CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊNBÀI 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP (Thời gian thực hiện:2 tiết)Tiết 1I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS Biết cách đọc và viết một tập hợp. Biết cách sử dụng các kí hiệu về tập hợp ( “∈” , “∉”) . Nhận biết được một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp.2. Năng lực Năng lực riêng:+ Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.3. Phẩm chất Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 GV: Một số đồ vật hoặc tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( bộ sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, bộ đồ dùng học tập, bộ cốc chén..)2 HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh như trên.
Trường THCS Phan Văn Trị - Tổ: Toán – Tin Trần Thành Nghĩa – Toán CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN BÀI TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP (Thời gian thực hiện:2 tiết) Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết HS - Biết cách đọc viết tập hợp - Biết cách sử dụng kí hiệu tập hợp ( “∈” , “∉”) - Nhận biết phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp Năng lực - Năng lực riêng: + Sử dụng kí hiệu tập hợp - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; mơ hình hóa tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Một số đồ vật tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, đồ dùng học tập, cốc chén ) - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục đích: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giới thiệu “tập hợp gồm hoa lọ hoa”, “ tập hợp gồm ba cá vàng bình” yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ tương tự đời sống mô tả tập hợp tranh ảnh mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ: -HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Trường THCS Phan Văn Trị - Tổ: Toán – Tin Trần Thành Nghĩa – Toán GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp, kí hiệu cách mơ tả, biểu diễn tập hợp” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp a Mục tiêu: + Làm quen với tập hợp + Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp b Nội dung: + GV giảng, trình bày + HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Làm quen với tập hợp - GV cho HS quan sát Hình SGK-tr7: Yêu cầu HS viết vào vở: + Tên đồ vật bàn Hình + Tên bạn tổ em - Tên đồ vật bàn: sách, thước kẻ, ê ke, bút - Tên bạn tổ: Một, + Các số tự nhiên vừa lớn vừa nhỏ Mùa, Thu, Trước, Mỗi, 12 Hồng, Hơn Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các số tự nhiên lớn - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân nhỏ 12: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 - GV quan sát trợ giúp HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ trình bày câu trả lời - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định Trường THCS Phan Văn Trị - Tổ: Toán – Tin Trần Thành Nghĩa – Toán - GV xác hóa giải thích: + Các đồ vật Hình tạo thành tập hợp Mỗi đồ vật bàn gọi phần tử của/ thuộc tập hợp đó” + Tương tự, “các bạn tổ em tạo thành tập hợp”, “Các số tự nhiên lớn 3, nhỏ 12 tạo thành tập hợp” Hoạt động 2: Các kí hiệu a Mục đích: + HS biết sử dụng hai cách mô tả ( viết) tập hợp + Củng cố cách viết kí hiệu “∈” “∉” b Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Các kí hiệu - GV yêu cầu HS đọc hiểu nội dung mục Ví dụ: Gọi B tập hợp tên SGK đọc ví dụ minh họa trang bạn tổ em Sau đọc xong, GV yêu cầu HS sử dụng kí hiệu để viết ba tập hợp HĐKP viết vài phần tử thuộc/ khơng thuộc tập hợp - GV viết ví dụ: A = {thước kẻ, bút, eke, sách} bút ϵ A , tẩy ∉ A B = { Lan, Mai, Ngọc, Hoa, Tuấn} Lan ϵ B , Huyền ∉ B Thực hành 1: Gọi M tập hợp chữ có mặt từ “gia đình” M = {a, đ, i, g, h, n} + Khẳng định đúng: a ϵ M , b ∉ M , i - GV yêu cầu HS viết tương tự cho tập hợp ϵ M cịn lại hồn thành thực hành Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu phần luyện tập + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu + Ứng với phần luyện tập, HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào + Khẳng định sai: o ϵ M Trường THCS Phan Văn Trị - Tổ: Toán – Tin Trần Thành Nghĩa – Toán Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK – tr9 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án D = {x|x số tự nhiên E = { x | x số tự nhiên chẵn x < 10} b) P = { x | x số tự nhiên 10 < x < 20} - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân P = { 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19} - GV quan sát trợ giúp HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Thực hành 3: - HS hồn thành sau lên bảng trình bày a) A = {8, 9, 10, 11, 12, 13, 14} - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định b) 10 ∈ A; 13 ∈ A - GV chốt lại đáp án tổng quát lại cách cho tập hợp: 16 ∉ A, 19 ∉ A + Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp c) + Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng cho Cách 1: B = {8, 10, 12, 14} phần tử tập hợp Cách 2: B = { x | x số tự nhiên chẵn, < x < 15} C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK – tr9 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 3 : Tập hợp cho cách liệt kê phần tử Tập hợp cho tính chất đặc trưng H = {2; 4; 6; 8; 10} H tập hợp số tự nhiên chẵn khác nhỏ 11 Trường THCS Phan Văn Trị - Tổ: Toán – Tin Trần Thành Nghĩa – Toán M = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15} M tập hợp số tự nhiên nhỏ 15 P = {11, 13, 15, 17, 19, 21} P tập hợp số tự nhiên lẻ lớn nhỏ 22 X = {Việt Nam; Lào; Campuchia; Thái Lan; X tập hợp nước khu vực Myanmar; Malaysia; Singapore; Indonesia; Đông Nam Á Brunei; Philippines; Đông Timor} - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b Nội dung: HS hoàn thành theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hòan thành tập vận dụng :Bài - SGK –tr - HS suy nghĩ trình bày vào - GV yêu cầu HS trình bày bảng Bài 4: Tập hợp T gồm tên tháng dương lịch quý IV ( ba tháng cuối năm) : T= { tháng 10 ; tháng 11 ; tháng 12} Phần tử có số ngày 31 tháng 10 tháng 12 - HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Phương pháp quan - Báo cáo thực sát: cơng việc + Sự tích cực chủ động HS trình tham + GV quan sát qua gia hoạt động học tập trình học tập: chuẩn bị bài, tham gia vào + Sự hứng thú, tự tin, trách học( ghi chép, phát nhiệm HS tham gia biểu ý kiến, thuyết hoạt động học tập cá trình, tương tác với nhân GV, với bạn, - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú ... GV đánh giá, chuẩn kiến thức Trường THCS Phan Văn Trị - Tổ: Toán – Tin Trần Thành Nghĩa – Toán IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: Phương pháp đánh giá Công cụ đánh... tháng dương lịch quý IV ( ba tháng cuối năm) : T= { tháng 10 ; tháng 11 ; tháng 12} Phần tử có số ngày 31 tháng 10 tháng 12 - HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH... Trị - Tổ: Toán – Tin Trần Thành Nghĩa – Toán Câu 4: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 A = {6; 7; 8; 9} B. A = {5; 6; 7; 8; 9} C. A = {6; 7; 8; 9; 10} D. A = {6; 7; 8} Đáp án: – D;