1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài văn hóa phong tục cưới hỏi của người mường bi hòa bình

77 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I ĐƠI NÉT VỀ MƯỜNG BI HỊA BÌNH 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Mường Bi .5 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đời sống kinh tế 1.1.3 Đời sống xã hội .10 1.1.4 Đời sống tinh thần .13 1.2 Phong tục cưới hỏi cổ truyền người Mường Bi Hịa Bình 19 1.2.1 Quan điểm nhân gia đình người Mường 19 1.2.2 Trình tự lễ cưới cổ truyền người Mường .22 1.3 Tiểu kết chương I 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI MƯỜNG BI 33 2.1 Thực trạng phong tục cưới hỏi người Mường Bi 33 2.1.1 Lễ dạm ngõ (mờ miệng) .34 2.1.2 Đặt vấn đề (Kháo tiếng) .37 2.1.3 Lễ ăn hỏi (Ti nòm) 39 2.1.4 Lễ cưới (Ti cháu) 44 2.2 Những nét văn hóa đặc sắc phong tục cưới hỏi người Mường Bi bảo tồn 59 2.3 Những biến đổi phong tục cưới hỏi người Mường Bi nay59 2.3.1 Những biến đổi theo hướng tích cực .59 2.3.2 Những biến đổi theo hướng tiêu cực 61 2.3.3 Dự báo xu hướng biến đổi nghi lễ cưới xin giai đoạn 61 2.4 Tiểu kết chương II .62 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI MƯỜNG BI 64 3.1 Những vấn đề chung 64 3.1.1 Những ýê tố tác động đến phong tục cưới hỏi người Mường Bi.64 3.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước việc cưới, việc tang, lễ hội 65 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nét văn hóa phong tục cưới hỏi người Mường Bi 68 3.2.1 Giải pháp chế, sách 68 3.2.2Giải pháp nhận thức 68 3.2.3 Hướng hoạt động thực tiễn cụ thể 69 3.3 Tiểu kết chương III .70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa Việt Nam cấu thành văn hóa 54 dân tộc anh em chung sống, tích lũy, bổi đắp qua ngàn năm dựng nước giữ nước Từ thời Văn Lang, Âu Lạc vua Hùng dựng nước trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử, qua nghìn năm hộ, qua chiến tranh thần thánh chống giặc ngoại xâm văn hóa Việt Nam phát triển khơng ngừng Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam gắn bó keo sơn góp phần tạo nên khối đại đồn kết dân tộc phát triển, văn hóa đa màu sắc thống chảy người đất Việt bám sâu, tồn phát triển khơng ngừng Thời kì đổi mới, với sách Đảng, Nhà nước, thời gian gần văn hóa dân gian nói chung văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng trọng, nghiên cứu, khai thác, phục hồi Đó điều đáng mừng thời gian, kết hợp với số yếu tố khách quan tác động, phong mĩ tục, nét văn hóa, sắc riêng dần bị biến dạng mai Sau hủ tục lạc hậu, không phù hợp với xu hướng phát triển xã hội tồn vấn đề nhức nhối nhà quản lý văn hóa nói chung nhà nghiên cứu văn hóa dân gian nói riêng Hịa Bình xem “cái nơi văn hóa” miền Tây Bắc rộng lớn, vùng văn hóa dân tộc thiểu số phát triển thể đậm nét Trong khảo cổ học giới, cụn từ “văn hóa Hịa Bình” trở thành thuật ngữ, niềm tự hào khơng riêng người dân Hịa Bình Trên vùng đất thấm đậm chất văn hóa có dân tộc anh em chung sống: Kinh, Mường, Tày, Dao, Thái, Mông Trong đó, người Mường chiếm đến 60% dân số tỉnh góp phần chủ đạo làm nên nét đặc sắc văn hóa Hịa Bình Nhưng văn hóa dân tộc thiểu sổ khác, nét văn hóa đặc sắc người Mường có nguy bị mai Vì cơng tác phát huy bảo tồn vốn văn hóa dân gian ngưởi Mường vấn đề cần trọng đẩy mạnh Cấu thành nên văn hóa dân gian nói chung văn hóa dân gian người Mường Hịa Bình nói riêng gồm nhiều yếu tố, phong tục , tập quán nằm văn hóa phi vật thể góp phần lớn tạo nên sắc dân tộc Trong phong tục người Mường, phong tục cưới hỏi có nhiều nét đặc sắc riêng, chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Câu ví “nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động” người Hịa Bình hẳn khơng khơng biết, tên Mường trù phú, nơi đọng yếu tố văn hóa dân gian người Mường Mường Bi huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Mường lớn nhất, trù phú nhất, nơi mà yếu tố văn hóa dân gian đặc trưng cịn thể đậm nét Trong đợt thực tập vừa qua sở VHTTDL tỉnh Hịa Bình, tơi đến thực tế, khảo sát Mường Bi Với mong muốn thông qua việc khảo sát nghiên cứu văn hóa dân gian người Mường nói chung phong tục cưới hỏi ngưởi Mường Bi Hịa Bình nói riêng bổ sung thêm kiến thức nghiệp vụ, tìm kho tàng văn hóa dân gian dồi dào, đồng thời phát nhược điểm không phù hợp văn hóa Mường nói chung, mà cụ thể tục cưới hỏi người Mường Mường Bi Hịa Bình để có giải pháp thích hợp cơng tác quản lý văn hóa, xây dựng nếp sống mới, văn minh, lành mạnh cho đồng bào dân tộc thiểu số Chính , tơi chọn đề tài “Phong tục cưới hỏi người Mường Bi Hịa Bình” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Mục đích Nghiên cứu, tìm hiểu phong tục cưới hỏi người Mường Bi Hịa Bình Chắt lọc nét đặc sắc văn hóa dân gian dân tộc thiểu số cần phát huy bảo tồn, đồng thời phát yếu tố không phù hợp, hủ tục cần sửa đổi Từ đưa giải pháp tác động nhằm bảo tồn phát huy yếu tố tích cực trừ yếu tố tiêu cực  Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sơ lược văn hóa, xã hội cổ truyền người Mường, trọng vào phong tục cưới hỏi - Khảo sát thực tế địa phương thực trạng phong tục cưới hỏi người Mường Bi Hịa Bình - Đề xuất phương án, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nét văn hóa phong tục cưới hỏi người Mường Mường Bi thuộc huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng Đối tượng nghiên cứu phong tục cưới hỏi người Mường Bi Hịa Bình Phạm vi Tập trung nghiên cứu khảo sát khu vực Mường Bi- huyện Tân Lạc, Hịa Bình CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối Đảng, nhà nước văn hố, bám sát nội dung vận động “tồn dân xây dựng đời sống văn hóa, sách Đảng Nhà nước "Xây dựng, thực việc cưới, việc tang theo nếp sống văn hoá văn minh" Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp: Điều tra điền dã Tranh thủ ý kiến chuyên gia , nhà nghiên cứu văn hố Phương pháp lưu trữ hình ảnh Phương pháp xã hội học, dân tộc học Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hố tư liệu KẾ HOẠCH, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành nghiên cứu khảo sát thời gian thực tập KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài chia làm chương: CHƯƠNG I- ĐÔI NÉT VỀ MƯỜNG BI HỊA BÌNH 1.1 Khái qt điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Mường Bi 1.2 Phong tục cưới hỏi cổ truyền người Mường Bi Hịa Bình 1.3 Tiểu kết chương I CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI MƯỜNG BI 2.1 Thực trạng phong tục cưới hỏi người Mường Bi 2.2 Những nét văn hóa đặc sắc phong tục cưới hỏi người Mường Bi 2.3 Những hạn chế phong tục cưới hỏi người Mường Bi 2.4 Tiểu kết chương II CHƯƠNG III- GIẢI PHÁP PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỞI MƯỜNG BI 3.1 Những yêu cầu chung 3.2 Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nét văn hóa phong tục cưới hỏi người Mường Bi 3.3 Tiểu kết chương III NỘI DUNG CHƯƠNG I ĐÔI NÉT VỀ MƯỜNG BI HỊA BÌNH 1.1 Khái qt điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Mường Bi 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ngày 15/10/1957, Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập huyện Tân Lạc, sở tách từ huyện Lạc Sơn Huyện lị Tân Lạc cách Thành phố Hoà Bình 34 km, huyện Tân Lạc nằm tọa độ 21’27’’ đến 20’35’’ vĩ bắc 105’23’’ đến 105’23’’ kinh đông Là bốn vùng Mường lớn tỉnh Hịa Bình (Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động) Mường Bi Tân Lạc vốn coi nơi văn hóa Hịa Bình Với vị trí biệt lập: Phía đơng giáp huyện Cao Phong, phía nam giáp huyện Lạc Son, phía tây giáp huyện Mai Châu huyện Bá Thước (Thanh Hóa), phía bắc giáp huyện Đà Bắc Xưa điều kiện địa hình chi phối nên việc giao lưu kinh tế, văn hóa với vùng khó khăn Nhưng huyện Tân Lạc có quốc lộ đường tỉnh lộ chạy qua nên tình hình giao thơng, đời sống kinh tế, văn hóa người dân nơi có nhiều biến chuyển, thuận lợi cho việc tiếp cận, giao lưu kinh tế văn hóa với tỉnh vùng Tây Bắc thủ đô Hà Nội Với diện tích tự nhiên 52.300 ha, địa hình huyện Tân Lạc phức tạp, có dãy Trường Sơn chạy dọc theo chiều dài huyện, đất đai bị chia cắt hệ thống sơng suối chằng chịt, đồi núi có hướng thấp dần phí đơng nam hình thành nên ba vùng tự nhiên: -Vùng cao bao gồm xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Quyết Chiến, Lũng Vân, Ngổ Luông nằm dãy Trường Sơn Vùng có nhiều lớp núi trùng điệp cao thấp bám với độ cao trung bình từ 600m đến 800m, xen kẽ thung lũng nhỏ hẹp - Vùng bao gồm xã Ngòi Hoa, Trung Hòa, Phú Vinh, Phú Cường nằm dọc sườn phía đơng dãy Trường Sơn Vùng có nhiều đồi núi khe suối, xen vào bãi hẹp nằm rải rác - Vùng thấp bao gồm xã Quy Hậu, Mãn Đức, Thanh Hối, Tử Nê, Đơng Lai, Ngọc Mỹ, Phong Phú, Mỹ Hịa, Địch Giáo, Tuân Lộ, Quy Mỹ, Lỗ Sơn, Do Nhân, Gia Mô thị trấn Mường Khến Đây vùng trọng điểm trồng lúa huyện với cánh đồng phẳng, dân cư tập trung đông đúc Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu Tân Lạc chịu ảnh hưởng chung nhiều huyện miền núi khác Một năm khí hậu phân làm mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông Mùa mưa từ tháng (dương lịch) đến tháng 10 (dương lịch); mùa khô từ tháng 11 (dương lịch) đến tháng (dương lịch) Nhiệt độ trung bình khoảng 23,5 độ, lượng mưa khoảng 1900mm có nơi đạt tới 2200mm Tuy nhiên chịu ảnh hưởng địa hình nên khí hậu chia thành hai vùng rõ rệt Vùng cao có khí hậu lạnh hơn, nhiệt độ ban ngày ban đêm chênh nhiều, khí hậu có thay đổi đột ngột, nhiều năm rét lạnh xuống 0độ, có nhiều sương mù, khí hậu ấm áp khoảng từ tháng (dương lịch) đến tháng (dương lịch) năm sau Vùng thấp khí hậu ơn hịa Nhìn chung điều kiện tự nhiên mang lại cho Tân Lạc nhiều lợi phát triển lâm nghiệp Rừng Tân Lạc chiếm đến 58,7% diện tích đất tự nhiên có nhiều nhiều loại gỗ quý, mang lại giá trị kinh tế cao Lin, Sến, Táu… Và có giá trị kinh tế Sa Nhân, Cánh Kiến, Mây, Song… Cùng nhiều loài động vật quý khoáng chất than đá, quặng Ăngtimon, vàng, đá vơi… Bản đồ hành huyện Tân Lạc 1.1.2 Đời sống kinh tế Với vị trí địa lý đặc điểm địa hình nhiều đồi núi, thung lũng, người Tân Lạc sinh sống nhiều ngành nghề khác Trồng trọt Canh tác lúa nước: Cũng giống người Việt, người Mường trồng lúa nước, lúa thực phẩm quan trọng người Mường Trong canh tác lúa nước, thủy lợi có vị trí đặc biệt quan trọng, người Mường xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh mương (đường dẫn nước vào ruộn chạy theo sườn đồi núi dọc theo cánh đồng) hạch (hệ thống dẫn nước nhỏ đắp hai bên lấy nước từ mương vào ruộng) Canh tác nương rẫy: Người Mường không làm ruộng nước thung lũng mà làm nương sườn đồi, núi bao quanh thung lũng Nương khác với ruộng nước bao gồm khoảng đất rừng phát, đốt để gieo trồng khơng phẳng, khơng có bờ giữ nước Nương người Mường chủ yếu nương lúa Ngồi cịn có nương sắn, nương ngơ, nương bong Trên nương, người Mường có tập quán trồng xen canh giống khác đỗ, vừng trồng xen ngơ Đặc biệt có mặt nương bầu, nương bí Với tập đồn trồng đa đạng phong phú nên trồng trọt nương cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho người Mường quanh năm Chăn nuôi Cũng bao tộc người khác, người Mường trọng việc chăn ni Chăn ni khơng với mục đích lấy sức kéo để phục vụ cho sản xuất mà phần làm thực phẩm cho nhu cầu thương mại Nhiwnf chung vật ni gia đình có nhiều, đủ loại gia xúc, gia cầm ga, vịt, ngan, lợn, trâu… - Lễ lại mặt:Sau lễ đón dâu vài ba ngày, cô dâu rể lại nhà gái, bên nhà gái mời họ hàng thân tộc đến dự bữa cơm thân mật, sau gấi lầm dâu suốt đời bên nhà trai Nhìn chung, bước tiến hành ngày đơn giản nhiều, thời gian từ đặt vấn đề đến tổ chức đám cưới thường diễn khoảng thời gian ngắn, khơng cịn phải đợi chờ, thử thách ba năm trước 2.3.2 Những biến đổi theo hướng tiêu cực Trang phục cô dâu rể có xu hướng tân thời, dâu thích mặc váy trắng thay cho áo váy truyền thống Chú rể thích complê, đeo cà vạt, giày da Âm nhạc ngày thường dung âm nhạc điện tử, họ khơng cịn chơi xắc bùa cồng chiêng với điệu thường rang mẹng xưa nữa.Trong đám cưới, chàng trai, cô gái lớn đua nhảy điệu nhảy quay cuồng âm nhạc mạnh Trong tiệc cưới xuất bia, rượu mạnh thay cho trước cụ uống rượu cần Ngày hầu hết đám cưới dựng rạp, trang trí phơng bạt….Khách khứa đến dự tiệc cưới, kể cụ ông cụ bà ngồi ghế nhựa cụ mâm, khơng có gia chủ ngồi tiếp 2.3.3 Dự báo xu hướng biến đổi nghi lễ cưới xin giai đoạn Về tập tục, lễ vật Các bước tiến hành lễ tục cưới xin: Xu hướng chung đơn giản hoá nhiều, thủ tục ngắn gọn, thời gian từ đặt vấn đề tổ chức đám cưới thường diễn vòng năm, với bốn lễ là: dạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu, lại mặt 61 Về lễ vật: Tiền mặt dần thay cho lễ vật, thách cưới nhà gái thường từ triệu đến triệu đồng Số tiền nhà gái chủ động lo tổ chức đám cưới Về nhà ở, trang phục cô dâu rể ngày cưới Trang phục biến đổi theo xu hướng tân thời: Cô dâu mặc áo dài, rể mặc complê Trang phục dân tộc dần, kể người tham dự đám cưới ăn mặc theo lối tân thời Về nghi lễ ngày cưới Một số nghi lễ dần bị xố bỏ, lễ rửa chân cho dâu, lễ lạy tạ vua bếp Những biến đổi chủ yếu việc thay đổi nhà ở, nhà sàn người Mường dần thay nhà xây, sinh hoạt nhà sàn khơng cịn phù hợp 2.4 Tiểu kết chương II Về thực trạng phong tục cưới hỏi Người Mường Bi Với người Mường, cưới hỏi ba công việc quan trọng nghi lễ vòng đời người Ngày xưa chế độ nhà lang cịn, có luật tục lễ cưới mà bắt buộc người dân phải tuân theo Ngày với sách Đảng nhà nước, luật tục không phù hợp dần bị xoá bỏ Nam nữ Mường phép tự tìm hiểu, lựa chọn ban đời, khơng cịn phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ xưa Các trình tự lễ cưới, lễ vật thách cưới, thời gian thử thách rút ngắn nhiều để tránh việc tốn thời gian tiền bạc cho hai bên gia đình Những nét văn hố đặc sắc phong tục cưới hỏi Trải qua nhiều thập kỉ, với biến đổi thời gian với tác động kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu văn hoá, văn hoá cổ truyền Mường nói chung phong tục cưới hỏi người Mường Bo nói riêng nhiều biến đổi Tuy nhiên cịn nhiều nét văn hố đáng quý cần bảo tồn phát huy Những nét văn hố cịn thể rõ nét, 62 đặc biệt đám cưới cổ truyền Đó là: Tình đồn kết, tương trợ giúp đỡ họ hàng, hàng xóm láng giềng, văn hố ứng xử khiêm nhường mà tinh tế người Mường, tính tâm kinh, lịng tơn kính cha mẹ, anh em, họ hàng, tình cảm mẹ chồng nàng dâu ngày bước chân nhà chồng, văn hoá ẩm thực Mường, trang phục cô dâu phụ nữ ngày cưới 63 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI MƯỜNG BI 3.1 Những vấn đề chung 3.1.1 Những ýê tố tác động đến phong tục cưới hỏi người Mường Bi Với phát triển nhanh chóng xã hội, hình thái xã hội dân tộc thiểu số nói chung người Mường nói riêng ngày bị tác động hướng đến thay đổi để phù hợp với xu chung Đó điều đáng mừng người dân tiếp xúc với văn minh, nâng cao đời sống tinh thần, khơng bó hẹp tầm nhận thức bản, Mường trước kia….Nhưng văn hoá cổ truyền bị ảnh hưởng sâu sắc đến chất lại vấn đề đáng lo ngại cho nhà quản lý văn hoá nhà nghiên cứu phát triển văn hoá dân gian Phong tục cưới hỏi người Mường nói chung người Mường Bi nói riêng hướng thay đổi, điều đáng lo ngại yếu tố văn hoá dân gian cổ truyền bị mai Vậy đâu nguyên nhân tác động đến văn hoá cổ truyền nói chung phong tục cưới hỏi cổ truyền nói riêng Về yếu tố khách quan Như ta biết, đất nước đamg thời kỳ mở cửa, nhân dân tự giao lưu kinh tế, văn hoá Song song với chế độ mở cửa ùa vào cuảe văn hố, hình thái kinh tế Các hình thái bước ảnh hưởng đến văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung văn hố cổ truyền người Mường nói riêng Về yếu tố khách quan Trong thời gian gần đây, văn hoá dân gian dân tộc thiểu số trọng đào sâu nghiên cứu phục hồi Tuy nhiên nhiều 64 mảng chưa thực cịn dang dở, có phong tục cưới hỏi người Mường Dân Mường, đặc biệt giới trẻ chưa ý thức việc bảo vệ yếu tố văn hoá dân gian dân tộc dẫn đến vơ trách nhiệm, hướng ngoại, dễ bị làm thay đổi Cùng thiếu giáo dục, tuyền truyền, quan tâm bảo vệ phát huy yếu tố văn hoá dân gian dân tộc thiểu số từ cấp ban ngành địa phương 3.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước việc cưới, việc tang, lễ hội Từ trước đến nay, quan điểm Đảng Nhà nướ thể qua "Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội" yếu tố tích cực tác động đến phong tục cưới hỏi người Mường, thay đổi xoá bỏ hủ tục lạc hậu, rườm rà giữ vững văn hoá dân gian đậm đà sắc Dưới xin trích nguyên văn nội dung chương II, mục Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội VH-IntServ-DL số 04/2001/IntServ-BNHTTDL đươc ban hàng đầu năm 2011 sau: 65 Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục Nếp sống văn minh việc cưới Điều3 Tổ chức việc cưới Việc cưới phải tổ chức theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch quy định pháp luật khác có liên quan Điều Đăng ký kết Đôi nam nữ để trở thành vợ chồng phải đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai người theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức việc đăng ký kết hôn theo thủ tục pháp luật quy định Điều Trao giấy chứng nhận kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trán có trách nhiệm tổ chức trao giấy chứng nhận kết hôn cho đôi nam nữ hồn thành thủ tục đăng ký kết hơn, thể thừa nhận kết hôn hợp pháp Nhà nước pháp luật Điều Tổ chức lễ cưới gia đình địa điểm cưới Việc tổ lễ cưới gia đình địa điểm cưới phải thực quy định sau: a Đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh, phù hợp với phong tục, tập quan, truyền thống văn hoá địa phương, dân tộc, tôn giáo phù hợp với hồn cảnh hai gia đình b Các thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu cần tổ chức theo phong tục, tập quán; không phô trương hình thức, rườm rà; khơng nặng nề địi hỏi lễ vật c Địa điểm cưới hai gia đình lựa chọn; thời gian tổ chức tiệc cưới không làm ảnh hưởng đến thời gian lao động Nhà nước; mởi khách dự 66 tiệc cưới phạm vi gia đình, họ tộc thân thích, bạn bè đồng nghiệp thân thiết d Tổ chức tiệc cưới phù hợp với hồn cảnh gia đình, tránh phơ trương, lãng phí đ Trang trí lễ cưới cần giản dị, khơng rườm rà, phô trương; trang phục cô dâu, rể đẹp lịch sự, phù hợp với văn hoá dân tộc; e Âm nhạc đám cưới phải lành mạnh, vui tươi, âm đảm bảo không vượt độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực tiêu chuẩn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐBKHCNMT ngày tháng 12 năm 1998 củă Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ), không mở nhạc trước 06 sáng 22 đêm Khuyến khích thực hoạt động sau tổ chức việc cưới hỏi a Dùng hình thức báo hỷ thay cho giấy mời dự lễ cưới, tiệc cưới b Hạn chế tổ chức tiệc cưới linh đình, tổ chức tiệc trà, tiệc lễ cưới c Không sử dụng thuốc đám cưới d Cơ quan, tổ chức, đồn thể đứng tổ chức lễ cưới đ Cơ dâu, rể gia đình đặt hoa đài tưởng niệm liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử - văn hoá, trồng lưu niệm địa phương ngày cưới e Cô dâu, rể gia đình mặc trang phục truyền thốngd trang phục dân tộc ngày cưới 67 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nét văn hóa phong tục cưới hỏi người Mường Bi 3.2.1 Giải pháp chế, sách - Dựa vào sách Nhà nước bảo tồn, phát triển văn hoá tộc người, tộc người miền núi cịn nhiều khó khăn Hồ Bình - Dựa vào kết nghiên cứu để bổ sung điều chỉnh số nội dung cụ thể sách văn hố tỉnh Hồ Bình, phù hợp với thực tế tỉnh, đường lối văn hoá Đảng Nhà nước Việt Nam Bổ sung nội dung cụ thể nhằm thực tốt sách bảo tồn, phát triển sắc văn hoá Mường, huy động tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân vào hoạt động - Thực sách bảo tồn giá trị đặc sắc văn hoá Mường cổ truyền theo hướng kết hợp chặt chẽ văn hoá với kinh tế, với hoạt động du lịch, mục tiêu văn hoá gắn bó chặt chẽ với mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cáo đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững 3.2.2Giải pháp nhận thức Hôn nhân gia đình vấn đề quan trọng sống dân tộc Việc tổ chức đám cưới, mở đầu cho sống gia đình đơi bạn trẻ quan trọng, phải tổ chức cho vui vẻ, lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh gia đình, bảo đảm văn minh lịch sự, tiết kiệm, tránh phơ trương lãng phí Nhân dân Mường Bi, đặc biệt người Mường cần có nhận thức đắn, sâu sắc vốn di sản văn hoá mà họ nắm giữ trách nhiệm bảo tồn, phát triển chúng đời sống văn hoá cộng đồng Vấn đề bảo tồn sắc văn hoá Mường cổ truyền cần phải đặt tổng thể sách Đảng Nhà nước bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam thời đại 68 Tạo điều kiện cho người dân, hệ trẻ Mường làm chủ giá trị văn hố mà cha ơng họ để lại có ý thức bảo tồn, phát triển chúng đời sống xã hội Cưới xin việc hệ trọng đời người, chứa đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống Để bảo tồn giá trị tốt đẹp cần sớm xây dựng Quy chế, Quy định tổ chức việc cưới xin người Mường 3.2.3 Hướng hoạt động thực tiễn cụ thể - Bám sát nội dung Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Xây dựng kế hoạch năm 2011-2015 với nội dung Bảo tồn phát huy nét văn hoá phong tục cưới hỏi cổ truyền người Mường Bi, Với nội dung công việc cụ thể + Kiểm tra, khảo sát, thu thập tài liệu đúng, đầy đủ văn hoá Mường cổ truyền, đặc biệt phong tục cưới hỏi người Mường Bi cổ truyền + Xây dựng quy định việc tổ chức đám cứói cách cụ thể cho người Mường Bi dựa Quy định việc thực nếp sôpngs văn minh việc cưới, việc tang lễ hội kết nghiên cứu phong tục cưới hỏi cổ truyền người Mường + Kết hợp chặt chẽ với ban ngành địa phương; sở VH-TT0DL Hồ Bình, huyện Tân Lạc, xã Phong Phú, đặc biệt bám sát trưởng làng, trưởng thực lễ cưới mẫu, tieê chuẩn tiêu chí + Kết hợp với ban ngành địa phương, với quan giáo dục nơi có người Mường tập trung sinh sống tập trung giáo dục tầm quan trọng văn hố dân tộc Mường tới đơng đảo giới trẻ, tổ chức tuyên truyền cổ động tới hộ gia đình người Mường, hội thi hội diễn chủ đề nếp sống gia đình 69 + Tổ chức giới thiệu, quảng bá đám cưới Mường nói riêng văn hố cổ truyền Mường, tập trung vào nét văn hoá đặc sắc 3.3 Tiểu kết chương III Phong tục cưới hỏi người Mường nói chung người Mường Bi huyện Tân Lạc nói riêng bị mai dần nét văn hoá, thay vào du nhập văn hố bên ngồi khiến cho văn hố dân gian Mường cổ dang bị dần biến đổi theo chiều hướng xấu, làm giá trị văn hoá lâu đời đáng quý Việc tìm phương án hành động để đưa nét văn hoá trở với trạng ban đầu vốn có nhiệm vụ cấp thiét ban ngành, cấp đồng thời cần đoàn kết nhân dân dân tộc thiểu số mà cụ thể người Mường Bi Công việc trước mắt thời gian tới cần thực kế hoạch cụ thể, lâu dài mang tính thực tiễn cao,vận dụng sách, đừơn lối đắn Đảng nhà nước dựa tảng bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống để bước khơi phục lại phong tục đám cưới cổ truyền cuả người Mường mà chứa đựng nhiều yếu tố văn hố 70 KẾT LUẬN Mường Bi vùng đất cổ, nôi người Mường cổ, thành tố tạo nên miền văn hố Hồ Bình rộng lớn, có bề dày lịch sử, góp phần xây dựng nên lịch sử văn minh châu thổ sông Hồng Lịch sử cha ông để lại cho cháu dân tộc Mường vùng đất Mường Bi truyền thống gắn bó, đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi, tình thân ái, thuỷ chung, tương trợ lúc khó khăn, quật cường anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm với nét văn hoá dân gian đặc sắc tiềm ẩn bền văn hoá dân tộc mà xưa kiên cường chống lại bao lực thù địch chời đợi thời lợi dụng Mường Bi xưa cịn khó khăn, nhân dân khổ chức bóc lột chế độ nhà lang hà khắc Nhưng từ năm 1954, ánh sáng Đảng đến Mường Bi đập tan chế độ nhà lang áp bóc lột, đời sống nhân dân ngày ấm no Người dân Mường Bi ơn Đảng, ơn Bác Hồ Ngày nay, người dân Mường Bi lịng theo Đảng, thực sách mới, kinh tế, văn hoá ngày phát triển , giao thơng thuận tiện để Mường Bi giao lưu gặp gỡ với vùng văn hoá khác, để tiếp thu hay, đẹp Tuy nhiên, với sách mở cửa luồng văn hố làm trung hồ văn hố Mường cổ lâu đời, nét văn hoá đặc sắc theo mà dần bị mai Phong tục cưới hỏi người Mường Bi điểm nhấn văn hoá Mường chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá dân tộc, văn hoá cộng đồng đạo đức, ứng xử, nghệ thuật, ẩm thực Nếu gìn giữ đượpc nhữg nét văn hoá để giữ lại cho hệ sau tơ đạm thêm văn hố Mường, văn hoá dân tộc Tây Bắc nói riêng văn hố cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam nói chung thật vơ đáng quý 71 Tuy nhiên nét văn hoá đáng quý đứng trước nguy bị luồn văn hố bên ngồi làm cho lung lay, nét văn hố dần bị mai một, thay vào lai căng, "thời đại mở cửa" hay thay hồn tồn văn hố khác mà khơng giữ cốt văn hoá Mường cổ tồn từ xưa đến mà người Mường gìn giữ Do vậy, vao hết công tác quản lý văn hố nói chung cơng tác nghiên cứu văn hố dân gian dân tộc thiểu số nói riêng đứng trước thử thác lớn thời đại Những người làm cơng tác quản lý phải tìm đường hướng đắn, kịp thời để khơi phục phong tục với nét văn hố tiềm ẩn có nguy bị lãng qn Những cơng tác hoạch định phải dựa thống đường lối Đảng, Nhà nước văn hoá với văn hoá dân gian cổ truyền để đến thống nhất, đồng thời thực công tác bảo tồn, giáo dục cho hệ sau thấy hay, đẹp để tiếp nối truyền thống, khiến phong tục truyền thống không bị mai Trong khn khổ khố luận tốt nghiệp đại học, kiến thức hạn hẹp cịn nhiều thiếu sót, mong ý kiến nhận xét, đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện cà sớm đưa vào thực tiễn 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh (2001), Tiếp cận với văn hoá Mường, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Từ Chi, Lê Mạnh Năm (1995), Nét độc đáo phức hợp văn hoá cổ truyền Mường, Báo cáo khoa học, Hội thảo 50 năm nghiên cứu văn hố Mường, Hồ Bình Bùi Chỉ (2001), Văn hố ẩm thực dân gian Mường, Hồ Bình, NXB Hà Nội Cuisinier J (1995) Người Mường - Địa lý nhân văn xã hội học, Hồng Vân dịch, NXB Lao động, Hà Nội Grossin P (1994), Tình Mường Hồ Bình, NXB Lao động, Hà Nội Cao Sơn Hải (2003), Những ca đám cưới người Mường - Thanh Hoá, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Cao Sơn Hải (2006), Văn hố dân gian Mường, góc nhìn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn NGọc Thanh chủ biên (2003), Người Mường Tân Lạc tình Hồ Bình, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Hồng Anh Nhân (2003), Văn hố ẩm thực Mường, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (1995), Văn hoá dân tộc Mường (kỷ niệm hội thảo Văn hố dân tộc Mường Hồ Bình, tháng năm 1993), Sở Văn hố - thơng tin Hội văn hố dân tộc tỉnh Hồ Bình xuất bản, Hồ Bình 11 Nhiều tác giả (2005), Đại chí tỉnh Hồ Bình, Sở Văn hố thơng tin Hồ Bình xuất bản, Hồ Bình 12 Bùi Thị Kim Phúc (2004), Nghi lễ Mo đời sống tinh thần người Mường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Thanh (2007), Tục cưới xin người Mường Kim Bơi tỉnh Hồ Bình 73 14 Nguyễn Ngọc Thanh (1991), Mấy ghi chép lễ cưới cổ truyền người Mường, Văn nghệ Hà Sơn Bình ( số 2), Hà Đơng 15 Trần TỪ (1996), Người Mường Hồ Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội 16 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Lạc (1998), Người Mường văn hoá cổ truyền Mường Bi, Sở Văn hố - thơng tin Hà Sơn Bình xuất bản, Hà Đông 17 Trần Quốc Vượng (1996), Đôi điều văn hoá Mường, Dân tộc thời đại (số 23), Hà Nội 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI MƯỜNG BI Một số hình ảnh đám cưới đại người Mường Bi 75 ... hóa, xã hội Mường Bi 1.2 Phong tục cưới hỏi cổ truyền người Mường Bi Hịa Bình 1.3 Tiểu kết chương I CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI MƯỜNG BI 2.1 Thực trạng phong tục cưới hỏi. .. huy nét văn hóa phong tục cưới hỏi người Mường Mường Bi thuộc huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng Đối tượng nghiên cứu phong tục cưới hỏi người Mường Bi Hịa Bình Phạm... 2.1 Thực trạng phong tục cưới hỏi người Mường Bi 2.2 Những nét văn hóa đặc sắc phong tục cưới hỏi người Mường Bi 2.3 Những hạn chế phong tục cưới hỏi người Mường Bi 2.4 Tiểu kết chương II CHƯƠNG

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w