1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quá trình tiếp nhận và hoạt động phê bình văn học

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,26 KB

Nội dung

Quá trình tiếp nhận và hoạt động phê bình văn học Tiếp nhận văn học là hoạt động “tiêu dùng”, thường thức, phê bình văn học của độc giả thuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác nhau Theo giáo trình.

Quá trình tiếp nhận hoạt động phê bình văn học - Tiếp nhận văn học: hoạt động “tiêu dùng”, thường thức, phê bình văn học độc giả thuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác [Theo giáo trình LLVH – Bản chất đặc trưng văn học – Trần Đình Sử] - Tiếp nhận văn học: hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan điểm nghệ thuật, tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc [Theo thuật ngữ từ điển văn học] Quá trình tiếp nhận văn học đại thể trải qua ba bước: Khởi đầu (khởi điểm); diễn biến; kết thúc (hiệu quả) Khởi đầu – khởi điểm: 1.1 Tầm đón nhận: Đối với loại tác phẩm văn học người đọc khơng thụ động mà ln mang tâm “tầm đón nhận” tầm đón nhận người hình thành nhiều yếu tố tổng hợp thành: thực tiễn sống, giáo dưỡng văn hóa, giới quan, nhân sinh quan, thái độ trị, khuynh hướng tình cảm hứng thú thẩm mỹ, nghề nghiệp, tuổi tác,… từ tạo nên hai phạm trù: Tầm đón nhận cá nhân tầm đón nhận tập thể 1.2 Động tiếp nhận: - Muốn hưởng thụ bồi đắp tình cảm thẩm mỹ: người muốn qua cách nhìn cao đẹp nhà văn mở rộng nâng cao thêm tâm hồn thân, hướng đến cao đẹp hoàn thiện biết rung động trước chân lý thời đại - Muốn mở mang trí tuệ: muốn qua tác phẩm văn học để hiểu biết thêm quy luật lịch sử, chất xã hội trạng thái đời sống nhân loại, tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau… - Muốn bồi dưỡng thêm tư tưởng, đạo đức, lý tưởng: Thông qua tác phẩm văn học tìm kiếm triết lý nhân sinh đến vấn đề đạo đức đời thường để tìm lối thoát sống bế tắc,… - Muốn học hỏi kinh nghiệm: thường gắn liền với nhà văn - Đọc để phân tích, nhận xét, đánh giá: mục đích nhà nghiên cứu phê bình: cảm thụ, thưởng thức, mổ xẻ phân tích cấu trúc hai mặt nội dung hình thức, liên hệ với thực ý thức thời đại truyền thống dân tộc nhận loại Từ đó, rút kết giá trị xã hội, thẩm mỹ, nhân sinh văn hóa,… 1.3 Tâm tiếp nhận: Tâm thế: trạng thái tâm hồn, trí tuệ, tình cảm, nhận thức mà người đọc mang theo hay chuẩn bị lúc bắt đầu bước vào giới văn học Chúng ta khái tâm tiếp nhận thành ba trạng thái yếu nhất: hân hoan, ức chế tĩnh tâm Dù trạng thái tình cảm người đọc ý thức tiếp xúc với tác phẩm tiếp xúc với giới tinh thần đứng trước hội lọc, đền bù, cảm thông, chia sẻ,… Diễn biến tiếp nhận văn học: 2.1 Tái tái tạo: - Do chất liệu văn học ký hiệu vật chất Và văn học nghệ thuật ngơn từ Cho nên hình ảnh văn học gián tiếp - Muốn thưởng thức tác phẩm văn học, người đọc cần phải thực khâu “tái hiện”  văn học mang tính hình tượng gián tiếp + Phải tái tạo lại hình tượng: đọc tác phẩm, người có liên tưởng khác nhân vật nhà văn mô tả văn “Một nghìn bạn đọc, có nghìn Hamlet”  hình dung người khác khơng giống với hình dung tác giả + Thay đổi lại theo tình cảm khác: ... thức tiếp xúc với tác phẩm tiếp xúc với giới tinh thần đứng trước hội lọc, đền bù, cảm thông, chia sẻ,… Diễn biến tiếp nhận văn học: 2.1 Tái tái tạo: - Do chất liệu văn học ký hiệu vật chất Và văn. .. chất Và văn học nghệ thuật ngơn từ Cho nên hình ảnh văn học gián tiếp - Muốn thưởng thức tác phẩm văn học, người đọc cần phải thực khâu “tái hiện”  văn học mang tính hình tượng gián tiếp + Phải... thế: trạng thái tâm hồn, trí tuệ, tình cảm, nhận thức mà người đọc mang theo hay chuẩn bị lúc bắt đầu bước vào giới văn học Chúng ta khái tâm tiếp nhận thành ba trạng thái yếu nhất: hân hoan,

Ngày đăng: 23/03/2023, 14:24

w