1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đầu tư theo hình thức bot bt trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông ở hà nội giai đoạn 2006 đến 2020

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 509,95 KB

Nội dung

GVHD TS Nguyễn Hồng Minh MỤC LỤC CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 1 5 Những đóng[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC BOT, BT TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG 2.1 Một số vấn đề hạ tầng giao thông 2.1.1 Khái niệm vai trị giao thơng vận tải 2.1.2 Khái niệm phân loại sở hạ tầng giao thông vận tải 2.1.3 Đặc điểm đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thơng vận tải 2.1.4 Các hình thức đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải 2.1.5 Các nguồn vốn đầu tư hình thức huy động vốn để phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải 2.2 Khái niệm, đặc điểm cần thiết đầu tư theo hình thức BOT, BT 11 2.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư theo hình thức BOT, BT 11 2.2.1.1 Khái niệm 11 2.2.1.2 Đặc điểm đầu tư theo hình thức BOT, BT 13 2.2.1.3 Ưu nhược điểm phương thức đầu tư BOT, BT 15 2.2.2 Sự cần thiết đầu tư sở hạ tầng theo hình thức BOT, BT 18 2.2.3 Các quy định pháp luật đầu tư theo hình thức BOT, BT 21 2.2.4 Chu trình Dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT 24 2.2.5 Phương pháp đánh giá dự án đầu tư BOT, BT 25 2.2.5.1 Cơ sở pháp lý 25 2.2.5.2 Suất chiết khấu tiêu đánh giá tài Dự án đầu tư 25 2.2.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu dự án 27 2.3 Kinh nghiệm số quốc gia giới 28 2.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 28 2.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 29 2.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 29 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .32 HẠ TẦNG GIAO THƠNG THEO HÌNH THỨC BOT, BT 32 Ở HÀ NỘI 32 3.1 Sự cần thiết đầu tư hạ tầng giao thơng Hà Nội theo hình thức BOT, BT 32 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Thành phố Hà Nội 32 3.1.2 Sự cần thiết đầu tư hạ tầng giao thông Hà Nội theo hình thức BOT, BT 34 3.1.2.1 Nhu cầu vốn đầu tư 34 3.1.2.2 Thực tế đầu tư 35 3.2 Thực trạng đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội .36 3.2.1 Đánh giá chung36 3.2.2 Thực trạng đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thơng Hà Nội 37 3.2.3 Phân tích thực trạng đầu tư theo BOT, BT thông qua số dự án điển hình 42 3.2.3.1 Dự án Tuyến đường Lê Văn Lương kéo dài đến hết địa phận Hà Nội cũ 42 3.2.3.2 Dự án Tuyến đường từ Lê Đức Thọ qua Sông Nhuệ đến khu đô thi Xuân Phương 44 3.2.4 Những nhận xét tình hình thực đầu tư theo hình thức BOT, BT 46 3.2.4.1 Thành cơng hình thức đầu tư BOT, BT 46 3.2.4.2 Những tồn cần khắc phục 48 3.2.4.3 Nguyên nhân tồn 49 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO HÌNH THỨC BOT, BT Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN 2020 55 4.1 Định hướng Quy hoạch phát triển giao thông Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 55 4.1.1 Phạm vi quy hoạch 55 4.1.2 Mục tiêu quy hoạch 55 4.1.3 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Hà Nội đến năm 2020 55 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông theo hình thức BOT, BT Hà Nội .64 4.2.1 Hoàn thiện chế - sách thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT, BT 65 4.2.1.1 Nhận thức lại hình thức đầu tư BOT, BT 65 4.2.1.2 Hoàn thiện sở pháp lý đầu tư theo hình thức BOT, BT 65 4.2.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng giao thơng theo hình thức BOT, BT 65 4.2.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư nước 65 4.2.2.2 Đối với nguồn vốn nước 67 4.2.3 Giải pháp để hạn chế rủi ro đầu tư BOT, BT 68 4.2.3.1 Rủi ro tài 68 4.2.3.2 Rủi ro mơi trường đầu tư 69 4.2.3.3 Rủi ro kỹ thuật 69 4.2.3.4 Rủi ro giải phóng mặt 70 4.2.3.5 Giải pháp khắc phục nhược điểm hình thức đầu tư BOT, BT 71 4.2.4 Đề xuất tiêu chuẩn đánh lựa chọn nhà đầu tư đàm phán dự án BOT, BT 71 4.3 Một số kiến nghị 77 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nội dung CSHT Cơ sở hạ tầng GTVT Giao thông vận tải BOT Xây dựng - Kinh doanh -Chuyển giao BT Xây dựng - Chuyển giao UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố QĐ Quyết định CP Chính phủ TT Thơng tư 10 TTg Thủ tướng 11 BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư 12 NĐ Nghị định 13 BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi 14 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 15 CNH Công nghiệp hóa 16 HĐH Hiện đại hóa 17 ĐTM Đơ thị CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Cơ sở hạ tầng giao thơng Việt Nam tình trạng thiếu yếu cản trở trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng Mạng lưới giao thơng chúng ta, sau 10 năm tập trung đầu tư bước vào hoàn chỉnh, chất lượng phục vụ tăng cường Tuy nhiên, để thỏa mãn yêu cầu vận tải không ngừng gia tăng với phát triển kinh tế thị trường, nhiệm vụ cấp bách phải nhanh chóng đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông chất lượng cao với hệ thống đường cao tốc, đường vành đai đô thị lớn cơng trình dịch vụ tổng hợp phục vụ mạng lưới giao thông vận tải Để giải tốn phát triển hạ tầng giao thơng tương lai, Chính phủ đưa nhiều giải pháp tập trung vào giải yếu hạ tầng qui hoạch, xây dựng điều kiện đáp ứng nhu cầu hạ tầng tương lai Yêu cầu vốn cho đầu tư xây dựng CSHT lớn, nguồn vốn NSNN có giới hạn, không đủ khả đáp ứng yêu cầu; bên cạnh GDP/đầu người tăng, nguồn tài trợ theo hình thức hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho hạ tầng GTVT giảm dần, cần thiết phải phát triển nhiều loại hình đầu tư bổ sung Đầu tư theo hình thức BOT, BT giải pháp quan trọng để phát triển CSHT giao thông Việt Nam Tuy nhiên, việc thu hút, kêu gọi vốn đầu tư theo hình thức BOT, BT thời gian qua cịn hạn chế nhiều bất cập Thực tế cho thấy nhiều dự án Nhà nước đầu tư đánh giá hiệu đầu tư bước lập dự án hiệu thực tế sau triển khai thua lỗ Nhiều dự án Nhà nước kêu gọi đầu tư BOT, BT khơng có chế rõ ràng, khơng tìm điểm chung lợi ích với nhà đầu tư nên trình lập, phê duyệt DA đàm phán thường thất bại Các tồn làm lãng phí thời gian hội phát triển CSHT giao thông nước ta; làm chậm trình chuyển dịch cấu kinh tế, giải vấn đề tăng trưởng xoỏ đúi giảm nghèo Vì vậy, tác giả chọn đề tải nghiên cứu luận văn “Đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội giai đoạn 2006 đến 2020” Đây vấn đề quan trọng, mang ý nghĩa định cho việc đầu tư sở hạ tầng xã hội hóa nguồn vốn đầu tư Dự án, đảm bảo thành công Dự án suốt thời gian xây dựng khai thác dự án 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận đầu tư theo hình thức BOT, BT; phân tích đánh giá tình hình đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội nay; đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư theo hình thức BOT, BT số quốc gia giới để tìm ưu điểm nhược điểm hình thức đầu tư Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư theo hình thức BOT, BT cơng trình giao thông vận tải Hà Nội Xuất phát từ mục đích này, kết cần đạt Luận Văn là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư theo hình thức đầu tư BOT, BT - Phân tích đánh giá tình hình đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội - Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội để tìm tồn từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT, BT Hà Nội 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mơ hình đầu tư theo hình thức BOT, BT Phạm vi nghiên cứu Hợp đồng, Dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT Hà Nội, tập trung nghiên cứu thực tế đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội nhằm tìm nguyên nhân tồn làm mơ hình đầu tư khơng hiệu quả, từ tìm giải pháp khắc phục 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu có sử dụng số phương pháp nghiên cứu: (1) phương pháp thống kê, (2) phương pháp phân tích tổng hợp, (3) phương pháp so sánh đối chiếu kết hợp với việc vận dụng chủ trương đường lối, sách Nhà nước công tác quản lý dự án đầu tư thuộc lĩnh vực giao thơng đường theo hình thức BOT, BT 1.5 Những đóng góp đề tài - “Đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội giai đoạn 2006 đến 2020” công cụ hỗ trợ nhà tư vấn, nhà đầu tư việc xem xét tình hình đầu tư Dự án theo hình thức BOT, BT; giúp cho Cơ quan Nhà nước Nhà đầu tư cú thờm công cụ làm để đàm phán ký kết hợp đồng BOT, BT - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tồn việc thực đầu tư theo hình thức BOT, BT TP Hà Nội 1.6 Kết cấu Luận văn Chương 1: Mở đầu Chương 2: Một số vấn đề lý luận thực tiến đầu tư theo hình thức BOT, BT Chuơng 3: Thực trạng đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT, BT Hà Nội Chương 4: Giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT, BT Hà Nội Kết luận Các phụ lục Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC BOT, BT TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG 2.1 Một số vấn đề hạ tầng giao thông 2.1.1 Khái niệm vai trị giao thơng vận tải Trong luận cương Mác định nghĩa: “giao thông vận tải lĩnh vực thứ tư sản xuất vật chất mà sản lượng khơng gian thời gian x số (T.KM) hành khách x số (HK.KM)” Theo định nghĩa đầy đủ giao thơng vận tải (GTVT) ngành sản xuất vật chất độc lập đặc biệt kinh tế quốc dân vỡ nú không sản xuất hàng hố mà lưu thơng hàng hố Đối tượng vận tải người sản phẩm vật chất người làm Chất lượng sản phẩm vận tải đảm bảo cho hàng hoá không bị hư hỏng, hao hụt, mát đảm bảo phục vụ hành khách lại thuận tiện, an tồn, nhanh chóng rẻ tiền Trong vận tải đơn vị đo lường tấn/km, hành khỏch/km Sản phẩm giao thơng vận tải khơng thể dự trữ tích luỹ Vận tải tích luỹ sức sản xuất dự trữ lực vận tải Mặt khác sản phẩm “sản xuất” “tiờu thụ” Giao thông vận tải ngành sinh sau đẻ muộn so với ngành sản xuất vật chất khác công nghiệp, nông nghiệp nú cú vai trò quan trọng tiếp tục q trình sản xuất khâu lưu thơng, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội Theo Rostow “giao thông điều kiện tiên cho giai đoạn cất cánh phát triển” Hilling Hoyle (trong transportan development London 1993) cho “giao thụng cú vai trò liên kết phát triển kinh tế với trình tiến lên xã hội” Kinh tế xã hội ngày phát triển nhu cầu vận tải ngày gia tăng lượng lẫn chất Giao thông vận tải kỷ 21 phát triển nhanh chóng góp phần đẩy mạnh kinh tế giới, khu vực quốc gia tiến nhanh, vững trắc Giao thông vận tải thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cầu nối giỳp cỏc ngành kinh tế phát triển ngược lại Ngày vận tải coi ngành kinh tế dịch vụ chủ yếu có liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất đời sống tồn xã hội Nhờ có dịch vụ tạo gặp gỡ hoạt động kinh tế- xã hội, từ tạo phản ứng lan truyền giỳp cỏc ngành kinh tế phát triển Ngược lại phát triển ngành kinh tế lại tạo đà thúc đẩy ngành giao thông vận tải phát triển Nhà kinh tế học Johnson (The organization of space in developing countries- USA 1970) cho rằng: “mạng lưới đường nhân tố để nâng cao chức kinh tế khu vực” Ơng cịn nhận định “ nguyên nhân làm cho sản xuất nhà máy thành thị đình đốn đường xá, cầu cống dẫn đến nơi tiêu thụ thiếu xấu Đây ngun nhân buộc người nơng dân phải bán sản phẩm nơi thu hoạch hay nhà cho lái buôn với giá rẻ” Chúng ta tán thành nhận định kết luận: thiếu thốn hệ thống loại đường giao thông đạt tiêu chuẩn nguyên nhân tình trạng sản xuất yếu vùng lãnh thổ đô thị Một hệ thống giao thông thuận tiện, đảm bảo lại, vận chuyển nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ đảm đương vai trị mạch máu lưu thơng làm cho q trình sản xuất tiêu thụ liên tục thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế Một vai trò quan trọng ngành giao thông vận tải phục vụ nhu cầu lưu thơng, lại tồn xã hội, cầu nối cỏc vựng miền phương tiện giúp Việt Nam giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, với hệ thống loại hình giao thơng: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khơng việc lại giao lưu kinh tế văn hoá địa phương, cỏc vựng nước với quốc gia giới trở nên thuận tiện Đây tiêu chí để nhà đầu tư xem xét định đầu tư vào thị trường Ngành giao thông vận tải thu hút khối lượng lớn lao động đủ trình độ góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động Đồng thời tạo hàng ngàn chỗ làm việc vào lĩnh vực liên quan công nghiệp GTVT (sản xuất xe ô tô chở khách công nghiệp đóng tàu ), xây dựng sở hạ tầng (đường xá, cầu cống, bến bãi, nhà ga, bến cảng ) 2.1.2 Khái niệm phân loại sở hạ tầng giao thông vận tải * Khái niệm sở hạ tầng sở hạ tầng giao thông vận tải Theo từ chuẩn Anh- Mỹ, thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” (infrastructure) thể bình diện: 1/ Tiện ích cơng cộng (public utilities): lượng, viễn thông, nước cung cấp qua hệ thống ống dẫn, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thống thu gom xử lý chất thải thành phố 2/ Công chánh (public works): đường sá, cơng trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu 3/ Giao thông (transport): trục tuyến đường bộ, đường sắt, cảng cho tàu máy bay, đường thuỷ Ba bình diện tạo thành sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật vỡ chỳng bao gồm hệ thống vật chất- kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế 4/ Hạ tầng xã hội (social infrastructure): bao gồm sở, thiết bị cơng trình phục vụ cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng triển khai công nghệ; sở y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội cơng trình phục vụ cho hoạt động văn hố, xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao Vậy sở hạ tầng hệ thống cơng trình vật chất kỹ thuật tổ chức thành đơn vị sản xuất dịch vụ, cơng trình nghiệp có chức đảm bảo di chuyển, luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có tính phổ biến sản xuất đời sống xã hội Từ khái niệm quan niệm sở hạ tầng giao thông vận tải hệ thống cơng trình vật chất kỹ thuật, cơng trình kiến trúc phương tiện tổ chức sở hạ tầng mang tính móng cho phát triển ngành giao thông vận tải kinh tế Cơ sở hạ tầng GTVT bao gồm hệ thống cầu, đường, cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay, bến bãi hệ thống trang thiết bị phụ trợ: thơng tin tín hiệu, biển báo, đèn đường Đặc trưng sở hạ tầng có tính thống đồng bộ, phận có gắn kết hài hồ với tạo thành thể vững đảm bảo cho phép phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống Đặc trưng thứ hai cơng trình sở hạ tầng có quy mơ lớn chủ yếu ngồi trời, bố trí rải rác phạm vi nước, chịu ảnh hưởng nhiều tự nhiên * Phân loại sở hạ tầng giao thông vận tải Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phân loại theo nhiều tiêu thức tuỳ thuộc vào chất phương pháp quản lý Có thể phân loại theo hai tiêu thức phổ biến sau: - Phân theo tính chất loại đường + Hạ tầng đường bao gồm hệ thống loại đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng hệ thống loại cầu: cầu vượt, cầu chui cựng sở vật chất khác phục vụ cho việc vận chuyển như: bến bãi đỗ xe, tín hiệu, biển báo giao thông, đèn đường chiếu sáng + Hạ tầng đường sắt bao gồm tuyến đường ray, cầu sắt, đường hầm, nhà ga hệ thống thơng tin tín hiệu đường sắt + Hạ tầng đường sông bao gồm cảng sông, luồng lạch, kè bờ tiền đề để tiến hành khai thác vận tải đường thuỷ ... nghiên cứu luận văn ? ?Đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội giai đoạn 2006 đến 2020? ?? Đây vấn đề quan trọng, mang ý nghĩa định cho việc đầu tư sở hạ tầng xã hội... cứu vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư theo hình thức đầu tư BOT, BT - Phân tích đánh giá tình hình đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội - Trên sở phân tích,... tế đầu tư 35 3.2 Thực trạng đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Hà Nội .36 3.2.1 Đánh giá chung36 3.2.2 Thực trạng đầu tư theo hình thức BOT, BT lĩnh vực

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w