1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đề tài NGHIÊN cứu về sự hài LÒNG của NHÂN VIÊN TRONG CÔNG VIỆC tại CÔNG TY SUPERSHIP

23 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 475,09 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY SUPERSHIP GVHD: Huỳnh Đạt Hùng Lớp: ĐHQT12CTT Nhóm: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ HỌ TÊN Nguyễn Thị Thảo Vy Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Tân Vương Nguyễn Thị Phương Phạm Thị Minh Thu Đặng Đỗ Trí Lộc CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong năm vừa qua, mua sắm trực tuyến (online shopping) trở nên phổ biến quy mơ tồn cầu Theo thống kê Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng (CI), có tỷ người, tương đương 40% dân số giới mua sắm trực tuyến Số liệu thống kê từ Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) cho thấy, thời đại kỹ thuật số, mua sắm trực tuyến trở nên phổ biến toàn giới Tỷ lệ mua sắm trực tuyến chiếm 37% vào năm 2014 tăng lên đến 50% vào năm 2015 Mua sắm trực truyến xu tất yếu tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Theo báo cáo khảo sát Nielsen, khu vực châu Á – Thái Bình Dương có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao toàn cầu Tại Việt Nam, xu hướng tiêu dùng trực tuyến nhận quan tâm ngày lớn người dân Trong vịng năm trở lại đây, hình thức mua sắm trực tuyến ngày trở nên phổ biến Vì mà dịch vụ ăn theo đặc biệt dịch vụ giao-nhận hàng nhà thu tiền hộ lên sốt Trong năm gần đây, với bùng nổ mạnh mẽ dịch vụ giao hàng công nghệ này, tốc độ tăng trưởng công ty làm dịch vụ tăng theo Sinh sau đẻ muộn so với ông lớn “Giao hàng nhanh”, “Giao hàng tiết kiệm” “Supership – biệt đội giao hàng siêu đẳng phát triển nhanh hết phủ sóng nhiều tỉnh thành, bật Thành phố Hồ Chí Minh Bởi lẽ phong thái văn hóa làm việc Supership tạo nên nét mới, đại cho dịch vụ chăm sóc khách hàng mà khơng hết nhân viên giao hàng – người trực tiếp gặp gỡ khách hàng mặt cơng ty Làm hài lịng khách hàng thế, liệu họ có hài lịng với cơng việc – điều làm nên thương hiệu supership? Đó lý nhóm chúng em định chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN TRONG CƠNG VIỆC TẠI SUPERSHIP” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: - Mục đích: Hiểu mức độ hài lịng tập thể nhân viên giao nhận yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng Đồng thời đề xuất giải pháp cho nhà quản trị lãnh đạo công ty nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh loại hình dịch vụ này, góp phần mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp - Mục tiêu: + Đo lường mức độ hài lòng nhân viên Supership + Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên + Đánh giá mức độ hài lịng nhân viên cơng việc Supership + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lịng nhân viên cơng việc 1.3 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI: - Đối tượng nghiên cứu: Sự hài lòng nhân viên công việc Supership - Phạm vi nghiên cứu: nhân viên giao nhận công ty Supership CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM: 2.1.1 NGHIÊN CỨU (RESEARCH): Là hoạt động sáng tạo thực cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức người, văn hóa xã hội, sử dụng vốn tri thức để tạo ứng dụng 2.1.2 SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC (SATISFACTION IN WORK): Khái niệm hài lòng cơng việc có nhiều cách định nghĩa khác từ nhà nghiên cứu khác Trong có khái niệm sau: - Theo Hoppock (1935) cho hài lịng với cơng việc tổng hợp hài lòng tâm lý, sinh lý yếu tố môi trường khiến cho người thật cảm thấy hài lịng cơng việc họ - Theo Smith (1983) cho hài lịng với cơng việc đơn giản cảm giác mà người lao động cảm nhận công việc họ - Theo Weiss (1967) định nghĩa hài lịng cơng việc thái độ công việc thể cảm nhận, niềm tin hành vi người lao động 2.2 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT: - - - - KẾT QUẢ Người có nhu cầu thành tựu cao người theo đuổi việc giải công việc tốt Người lao động có nhu cầu liên minh làm tốt công việc tạo thân thiện quan hệ xã hội Người có nhu cầu quyền lực mạnh nhu cầu thành tựu có xu hướng trở thành nhà quản trị Động thúc đẩy người làm việc xác định bới giá trị mà họ đặt vào kết cố gắng họ, nhân thêm niềm tin mà họ có 2.3 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN: 2.3.1 MƠ HÌNH CHỈ SỐ MƠ TẢ CƠNG VIỆC (JDI): Mơ hình số mơ tả cơng việc Smith cộng giới thiệu từ năm 1969 Mơ hình số mô tả công việc đánh giá tốt qua nhiều nghiên cứu, theo thống kê Worrel (2004) ứng dụng JDI việc đo lường thỏa mãn cơng việc nhân viên có đến 12.000 nghiên cứu JDI (Worrel, 2004) Về mơ hình Smith gồm nhân tố sau: - - - - - Bản chất công việc phù hợp: Được hiểu công việc mang lại thỏa mãn chung cho người lao động tạo hiệu cơng việc tốt thỏa mãn đặc điểm: sử dụng kỹ khác nhau, nhân viên nắm rõ quy trình thực cơng việc cơng việc có tầm quan trọng định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,… Ngoài công việc phù hợp với lực định người lao động Cơ hội đào tạo thăng tiến: Đào tạo trình học hỏi kỹ cần thiết để phục vụ công việc cụ thể Thăng tiến việc di chuyển lên vị trí cao hệ thống làm việc người lao động rong đề tài đào tạo thăng tiến nhóm chung với nhân tố mối quan hệ nhân – thường thấy chúng Mục đích đào tạo nhân viên ngồi việc nâng cao trình độ cịn mục đích thăng tiến hệ thống cơng việc, chúng có mối liên hệ mật thiết với Thu nhập: Thu nhập khoản thu lao người lao động thu từ cơng việc cơng ty Trong nghiên cứu thu nhập hiểu thu nhập mà người lao động thu từ công việc họ làm cơng ty khơng tính khoản thu ngồi cơng việc cơng ty Yếu tố thu nhập yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc, nhân viên có so sánh mức thu nhập với đơn vị khác, thu nhập có phân phối cách công thành viên Lãnh đạo: Lãnh đạo hiểu người cấp trực tiếp nhân viên Lãnh đạo đem đến thỏa mãn cho nhân viên thông qua việc giao tiếp với nhau, quan tâm, ý đến người lao động cấp mình, bảo vệ nhân viên cần thiết, thể lực lãnh đạo chuyên mơn cấp Ngồi thỏa mãn lãnh đạo nhân viên cịn thơng qua việc đối xử cơng bằng, ghi nhận chân thành đóng góp nhân viên Đồng nghiệp: Đồng nghiệp hiểu người làm việc vị trí với nhau, có nội dung cơng việc tương tự chuỗi nghiệp vụ có liên quan đến tổ chức Trong nội dung nghiên cứu đồng nghiệp hiểu người làm việc đơn vị trực tiếp, cơng ty có mối quan hệ thường xuyên mặt công việc với nhau, quan tâm trao đổi với công việc Phần lớn thời gian người lao động tiếp xúc với nhau; mối quan hệ đồng nghiệp với ảnh hưởng tới thỏa mãn chung công việc Các yếu tố thỏa mãn đồng nghiệp tin cậy, tận tâm công việc, giúp đỡ việc, thân thiện, etc 2.3.2 MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY CỦA PORTER VÀ LAWLER: L.W.Porter E.F Lawler (1974) tới mô hình động thúc đẩy hồn hảo mà phần lớn xây dựng lý thuyết niềm hy vọng Như mơ hình cho thấy, tồn cố gắng hay sức mạnh động thúc đẩy tùy thuộc vào giá trị phần thưởng xác suất hay khả nhận phần thưởng Tiếp đó, kết thực nhiệm vụ xác định động thúc đẩy, khả làm việc người (kiến thức kỹ năng) nhận thức nhiệm vụ cần thiết Sự thực tốt nhiệm vụ tất yếu dẫn đến phần thưởng nội (tiền bạc, vật) phần thưởng bên (điều kiện làm việc, địa vị) Những phần thưởng nầy với phần thưởng hợp 16 lý theo nhận thức (nghĩa cá nhân nhận thức tính hợp lý công tưởng thưởng) dẫn đến thoả mãn Như thoả mãn kết tổng hợp nhiều phần thưởng Hình 2.3.1 Mơ hình thúc đẩy động Porter Lawer Mơ hình cách miêu tả thích hợp hệ thống động thúc đẩy.Mơ hình cho thấy động thúc đẩy vấn đề nhân đơn giản 2.3.3 CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC: Các nghiên cứu liên quan đến hài lòng công việc người lao động thực từ sớm (nghiên cứu Hoppock, 1935) thực nhiều nhà nghiên cứu khác Trong nội dung nghiên cứu tác giả giới thiệu số nghiên cứu tiêu biểu giới Việt Nam lĩnh vực Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu Smith, Kendall Hulin (1969) trường Đại 19 học Cornell Nghiên cứu xây dựng số mô tả công việc (JDI) để đánh giá mức độ thỏa mãn công việc người thông qua nhân tố (1) chất công việc, (2) tiền lương, (3) thăng tiến, (4)đồng nghiệp, (5) giám sát cấp Nghiên cứu Spector (1985) lĩnh vực dịch vụ đánh giá mức độ hài lịng thái độ có yếu tố (1) lương, (2) hội thăng tiến, (3) điều kiện làm việc, giám sát, (5) đồng nghiệp, (6) u thích cơng việc, (7) giao tiếp thông tin, (8) phần thưởng bất ngờ, (9) phúc lợi Nghiên cứu Luddy (2005) lĩnh vực dịch vụ y tế Nam Phi cho thấy hài lòng người lao động với công việc chịu ảnh hưởng yếu tố mơ hình JDI Trong ba nhân tố “đồng nghiệp”, “lãnh đạo” “ chất công việc” người lao động đánh giá tích cực, hai nhân tố “đào tạo thăng tiến” “tiền lương” bị đánh giá tiêu cực (bất mãn) Tại Việt Nam nghiên cứu Trần Kim Dung (2005) thực TP Hồ Chí Minh cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên cơng việc (1) chất công việc, (2) đào tạo thăng tiến, (3) tiền lương, (4) lãnh đạo, (5) đồng nghiệp, (6) phúc lợi công ty (7) điều kiện làm việc Nghiên cứu Nguyễn Liên Sơn (2008) Long An lại cho có 06 nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc người lao động (1)bản chất công việc, (2) tiền lương, (3) đồng nghiệp, (4) lãnh đạo, (5) hội đào tạo thăng tiến, (6) môi trường làm việc 20 Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thủy (2011) khảo sát hài lịng giảng viên đại học TP Hồ Chí Minh cho thấy có bốn yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng giảng viên giảng dạy trường đại học (1) đồng nghiệp, (2) thu nhập, (3) đặc điểm công việc (4) lãnh đạo Nghiên cứu Phạm Văn Mạnh (2012) lĩnh vực viễn thơng cho thấy có bốn nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên (1) đồng nghiệp phúc lợi, (2) đào tạo thăng tiến, (3) tính chủ động (4) mơi trường làm việc Trong nhân tố mơi trường làm việc bị đánh giá tiêu cực (4) CHƯƠNG THỰC HIỆN BẢN KHẢO SÁT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: Dựa vào sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu có sẵn, chúng em đề mơ hình nghiên cứu để xây dựng sở chứng minh cho mục tiêu đề tài sau: Khi biến độc lập tăng biến phụ thuộc tăng, ví dụ yếu tố Lương, thưởng, phúc lợi tăng lên, tốt Sự hài lịng nhân viên công việc tăng lên BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT:  Thang đo Likert:  Câu hỏi khảo sát: LƯƠNG, THƯỞNG, PHÚC LỢI T N Lương phù hợp với khả nhân viên T N Anh/Chị sống hồn tồn d nhập từ công ty T Phân phối công tiền lương, phụ cấp theo đóng góp nhân N Thu nhập từ công ty ngang công ty khác T N Chính sách phúc lợi thỏa đáng T N CƠ HỘI ĐÀO TẠO & THĂNG TIẾ D Được đào tạo kỹ cần th thực tốt cơng việc T D Cơng ty tạo hội thăng tiến cho T có lực Cơng ty đảm bảo tính cơng thăng tiến D T Anh/Chị biết rõ điều kiện đ thăng tiến D T LÃNH ĐẠO VÀ CẤP TRÊN Cấp có lực, tầm nhìn lãnh đạo tốt L D L Lãnh đạo hỗ trợ nhân viên cần thiết D Lãnh đạo ghi nhận ý kiến đóng gó nhân viên L D L Lãnh đạo quan tâm, động viên nhân viên D L Lãnh đạo đối xử công với nhân viên D ĐỒNG NGHIỆP D Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn N 10 D Đồng nghiệp phối hợp tốt làm việc N D Đồng nghiệp hòa đồng, thân thiện N D Đồng nghiệp đáng tin cậy N BẢN CHẤT CƠNG VIỆC C V C Cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn, phù hợp với kỹ đào Công việc cho phép phát huy khả nă V cá nhân C Công việc thú vị có thử thách V C Khối lượng cơng việc hợp lý V C Có động lực để sáng tạo công việc V ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC D Môi trường làm việc sẽ, đảm bảo vệ s K D Nơi Anh/Chị làm việc an toàn K Được cung cấp đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ D K cho công việc D Thời gian làm việc hợp lý K ĐÁNH GIÁ CHUNG H Anh/Chị hài lịng với cơng việc 11 L H Anh/Chị tiếp tục làm việc công ty lâu dà L H Anh/Chị cảm thấy thoải mái lúc làm v L THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu Xin vui lịng cho biết, trình độ học vấn Anh/Chị?  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học Câu Giới tính Anh/Chị?  Nam  Nữ Câu Anh/Chị làm việc công ty Supership bao lâu?  Dưới tháng  Từ tháng đến năm  Trên năm Câu Xin vui lòng cho biết, Anh/Chị nằm độ tuổi nào?  Từ 18 – 25 tuổi  Từ 26 – 35 tuổi  Từ 36 – 45 tuổi  Trên 45 tuổi Câu Thu nhập hàng tháng trung bình Anh/Chị khoảng bao nhiêu?  Dưới triệu  Từ – triệu  Từ – 10 triệu  Từ 10 triệu trở lên KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA: 12 Để thực kiểm định độ tin cậy thang đo, vào Analyze > Scale > Reliability Analysis  BIẾN QUAN SÁT THU NHẬP (TN): Reliability Statistics Cronbach's Alpha Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 ® Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.790 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy  BIẾN QUAN SÁT CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN (DT): Relia Cronbach's Alpha Scale Mean if DT1 DT2 DT3 DT4 ® Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.820 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu 13 độ tin cậy  BIẾN LÃNH ĐẠO VÀ CẤP TRÊN (LD): Reliability Statistics Cronbach's Alpha Item-Total Statistics LD1 LD2 LD3 LD4 LD5 ® Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.818 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy  BIẾN ĐỒNG NGHIỆP (DN): Reliability Statistics Cronbach's Alpha Scale Mean if DN DN DN DN ® Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.623 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 14  BIẾN BẢN CHẤT CÔNG VIỆC (CV): Reliability Statistics Cronbach's Alpha 824 Scale Mean if Item Deleted CV CV CV CV CV ® Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.824 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy  BIẾN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (ĐK): Reliability Statistics Cronbach's Alpha Scale Mean if DK DK DK DK Kết kiểm định cho thấy biến quan sát DK1 có hệ số tương quan biến tổng 0.173 ® < 0.3 Giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted DK1 0.827 > 0.711 Tác giả định loại biến DK1 nhằm tăng độ tin cậy thang đo Chạy lại kiểm 15 định lần thứ 2, ta có kết sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha 827 Item-Total Statistics DK DK DK ® Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.827 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy  BIẾN SỰ HÀI LỊNG: Reliability Statistics Cronbach's Alpha HL1 HL2 HL3 ® Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.764 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha, có biến quan sát DK1 cần phải loại bỏ trước đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng thống kê 16 kết tổng hợp lần kiểm định cuối nhóm biến sau:  Nhân tố Đãi ngộ vật chất Cơ hội đào tạo thăng tiến Mối quan hệ với lãnh đạo Đồng nghiệp Bản chất cơng việc Điều kiện làm việc Sự hài lịng PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN: Chúng ta vào Analyze > Regression > Linear… Model Summary b Mo del a Predictors: (Constant), DT, MT, CV, TN, LD b Dependent Variable: HL - Giá trị R hiệu chỉnh 0.726 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 72.6% thay đổi biến phụ thuộc, cịn lại 27.4% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên - Hệ số Durbin – Watson = 1.998, nằm khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc xảy 17 ANOVA a Model a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), DT, MT, CV, TN, LD -> Sig kiểm định F 0.00 < 0.05, vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử đụng Coefficients a Model (Constant) TN LD CV MT DT a Dependent Variable: HL Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập nhỏ 0.05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, khơng biến bị loại khỏi mơ hình Hệ số VIF biến độc lập nhỏ đa cộng tuyến xảy Các hệ số hồi quy lớn Như tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy tác động chiều tới biến phụ thuộc Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc HL là: LD (0.394) > DT(0.370) > TN (0.369) > CV (0.323) > MT (0.079) 18 Tương ứng với: Biến Lãnh đạo cấp tác động mạnh tới hài lịng nhân viên cơng việc Biến Cơ hội đào tạo thăng tiến tác động mạnh thứ tới hài lòng nhân viên công việc Biến Lương, thưởng, phúc lợi tác động mạnh thứ tới hài lòng nhân viên công việc Biến Bản chất công việc tác động mạnh thứ tới hài lòng nhân viên công việc Biến Điều kiện làm việc tác động yếu tới hài lòng nhân viên công việc Như vậy, với giả thuyết từ H1 đến H6 đặt ban đầu Có giả thuyết chấp nhận là: H1, H2, H3, H5, H6 tương ứng với biến: Lãnh đạo cấp trên; Cơ hội đào tạo thăng tiến; Lương, thưởng, phúc lợi; Bản chất công việc; Điều kiện làm việc Riêng giả thuyết H4 bị bác bỏ, yếu tố Đồng nghiệp khơng tác động đến Sự hài lịng nhân viên cơng việc Supership, hay nói cách khác, biến Đồng nghiệp khơng có ý nghĩa mơ hình hồi quy Phương trình hồi quy chuẩn hóa: HL = 0.394*LD + 0.370*DT + 0.369*TN + 0.323*CV + 0.079*MT Sự hài lòng nhân viên = 0.394 * Lãnh đạo cấp + 0.370 * Cơ hội đào tạo thăng tiến + 0.369 * Lương, thưởng, phúc lợi + 0.323 * Bản chất công việc + 0.079 * Điều kiện làm việc 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT CHO KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Nhận xét: - Trong hài lòng nhân viên công việc công ty Supership, nhân viên bày tỏ hài lòng nhiều lãnh đạo cấp hội đào tạo thăng tiến Điều cho thấy cấp lãnh đạo công ty Supership làm tốt việc tạo môi trường làm việc thân thiện cấp cấp dưới, biết lắng nghe quan tâm nhân viên Bên cạnh đó, việc hỗ trợ đào tạo lành nghề cho nhân viên hội thằng tiến cho nhân viên thực có lực điều tốt - Mặc dù vậy, chất công việc điều kiện làm việc ảnh hưởng tiêu cực đến hài lịng nhân viên cơng việc Giải pháp đề xuất:  CHO CÔNG TY SUPERSHIP NÓI RIÊNG: - Lãnh đạo Supership nên tiếp tục phát huy điều tốt đẹp môi trường làm việc giao tiếp cấp cấp dưới, tạo nên môi trường làm việc thân thiện - Cơ hội đào tạo thăng tiếng nên giữ mức hài lòng cao Tiếp tục đào tạo để nhân viên lành nghề, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp đồng Sự minh bạch môi trường làm việc bộc lộ đây, mà hội thăng tiến trao cho nhân viên thực có lực - Về lương thưởng phúc lợi, lãnh đạo Supership cần để tâm để nâng cao hài lòng nhân viên yếu tố - Rất cần quan tâm lãnh đạo chất công việc điều kiện làm việc Cụ thể điều chỉnh khối lượng công việc cho hợp lý hơn, xếp bàn giao công việc chuyên môn khả người tạo nhiều thú vị động lực sáng tạo công việc Về điều kiện làm việc đảm bảo vệ sinh cho mơi trường làm việc thoáng mát lành nâng cấp nhà kho để hàng, nơi nghỉ ngơi nhân viên Cung cấp đầy đủ trag thiết bị hỗ trợ cho công việc thùng hàng giao nhận, biên lai trang bị đầy đủ bảo hiểm tai nạn xã hội cho nhân viên 20  CHO CÁC LÃNH ĐẠO NGÀNH DỊCH VỤ GIAO NHẬN NÓI CHUNG: - Từ nghiên cứu hài lịng cơng việc nhân viên Supership, nhà lãnh đạo đơn vị cung cấp dịch vụ giao nhận ngành non trẻ thị trường Việt Nam cần phải đẩy mạnh khơng hài lịng trải nghiệm khách hàng mà nhân viên Điều yếu tố quan trọng định đến trường tồn bền vững công ty thương hiệu - Các nhân viên không đơn quan tâm đến chế độ lương thưởng đãi nộ mà yếu tố môi trường làm việc, điều kiện làm việc lãnh đạo cấp quan tâm ảnh hưởng nhiều đến hài lịng định gắn bó nhân viên công việc 21 ... độ hài lòng nhân viên Supership + Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên + Đánh giá mức độ hài lòng nhân viên công việc Supership + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lòng nhân viên công. .. định chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN TRONG CƠNG VIỆC TẠI SUPERSHIP? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: - Mục đích: Hiểu mức độ hài lòng tập thể nhân viên giao nhận... lòng nhân viên công việc 1.3 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI: - Đối tượng nghiên cứu: Sự hài lòng nhân viên công việc Supership - Phạm vi nghiên cứu: nhân viên giao nhận công ty Supership CHƯƠNG CƠ

Ngày đăng: 08/12/2022, 03:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w