1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp Quản lý rủi ro lãi suất trong các NHTM Việt Nam

42 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 416 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi Các ngân hàng thương mại (NHTM) cũng không nằm ngoài quy luật đó Đặc biệt là rủi ro trong hoạ[.]

LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh điều tránh khỏi Các ngân hàng thương mại (NHTM) khơng nằm ngồi quy luật Đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng không gây ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng mà cịn có tính lây chuyền, ảnh hưởng mạnh đến toàn đời sống kinh tế, trị quốc gia Vì để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn hiệu quả, cần phải có kiểm sốt chặt chẽ nhằm hạn chế rủi ro thông qua công tác quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng Một rủi ro đặc thù khó phịng ngừa NHTM rủi ro lãi suất Khi lãi suất thị trường thay đổi, nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tư chứng khoán chi phí trả lãi tiền gửi nguồn vay ngân hàng bị tác động Những thay đổi lãi suất thị trường tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản hạ thấp giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, biến động lãi suất tác động đến toàn bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập ngân hàng Nếu khơng có quan tâm thích đáng đến việc quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi ro này, chí đẩy ngân hàng vào tình trạng khả tốn, dẫn đến phá sản Mà biết sụp đổ NHTM gây sụp đổ hàng loạt toàn hệ thống NHTM mối quan hệ mật thiết, tương tác NHTM từ dẫn đến khủng hoảng tồn kinh tế Thực tế xảy Mỹ vào đầu năm 80 kỉ XX, lãi suất thị trường tăng cao mức kỉ lục nhiều ngân hàng Mỹ phải gánh chịu thiệt hại nặng nề ngân hàng sử dụng vốn huy động tiền gửi tiết kiệm vay bất động sản với mức lãi suất cố định Hơn ngàn ngân hàng nhỏ, tổ chức nhận tiết kiệm cho vay lâm vào tình trạng khả chi trả, địi hỏi phải có trợ giúp Khơng số ngân hàng phá sản Các ngân hàng khác thua lỗ liên tiếp hai năm họ ln làm ăn có lãi suốt thập kỉ trước Chính khơng cân xứng kì hạn việc áp dụng mức lãi suất cố định, kết hợp với tăng lãi suất đột ngột thị trường gây nên hậu nặng nề tạo nên bất ổn hệ thống ngân hàng kinh tế Mỹ Ngoài ra, biến động lớn lãi suất thị trường tín dụng quốc tế thập kỉ gần khiến ngân hàng phải đối mặt với môi trường hoạt động hồn tồn khơng thể dự báo trước Một ví dụ rõ nét khác thua lỗ nặng nề gây rủi ro lãi suất trường hợp First Bank System Inc of Mineapolis Các nhà quản lý First bank dự đoán lãi suất giảm vào cuối thập kỉ 80 nên mua lượng lớn trái phiếu phủ Khơng may lãi suất tăng làm cho giá trái phiếu giảm mạnh, First Bank công bố khoản lỗ 500 triệu USD buộc phải bán tồ nhà trụ sở ngân hàng Năm 1987 Merrill Lynch 350 triệu USD việc nắm chứng khoán chấp lãi suất tăng đột ngột Năm 1992, J P Morgan 200 triệu USD trường hợp tương tự lãi suất thị trường giảm đột ngột Ở Việt Nam, từ tháng 8/2000 đến năm 2002 NHNN điều hành lãi suất theo chế lãi suất Với chế này, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng (TCTD) vừa chứa đựng yếu tố thị trường vừa chứa đựng yếu tố can thiệp hành NHNN Sau gần hai năm thực chế lãi suất bản, coi lãi suất VND xác định hoàn toàn dựa quy luật cung - cầu tín dụng thị trường Trên tinh thần đó, ngày 30/5/2002 NHNN định số 546/2002/QĐ - NHNN quy định: từ ngày 1/6/2002 lãi suất cho vay VND thực theo chế lãi suất thả (tức lãi suất thị trường) nhằm giảm can thiệp hành NHNN TCTD, tạo điều kiện để TCTD tăng quyền chủ động kinh doanh quản lý kinh doanh có hiệu quả, góp phần thúc đẩy thị trường tài - tiền tệ phát triển Như vậy, lãi suất thay đổi thường xun khó dự đốn, điều làm cho NHTM Việt Nam thực phải đối mặt với nguy tiềm ẩn rủi ro lãi suất Trong năm gần đây, NHTM quan quản lý nhiều quốc gia giới dành nhiều thời gian công sức để phát triển hệ thống giám sát quản lý rủi ro lãi suất nhằm tách biệt danh mục tài sản có, tài sản nợ lợi nhuận ngân hàng khỏi ảnh hưởng tiêu cực biến động dự kiến lãi suất Dù lãi suất thay đổi, ngân hàng mong muốn đạt thu nhập dự kiến mức tương đối ổn định Đây mục tiêu ngân hàng công tác quản lý rủi ro lãi suất Ở Việt Nam nay, quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro lãi suất nói riêng trở thành nội dung cần phải quan tâm hàng đầu chiến lược kinh doanh ngân hàng đại Lĩnh vực trở nên đặc biệt quan trọng mà NHTM Việt Nam chuẩn bị điều kiện cần thiết để hội nhập khu vực quốc tế mà quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro lãi suất nói riêng xem yếu tố quan trọng để xác định đẳng cấp, vị giá trị ngân hàng Việc gia nhập WTO mang lại cho kinh tế Việt Nam hệ thống NHTM nhiều hội phát triển buộc đối mặt với vơ vàn khó khăn thách thức Để đứng vững tiếp tục phát triển, đòi hỏi NHTM Việt Nam phải bắt kịp với thời đại, nâng cao khả cạnh tranh chất lượng hoạt động, nhằm đảm bảo tính an tồn, hiệu sinh lời Một biện pháp mà NHTM cần phải làm nâng cao hiệu quản lý rủi ro mà đặc biệt rủi ro lãi suất Hiện nay, NHTM bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lý rủi ro lãi suất thành lập quan nghiên cứu, quản lý rủi ro lãi suất uỷ ban quản lý tài sản có - tài sản nợ (ALCOs), phịng dự báo lãi suất, xây dựng đội ngũ chuyên gia quản lý rủi ro lãi suất… Tuy nhiên, trình độ hiểu biết rủi ro lãi suất nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam nhiều hạn chế đặc biệt việc lượng hoá rủi ro lãi suất thực nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất Chính vậy, em định chọn đề tài "Quản lý rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam" để tìm hiểu cách sâu sắc, cặn kẽ vấn đề quản lý rủi ro lãi suất phương pháp tiên tiến mà nước giới áp dụng để quản lý rủi ro lãi suất Song với kiến thức chưa đầy đủ thời gian có hạn, viết em chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn để viết em hồn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn cô giáo - tiến sĩ Phan Thị Thu Hà trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành viết này, cám ơn ban quản lý thư viện đại học Kinh tế quốc dân ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ em việc thu thập tài liệu để hoàn thành viết I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Khái niệm rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất hiểu theo nghĩa hẹp khả xảy tổn thất lãi suất thay đổi ngồi dự tính Loại rủi ro phát sinh quan hệ tín dụng theo ngân hàng cơng ty vay có khoản cho vay theo lãi suất thả Nếu vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất thị trường tăng làm chi phí trả lãi tăng theo Ngược lại, cho vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất thị trường xuống thấp làm thu nhập từ lãi vay giảm Rủi ro lãi suất đặc biệt quan trọng có khoản vay đầu tư tài lớn theo lãi suất thả thị trường Để hiểu rõ thêm rủi ro lãi suất, ta xét ví dụ sau: Giả sử ngân hàng A có nhu cầu cho vay món: - 100 triệu, thời hạn năm với lãi suất cố định 10%/năm (thời gian đặt lại lãi suất năm) - 100 triệu thời hạn năm, với lãi suất cố định 11%/năm (thời gian đặt lại lãi suất năm) Ngân hàng A tìm kiếm nguồn cho vay cách vay thị trường liên ngân hàng 200 triệu với lãi suất cố định 6%/ năm vay năm 7%/năm vay năm 1.1 Tình trạng tái tài trợ (kì hạn tài sản lớn kì hạn nguồn tiền) Giả sử ngân hàng vay thị trường liên ngân hàng kì hạn năm Sau năm, 100 triệu cho vay trả 200 triệu vay cần trả Đối với khoản cho vay năm ngân hàng thu chênh lệch lãi suất là: 10% - 6% = 4% Để có tiền trả 100 triệu lại, ngân hàng cần vay thêm 100 triệu thị trường liên ngân hàng (tái tài trợ) Chênh lệch lãi suất mà ngân hàng thu phụ thuộc vào lãi suất mà ngân hàng phải trả tái tài trợ Nếu lãi suất thị trường liên ngân hàng khơng thay đổi chênh lệch lãi suất thu khoản cho vay năm thứ là: 11% - 6% = 5% Chênh lệch lãi suất từ 200 triệu vay năm là: (4%*100 + 5%*100)/200 = 4.5% Chênh lệch lãi suất bình quân ngân hàng là: (4.5% + 5%)/2 = 4.75% Giả sử năm thứ 2, lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm 1% tức 5%, chênh lệch lãi suất năm thứ là: 11% - 5% = 6% Chênh lệch lãi suất bình quân là: (4.5% + 6%)/2 = 5.25% Giả sử năm thứ lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng lên 4%, chênh lệch lãi suất năm thứ là: 11% - 10% = 1% Chênh lệch lãi suất bình quân là: (4.5% + 1%)/2 = 2.75% Như rõ ràng lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng lên ngân hàng A có chênh lệch lãi suất bình qn thấp hơn, mức chênh lệch khơng đủ để ngân hàng bù đắp chi phí hoạt động chi phí khác Như ngân hàng bị tổn thất lãi suất biến động ngồi dự kiến 1.2 Tình trạng tái đầu tư (kì hạn tài sản nhỏ nguồn tài trợ) Giả sử lúc ngân hàng vay thị trường liên ngân hàng 200 triệu với kì hạn năm Sau năm thứ nhất, 100 triệu hoàn trả, thu chênh lệch lãi suất là: 10% - 7% = 3% Ngân hàng dùng khoản 100 triệu để tài đầu tư Nếu lãi suất cho vay tăng, ngân hàng thu thêm lợi nhuận, ngược lại lãi suất cho vay giảm, ngân hàng bị thiệt Các nguyên nhân gây rủi ro lãi suất 2.1 Sự khơng phù hợp kì hạn nguồn tài sản Các tài sản nguồn ngân hàng có kỳ hạn khác Khi gắn chúng với lãi suất, ngân hàng quan tâm đến kì hạn đặt lại lãi suất (repricing period) Ví dụ, khoản cho vay năm có kì hạn đặt lại lãi suất năm, năm, tháng… kì hạn mà kết thúc, lãi suất bị thay đổi theo lãi suất thị trường Căn vào kì hạn này, ngân hàng chia tài sản nguồn thành loại nhạy cảm với lãi suất loại nhạy cảm với lãi suất Trong đó, tài sản nguồn nhạy cảm loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất lãi suất thị trường thay đổi, bao gồm: loại có kì hạn đặt lại giá  12 tháng tài sản nguồn ngắn hạn, tài sản nguồn trung dài hạn có thời gian đáo hạn  12 tháng, tài sản nguồn có lãi suất thả Cịn tài sản nguồn nhạy cảm với lãi suất bao gồm tài sản nguồn trung dài hạn với lãi suất cố định có kì hạn đặt giá > 12 tháng Sự chênh lệch tài sản nhạy cảm với lãi suất nguồn nhạy cảm với lãi suất đo khe hở lãi suất Khe hở lãi suất = giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất - giá trị nợ nhạy cảm với lãi suất Nếu lãi suất tăng sau khoản cho vay thực hiện, ngân hàng gia hạn thêm cho khoản vay mang lại khoản lợi nhuận tiềm xấp xỉ mức lợi nhuận công cụ tài khác có chất lượng tương đương Tương tự khoản cho vay đáo hạn cung cấp cho ngân hàng vốn phục vụ tái đầu tư vào khoản cho vay với lãi suất Vì vậy, chúng đại diện cho tài sản định giá lại Những khoản vốn định giá lại bao gồm: chứng tiền gửi mãn hạn tái gia hạn, khách hàng ngân hàng phải thoả thuận mức lãi suất tiền gửi mới, phù hợp với điều kiện thị trường khoản vay mượn thị trường tiền tệ có lãi suất điều chỉnh hàng ngày để phản ánh biến động thị trường Sự khác biệt kì hạn kì hạn đặt lại tất yếu ngân hàng khó trì phù hợp tuyệt đối kì hạn nguồn loại tài sản khác thời kì kì hạn thường người vay người gửi tiền định Kì hạn đặt lại bị tác động dự đoán biến động lãi suất tương lai ngân hàng khách hàng Ngân hàng có xu hướng chia nhỏ kì hạn để hạn chế rủi ro lãi suất khách hàng lại muốn chọn lãi suất cố định suốt hợp đồng để tính tốn trước chi phí dự án 2.2 Sự thay đổi lãi suất thị trường khác với dự kiến ngân hàng Lãi suất xác định quan hệ cung - cầu tín dụng thị trường Do vậy, ngân hàng khó kiểm soát mức độ xu hướng biến động Mặc dù, ngân hàng đóng vai trị nhà cung cấp tín dụng, nhiên, ngân hàng nhà cung cấp thị trường vốn quốc tế với hàng nghìn nhà cung cấp khác Tương tự vậy, huy động tiền gửi phát hành giấy nợ để tài trợ vốn cho nhà đầu tư, ngân hàng tạo cầu tín dụng thị trường Tuy nhiên, ngân hàng dù quy mô lớn đến đâu tổ chức có nhu cầu tín dụng thị trường có hàng nghìn người vay Vì vậy, đứng bên phía cung hay phía cầu thị trường, ngân hàng tự xác định mức lãi suất dự đoán chắn xu hướng vận động lãi suất Thay vào đó, ngân hàng phản ứng điều chỉnh hoạt động theo biến động lãi suất để đạt mục tiêu mong muốn cách hiệu Nói cách khác, ngân hàng người "tạo giá" mà "người chấp nhận giá", chấp nhận lập kế hoạch hoạt động sở mức độ khuynh hướng vận động lãi suất 2.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định hợp đồng Trong suốt thời gian dài trước NHTM Việt Nam sử dụng chế độ lãi suất cố định theo quy định NHNN Từ tháng 7/2002 NHTM thức chuyển sang chế lãi suất thả nhiên ngân hàng khách hàng chưa thực từ bỏ tập quán sử dụng lãi suất cố định hợp đồng đặc biệt hợp đồng tín dụng có giá trị lớn Mặt khác, cấu cho vay NHTM Việt Nam cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn Mà hầu hết dự án cho vay trung dài hạn thường áp dụng mức lãi suất cố định chủ đầu tư muốn tính trước chi phí dự án để từ xác định dịng tiền tương lai tính tốn hiệu dự án Phần lớn người gửi tiền tiết kiệm yêu cầu lãi suất cố định để phòng ngừa rủi ro lãi suất Với chế độ lãi suất cố định thời hạn nguồn tài sản yếu tố tạo rủi ro lãi suất tiềm NHTM Các tiêu chí để đánh giá rủi ro lãi suất 3.1.Mức độ biến động lãi suất thị trường Một kinh tế có biến động lãi suất lớn nguy gặp phải rủi ro lãi suất NHTM cao Trong đó, lãi suất thị trường có xu hướng ổn định ngân hàng phải đối mặt với nguy tiềm ẩn rủi ro lãi suất Khi thị trường tài phát triển, ngân hàng sử dụng lãi suất thả theo lãi suất thị trường quốc tế SIBOR, LIBOR… (nền kinh tế có gắn kết chặt chẽ với thị trường tài quốc tế) dễ có biến động lãi suất theo xu hướng biến động chung giới kinh tế đóng cửa Sự biến động lãi suất thị trường phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế Khi kinh tế phát triển ổn định, bền vững biến động lãi suất thị trường nhìn chung kinh tế lâm vào tình trạng suy thối, khủng hoảng hay có biến động mạnh 3.2 Khe hở lãi suất (interest rate gap) Như phân tích khe hở lãi suất lớn nguy gặp phải rủi ro lãi suất ngân hàng cao Chỉ có tài sản nhạy cảm với lãi suất cân với nợ nhạy cảm với lãi suất (khe hở lãi suất 0) ngân hàng coi khơng có rủi ro lãi suất Trong trường hợp này, thu lãi từ danh mục tài sản chi phí trả lãi thay đổi theo tỷ lệ Nếu theo đuổi mục tiêu an toàn, ngân hàng thường cố gắng trì khe hở lãi suất thấp 3.3 Khe hở kỳ hạn (duration gap) Như phân tích trên, khác biệt kỳ hạn kỳ hạn đặt lại nguồn vốn tài sản ngân hàng tất yếu Thơng thường ngân hàng có xu hướng huy động ngắn hạn với chi phí rẻ cho vay trung - dài hạn với lãi suất cao tức ln có chuyển hốn kỳ hạn ngân hàng Khi chênh lệch kỳ hạn nguồn huy động tài sản ngân hàng lớn nguy gặp phải rủi ro lãi suất ngân hàng cao Quản lý rủi ro lãi suất 4.1 Khái niệm quản lý rủi ro lãi suất Quản lý rủi ro lãi suất việc ngân hàng tổ chức phận nhằm nhận biết, định lượng tổn thất gây từ rủi ro lãi suất từ giám sát kiểm soát rủi ro lãi suất thơng qua việc lập nên sách, chiến lược sử dụng cơng cụ phịng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất từ hoạt động kinh doanh ngân hàng cách đầy đủ, toàn diện liên tục 4.2 Các kỹ thuật quản lý rủi ro lãi suất 4.2.1 Quản lý khe hở lãi suất Khe hở lãi suất = giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất - giá trị nợ nhạy cảm với lãi suất Các nhà quản lý sử dụng khe hở lãi suất tiêu đo khả thu nhập giảm lãi suất thay đổi dự kiến Nếu giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất giai đoạn kế hoạch (ngày, tuần, tháng…) lớn giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng xem có khe hở lãi suất dương Giả sử, ngân hàng có tổng giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất 500 tỷ VND tổng giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 400 tỷ VND khe hở nhạy cảm lãi suất 100 tỷ VND Nếu lãi suất tăng (giả sử yếu tố khác không thay đổi), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ngân hàng tăng thu từ lãi tài sản tăng lên nhiều chi chí trả lãi cho vốn huy động Ngược lại, lãi suất giảm ngân hàng trạng thái khe hở lãi suất dương chịu tổn thất thu từ lãi tài sản giảm nhiều chi phí trả lãi cho nguồn vốn Trong trường hợp ngược lại, ngân hàng trì khe hở lãi suất âm tức tổng giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất nhỏ tổng giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất lãi suất tăng lên gây thiệt hại cho ngân hàng chi phí cho khoản vay nhạy cảm với lãi suất tăng lên nhiều mức tăng thêm lãi thu từ hoạt động cho vay đầu tư Nếu lãi suất giảm, ngân hàng có lợi nhuận cao chi phí trả lãi cho vốn huy động giảm nhiều lãi thu Như vậy, hai trường hợp ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất thay đổi Khe hở lãi suất lớn lãi suất thay đổi dự kiến tổn thất ngân hàng lớn Kỹ thuật quản lý khe hở yêu cầu nhà quản lý phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại hội gắn với tài sản sinh lợi ngân hàng, khoản tiền gửi khoản vốn vay thị trường Quy trình quản lý khe hở kỳ hạn gồm bước: - Lựa chọn thời kỳ nhằm quản lý ( ví dụ: tháng, tháng, năm….) - Lựa chọn giá trị tỷ lệ thu nhập lãi cận biên mục tiêu - Dự báo lãi suất tăng hay giảm - Xác định giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng nắm giữ Nếu nhà quản lý cảm thấy mức độ rủi ro lớn, họ phải thực số điều chỉnh cho giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị nguồn nhạy cảm với lãi suất Tuy nhiên, thực tế, khe hở lãi suất khơng loại trừ hồn tồn rủi ro lãi suất lãi suất loại tài sản khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với Chẳng hạn lãi suất cho vay có xu hướng thay đổi chậm lãi suất khoản vay thị trường tiền tệ Vì vậy, thu lãi ngân hàng có xu hướng tăng chậm chi phí trả lãi giai đoạn kinh tế tăng trưởng, chi phí trả lãi có xu hướng giảm nhanh thu từ lãi giai đoạn kinh tế suy thoái Mặt khác, mức độ nhạy cảm nguồn tài sản nhạy cảm với lãi suất khác Cùng tài sản nhạy cảm với lãi suất song chứng khốn tháng có mức độ nhạy cảm cao chứng khoán 12 tháng… Do thước đo mang tính tổng thể hữu ích sử dụng tiêu chí phản ánh rủi ro lãi suất khác đời khe hở lãi suất tích luỹ (củamulative gap) Đây tổng mức chênh lệch giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất giá trị nguồn nhạy cảm với lãi suất tính giai đoạn định Nếu ngân hàng theo đuổi mục tiêu an tồn thường cố gắng xây dựng thời kì tính khe hở lãi suất tích luỹ nhỏ (24 giờ, tuần tháng…) cố gắng trì khe hở lãi suất tích luỹ mức xấp xỉ Việc quản lý khe hở lãi suất vơ khó khăn phức tạp Chẳng hạn việc xác định mức độ nhạy cảm loại tài sản nguồn với lãi suất, việc xác định thời điểm định giá lại tài sản nguồn ngân hàng lựa chọn thời gian thích hợp để cân tài sản nguồn nhạy cảm với lãi suất khơng đơn giản khơng tn theo nguyên tắc Mặt khác, ngân hàng lựa chọn khoảng thời gian để đánh giá lại giá trị tài sản nguồn nhạy cảm khác nên nhiều tạo không thống ngân hàng Hơn việc thường xuyên trì khe hở lãi suất nhỏ (xấp xỉ 0) đồng nghĩa với việc ngân hàng hội tăng lợi nhuận lãi suất thay đổi dự kiến ngân hàng 4.2.2 Quản lý khe hở kỳ hạn Khe hở kỳ hạn tính cơng thức: Khe hở kỳ hạn = Kỳ hồn vốn trung bình theo giá trị danh mục tài sản – Kỳ hoàn trả trung bình theo giá trị nguồn vốn Trong đó: - Kỳ hạn hoàn vốn giá trị kỳ hạn trung bình xác định sở thời gian xuất dòng tiền vào tạo từ tài sản Về chất, kỳ hạn hoàn vốn xác định thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đầu tư - Kỳ hạn hoàn trả thước đo thời gian trung bình dịng tiền dự tính khỏi ngân hàng Về chất, kỳ hạn hồn trả xác định thời gian trung bình cần thiết để hồn trả khoản vốn huy động Để phịng chống rủi ro lãi suất, ngân hàng thương lựa chọn khe hở kỳ hạn tiến gần tới Do giá trị tài sản lớn giá trị nguồn vốn huy động nên để khe hở tiến tới phải đảm bảo: Kỳ hạn hoàn vốn Kỳ hạn hoàn trả trung Tổng giá trị nguồn vốn trung bình theo = bình theo giá trị X Tổng giá trị tài sản giá trị tài sản nguồn vốn Điều cho biết, để loại bỏ rủi ro lãi suất ngân hàng phải thay đổi giá trị nguồn vốn huy động nhiều giá trị tài sản Nếu khe hở kỳ hạn dương, lãi suất tăng làm giảm giá trị rịng ngân hàng giá trị tài sản giảm nhiều giá trị nguồn vốn Theo giá trị thị trường vốn chủ sở hữu giảm Nếu khe hở kỳ hạn âm, lãi suất tăng làm tăng giá trị ròng ngân hàng giá trị tài sản tăng nhiều giá trị nguồn vốn Theo giá trị thị trường vốn chủ sở hữu tăng Quy trình quản lý khe hở kỳ hạn gồm bước: - Tính kỳ hạn hoàn vốn khoản mục danh mục - Nhân giá trị kỳ hạn hồn vốn vừa tính với tỷ trọng giá trị thị trường khoản mục danh mục - Cộng kết bước để xác định kỳ hạn hoàn vốn toàn danh mục Để tính tốn kỳ hạn hồn vốn khoản mục danh mục lượng hoá mức độ tổn thất xảy rủi ro lãi suất ta sử dụng mơ hình thời lượng (the duration model) Đây xem mơ hình hồn hảo việc đo mức độ nhạy cảm tài sản có tài sản nợ lãi suất đề cập đến tất yếu tố thời lượng tất luồng tiền kỳ hạn đến hạn tài sản nợ tài sản có ... nhiên, trình độ hiểu biết rủi ro lãi suất nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam nhiều hạn chế đặc biệt việc lượng hoá rủi ro lãi suất thực nghiệp vụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro... bạc Để làm điều cần phải có thị trường tài phát triển mạnh mẽ với nghiệp vụ như: mua bán vốn, chứng khốn hóa tài sản, mua bán nợ nghiệp vụ phái sinh * Sự biến động mơ hình thời lượng Thứ nhất,... xem xét đến yếu tố Điều làm cho mơ hình thời lượng trở nên phức tạp 4.2.3 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh Ngày giới, nghiệp vụ phái sinh trở công cụ hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro lãi suất danh mục

Ngày đăng: 23/03/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w