1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lí luận văn học 1 Ôn Tập

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LÍ LUẬN VĂN HỌC 1 Đặc trưng của hình tượng nghệ thuật (5 đặc trưng) Hình tượng là nhân vật chính mà tác giả muốn gửi gắm tâm tư, tình cảm của mình vào đó Nghệ thuật là hình tượng về tình cảm xã hội th.

LÍ LUẬN VĂN HỌC Đặc trưng hình tượng nghệ thuật: (5 đặc trưng) - - - - Hình tượng: nhân vật mà tác giả muốn gửi gắm tâm tư, tình cảm vào Nghệ thuật: hình tượng tình cảm xã hội thẩm mĩ Hình tượng nghệ thuật: sản phẩm phương thức tái tạo thể chiếm lĩnh thực theo quy luật phản ánh, tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật Là phương thức tồn văn nghệ phương thức cảm nhận nhà văn với biểu phong phú quan hệ đa dạng tình cảm xã hội thẩm mĩ  Hình tượng nghệ thuật khách thể tinh thần đặc thù: Hình tượng nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, không phụ thuộc vào nhà văn người đọc Nó tồn độc lập khỏi suy nghĩ mong muốn nhà văn lẫn bạn đọc  khách thể Chúng ta không dùng giác quan để cảm nhận hình tượng nghệ thuật  tinh thần Là sản phẩm khoa học, trí tuệ, tình cảm mức độ cao  đặc thù  Hình tượng nghệ thuật sản phẩm chiếm lĩnh đời sống nhà văn, phản ánh tầm đón nhận người đọc, phản ảnh tầm hiểu biết nhà văn Nhưng nằm mong muốn, suy nghĩ nhà văn, bạn đọc nên xem khách thể Chúng ta không dùng giác quan để cảm nhận hình tượng nên tinh thần Hình tượng nghệ thuật sản phẩm khoa học, trí tuệ, tình cảm mức độ cao nên mang tính đặc thù  Hình tượng nghệ thuật có tính tạo hình tính biểu hiện: Tính tạo hình tạo cho hình tượng hình dáng, đường nét, tồn mang hình dáng cụ thể khơng gian, thời gian định  bên ngồi Ví dụ: “Tựa gối ôm cần lâu chẳng được” hình ảnh tựa gối ôm cần… Tính biểu khả bộc lộ bên trong, chất, nét riêng hình tượng, làm cho hình tượng tồn vẹn, sinh động thái độ, quan điểm tác giả  bên Sự thống tạo hình biểu hiện: làm cho hình tượng có hình thức nghệ thuật độc đáo Đó thể thống sinh động thực hư, trực tiếp gián tiếp, ổn định biến hóa, thống đa dạng, mang đầy nội dung sống, tư tưởng cảm xúc Ví dụ: Trong thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến có viết “Tựa gối ơm cần lâu chẳng được” Hình ảnh: “tựa gối ơm cần” cho ta thấy hình dáng ngồi câu cá ôm cần tựa gối sau hình dáng tâm trạng muốn thu nhỏ lại trước thiên nhiên, trước vũ trụ Cho ta thấy, nhà thơ lo nghĩ việc dội, giằng xé lấy ơng Phải nỗi buồn thời cuộc, nỗi buồn làm ơng lãng qn hành động câu cá Ví dụ: Trong thơ “Sóng” Xuân Quỳnh có viết “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ” Hình ảnh “dữ dội”, “dịu êm”, “ồn ào”, “lặng lẽ” gợi cho ta hình ảnh sóng biến vỗ liên hồi, tùy đợt sóng mà tốc độ khác Đằng sau hình ảnh tất tâm trạng yêu, khát vọng to lớn, mạnh mẽ tình yêu chân thành, mãnh liệt  Tính hình tượng kí hiệu: Kí hiệu sản phẩm cộng đồng, tài sản chung cộng đồng Là phương thức lưu giữ kinh nghiệm, phương tiện để giữ gìn truyền đạt kinh nghiệm người với người - Hình tượng sản phẩm cá biệt nhà văn, mã hóa kí hiệu nhằm làm phong phú ý nghĩa kí hiệu bối cảnh cụ thể - Quan hệ kí hiệu hình tượng: - Ví dụ: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Hình ảnh mặt trời tác giả sử dụng, mặt hình ảnh có quan hệ tương đồng nghĩa sức mạnh ý nghĩa mặt trời tự nhiên có vai trò to lớn vai trò Bác Hồ dân tộc Việt Nam Đây quan hệ tương đồng giá trị hình ảnh Nhà văn Viễn Phương, xây dựng hình tượng Bác Hồ sánh ngang với mặt trời tác giả nhận vai trị to lớn Bác Ngồi ra, so sánh làm phong phú thêm cho hình ảnh, ý nghĩa kí hiệu “mặt trời”  Hình tượng nghệ thuật quan hệ xã hội – thẩm mĩ: Nghệ thuật phản ánh sống cấu trúc hình tượng mối quan hệ xã hội – thẩm mĩ Giá trị mối quan hệ xã hội – thẩm mĩ tính người, hướng đến giá trị tốt đẹp, truyền tải cho người đọc phân biệt thiện ác, tốt đẹp, hướng người đến giá trị tốt đẹp  Tính nghệ thuật (thẩm mĩ) hình tượng: - Tính thẩm mĩ hình tượng phải đảm bảo tính chân thực sinh động hình tượng - Chân thật: Phản ảnh thân phận, địa vị nhận thức nhân vật - Sinh động: Linh hoạt, đạt tới mức độ cảm xúc chân thành mãnh liệt Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ: Chất liệu văn học ngôn ngữ hay ngơn từ Ngơn từ: ngơn ngữ sử dụng có ý nghĩa, có mục đích, có tác dụng nghệ thuật Vì nói nghệ thuật ngơn từ Nghệ thuật ngôn từ khác với ngôn từ nghệ thuật Văn học vừa hình thái ý thức xã hội – hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ, vừa loại hình nghệ thật (đặc biệt) – nghệ thuật ngôn từ Đặc trưng khác loại hình nghệ thuật nói chung văn học Chỗ mạnh chỗ yếu nghệ thuật ngôn từ không phụ thuộc vào chủ thể, chủ thể, mà thuộc tính khách quan, chúng có mối liên hệ biện chứng hữu – nhờ chỗ yếu có chỗ mạnh ngược lại Mặc khác chúng có biến thành thực hay khơng lại phụ thuộc vào vai trị chủ thể Tính hình tượng – gián tiếp  Chất liệu văn học ngôn ngữ, mà ngôn ngữ vỏ ký hiệu, nên mang ý nghĩa biểu thị  Mỗi ngơn ngữ có mặt: biểu đạt (chữ cái) biểu tượng (cái biểu đạt)  Văn học tư hình tượng - mặt thứ Biểu đạt nên gọi gián tiếp  Ví dụ: “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Ý nghĩa biểu đạt câu ca dao công ơn sâu nặng cha mẹ biểu tượng hình ảnh “núi Thái sơn” “nước nguồn” Tính tư – trực tiếp  Ngôn ngữ công cụ trực tiếp tư nên tư văn học tư trực tiếp  Cịn loại hình nghệ thuật khác tư gián tiếp  Ví dụ: “Anh chờ em, ôi trăng dài viễn phố Vạn trần gian thương sáng khôn nguôi Anh chờ em chim bay qua núi đỏ Non hao gầy qua hố nước xanh xao” Bài thơ bộc lộ tâm trạng nhờ thơ, người đọc trực tiếp tư qua câu hữ tâm trạng buồn nhớ nhà thơ nỗi chờ đợi Tính vơ cực hai chiều không – thời gian Không phải mật lại dính với tất cả, ngơn ngữ diễn dạt tất chiều rộng hep không gian, chiều khứ, thời gian moji chiều đời sống tâm hồn… Khơng loại hình nghệ thuật khái quát cao Ví dụ: “Khơng gian có dây tơ, Bước đứt, động hờ tiêu Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều, Lịng khơng cả, hiu hiu khẽ buồn ” Xuân Diệu Tính phổ biến sáng tác, truyền bá tiếp nhận: Ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng nên dễ đọc, dễ hiểu, dễ cảm thụ, dễ truyền bá Văn học với hình thái ý thức xã hội khác, mối quan hệ văn học với thực: VĂN HỌC VỚI HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG: (4 CẤP ĐỘ PHẢN ÁNH) - Phản ánh với nhận thức Phản ánh với biểu Phản ánh với sáng tạo - - - - Phản ánh với tác động Phản ánh với nhận thức: Phản ánh thực, văn học có khả hiểu biết khám phá chất khía cạnh chất thực Không phải trào lưu văn nghệ nào, nghệ sĩ tác phẩm có tác dụng nhận thức Chúng liên quan với khác Nhận thức bắt nguồn từ phản ánh, khơng phải phản ánh có giá trị tác dụng nhận thức Tác phẩm văn học có tính thực tác giả (nhà văn) nhận thức phản ánh qua văn chương Nhưng khơng phải tác phẩm có tính chân thật Như “Truyện Kiều” Nguyễn Du có tính chân thật cao độ giá trị nhận thức to lớn chỗ vạch chất chà đạp quyền sống người chế độ phong kiến Hiện thực tác động sâu sắc đến nhận thức, khả nhận thức nhiều phụ thuộc vào loại hình, loại thể, phương pháp sáng tác Phản ánh với biểu hiện: Phản ánh thực phản ánh giới khách quan, mà biểu giới chủ quan Lấy thực tế làm gốc, phản ánh luận MaxLenin thừa nhận văn nghệ không biểu khát vọng người, mà biểu toàn giới chủ quan người; giới quan, cá tính, lí tưởng, ước mơ… Theo phản ánh luận Max – Lenin văn học hình ảnh chủ quan giới quan Và cách nhìn với vật biện chứng Khách quan chủ quan dấu cộng mà chuyển hóa lẫn Suy cho chủ quan nhà văn bắt nguồn từ khách quan thực Ví dụ: tiểu thuyết Tây Du Ký có quan điểm Ngơ Thừa Ân tự đặt ông thêm vào chi tiết chủ quan thân Nhưng suy cho tượng thực tế đảo chế độ, thói hư tật xấu hay tốt đẹp người trần gian mà tác giả chủ quan xây dựng lại thành Tôn Ngộ Không, Đường Tăng, Tiên Phật Thánh Thần yêu ma, Như khách quan tượng xã hội tạo nên sáng tạo bên tác giả (chủ quan) Phản ánh với sáng tạo: Phản ánh văn học khơng tìm tịi, hiểu biết khám phá mà cịn sáng tạo Văn học khơng phản ánh thực, mà cịn có phi thực Nếu văn học nguyên vẹn sống địi hỏi nghệ sĩ ln có thái độ xác việc mơ tả sai lầm Chính xác vấn đề khoa học nghệ thuật Ví dụ: Nguyễn Du viết “ Sầu đong lắc đầy – Ba thu dồn lại lại ngày dài ghê” hay Chế Lan Viên viết: “ Buổi sáng xa em chi – Cho chiều mùa thu đến” hay Xuân Quỳnh viết “ Dẫu xuôi phương bắc - Dẫu ngược phương nam” trái với quy luật tự nhiên, lại với quy luật tình cảm đột xuất dâng lên nghệ thuật Phản ánh với tác động Tác động ảnh hưởng vật tượng đến vật tượng khác dẫn đến thay đổi Tác phẩm văn học trình chiêm nghiệm, suy tư đời sống người nghệ sĩ Tác phẩm tạo tác động có tiếp nhận người đọc Mỗi tác phẩm, trào lưu nghệ thuật ln có ảnh hưởng định xã hội Văn nghệ góp phần sáng tạo giới khách quan cách tác động vào hoạt động thực tiễn quần chúng Một tác phẩm văn học sinh để thưởng thức thơi chưa đủ, cịn phải tác động tích cực, chân chín đến người đọc Phản ánh thông báo, tác động phải tự chứng minh ua thông báo, tác động Muốn cải tạo xây dựng tốt giới trước hết phải giải thích đắn giới Muốn thơng báo có hiệu dến cơng chúng, tác động tích cực vào sống, văn nghệ phải phản ánh đắn chân thực sống - Nhật Hào: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng từ vật liệu mượn thực tại, nhà văn không muốn ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ” (Nguyễn Đình Thi) Yêu cầu tất yếu văn học sáng tạo, cá tính sáng tạo nhà văn Sự sáng tạo q trình sáng tác, khơng u cầu bản, mà khao khát, nỗ lực nhà văn, làm nên vị trí nhà văn văn đàn, tất cả, thăng hoa nghệ thuật, niềm say mê vô tận khám phá giá trị mới, tư tưởng mới, tình cảm mới, vẻ đẹp Khi đề cập đến hai khía cạnh khơng thể tách rời trình sáng tác bao gồm: Hiện thực sáng tạo Tác phẩm hình thành thiếu thực, thiếu nguồn vật liệu cấu thành lên nó, đồng thời, để tồn tại, để khẳng định giá trị, để sống với thời gian, thiết tác phẩm văn học phải chứa đựng sáng tạo, phải có điều “mới mẻ” Vật liệu thực mẻ mà nhà văn khám phá hai mặt đồng xu, có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, làm nên hình thành tồn tác phẩm văn học chân Đối tượng phản ánh văn nghệ thực sống “Cuộc đời điểm khởi đầu điểm tới văn chương” Thực chất tác phẩm văn học thực sống phản ánh qua lăng kính nhà văn, tư tưởng, tình cảm mà nhà văn gửi gắm từ thực khai thác chỉnh đỉnh cao tác phẩm, phần làm nên giá trị, sức hút tác phẩm, vật liệu thực rễ bền giữ cho phần thăng hóa ln ổn định, vững vàng Có thể nói, tác phẩm nghệ thuật bắt rễ từ sống đơm hoa nơi tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Chất liệu làm nên hình hài sắc vóc cho tác phẩm văn học ngơn từ nghệ thuật Mà ngơn từ bắt nguồn từ sống “Ở đâu có lao động, có sáng tạo ngơn ngữ” Chính từ hoạt động sống ngày, lao động, từ sinh hoạt mà ngôn ngữ đời Ngôn ngữ tồn khách quan, khơng cá nhân tùy tiện thay đổi, làm biến dạng, thứ khế ước mà thành viên cộng đồng phải học cách sử dụng Ngơn ngữ vỉa quặng mà từ nhà văn, tài nghệ thuật cảm nhận tinh tế, luyện thành ngơn từ nghệ thuật mình, tinh tế nhất, hàm súc nhất, biểu cảm nhất, để truyền tải trọn vẹn tư tưởng, tình cảm mà ấp ủ Q trình gian khổ, thành thật cao quý “Phải tốn quặng ngôn từ/Chỉ thu chữ mà thôi/ Những chữ làm cho rung động/Triệu trái tim hàng triệu năm dài” Như nói, vật liệu khơng thể thiếu để làm nên tác phẩm nghệ thuật mà nhà văn mượn từ thực tại, ngơn ngữ Để hồn thành sứ mạng cao của mình, văn học khơng thể khơng quan tâm đến thực Thật vậy, văn học có chức cao “Trở thành thứ vũ khí cao đắc lực mà có để vừa tố cáo vừa thay đổi giới xấu xa, giả dối, vừa làm tâm hồn người đọc hơn, phong phú hơn” (Thạch Lam) Theo quy luật sáng tạo, tác phẩm văn học không kết thúc trang giấy, mà trỗi dậy, hịa vào sống, tác động vào tư tưởng tình cảm người để góp phần cải tạo sống, làm sống tốt đẹp hơn, Chính vậy, văn học khơng thể khơng tâmvđến sống, nhà văn khơng thể khước từ việc tìm kiếm vật liệu mượn từ sống Vật liệu thực rộng lớn ngồi kia, mênh mơng bao la biển lớn với sóng ngầm dội, với mâu thuẫn gay gắt thời đại, với nỗi đau, số phận, tâm tư nguyện vọng, ước mơ khát khao Trước biển lớn thực ấy, nhà văn cần trải rộng tâm hồn để đón nhận vang vọng đời, vắt kiệt trái tim để hòa điệu đau thương sống, để sống ùa vào trái tim, tràn nơi đầu bút Nhà văn người bạn, nhà văn người thấu hiểu, “Nhà văn người cho máu”.Chỉ tác phẩm xây dựng nên máu nóng da diết yêu thương hướng đến đời, giọt nước mắt sáng sâu đậm niềm yêu người, yêu đời tha thiết tác phẩm chân chính, “vượt qua bờ cõi giới hạn, trở thành tác phẩm chung cho lồi người”, “vượt qua băng hoại thời gian”, để phủ nhận chết Nhà văn không ghi chép có mà ln muốn nói điều mẻ Như Nam Cao nói “Văn chương không cần người thợ khéo tay làm theo kiểu mẫu đưa cho, văn chương cần người biết đào sâu, khơi nguồn chưa khơi, tìm chưa có”, sáng tạo yếu tố sống-còn nhà văn nghệ thuật Bởi lẽ, tác phẩm nghệ thuật photocopy vô hồn sống, lẽ, tác phẩm nghệ thuật giới khách quan nhìn qua lăng kính nhà văn, nên tác phẩm nghệ thuật khơng thành hình thiếu dấu ấn cá nhân nhà văn in đậm Nói cách khác, thiếu sáng tạo, nhà văn khơng có dấu vân tay nghệ thuật riêng, tác phẩm nghệ thuật chết tuột trôi vào quên lãng, với dòng chảy thứ nhợt nhạt giống khác, nhà văn, kiến tạo giá trị mới, loay hoay lối mịn, lặp lại lặp lại người khác “Người tạo nên tác phẩm tác giả, người định số phận tác phẩm lại độc giả” (gorki), người đọc khơng tiếp nhận quen nhàm, cũ kĩ Độc giả tìm đến tác phẩm trước hết để tìm thấy điều lạ, để làm giàu thêm cho tâm hồn, để làm giàu thêm vốn sống, kinh nghiệm sống, để hiểu mình, hiểu đời nhiều hơn, để thân có phút giây rung cảm chọn vẹn đẹp Nếu thiếu sáng tạo, nhà văn ghi lại ghi chép y nguyên sống, thứ sống diễn ngày xung quanh họ, thứ sống mà họ dường áp lực bủa vây khiến họ thấy quen nhàm, chí mệt mỏi, thử hỏi, người đọc có tiếp nhận tác phẩm hay khơng? Tác phẩm tồn tại, chiếm vị trí tim độc giả, yếu tố sáng tạo, điều kiện tiên cho sức sống ấy, đồng thời, địi hỏi khắt khe tạo đào thảo khắc nghiệt giới văn chương Vật liệu thực sáng tạo nhà văn hai yếu tố khơng thể tách rời, tác động qua lại lẫn làm nên sống tác phẩm Từ vật liệu thực tại, ta bắt gặp sáng tạo, mẻ cua nhà văn Đồng thời, mẻ, sáng tạo nhà văn làm cho vật liệu mượn thực trở nên sâu sắc hơn, đẹp hơn, gợi cảm Vật liệu vấn đề cốt lõi, bản, trọng đại, cấp bách sống, đòi hỏi nhà văn thâm nhập, trải lòng, trăn trở, suy tư Làm nên tư tưởng chủ đề tác phẩm, mẻ nhà văn thể góc độ đề tài mà chọn, thể điểm nhìn với vật liệu thực đó, thể khía cạnh tư tưởng mẻ mà khám phá [Đề tài người nông dân khám phá Nam Cao so với Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan ] Vật liệu vật ngồi đời thực hóa thân thành hình tượng nghệ thuật Qua tay nhà văn, vật mang ý nghĩa, biểu tượng riêng, đại diện cho kiểu người khác nhau, chất chứa tình cảm khác [Con cị ngồi đời thực đến cị ca dao, dân ca, đến cị thơ Chế Lan Viên; sóng thơ Xuân Diệu thơ Xuân Quỳnh] Vật liệu ngơn ngữ, mẻ nhà văn chắt lọc từ thứ ngơn ngữ dân dã, thông tục ngày ngôn từ đắt giá, cách kết hợp từ mẻ, gợi cảm, để thể tư tưởng, tình cảm Những tác phẩm văn học, hình tượng văn học rời khỏi tay nhà văn vào sống, trở thành khách thể tinh thần, tồn khách quan với vận động nội nó, với tính cấu trúc chỉnh thể riêng nó, trở thành phần thực, có khả trở thành vật liệu để tạo nên tác phẩm nghệ thuật Đó tác phẩm nghệ thuật trở thành thi liệu, văn liệu, khơi gợi sáng tạo nhà văn hệ sau Sự sáng tạo chỗ vận dụng thi liệu, văn liệu để bày tỏ riêng thân, bày tỏ tâm tư tình cảm thân, nhiều cá nhân đó, tâm tư tình cảm trái ngược lại với tư tưởng, tình cảm tác phẩm gốc chứa thi liệu, văn liệu mà sử dụng Văn học với hình thái ý thức xã hội khác: Văn học với triết học: triết học khoa học tìm hiểu quy luật chung, khái quát tồn tại, tức tự nhiên, xã hội người Triết học tạo hệ thống quan điểm, quan niệm toàn giới toàn vẹn siêu tổng cộng Nó cung cấp cho người, có nhà văn nhìn, lối nhìn, cách rút kết luận đối tượng nhận thức từ hỗ trợ nhà văn tư sáng tạo giới nghệ thuật Các tư tưởng triết học thường hình tượng giới nghệ thuật tác phẩm văn học lớn thường chứa đựng khái quát sâu sắc lịch sử, lẽ sống, người Triết học giúp văn học đạt chiều sâu tư tưởng nhận thức rộng lớn nhiên không pahir loại hình triết học làm cho văn học có giá trị sâu sắc đắn Những triết học tâm, suy đồi đại thường làm văn chương suy thoái, bế tắc, tác động xấu đến tư tưởng, tình cảm người đọc Tư tưởng triết học văn học dễ sâu vào lòng người hơn, khơng khơ khan, cứng nhắn Triết học cịn sở ý thức, phương pháp luận nghiên cứu, lí luận phê bình, tiếp nhận văn học Văn học với trị  Tác giả: giới quan – nhân sinh quan  Tính triết lsy tác hẩm  Phê bình Có quan hệ nhiều tầng bậc trực tiếp trị khơng hình thái ý thức mà thể chế, tổ chức, tương ứng Văn học dễ dàng giao tiếp với vấn đề trị bày tỏ cách hay cách khác thái độ trị thoe lí tưởng thẩm mĩ (trang 103, đoạn 2) Văn học trợ thủ đắc lực cho trị tiến hạnh phúc nhân dân Tính đa nghĩa, đa văn chương thường tạo ẩn ý, bóng gió trước vấn đề khó bộc lộ trực diện, tế nhị đời sống trị Tư tưởng quan điểm trị lực lượng thống trị chi phối trực tiếp, mạnh mẽ hoạt động văn học từ sáng tác, nghiên cứu lý luận phê bình đến xuất bản, tuyên truyền, phổ biến Văn học vũ khí trị vũ khí để đối phó trị, hỗ trợ trị khác Đặc trưng tư nghệ thuật nhà văn Tư hình tượng sở tư nghệ thuật: - Hình tượng nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, khách thể tinh thần, phản ánh trí tuệ nhận thức nhà văn với đời sống Gồm có yếu tố để xây dựng hình tượng nghệ thuật: - Hình tượng nghệ thuật phải đạt đến tính điển hình: Cá thể hóa (Tính riêng, sắc nét khơng lặp lại) khái quát hóa (tầm bao chân lý lớn lao, người cụ thể phải thuộc cộng đồng cụ thể) - Hư cấu: nhào nặn chất liệu vốn có để tạo hình tượng nghệ thuật độc đáo (Yếu tố cần để làm cho tính hình tượng trở nên điển hình, sinh động hơn) - Bộc lộ giới chủ quan phát giới khách quan Thể nghiệm tư nghệ thuật:  Thể nghiệm trải qua kinh nghiệm, trải qua thực tế Tự sống lại tình cảm, tư tưởng kinh nghiệm trải qua “Nhập tâm”, “sống thử”, “sống lại” với thời gian khứ, tương lai  Công việc nhà văn phức tạp nhiều, thể nghiệm nếm trải người khác, nhập thân vào đối tượng, phát lại thân kinh nghiệm người đời Logic đa trị mơ hồ tư nghệ thuật: Logic: rạch ròi, chặt chẽ, biện chứng, nằm hệ thống Đa trị: nhiều giá trị, nhiều ý nghĩa, nhiều khả liên tưởng, gợi nhớ… Mơ hồ: không rõ ràng, khơng rành mạch, khơng chắn, có nhiều cách hiểu khách Cách biểu hiện:  Diễn đạt lấp lững: cách diễn đạt tạo nhiều cách hiểu khác Trong cách diễn đạt lẫp lửng vai trị ẩn dụ thể rõ Chẳng hạn câu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử “Vườn mướt xanh ngọc? Thuyền đậu bến sơng trăng đó? Ai biết tình có đậm đà?” Ở đây, cần nói đơi lời chữ “ai”, bốn lần chữ “ai”- đại từ phiếm xuất câu hỏi tu từ mơ hồ ám ảnh Con người mà nhà thơ nói đến người xa vắng, hồi niệm bâng khng Nhà thơ ln cảm thấy hụt hẫng, chới với trước mối tình đơn phương mộng ảo Đặc biệt chữ “ai” lặp lại hai lần câu thơ cuối hoài nghi, chút hi vọng mong manh mà tha thiết nhạt nhòa mờ sương khói Câu hỏi khép lại thơ vừa tiếng thở dài, vừa lời cầu mong kẻ gắn bó đến cháy lịng với đời trần  Từ đa nghĩa: từ có nhiều nghĩa Ví dụ: “Mường Lát hoa đêm hơi” Ở từ “hoa” ta có nhiều cách hiểu khác nhau, hoa hoa nơi rừng sâu, hoa đuốc đêm khuya hay hoa hiểu hình ảnh người chến sĩ hành quân rừng tối  Phá vỡ tính liên tục, tạo nên ngắt quãng, gián đoạn: câu thơ có nhiều cách ngắt nhịp tạo nhiều ý nghĩa khác Trong đoạn mở đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, nhà văn chọn tả phố huyện vào buổi chiều tàn Hai điểm nhìn: khơng gian, thời gian trở thành nghệ thuật đầy ám ảnh Những dòng Thạch Lam chậm rãi lắng nghe tiếng trống thu khơng, đưa mắt ngắm nhìn ánh hồng trời phương tây, ngắm nhìn dãy tre làng Đột nhiên ông làm cho thời gian, không gian chuyển vũ điệu duyên dáng nhịp nhàng: “Chiều, chiều rồi” Câu văn thơ, họa, nhịp 1/2 co duỗi vừa ngỡ ngàng vừa buông chùng, kéo dài nỗi buồn mênh mang khó lí giải Khơng phải tác giả giật nhận chiều tới mà có lẽ hình ảnh buổi chiều in đậm hồn người Cho nên Thạch Lam tỉnh lược nhiều từ, ông để lại ba từ đặc tả nhất, ba tiết tấu ngân vang toàn tác phẩm, tạo nên ngắt quãng để hướng tới tiểu không gian, thời gian khác “Một chiều êm ả ru văng vẳng tiếng ếch kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhè nhẹ đưa vào ” Có thơ địi hỏi phải có phá vỡ tuyến tính câu, buộc phải tháo cấu trúc câu chiều lập thể ta hiểu “Qn bên đường Các du nữ ngủ Trăng đinh hương” (Thơ Haiku - Nhật chiều dịch) Đọc thơ ta thấy hình ảnh xuất chồng xếp lên nhau: Quán bên đường với cô du nữ, trăng đinh hương Giữa chúng có khoảng trống rõ, gọi tên đặt cạnh Bài thơ dung dị, nhà thơ không sử dụng thủ pháp nào, ông làm công việc gọi tên vật rời rạc: du nữ kĩ nữ, người bị coi lặn ngụp đáy sâu đời; trăng đinh hương vốn tượng trưng cho tao, cao quý đặt chúng cạnh Nhưng cách nhà thơ tạo gạch nối hình ảnh, câu thơ, tạo sợi dây mối quan hệ bình đẳng vật vũ trụ, cảm quan khoáng đạt nhà thơ Vạn vật vũ trụ tồn bình đẳng với ngủ họ hồ làm với đất trời, trăng với cỏ  Đa bội điểm nhìn: nhiều góc nhìn khác có ý nghĩa khác Ví dụ: Hồ Xuân Hương tả cái“giếng”: “Cầu trắng phau phau đôi ván ghép/ Nước dịng thơng/Cỏ gà lún phún leo quanh mép/ Cá diếc le te lách dòng” tả giếng thật Tất nhiên giếng không xây gạch, đào sâu xuống, bắc đôi ván làm chỗ đứng để múc nước Mép giếng có cỏ gà mọc, giếng có cá con, cá diếc bơi Song tất vật miêu tả có nét tương đồng với hình ảnh khác Người đọc cười, xấu hổ đỏ mặt, chẳng bắt bẻ bà Cho miêu tả dâm? Không! Bà tả giếng thật chứ! Có kẻ dám trách bà tục quá, dâm Bà ngạo nghễ trả lời: “Kẻ có tâm hồn đen tối nhìn vật thành đen tối Cái giếng tơi tả giếng, hiểu hiểu”  Nhại, lưỡng giọng: câu nói thái độ nói khách Khi nhại ta tạo ý mỉa mai Mỉa mai bề ngồi nói bên ngược lại Đọc truyện Vi Hành Nguyễn Ái Quốc ta thấy bề ngồi ca ngợi thực chất bên hạ bệ vua Khải Định Hay thơ Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến “Cũng cờ, biển, cân đai, Cũng gọi ơng nghè có Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Phấn son tô điểm mặt văn khôi Tấm thân xiêm áo mà nhẹ? Cái giá khoa danh hời ! Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh chọe Tưởng đồ thật hóa đồ chơi!” Đọc lần thứ ta thấy thứ đồ chơi trẻ, đọc lần thứ hai ta cảm thấy buồn cười đọc đến lần thứ ba ta cảm thấy chua xót, mỉa mai thân tác giả Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” Số Đỏ Vũ Trọng Phụng có mặt hai “giọng” khác Niềm vui hạnh phúc tràn đầy niềm đau khổ thống thiết, niềm hạnh phúc phơi phới, ngồn ngộn cịn niềm đau khổ âm ỉ, nhức nhối Điều độc đáo hai “giọng” gặp điểm phản ánh thối nát, vô sỉ xã hội tư sản thành thị lúc Bản chất logic đa trị, mơ hồ: - Hiện thực xã hội, tinh thần có nhiều mặt mâu thuẫn, đối lập logic đa trị mơ hồ phản ảnh thực đa dạng, bộn bề - Ý ngôn ngoại, đa nghĩa, đa trị  giúp văn chương nghệ thuật hấp dẫn giàu giá trị - Tính chất đa trị, mơ hồ phát huy vai trị tích cực chủ động, sáng tạo người đọc - Vốn thuộc tính ngơn ngữ, ký hiệu, hình tượng, văn Bảy loại ý nghĩa mơ hồ (1930) Empxon Nói vật mà nói tới vật khác, chúng dường có liên quan đến Ví dụ: Hồ Xuân Hương tả cái“giếng”: “Cầu trắng phau phau đôi ván ghép/ Nước dịng thơng/Cỏ gà lún phún leo quanh mép/ Cá diếc le te lách dịng” tả giếng thật Tất nhiên giếng không xây gạch, đào sâu xuống, bắc đôi ván làm chỗ đứng để múc nước Mép giếng có cỏ gà mọc, giếng có cá con, cá diếc bơi Song tất vật miêu tả có nét tương đồng với hình ảnh khác Người đọc cười, xấu hổ đỏ mặt, chẳng bắt bẻ bà Cho miêu tả dâm? Không! Bà tả giếng thật chứ! Có kẻ dám trách bà tục quá, dâm Bà ngạo nghễ trả lời: “Kẻ có tâm hồn đen tối nhìn vật thành đen tối Cái giếng tơi tả giếng, hiểu hiểu” Ý nghĩa khơng xác định, quan hệ ngữ pháp không chặt chẽ Một thời giới văn sĩ tranh luận sơi tính mơ hồ đa nghĩa thơ Tống biệt hành Thâm Tâm Đơn cử câu thơ: “Mẹ coi bay/ Chị coi hạt bụi/ Em coi rượu say” Tính mơ hồ câu không rõ ràng người người đưa tiễn, “thà coi” “như bay, hạt bụi, rượu say”? Hiểu theo cách hay có lí Bằng biện pháp lược từ đánh tráo quan hệ cú pháp, ý nghĩa câu thơ mở rộng trở nên mơ hồ Một từ giảng thành nghĩa mà phù hợp với văn chảnh Ví dụ: Bài thơ Áo bơng che bạn Tú Xương: “Hỏi cịn nhớ khơng?/ Trời mưa mảnh áo che đầu/ Nào có tiếc đâu / Áo bơng ướt khăn đầu khô/ Người Tam Đảo, Ngũ Hồ/ Kẻ khóc trúc than ngơ mình/ Non non nước nước tình tình/ Vì lận đận cho ngẩn ngơ” Đây thơ tiêu biểu cho mảng thơ trữ tình Tú Xương Đại từ phiếm “ai” tạo tính mơ hồ hố cho câu thơ Đối tượng mà nhà thơ nói đến mà nhồ mờ khó xác định Hầu hết câu thơ thơ có sóng đơi cặp đại từ phiếm  Trong đó, từ “ai” để nhà thơ, từ “ai” để người bạn nhà thơ nhắc đến Cách dùng đại từ “ai” độc đáo, không xác định tạo nên phẩm chất đặt biệt cho hình tượng thơ Lời trần thuật tác giả không quán, phù hợp với trạng thái tư tưởng chung nhà văn Tác giả vừa viết ý này, lại bộc lộ ý khác cách vô thức Lời trần thuật vừa trùng lập vừa mâu thuẫn, giải thích trái ngược Một từ có nghĩa mơ hồ, lại ý nghĩa trái ngược văn cảnh quy định… Trực giác tư nghệ thuật: Trực giác: giao thoa cảm xúc lí tính Là phát triển chiều sâu chất đối tượng cách trực tiếp Sự đốn ngộ, bừng tỉnh, thấu thị Biểu hiện: Thơ:  Nhãn tự: điểm sáng thơ  Tứ thơ: kết cấu, luật tổ chức thơ (nội dung + hình thức)  Khoảng khắc đốn ngộ: khoảnh khắc ngộ chân lý hay tình cảm, cảm xúc  Sự giao thoa, đồng hiện: khơng gian thời gian Văn học dịng ý thức:  Đồng không – thời gian  Kĩ thuật mãnh vỡ  Giấc mơ, huyền thoại Ví dụ: thơ Khuê Oán Vương Xương Linh “Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu, Xuân nhật ngưng trang thướng thuý lâu Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc, Hối giao phu tế mịch phong hầu.” Bài thơ thay đổi đột ngột tâm trạng người phụ nữ Ngày xuân trang điểm dạo lầu, hình ảnh dương liễu tác động vào tâm trí người phụ nữ làm nàng nhận thức lại, trước nàng nhận thức chiến tranh giúp cho sống tốt đẹp lại Chính nhành dương liễu giúp nàng nhận thức lại: hối hận hối thúc chồng chinh chiến sai lầm nhận thức thân Vô thức tư nghệ thuật Vô thức hình thái tiền tư duy, tiền ý thức tiềm thức Vơ thức phần chìm sâu, khuất sâu tâm trí người Vơ thức từ sinh thực: Bản sinh thực người lên tính dục Trong sáng tác nhà văn bộc lộ ẩn ức thầm kín, vơ tình xen vào xung đột tính dục thân, từ sinh lý đến tâm lý để dẫn dắt câu chuyện Vô thức từ sinh tốn Nhà văn khơng sinh thực mà cịn sinh tồn q trình sáng tác họ vơ tnhf bộc sinh tồn vào tác phẩm mà không hay biết, ám ảnh chấp niệm nhà văn theo vào tác phẩm Vô thức từ sinh trưởng: Sinh tồn không tránh khỏi yếu tố cạnh tranh, tức sựu sinh trưởng, ý hướng cạnh tranh, chuyển hóa thành cảm xúc ưu việt, tức ý hướng muốn người khỏi nảy nở tâm thức cá thể CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC: Một số yếu tố tạo nên chức văn học: - - Gọi yếu tố yếu tố (Giao tiếp; Nhận thức; Giáo dục) phục vụ cho chức thẩm mỹ văn học Yếu tố: nhận thức Nhận thức khả văn học việc cung cấp tri thức, mang đến hiểu biết, giúp người khám phá giới thưc Thông qua tác phẩm văn học ta hiểu thêm thiên nhiên, vũ trụ Ví dụ: đọc “Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi ta có thêm cho vốn kiến thức lớn phân loại thực vật, hay đọc “Dế Mèn phiêu lưu ký” Tơ Hồi ta hiểu thêm nhiều tập tính động vật Văn học kho chứa khổng lồ tri thức đời sống xã học, đời sống xã hội đối tượng nhận thức trung tâm văn học Văn học miêu tả phong tục, tập quán nhiều địa phương, dân tộc Những tiểu thuyết “Tam Quốc Diễn Nghĩa” La Qn Trung hay Hồng Lê Nhất Thống Chí Ngơ gia văn phái làm ta hiểu thêm thời hào hùng cha ông, khư xa xăm dân tộc Khi đọc thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại sống đau thương tích anh hùng người xưa Đọc Chí Phèo – Nam Cao, Tắt Đèn – Ngơ Tất Tố ta gặp hình ảnh người nơng dân bỏ làng đi, bần hóa người nơng dân diễn cách khốc liệt Yếu tố: Giáo dục - Giáo dục hoạt động có ý thức, mục đích, kế hoạch, tác động vào người để bồi dưỡng, cải tạo mặt hay mặt khác Thơng qua tác phẩm góp phần giáo dục người lễ nghĩa, đạo đức tôn ti, tình thương trách nhiệm,… Ví dụ: Kinh Thi trọng giáo dục lễ giáo, phẩm hạnh người, Lục Vân Tiên ta thấy thấm nhuần giáo huấn đạo đức phong kiến Văn học bồi dưỡng lực nhận biết, sáng tạo đẹp, dùng đẹp phương tiện để nuôi dưỡng lực xúc cảm, thị hiếu lý tưởng thẩm mĩ… giúp người biết đưa đẹp vào sống nâng cao sống theo tiêu chuẩn đẹp Cung cấp tri thức văn hóa, khoa học, triết học, trị tư tưởng thời đại Yếu tố: Giao tiếp Chức năng: Thông qua tác phẩm nhà văn bày tỏ lịng giải bày cảm xúc chất chứa thông qua giao tiếp trang tác phẩm, tác giả mong muốn tìm kiếm cho người tri âm, tri kỷ, đồng tình Phương tiện giao tiếp: Nhân vật trữ tình (Thơ); Người kể chuyện (văn xuôi) Chức Thẩm mĩ văn học: “Cái đẹp điều kiện thiếu nghệ thuật, thiếu đẹp khơng có khơng thể có nghệ thuật Đó định lí” Theo Biêlinxki Có thể tìm thấy tác phẩm văn học muôn vàn vẻ đẹp phong phú, đa dạng cỏ, hoa lá, sông nước mây trời Những tranh thiên nhiên giàu chất thơ Truyện Kiều Nguyễn Du, hay cảnh trăng ánh lên vẻ đẹp kì diệu với nhiều cung bậc khác nhau, tràn trề sinh khí “Kim ngun tiêu nguyệt viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên – Nguyên tiêu” lúc lại lung linh hư ảo “tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa – Cảnh khuya” Văn học nơi tôn vinh vẻ đẹp người sống người Những chiến công hiển hách, sức mạnh kì vĩ thần thoại sử thi đến đạo lý đề cao thện, chuẩn mực đạo đức dân tộc cổ tích Hay gương trung liệt, nghĩa khí văn học trung đại - TÍNH DÂN TỘC: Giá trị văn hóa: sản phẩm cộng sinh tính lịch sử (dịng chảy thời gian mối tương tác đặc điểm văn hóa vùng miền, khu vực) Một sản phẩm mang tính dân tộc khơng kết tinh giá trị cổ xưa mà cịn phải gắn với tinh thần thời đại  Ý NGHĨA, CỘI NGUỒN CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC: bắt nguồn từ văn điều quan trọng nhất, sau yếu tố: Hiện thực, nhà văn, người đọc Chính thân tác phẩm tạo nên cội nguồn cho tác phẩm  Tất bốn yếu tố: Hiện thực, nhà văn, người đọc văn tạo nên ý nghĩa, cội nguồn cho tác phẩm văn quan trọng Vai trò người đọc hoạt động văn thơ: Chủ thể tiếp nhận: Tiếp nhận phải lấy sáng tác làm tiền đề, mối quan hệ hai bên hàm chứa phép biện chứng sáng tác tiêu thụ Muốn xác nhận vai trò quan trọng đích thực người đọc phải lấy vai trị sáng tác làm biên độ 2 Chi phối hoạt động sáng tác Vai trị người đọc khơng thể sau tác phẩm đời, mà thật bắt đầu nhà văn thai nghén, suốt trình hình thành tác phẩm Người đọc khơng vắng bóng tâm tưởng nhà văn với nhu cầu, thị hiếu, động cơ, tâm thế, tâm đón, điều kiện hồn cảnh thưởng thức Bạn đọc chi phối phương thức hình thức sáng tác Người đọc làm phong phú thêm cho tác phẩm cảm thụ đánh giá riêng Phong cách thưởng thức người đọc phụ thuộc vào quan điểm, lập trường, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi cá tính chủ thể tiếp nhận Ví dụ: nhịp sống siêu tốc xã hội hậu công nghiệp, công chúng hứng thú đọc tiểu thuyết trường giang, khơng thể khơng suy nghĩ đến dạng tác phẩm với quy mô vừa ngắn (Thơ, tản văn) Sàng lọc, bảo tồn tác phảm văn học Người đọc sàng lọc, bảo tồn tác phẩm văn học mặt chất lượng Vai trò người đọc vô quan trọng to lớn Người tiếp nhận tác phẩm luôn song hành loại bỏ Tiếp nhận loại bỏ có dạng thái sau:  Bảo tồn đào thải  Chọn lựa cự tuyệt: chủ yếu nói văn học nước  Hấp thụ phê phán: Ngay tiếp nhận có phán xét, kể tác phẩm ửu tú khứ nước ngồi, tác phẩm khơng khỏi giới hạn thời đại, hàm chứa nhiều yếu tố khơng phù hợp với yêu cầu người độc bối cảnh khác Làm phong phú ý nghĩa tác phẩm:  Mỗi người đọc cá thể khác nhau, có suy nghĩ, sống vấn đề tâm lý hoàn toàn khác Cùng tác phẩm, nhiều người có nhiều cách hiểu khác làm cho tác phẩm phong phú Không thể cố định xu hướng tiếp nhận văn học cho người đọc Ví dụ: Với tác giả nhỏ tuổi đọc Truyện Kiều thấy dịng thơ Với người trưởng thành, Truyện Kiều làm sống dậy nỗi buồn vui, oán hận cách mãnh liệt,  Có người đọc trình tạo nghĩa bắt đầu tác giả người đọc tác phẩm mình, chí đọc q trình sáng tác ... đọc Tư tưởng triết học văn học dễ sâu vào lịng người hơn, khơng khơ khan, cứng nhắn Triết học sở ý thức, phương pháp luận nghiên cứu, lí luận phê bình, tiếp nhận văn học Văn học với trị  Tác... thuật ngôn từ: Chất liệu văn học ngôn ngữ hay ngôn từ Ngôn từ: ngôn ngữ sử dụng có ý nghĩa, có mục đích, có tác dụng nghệ thuật Vì nói nghệ thuật ngôn từ Nghệ thuật ngôn từ khác với ngôn từ nghệ... liệu, văn liệu mà sử dụng Văn học với hình thái ý thức xã hội khác: Văn học với triết học: triết học khoa học tìm hiểu quy luật chung, khái quát tồn tại, tức tự nhiên, xã hội người Triết học tạo

Ngày đăng: 23/03/2023, 14:26

w