán lẻ : Đây cịn kho hàng đa dạng chuyên cung cấp phân phối mặt hàng vải vóc, quần áo cho shop hàng quần áo phố khác Hà Nội Ngày nay, phố hàng Đào không phố dành riêng cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tơ tằm vải vóc mà cịn nơi tập trung nhiều loại ẩm thực với ăn đường phố tiếng thức uống mát lòng người Những mặt hàng bày bán dọc theo phố, có vỉa hè, lịng đường sâu ngõ ngách Hình thức bán hàng rong với gánh hàng , xe hàng nét đặc biệt hấp dẫn du khách ngồi nước • Thái độ bán hàng : Phần lớn thái độ người bán hàng khu vực không niềm nở, nhiệt tình Họ có thói quen nói thách giá cao nhiều so với giá bán thực sản phẩm thường tỏ khó chịu du khách mặc trả họ cho thấp 3.1.3 Kinh doanh chợ Đồng Xuân ngày Chợ Đồng Xuân có điều đặc biệt, bán buôn (bán sỉ) Trước đây, khách hàng điều vào chợ xem hàng, hỏi giá mua hàng nhận thái độ khơng vừa lịng chủ hàng (nói theo ngôn ngữ bị chị chủ hàng cho ăn đủ "của nếp, tẻ") Nhưng đây, chủ hàng chợ thay đổi hẳn phong cách khơng đẹp Anh Trương Văn Bình, quê TP Tân An (tỉnh Long An) ngạc nhiên trở lại nơi đây: "Mươi năm trước, tơi đóng quân Vĩnh Yên nên có lần Hà Nội thăm chợ Đồng Xuân, hỏi áo làm quà cho má Giá mắc quá, tui không mua liền bị bà bán hàng chửi q trời lại cịn bị đốt vía (trong tui kêu đốt lông) Giờ đưa vợ chơi, phải dặn bả ngắm, hổng sờ vô hàng, dè, chị bán hàng niềm nở, dễ thương lại mời dùng thử hàng nữa…” Ngay đầu chợ, dãy hàng bán mứt kẹo, cửa hàng có bàn nước nhỏ bày đầy đĩa xinh xinh, khách hỏi mua hàng mời dùng thử sản phẩm bánh mứt kẹo, kèm thêm chén nước chè bốc khói thơm phức Giành lại mối thiện cảm với du khách bây giờ, vận động "Trung hậu - Sáng tạo - Đảm - Thanh lịch" Hội phụ nữ chợ Đồng Xuân phải triển khai đồng rộng khắp với nhiều hoạt động thiết thực suốt thời gian nhiều năm vừa qua Bà Vũ Thị Phi - Chủ tịch Hội phụ nữ chợ Đồng Xuân cho biết: "Cuộc vận động để thay đổi thái độ ứng xử văn hóa bán hàng chợ Đồng Xn cơng việc khổng lồ, có tới gần 2.500 quầy hàng, tương ứng với gần 2.000 chị em phụ nữ bán hàng" Khi vận động thực đề án "Văn hóa ứng xử người phụ nữ Thủ đơ", việc đốt vía, vàng mã chợ Hội phụ nữ tư vấn với Ban Quản lý chợ Đồng Xuân đưa vào lệnh cấm triệt để “Việc đốt vía khơng thói quen tiêu cực mà tiềm ẩn khả hỏa hoạn cao Các hội thảo, tọa đàm, thi tổ chức diễn để bà, chị chủ hàng trao đổi kinh nghiệm, qua thay đổi nhận thức cách trực giác nhất” - bà Phi chia sẻ Chợ Đồng Xuân bán nhiều mặt hàng đa dạng, từ mặt hàng phục vụ ăn uống bánh kẹo, rượu, chí thủy hải sản tươi, khơ, đến quần áo vải vóc, giày dép, túi xách, mũ nón… Hàng hóa chợ phong phú, thuộc nhiều chủng loại mẫu mã hàng hóa đa dạng, nhiều kiểu cách, phù hợp với sở thích, đối tượng Có mặt hàng bán chợ Đồng Xuân chợ bán lẻ khác lại khó để tìm thấy. Hàng hóa chợ có mức độ, có sản phẩm chất lượng tốt, có mặt hàng giá rẻ Giá thành sản phẩm thấp điểm mạnh chợ Đồng Xuân Đây chợ đầu mối, cung cấp cho cửa hàng bàn lẻ Hà Nội tỉnh thành lân cận Bởi thế, giá sản phẩm giá gốc, thấp chợ, cửa hàng địa phương Với khách mua buôn, người bán hàng chợ Đồng Xn khơng nói thách Hoạt động mua, bán diễn nhanh chóng.Bên cạnh mạnh hàng hóa, giá cả, mua sắm chợ Đồng Xuân có điểm khiến người tiêu dùng nhỏ lẻ chưa hài lòng: Quần áo, giày dép, túi xách mặt hàng bày bán nhiều chợ Đồng Xuân Thế nhưng, với người mua lẻ nhìn mà khơng thể mua mặt hàng Bởi lẽ, chợ Đồng Xuân, cửa hàng không bán lẻ Câu cửa miệng người bán hàng là: “Không bán lẻ, chợ mà mua” Hơn nữa, thái độ người bán hàng với khách mua lẻ chưa tốt Khách mua lẻ đến chợ Đồng Xuân không khó mua hàng mà cịn bị người bán hàng xua đuổi, mắng chửi Chị Nguyễn Thị Tuyến chia sẻ: “Đi mỏi chân tìm hàng bán lẻ, vừa mặc câu bị đuổi đuổi tà.” Chợ lúc đông, đặc biệt dịp cuối tuần ngày lễ Người chợ đông, chen lấn điều kiện để kẻ trộm cắp, móc túi hoạt động. Người chợ Đồng Xuân thường xuyên chứng kiến cảnh cãi nhau, chửi bới cửu vạn, người bán từ người mua - - Đánh giá chung: Mặc dù chợ đầu mối, bán buôn biết cách mua chợ Đồng Xuân nơi mua sắm hấp dẫn cho chị em 3.2 Thực trạng quy hoạch vỉa hè phố hàng Ngang, hàng Đào, chợ Đồng Xuân ngày Theo nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 3-9-2013, nhằm sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24-02-2010 quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường rõ hành vi chấp thuận sử dụng hè phố, khơng có việc kinh doanh Thực tế vỉa hè hành cho người bị lấn nghiêm nghiêm trọng Nhiều biển hiệu kinh doanh đặt vị trí phần đường dành cho người bộ, nhiều gánh hàng rong mọc lên tùy ý, tự vỉa hè,… xe máy, xe đạp ùn ùn kéo lên lối dành cho người để chạy,… Tất hành vi hành vi vi phạm, bị nghiêm cấm người vi phạm vi phạm - Nghị định 46/2016/NĐ - CP đưa mức xử phạt hành hành vi vi phạm sau: Phạt tiền từ 1- trăm nghìn đồng đối với cá nhân từ 2 - trăm nghìn đồng đối với tổ chức thực hành vi sau: Bán hàng rong bán hàng hóa nhỏ lẻ khác lịng đường thị, vỉa hè tuyến phố có quy định cấm bán hàng; Phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nông, lâm, hải sản đường bộ; đặt máy tuốt lúa đường Phạt tiền từ 3 - trăm nghìn đồng đối với cá nhân từ 6 - trăm nghìn đồng đối với tổ chức thực hành vi sau: Sử dụng, khai thác tạm thời đất hành lang an toàn đường vào mục đích canh tác nơng nghiệp ảnh hưởng đến an tồn cơng trình đường an tồn giao thông; Trồng phạm vi đất dành cho đường làm che khuất tầm nhìn người điều khiển phương tiện giao thông; Chiếm dụng dải phân cách đường đôi làm nơi: Bày, bán hàng hóa; để vật liệu xây dựng; Họp chợ, mua, bán hàng hóa phạm vi đất đường đoạn đường ngồi thị; Đổ rác, xả nước đường không nơi quy định; Phạt tiền từ 5 trăm nghìn - triệu đồng đối với cá nhân từ 1 - 2 triệu đồng đối với tổ chức thực hành vi sau: Sử dụng đường trái quy định để tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội; Dựng cổng chào vật che chắn khác trái quy định phạm vi đất dành cho đường gây ảnh hưởng đến trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; Treo băng rơn, biểu ngữ trái phép phạm vi đất dành cho đường gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông đường bộ; Đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo đất đường đoạn đường đô thị Chiếm dụng dải phân cách đường đôi làm nơi để xe, trông, giữ xe; Sử dụng trái phép đất đường đoạn đường ngồi thị làm nơi sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe, bơm nước mui xe gây ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng đường Phạt tiền từ 2 - 3 triệu đồng đối với cá nhân từ 4 – triệu đồng đối với tổ chức thực hành vi sau: Dựng rạp, lều quán, cổng vào, tường rào loại, cơng trình tạm thời khác trái phép phạm vi đất dành cho đường bộ; Sử dụng trái phép lịng đường thị, hè phố để: Họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo; xây, đặt bục bệ; làm mái che thực hoạt động khác gây cản trở giao thơng; Chiếm dụng lịng đường đô thị hè phố 05m2 làm nơi trông, giữ xe; Chiếm dụng phần đường xe chạy lề đường đường ngồi thị 20m2làm nơi trông, giữ xe Phạt tiền từ 4 - triệu đồng đối với cá nhân từ 8 -12 triệu đồng đối với tổ chức thực hành vi sau: Đổ, để trái phép vật liệu, chất phế thải phạm vi đất dành cho đường bộ; Tự ý đào, đắp, san, lấp mặt trong: Hành lang an toàn đường bộ, phần đất dọc hai bên đường dùng để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường bộ; Tự ý gắn vào cơng trình báo hiệu đường nội dung không liên quan tới ý nghĩa, mục đích cơng trình đường bộ; Sử dụng trái phép đất đường hành lang an toàn đường làm nơi tập kết trung chuyển hàng hóa, vật tư, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị, loại vật dụng khác; Dựng rạp, lều qn, cơng trình tạm thời khác trái phép khu vực đô thị hầm đường bộ, cầu vượt, hầm cho người bộ, gầm cầu vượt; Bày, bán máy móc, thiết bị, vật tư, vật liệu xây dựng sản xuất, gia công hàng hóa lịng đường thị, hè phố; Chiếm dụng lịng đường thị hè phố từ 05m2 đến 10m2 làm nơi trông, giữ xe; Xả nước thải xây dựng từ cơng trình xây dựng đường phố; Chiếm dụng phần đường xe chạy lề đường đường ngồi thị từ 20 m2 trở lên làm nơi trông, giữ xe Phạt tiền từ 6 - 8 triệu đồng đối với cá nhân từ 12 - 16 triệu đồng đối với tổ chức thực hành vi chiếm dụng lịng đường thị hè phố từ 10m2 đến 20m2 làm nơi trông, giữ xe Phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng đối với cá nhân, từ 20 - 30 triệu đồng đối với tổ chức thực hành vi vi phạm sau: Chiếm dụng lịng đường thị hè phố từ 20m2 trở lên làm nơi trông, giữ xe; Dựng biển quảng cáo đất hành lang an toàn đường chưa quan quản lý đường có thẩm quyền đồng ý văn dựng biển quảng cáo phần đất dọc hai bên đường dùng để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường Phạt tiền từ 15 - 20 triệu đồng đối với cá nhân từ 30 - 40 triệu đồng đối với tổ chức thực hành vi vi phạm sau: Xây dựng nhà ở, cơng trình kiên cố khác trái phép phạm vi đất dành cho đường bộ; Mở đường nhánh đấu nối trái phép vào đường Ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt tiền nêu trên, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: Buộc phải đỡ bỏ cơng trình xây dựng trái phép, biển quảng cáo, di dời trồng trái phép, thu dọn rác, vật tư, vật liệu, chất phế thải, hàng hóa, máy móc, thiết bị, loại vật dụng khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây Trong trình xử lý hành vi vi phạm nêu trên, cần thực quy trình sau: Đầu tiên, lập biên người có hành vi lấn chiếm vỉa hè, xây dựng trái phép (Trừ trường hợp xử phạt không lập biên áp dụng xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ) Thứ hai, xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành định xử phạt. Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành Thứ ba, người vi phạm thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: Nộp tiền phạt Trường hợp hết thời hạn xử phạt định áp dụng biện pháp khắc phục hậu khơi phục lại tình trạng ban đầu buộc người có hành vi xây dựng trái phép tháo dỡ Nếu khơng tiến hành tháo dỡ định cưỡng chế Trong trình thực cưỡng chế - Nếu muốn kinh doanh theo hình thức bn bán vỉa hè cần đảm bảo quy định tại Nghị định 39/2007/NĐ-CP Về cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh Theo đó, Về phạm vi hàng hóa trường hợp này được quy định khoản 3 Điều Nghị định sau: "Cá nhân hoạt động thương mại phải tuân thủ pháp luật thuế, giá, phí lệ phí liên quan đến hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Trường hợp kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống, cá nhân hoạt động thương mại phải bảo đảm đủ điều kiện theo quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm việc kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ này." IV Thực trang kinh doanh vỉa hè sau quy hoạch phản ứng người dân nhận xét từ chuyên gia việc lập lại trật tự vỉa hè 4.1 Thực trạng kinh doanh vỉa hè phố hàng Ngang, hàng Đào, chợ Đồng xuân - Việc kinh doanh buôn bán bị dẹp hồn tồn Khơng cịn tượng gánh hàng rong nằm vỉa hè Việc bày bán sản phẩm, biển hiệu cửa hàng bị dẹp Các cửa hàng khơng cịn phép tận dụng vỉa hè làm nơi để xe cho khách tới xem tiêu dùng sản phẩm cửa hàng trước Vỉa hè khơng cịn lộn xộn Hình ảnh vỉa hè phố hàng Đào sau lặp lại trật tự ...II Lịch sử phố hàng Ngang, hàng Đào, chợ Đồng Xuân 2.1 Phố hàng Ngang? ? - Là phố trong khu phố cổ Hà Nội Phố nối từ? ?phố hàng Đào? ?đến? ?phố Hàng Đường, phố chiều.Nguồn gốc tên gọi phố cịn chưa... 3.1 Thực trạng kinh doanh vỉa hè phố hàng Ngang, hàng Đào Đồng Xuân ngày 3.1.1 Kinh doanh vỉa hè phố hàng ngang Hiện phố Hàng Ngang bán mặt hàng sau: - Quần áo Hàng truyền thống khơng có nhiều,... du khách du lịch Tuyến phố chợ đêm Hàng Đào - Đồng Xuân tạo nên nét văn hóa Thủ đơ, thu hút quan tâm nhân dân thủ đô du khách đến Hà Nội.) 2.3 Chợ Đồng Xuân : - Chợ Đồng Xuân nằm khu phố cổ, phía