5 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÍ BẠCH 5 1 Không gian nghệ thuật trong thơ Lí Bạch Theo Từ điển thuật ngữ văn học có viết “Không gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể h.
5 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÍ BẠCH 5.1 Khơng gian nghệ thuật thơ Lí Bạch Theo Từ điển thuật ngữ văn học có viết “Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó, phương tiện giúp nhà văn xây dựng giới nghệ thuật mình” Đặc điểm khơng gian thơ Lí Bạch tính rộng lớn vơ cùng, ln mang tính chất mở, có xu hướng giãn nở để đưa tâm hồn người lan tỏa vào không gian, vượt khơng gian Trong thơ Lí Bạch, người ln trung tâm vũ trụ, người chuyển động, tức vạn vật vũ trụ di chuyển theo Chẳng hạn khi: “Buổi chiều, từ núi biếc xuống Trăng núi theo ” (Xuống núi Chung Nam, ghé ngủ nhờ nhà sơn nhân Học Tư, bày tiệc rượu) hay khi: “Người vin trăng sáng Trăng đâu theo người” (Nâng chén hỏi trăng) Chính đứng vị trí trung tâm, trung tâm nên người cảm nhận nhỏ bé, độc, hữu hạn vũ trụ bao la, vô hạn, vô Xuất phát từ cảm giác nên dấy lên lịng nhà thơ khát vọng chiếm hữu, làm chủ không gian rộng lớn: “Sẽ có lúc cưỡi gió dài sóng lớn Giương thẳng buồm mây vượt biển xanh” (Đường khó) Để diễn tả rộng lớn, mênh mông vô không gian vũ trụ, giống với nhiều nhà thơ lãng mạn khác, Lí Bạch thể không gian “số đo” cấp độ vĩ mô Xuất thơ ông kích thước nhỏ bé chật hẹp, phân tắc ngắn ngủi mà số đo thể to lớn, kì vĩ: “Bạch phát tam thiên trượng Duyên sầu tự trường” (Tóc trắng ba ngàn trượng Theo sầu dài lê thê) (Bài ca Thu Phổ) “Thiên Thai vạn bát thiên trượng (Núi Thiên Thai cao bốn vạn tám nghìn trượng) (Mơ chơi Thiên Mụ, làm thơ để lại lúc từ biệt) “Đào Hoa đàm thủy thâm thiên xích” (Nước đầm đào hoa sâu hàng ngàn thước) (Tặng Uông Luân) Để diễn tả không gian vơ vơ tận Lí Bạch khơng sử dụng số đo vĩ mơ mà cịn dùng nhiều hình dung từ để thể rộng mở, xa xăm dùng hình tượng thiên nhiên rộng lớn kì vĩ: “Cùng sầu thiên vạn đoan Mĩ tửu tam bách bội” (Mn nghìn mối sầu thấm thía Ba trăm chén rượu nồng nàn) (Một uống rượu trăng) hay: “Thế đè Ngũ Nhạc, nén Xích Thành Thiên Thai bốn vạn tám nghìn trượng Rạp xuống đơng nam chẳng dám tranh” (Mơ chơi Thiên Mụ, làm thơ để lại lúc từ biệt ) Đặc biệt, chi phối khát vọng chiếm lĩnh không gian vũ trụ mà khơng gian nghệ thuật thơ Đường nói chung khơng gian nghệ thuật thơ Lí Bạch nói riêng thường dành ưu cho chiều cao Nhân vật trữ tình thơ Lí Bạch hay thân tác giả thích bước lên với động tác “đăng cao” qua hàng loạt Thưởng Tam Hiệp (Lên Tam Hiệp), Đăng Hoàng sơn Lăng Khao đài, tổng tộc đệ Phiêu dương ủy Tế Xung phiểm chu phó họa âm, đắc tề tự (Lên đài Lăng Khao núi Hoàng, tiễn em Phiêu Dương úy Tế Xung đáp thuyền Hoa Minh mà viết) “Lên cao mắt trông khắp trời đất Sông lớn mênh mông chảy dài không quay lại Mây vàng mn dặm xao xuyến trước gió Chín dịng nước nối sóng bạc chảy tuyết” (Bài hát Lư Sơn gửi Lư ngự thị Hư Chu) Có tượng đứng cao, ngẩng mặt lên bầu trời với vân, tinh, nguyệt; cúi xuống lại sông, nhà, người Hơn lên cao lúc người bước vào lịng vũ trụ họ phóng tầm mắt xa hơn, có điều kiện hịa nhập vào thiên - địa, dễ dàng cảm nhận vị trí trung tâm Khơng có cảm giác giao hòa với đất trời mà lên cao người cảm nhận lọc tâm hồn khỏi bụi trần đục Vì khơng phải ngẫu nhiên mà Lí Bạch thích du ngoạn tới núi cao dành cho chúng tình yêu đặc biệt Đồng thời đọc thơ cổ thể Lí Bạch độc giả cịn nhận thấy khơng gian quen thuộc khơng gian tống biệt Những chia tay thường lên đất trời bao la Đó chia li vũ trụ người tri âm tri kỉ rời xa để miền không gian khác vũ trụ rộng lớn: “Trương Hàn Giang Đơng Gặp lúc buổi gió thu Trời xanh, cảnh nhạn bay xa Biển bát ngát, buồm cô đơn trôi chậm chậm” (Tiễn Trương Xá nhân Giang Đông) “Nước vùng Sở suốt bầu trời Xa xa đổ vào biển biếc Chia tay ngồi nghìn dặm” (Từ biệt Tổng dễ Giang Hạ) Tất gợi lên chia tay bịn rịn Lí Bạch bạn bè Trong đời Lí Bạch tới nhiều nơi, gặp gỡ chia tay với người, thơ tổng biệt ông tâm trạng sinh li điểm nút, qua nhà thơ nói hộ nỗi lịng bao người đồng cảnh Tâm trạng biểu không gian mang tính cộng hưởng đầy kí thác tâm tình Có thể nói khơng gian tâm tưởng thơ khơng gian vũ trụ: “Đầm Đào Hoa sâu hàng ngàn thước Chưa sâu tình ng Ln tiễn biệt ta” (Tặng ng Ln) Khơng gian thơ Lí Bạch cịn mang đặc trưng bật vạn vật mang gam màu tươi sáng, trẻo, mang đậm dấu ấn thời đại phồn thịnh: “Cây cối bãi thơm xanh biếc Khói tan lộ khóm lan, gió thơm dậy” (Bài Anh Vũ) “Tháng ba thành Hàm Dương Ban ngày mn hoa gấm” (Một uống rượu trăng) Sự kết hợp hài hòa gam màu tươi sáng mở trước mắt bạn đọc tranh đời sống tươi vui nhộn nhịp thời đại Thịnh Đường Từ việc tìm hiểu khẳng định khơng gian nghệ thuật thơ Lí Bạch phương tiện quan trọng giúp nhà thơ bộc lộ cảm xúc, tâm tính Với việc xây dựng không gian nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật phóng túng, phiêu dật, hào sáng thi tiên 5.2 Thời gian nghệ thuật thơ Lí Bạch Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó.” Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật Như vậy, khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật thời gian người sáng tạo ra, tồn tác phẩm nghệ thuật, vừa có mặt tuyến tính, vừa có mặt phi tuyến tính: đảo ngược quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận Do kết sáng tạo nên thời gian nghệ thuật mang đậm màu sắc tâm lí, chiêm nghiệm suy tư thấm đẫm tính chủ quan Con người thời Đường, thi nhân đời Đường có thi tiên Lí Bạch, đặc biệt quan tâm tới thời gian, nhận quy luật vận hành khắc nghiệt thời gian, trôi chảy không trở lại: “Lại chẳng thấy, gương sáng lầu cao soi nỗi buồn trắng tóc Sớm tơ xanh, chiều tuyết” (Sắp kèo rượu) Con người phát quy luật sinh, lão, bệnh, tử đời, cảm nhận đời khoảnh khắc tạm bợ, lại sau nấm cỏ xanh Ở đây, người bị đóng khung thời gian định, có “trăm năm” hạn hẹp, chưa đủ Vậy thực tế “nhân sinh thất thập hy” (người sống đến bảy mươi xưa hiểm) Thi tiên Lí Bạch nhận thức điều nên ơng khát khao trường tồn với trời đất, khơng cách theo đạo sĩ tìm tiên dược, luyện linh đan mà gửi gắm khát vọng vào thi ca Và thời gian vũ trụ phương thức giúp nhà thơ thể khát vọng ơng nhận chiến thắng thời gian nghệ thuật: “Từ phủ Khuất Bình treo với mặt trời mặt trăng Lâu đài vua Sở thành gị núi vắng” (Khúc ngâm sơng) Có thể thấy, thời gian vũ trụ thơ cổ thể Lí Bạch bị đóng khung mà ln có xu hướng ngược khứ Thời gian khứ thể dạng nhiều dạng khác thời gian tâm tưởng, thời gian kỉ niệm, thời gian hồi ức… bật thời gian hồi cổ Đọc thơ ông ta nhận thấy nhiều thơ hoài cổ như: Việt trung lãm cổ (Thêm dấu cũ nước Việt), Dạ bạc Ngưu chữ hoài cổ (Đêm đậu thuyền Nga nhớ), Cổ nguyệt lãng hành (Bài hành vầng trăng sáng ngày xưa), Nghĩ cổ (Bắt chước ý xưa) có khơng có chữ hồi cổ tựa đề thơ hồi cổ nói nhân vật, tích xa xưa như: Vương Chiêu Quân (Vương Chiêu Quân), Hiệp khách hành (Bài hành hiệp khách)… Ở thơ Lí Bạch, thời gian hồi cổ đánh dấu tên tuổi, cột mốc cổ xưa: thánh vương có thời cổ (vua Nghiêu, vua Thuấn), hiền nhân có thời cổ (Lỗ Trọng Liên, Gia Cát Lượng, Tạ An ), tải từ tài tử thời xưa (Khuất Nguyên)… Nói cách khác, tốt đẹp khứ kiểm nghiệm qua thời gian không khiến thi tiên mà tất người ngưỡng vọng Đọc thơ ông ta nhận thấy nhiều thời gian cổ xưa, hay hình ảnh cố nhân, cố hương, cố quốc… “Ngã hữu vạn cổ trạch Tung Dương, Ngọc Nữ phong” (Ta có ngơi nhà mn đời Ở núi Ngọc Nữ, núi Tung Dương) (Tiễn sơn nhân họ Dương núi Tung) hay: “Cử đầu vọng minh nguyệt Đề đầu tư cố hương” (Ngẩng đầu ngắm trăng sáng Củi đầu nhớ quê cũ) (Nghĩ đêm yên tĩnh) Nhà thơ sử dụng hình ảnh “cố hương” nhằm thể tình cảm, gắn bó với q hương xứ xở Chỉ với hành động “cử đầu” “đê đầu”, thể thành công tâm trạng tác giả, làm lay động, trảo dâng bạn đọc, người lữ khách tha hương tình yêu, nỗi nhớ quê da diết Trong thơ cổ thể ơng, cịn bắt gặp “lãm cổ”, hồi cổ, hay tên người, tên địa danh có từ lâu đời: Vương Chiêu Quân, Phù Sai, Tây Thi, Lỗ Trọng Liên, Tạ An, cung Hán, đải Cô Tô “Vua nước Việt Câu Tiễn phá Ngô Nghĩa sĩ nhà mặc áo gấm Cung nữ hoa đầy điện xuân Đến chim đa đa bay" (Thêm dấu cũ nước Việt) “Vào lúc quạ đậu đài Cô Tô Vua Ngô cung say đắm Tây Thi” (Khúc hát quạ đậu) “Vầng trăng nơi cung Hán đến đất Tần Chuyển bóng theo Minh Phi dõi chiếu” (Vương Chiêu Quân) Với Lí Bạch, dù có gần gũi, có chân thực dường chưa kiểm nghiệm, chưa khẳng định giá trị, tương lai lại mờ mịt, mơ hồ nên nhà thơ xuất tâm trạng hoài cổ, lấy “cổ” làm thước đo, làm chuẩn mực giá trị Bởi viết: “Từ phủ Khuất Bình treo với mặt trời mặt trăng Lâu đài vua Sở thành gị núi vắng!” (Khúc ngâm sông) thi tiên lấy Khuất Nguyên làm chuẩn mực, làm thước đo, sau nói tới mình: “Hứng đầy hạ bút xuống làm lay chuyển Ngũ Nhạc Thơ viết xong cười vang, động miền Thương Châu” Một người kiêu hãnh đến vậy, tự tin đến mà đặt sau Khuất Ngun Tại vậy? Đó Khuất Nguyên bậc thi hào công nhận từ ngàn năm nay, thời gian, sáng tác ông trường tồn, vĩnh cửu với mặt trời, mặt trăng (chính trường tổn với vũ trụ) Một người phóng túng Lí Bạch phủ nhận giá trị cổ truyền; với thái độ “rất yêu người đời xưa”, ông nỗ lực học tập, kế thừa phát triển thành tựu mà cổ nhân đạt Điều góp phần quan trọng để làm nên thành cơng sau ơng Nói thời gian hồi cổ thơ Lí Bạch phần để thể khát vọng có mặt tương lai có nghĩa tìm hiểu điều ẩn giấu mạch ngầm văn Nhưng, thơ trữ phát nội tâm, thơ có tiếng nói tim tràn đầy, có nghĩa làm thơ tiếng nói tâm hồn tác giả, thơ đời nhằm thỏa mãn nhu cầu chia sẻ, giãi bày thi nhân Vì vậy, nói thi tiên “hồi cổ” “thương kim” Với thi nhân, họ không thỏa mãn với thực họ nhạy cảm ln khát khao vươn tới cải hồn thiện, hồn mĩ; nên nói “hồi cổ” phương tiện biểu đạt lịng thương xót, lo âu cho người nghệ sĩ Sống thời Thịnh Đường, dù giai đoạn cực thịnh xã hội phong kiến Trung Quốc tồn điều bất công ngang trái Nhà thơ phủ nhận đời sống người dân cực khổ, quan lại biết lấy chọi gà làm niềm vui, khơng quan tâm chăm lo triều “Trong lúc trâu đất Ngô phi ánh trăng Kéo thuyền khổ nhọc Nước sông đục, không uống Thức uống vỏ nửa lắng thành đất” (Bài ca đinh Đô hộ) “Tháng ba, cát Hồ bay Lạc Dương Người thành Lạc Dương thở than oán giận Nước chảy cầu Thiên Tân, sóng đỏ máu Xương trắng san sát bụi gai rối” (Bài hát hào sĩ Phù Phong) Đó thực tế, “những điều trơng thấy” mà Lí Bạch nhà thơ khác không thấy, sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn nên tác giả không sử dụng cách nói trực tiếp mà nỗi lịng “thương kim” ông thể cách gián tiếp thường dùng thời gian hoài cổ: “Yên Chiêu vời Quách Ngỗi Sai người đắp đài vàng Kịch Tân từ Triệu đến Trâu Diễn Tể sang Cớ kẻ cao sĩ Vứt bỏ rác đường Châu ngọc mua cười hát Tấm cám nuôi hiền lương Hạc vàng cất cánh Bay bổng khắp muôn phương” (Cổ phong, 15) Xưa kia, bậc đế vương trọng đãi kẻ hiền sĩ mà vua chúa ngày lại bạc đãi, rẻ rúng người tài đến Chỉ qua đối lập cổ - kim, nỗi đau, niềm chua xót, phẫn uất thi tiên lên cách chân thực, cụ thể Cũng nói bậc vua chúa: “Vào lúc quạ đậu đài Cô Tô Vua Ngô cung say đắm Tây Thi Bài hát Ngô, điệu múa Sở, vui chưa dứt Núi xanh ngậm nửa vầng mặt trời (…) Phương Đông mặt trời lên cao dần, vui được” (Khúc hát quạ đậu) Nhà thơ nói tới tích xưa vua Ngơ Phù Sai đắm say nhan sắc Tây Thi, khơng chăm lo việc triều dẫn tới thảm họa nước, khiến cho người đọc khơng lên hệ tới việc vua Đường Minh Hồng mê đắm nhan sắc Dương Quý Phi, làm cho bọn gian thần qua mặt thiên tử thừa lộng hành Đó lời nhắc nhở, lời cảnh báo với bậc thiên tử không muốn dẫm vào vết xe đổ cổ nhân mau mau tỉnh ngộ Như vậy, việc xây dựng mơ hình thời gian vũ trụ - tiêu biểu thời gian hoài cổ góp phần quan trọng thể phong cách phóng túng, phiêu dật nhà thơ lãng mạn vĩ đại Lí Bạch Thi tiên kết hợp cách khéo léo không gian vũ trụ thời gian vũ trụ tạo nên giới vừa hoành tráng, vừa thơ mộng người vũ trụ, điều hoàn toàn phù hợp với phong cách phóng túng, hào sảng ông 5.3 Ngôn ngữ giọng điệu thơ Lí Bạch Ngơn ngữ thơ Lí Bạch giản dị, sáng dễ hiểu, sáng tác thi tiên khơng sử dụng lối chơi chữ cầu kì, khó hiểu mà lại chọn cách diễn đạt, chọn từ ngữ tự nhiên tới mức tưởng chừng không trau chuốt cho Hướng tới khắc họa “chân”, kết cấu thơ ơng trơi chảy tự nhiên, ngơn ngữ sáng, giản dị, phô bày, đẽo gọt trở nên kệch cỡm mâu thuẫn với gốc tứ thơ Bên cạnh đó, giản dị “cảnh giới tận văn chương” (cố giản vi văn chương tận cảnh), nên bút già dặn thi viết giản dị, ý chân thực giản dị, từ thiết thực thi giản dị, vị đạm giản dị, đầy đủ giản dị Những thơ giống buột miệng mà thành Lí Bạch, khơng có trau chuốt lại tạo nên sức mạnh, lôi cuốn, hấp dẫn thơ ông với bạn đọc hệ, thời đại Và tài nghệ thuật bậc thầy thi tiên bộc lộ mà ngôn ngữ thơ ca ơng khơng cịn mang dấu vết đẽo gọt Mỗi thơ, lời thơ giống nước suối xi dịng, ý thơ móc nối tự nhiên, lưu loát: “Đầu giường ánh trăng rọi sáng Tưởng sương mặt đất Ngẩng đầu ngắm trăng sáng Cúi đầu nhớ quê cũ” (Nghĩ đêm yên tĩnh) “Hỏi ta lại nơi núi biếc Cười không đáp lịng thành thời Hoa đào xi nước trơi xa Riêng chiếm khoảng trời cõi đời” (Trong núi hỏi đáp) Cách thể nội dung cảm xúc thi tiên nhẹ nhàng, giản dị tưởng chừng không Xuất phát từ thực ánh trăng rọi sáng khắp nơi Nghĩ đêm yên tĩnh, khiến nhân vật trữ tình liên tưởng ánh trăng sương đêm phủ khắp mặt đất; để ngẩng lên ngắm vầng trăng sáng lại gợi lên nỗi niềm người lữ khách tha hương Tứ thơ đơn giản, lời thơ vô mộc mạc lại có sức mạnh vơ hình tác động trực tiếp vào tâm trạng, cảm xúc người lữ khách Trong Trong núi hỏi đáp, từ thực có người hỏi lí lại núi khiến nhân vật trữ tình có điều kiện thể suy nghĩ Đọc thơ ta khơng biết lịng người vốn thản nên vào núi biếc để hay núi biếc làm tâm hồn người thành thơi Nhưng dù hiểu nhận sống núi, người có cõi trời riêng hồn tồn thảnh thơi, tự tự Ngơn ngữ thơ Lí Bạch khơng giản dị, sáng, đẹp mà cịn táo bạo, đơi dẫn tới tính “kì” “Xanh mở thăm thẳm khơng thấy đáy Mặt trời, mặt trăng lấp lánh soi lầu vàng gác bạc Cầu vồng làm áo, gió làm ngựa Chúa mây bởi bay xuống Cọp gảy đàn, chim loan kéo xe Người tiên đơng có gai Bỗng hồn kinh phách động” (Mơ chơi Thiên Mụ, làm thơ để lại lúc từ “Trăm năm ba vạn sáu ngàn ngày biệt) Một ngày nên nghiêng ba trăm chén Hãy nhìn sơng Hán nước xanh đầu vịt Sóng sánh nho chế rượu Nếu sông biển thành rượu xuân Xây men rượu đắp nên đài Tạo Khâu” (Bài ca Tương Dương) Để diễn tả suy nghĩ, tỉnh cảm, ước muốn mãnh liệt mình, Lí Bạch sử dụng hệ thống từ ngữ vô táo bạo, gây ấn tượng mạnh bạn đọc Nhờ mà bước vào giới hoàn toàn khác so với sống hàng ngày, giới với hình ảnh vơ khống đạt, kì vĩ, dường khơng có thật Việc sử dụng ngơn ngữ táo bạo khác lạ biểu bút pháp lãng mạn sáng tác thi tiên Là nhà thơ lãng mạn, Lí Bạch nhìn thực tế khơng hồn tồn vốn có mà qua lăng kính ước mơ, khát vọng, nên nỗi sầu ơng khơng bình thường người khác, hồi bão ơng q phi thường, cảnh thiên nhiên lớn lao kì vĩ lịng ơng q bao la, để trí tưởng tượng ơng thỏa sức bay bổng bầu trời tự Để làm tất điều đó, thi tiên Lí Bạch sử dụng hệ thống ngôn ngữ táo bạo, độc đáo sáng tác Vì vậy, việc dùng ngôn ngữ táo bạo để xây dựng giới kì vĩ, kì lạ, phóng khoảng phương tiện giúp nhà thơ đề cao khẳng định tự nhiên sáng tác Dưới bút phóng khống, hào hoa ơng, thiên nhiên khơng cịn vật vơ tri, vơ giác mà trở nên hữu hình, hữu tình, hữu linh, hữu cảm Thiên nhiên thơ ơng lúc kì vĩ, hùng tráng “Trên có núi cao sáu rồng lượn quanh mặt trời Dưới cỏ sơng quanh co sóng vỗ ngược xơ lên”, có thơ mộng, lung linh huyền ảo, có vầng trăng thu, chòm mây, cảnh hoa rơi cỏ đủ làm cho tâm hồn thi sĩ rung động, xao xuyến Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “là thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suống sã, ngợi ca hay châm biếm…” Trong đời Lí Bạch dù lúc thuận lợi (được vua trọng đãi) hay long đong vất vả (suýt mạng, bị đảy) thi ông rộng mở tâm hồn, hướng tới mn người Dù có băn khoăn lo lắng khơng phải khn mặt khó đăm đăm với u uất, buồn rầu mà nhà thơ ln tự để tìm thấy niềm vui, để xua tan nỗi buồn, tinh thần lạc quan, tình u, khát vọng truy cầu sống thi tiên Nhân sinh quan tích cực tính cách phóng khống thấm nhuần vào tác phẩm tạo nên phong cách hào phóng, mạnh mẽ Hơn nữa, với ơng thơ phải xuất phát từ tình cảm, có điều kiện bùng phát lửa ngút trời, vươn thẳng lên mây xanh gió lốc tới, núi thét biển gào Nói cách khác, thơ thăng hoa cảm xúc, bùng chảy tinh cảm phá tan kìm hãm để thỏa sức bay bổng vũ trụ Chính điều hình thành nên giọng điệu thơ ông - giọng thơ hào sảng hướng ngoại Giọng điệu hào sảng, hưng phấn cất lên nhà thơ núi vắng mà nhà vua biết tới tài năng, tên tuổi ông nên mời thi sĩ kinh thành: “Ngẩng mặt cười khỏi cửa Bọn đâu phải kiếp lều tranh” Sống kinh đô, nhận trọng đãi đặc biệt nhà vua, Lí Bạch có cảm tưởng tới lúc báo đền nợ nước, thực lí tưởng Đó thời điểm ông thấy “như che lấp mặt trời”, “như mọc cánh bay thẳng lên trời” khiến cho bọn vương hầu công tước quay sang xu nịnh nhà thơ Dường người cá nhân cá tính ơng xoa dịu thời, khiến giọng điệu thơ ông hào sảng, lạc quan, làm phấn chấn lòng người, khiến người thêm niềm tin, thêm ý chi tiến thủ Vậy với lịng thẳng, khơng xu phụ bọn quyền quý khiến nhà thơ bị lập, bị bỏ rơi Những lúc ấy, dù có hét lên “Hành lộ nan! Hành lộ nan!” (Đường khó! Đường khó!), chí có phần thái độ tiêu cực “Giấu tài lẩn vào đời, quý vô danh”, “Hãy uống chén rượu mà vui với sống tại” xét đến giọng thơ đầy hào sảng, đầy khí thế: “Khách cuồng cịn vía đến Huống chi tráng sĩ chống với bao người mạnh Ta muốn vịn rồng mắt đấng minh chủ Sấm nổ, rền vang rung trống trời Bên vua, ném bình, bao cô gái ngọc Ba lần cười lớn tỏa hào quang” (Khúc ngâm Lương Phụ) Đoạn thơ tưởng tượng phong phú, nói lên lịng dân nước nhà thơ với khí hùng tráng, giọng điệu hào sảng; tất vượt thoát bề ngồi hàng chữ ơng Hay ơng viết: “Y! Hu hi! Ngụy hổ cao tại!” (Ôi! Chao! Hỡi ôi! Nguy hiểm sao! Cao thay!) (Đường Thục khỏ đi) Câu thơ toát phi phảm, người ta có cảm giác ngẩng đầu đứng ngang tầm trời đất, đưa người đọc lướt núi hiểm trở mênh mông Với tinh thần phóng khống, mạnh mẽ, tình cảm trào dâng dạt khiến cho giọng thơ hào sảng giọng hướng nội Giọng điệu hào sảng, hưởng ngoại thể rõ ở: “Lên cao trông bốn bể Trời đất mênh mông biết bao” (Cổ phong, 12) “Sớm trận theo tiếng trống đồng Tối nằm ngủ ôm yên ngọc Muốn tuổi gươm đeo ngang lưng Thắng chém giặc Lâu Lan” (Bài hát ái, 1) Có thể nói, hào sảng, hướng ngoại trở thành giọng điệu thơ ca Lí Bạch Tuy nhiên, bên cạnh giọng điệu hướng ngoại, đọc thơ ơng ta cịn nhận giọng thơ hướng nội Đó viết cảm xúc, tỉnh cảm, đan xen phức tạp nhiều mâu thuẫn, trái ngược nhau, lúc nhà thơ viết cho mình, viết để tự giải tỏa, tự khuây khỏa nỗi lòng Chẳng hạn Tương tiền tửu (Sắp kèo rượu) với tâm trạng trái ngược lúc bị khái, thất vọng, hi vọng…; Hành lộ nan (Đường khó) phân vân xuất xử, ngồi tiệc rượu động lịng bốn phương, lúc nhàn nhã bng câu lại mơ đến bên “mặt trời”, vừa than đường khó lại muốn xơng thẳng vào đó: “Có lúc gặp sóng to gió lớn Dong thẳng buồm mây vượt bể khơi” Hay ơng bày tỏ quan điểm mình: “Cơng danh phủ q cịn Thì nước sơng Hán phải chảy lên Tây Bắc” (Khúc ngâm sông) Giọng thơ hướng nội thể rõ thơ khai thác tâm trạng nỗi niềm tinh tế người phụ nữ hàng loạt sáng tác như: Trường can hành, Tử Ngơ ca, Thiếp bạc mệnh, Kh tình Đó tâm trạng nhớ nhung sầu muộn người thương phụ, người chinh phụ; nỗi niềm oán cung tần mĩ nữ bị thất sủng chốn thâm cung; giận hờn người đẹp… Như vậy, dù thể giọng điệu thi tiên thành công đạt thành tựu xuất sắc, góp phần quan trọng việc thể phong cách hào sảng, phóng túng, phiêu dật mà bình dị, tự nhiên thơ ông ... phong cách nghệ thuật phóng túng, phiêu dật, hào sáng thi tiên 5.2 Thời gian nghệ thuật thơ Lí Bạch Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính... chơi Thiên Mụ, làm thơ để lại lúc từ biệt ) Đặc biệt, chi phối khát vọng chiếm lĩnh không gian vũ trụ mà khơng gian nghệ thuật thơ Đường nói chung khơng gian nghệ thuật thơ Lí Bạch nói riêng thường... nghệ thuật thơ Lí Bạch ln phương tiện quan trọng giúp nhà thơ bộc lộ cảm xúc, tâm tính Với việc xây dựng không gian nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả góp phần khẳng định phong cách nghệ