TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHÊ RỦI RO TỔN THẤT T
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ
CHUYÊN N G À N H KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHÊ RỦI RO TỔN THẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHÂU
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện Lớp
Khoa Giáo viên hướng dẫn
Hà Thị Cẩm Hương Anh 9
K43C
TS Trinh Thu Hương
T H i r V i ệ t * !
Hà Nội - 2008
Trang 3l.Khái niệm rủi ro 3
2 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khâu 4
3 Các rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp xuất nhập khấu 4
3 Ì Phân loại rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khâu 4
3.1.1 Căn cứ tác động môi trường 5
3.1.2 Cân cứ vào đặc điểm và tính chất của hoạt động kinh doanh
XNK 9 li/ Khái niệm tổn thất 15
/ Khái niệm tốn thất 15
2 Phăn loại tổn thất 17
3 Mối quan hệ giữa rủi ro tốn thất 18
I I I / Khái niệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tốn thất trong kinh doanh 19
1 Những biện pháp mà các doanh nghiệp Việt nam đã sử dụng 19
2.CÚC biện pháp quản lý rủi ro 23
2.1 Tránh rủi ro 23
2.2 Ngăn chặn và giảm thiếu tôn thát 24
2.3 San xẻ rủi ro 24
Chương 2: Thắc trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro, tổn thất trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khấu 27
li Những r ủ i ro tổn thất điển hình trong hoạt động kinh doanh ngoại
thương của Việt Nam và những giải pháp khắc phục 27
Trang 41 Rủi ro tổn thất do sự biến đổi thất thường của cung, cầu, giá cả
hàng hóa trên thị trường thế giới 27
ỈA Gạo 28 1.2 Thủy sản 32 1.3 Phôi thép 34 1.4 Thị trường oto nhập khâu 36
2 Rủi ro tỷ giá 37
ĩ ì Nghiệp vụ kỳ hạn với phòng rủi ro tỳ giá 38
2.2 Nghiệp vụ hoán đối với phòng rủi ro tỷ giá 39
2.3 Nghiệp vụ tương lai với phòng rủi ro tỷ giá 41
2.4 Nghiệp vụ quyển chọn với phòng rủi ro tỷ giá 43
lo Rủi ro tranh chấp 67
10.1 Khái niệm về tranh chấp 67
70
ì OA Giải quyêt tranh chóp băng hòa giải 70
10.5 Giải quyết tranh chấp theo tố tụng mini 71
10.6 Giải quyêt tranh chóp băng tòa án 72
lo 7 Giải quyêt tranh chóp băng trọng tài 73
Chương 3: Các giải pháp phòng ngừa hạn chế r ủ i ro tổn thất trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu 75
Trang 5ì/ Các giải pháp vĩ m ô 75
1 Tạo môi trưởng pháp luật đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát triền trong
thời kỳ hội nhập 75
2 Chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối 79
4 Tăng cường hỗ trợ của các tố chức, cơ quan đại diện 82
5 Thành lập văn phòng đại diện thương mại tại các khu vểc thị
trường trọng điểm 83
ố Các thành phố, hiệp hội doanh nghiệp của từng ngành, từng vùng
phải thành lập các văn phòng đại diện thương mại tại các nước, các
khu vểc thị trường trọng tâm, trọng điếm Văn phòng phải mang hình
thức và nội dung hoạt động mới đó là: 83
li/ Các giải pháp về phía doanh nghiệp 84
1 Tìm hiếu kỹ môi trưởng kinh doanh tại các nước đối tác 85
2 Doanh nghiệp phôi hợp hài hòa với cơ quan tô chức, bộ ngành
trong trao đoi thông tin 85
3 Đấy mạnh công tác, mở rộng và đa dạng hóa thị trường 86
4 Nâng cao năng lểc cán bộ trong quản trị rủi ro 87
5 Xây dểng bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro, tổn thất trong
các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khấu 90
6 Xử lý, khắc phục hạn chế hậu quả khi rủi ro đã xảy ra 91
7 Bảo hiếm rủi ro tín dụng xuất khẩu 93
Tài liêu tham khảo 97
Trang 6DANH MỤC BIỂU ĐÒ
Biếu 1: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam thời kỳ 2002- 2007 29
Biêu 2: Bàng liệt kê rủi ro và các biện pháp hạn chê rủi ro trong thanh toán
bang L/C của người xuất khẩu 51 Biểu 3: Bàng liệt kẽ rủi ro, nguyên nhân và các biện pháp hạn chế rủi ro
trong thanh toán băng L/C của người nhập khâu 53
Trang 7Lòi nói đầu
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tê quôc tê đang là một x u thê phát triển tất yếu không thể tránh khỏi trong giai đoạn phát triền hiện nay Chính vì vậy
m à V i ệ t Nam cũng không phải là ngoại lệ Thông qua việc chủ động hội nhập
và tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới , Việt Nam đã gặt hái được những thành tựu đáng khích lệ: tốc độ tăng trưởng quốc nội GDP ở mức cao, thu hút đầu tư nước ngoài F D I và FPI ngày càng lớn, tình trạng thất nghiệp giảm rõ r ệ t , đởi sống nhân dân được cải thiện Đ ặ c biệt là hoạt động ngoại thương phát triển mạnh Trong mấy năm trở lại đây, hoạt động xuất nhập khẩu đã có những bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng k i m ngạch xuất khẩu trong 10 năm trở lại đây thuộc loại cao nhất thế giới , góp phần thu hẹp khoảng cách v ớ i các nước trong khu vực và thế giới.Cơ cấu xuất khẩu ngày càng được cài thiện, mặt hàng xuất khẩu ngày một đa dạng, thị trưởng xuất khẩu được mở rộng sang hầu hết khắp các nước trên thế giới Tuy nhiên song song v ớ i sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động xuất nhập khẩu, nguy cơ rủi ro đối v ớ i các doanh nghiệp ngày càng lớn Hiện nay, trao đồi hàng hóa quốc tế nói chung và kinh doanh X N K của Việt Nam nói riêng, đặc biệt trong bối cành hội nhập kinh tế toàn cầu là hoạt động tiềm ẩn nhiều r ủ i ro phức tạp Hơn nữa những rủi ro này ngày càng đa dạng và gây
ra những thiệt hại nặng nề hơn, làm cản trở đến hoạt động X N K của Việt Nam Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro và những tổn thất một cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quà của hoạt động
X N K Việt Nam, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị thế của V i ệ t Nam trên trưởng quốc tế M u ố n vậy chúng ta cần đi vào nghiên cứu những rủi ro điển hình trong hoạt động X N K của Việt nam trong thởi gian gần đây
T ừ đó có thể đánh giá một cách tương đối chính xác về nhân tố ảnh hưởng và
Trang 8nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh X N K của Việt Nam, nhằm đề ra các biện pháp khắc phục và quản lý rủi ro góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập khi V i ệ t N a m đã là thành viên WTO
Dựa trên những phân tích trên và được sự đồng ý của khoa K i n h tế và
k i n h doanh quốc tế em quyết định chổn đề tài: "Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tổn thất trong hoạt động xuất nhập khẩu cùa doanh nghiệp V i ệ t Nam" là đề tài khóa luận tốt nghiệp cho minh Trong phạm v i của khóa luận này, em chỉ đi sâu nghiên cứu những rủi ro chủ yếu đối với các doanh nghiệp
X N K Việt nam Đ e tài được bố cục chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khấu
Chương 2: Thực trạng phòng ngừa và hạn chế r ủ i ro, tốn thất trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Chương3: Các giải pháp phòng ngừa r ủ i ro và hạn chế tổn thất trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Do hiếu biết còn hạn chế , người viết lại chưa có nhiều trải nghiệm thực tế, bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót E m rất mong nhận được ý
k i ế n đóng góp của các thầy cô giáo nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu
Hà Nội ngày 23 tháng 6 năm 2008
Sinh viên
Hà Thị Cẩm Hương
2
Trang 9Chương 1: Lý luận chung về phòng ngừa r ủ i ro trong hoạt động
kỉnh doanh xuất nhập khấu
ì/ R ủ i r o
l.Khái niệm rủi ro
Hoạt động kinh doanh trong xu thế mờ cùa và hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự bùng nổ và hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin hiện đại, vô số các cơ hội kinh doanh đang mọ ra đối với các doanh nghiệp kinh doanh X N K Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh đó, cơ hội m ờ ra càng nhiều thì rủi ro càng lớn Cùng với sự phát triển mạnh mẽ các loại hình kinh doanh quốc tế, tính chất của các loại rủi ro càng đa dạng và phức tạp Vậy rủi ro là gi? L à m thế nào đề chế ngự rủi ro? D ư ớ i đây là một số khái niệm rủi ro của một số học giả:
- Theo Alan Willet (Mỹ): "Rủi ro là sự bất trắc gây thiệt hại, sự bất trắc
cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi"
- Theo Frank Knight (Mỹ): "Rủi ro là sự bất trắc có thề đo lường được"
- Theo M a r i l u Carty (Học giả người Mỹ): "Rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được"
N h ư vậy đa số các nhà kinh tế và học giả đều cho rằng: R ủ i r o là
n h ữ n g t a i họa, t a i nạn, sự cố bất n g ờ ngẫu nhiên xảy r a , gây thiệt hại về người và tài sản t r o n g cuộc sống hàng ngày và t r o n g hoạt động k i n h tế
của con người nhưng có thể đo lường được, xác định được ờ m ộ t m ứ c độ
nào đó Điều này đồng nghĩa với việc con người có thể lường trước được những rủi ro có khả năng xảy ra cũng như có thể quản lý, phòng ngừa , hạn chế được rủi ro
Trang 102 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khâu
K i n h doanh X N K là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro và mạo hiểm do đặc thù của hoạt động này là sự xa cách về mặt địa lý, sự khác biệt về môi trường kinh doanh, chính trị và văn hóa của hai hay nhiều quốc gia khác nhau Theo như lý thuyết của các nhà K i n h tế học cũng như xuất phát từ thực
tế khách quan trong hoạt động X N K , r ủ i ro X N K có thể được hiểu như sau:
"Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khầu là những biến cố không mong đợi, có thể xảy ra trong quá trình hoạt động xuất nhập khấu, làm giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp"
3 Các rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
3 ỉ Phân loại rủi ro trong kinh doanh xuôi nhập khâu
C ó thể có nhiều tiêu thức để phân loại r ủ i ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp như:
s Theo tính chất của rủi ro có rủi ro suy đoán và rủi ro thuần túy
s Theo phạm v i ảnh hường cùa r ủ i ro có rủi ro cơ bàn và r ủ i ro
riêng biệt
s Theo nguyên nhân của rủi ro có rủi ro do các yếu tố khách quan
và chủ quan mang lại
•S Theo đối tượng của r ủ i ro có r ủ i ro được bào hiểm và r ủ i ro
không được bào hiểm
s Theo tác động của môi trường gây nên rủi ro có rủi ro do điều
kiện tự nhiên, chính trị, văn hóa
s Theo hoạt động kinh doanh X N K có r ủ i ro trong thanh toán, vận
chuyển, bào hiểm
D ư ớ i đây các rủi ro nghiên cứu được phân chia theo tác động của môi trường và theo hoạt động kinh doanh XNK:
4
Trang 113.1.1 Căn cứ tác động môi trường
N h ó m r ủ i ro này do các yếu tố thuộc môi trường tự nhiên, môi trường kinh doanh quốc tế, môi trường kinh tế vĩ m ô , môi trường tác nghiệp gây ra
Sự thiếu ổn định các yếu tố này có thể dẫn đến rủi ro cho các doanh nghiệp
B ờ i không giống như các doanh nghiệp chỉ kinh doanh trong nước, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoụt động trên phụm v i rộng, đa quốc gia, các nước co điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa, pháp luật chính trị khác nhau Do vậy, những rủi ro phát sinh từ môi trường bên ngoài ngày càng lớn
Rủi ro do điều kiên tư nhiên
Là rủi ro do thiên tai, l ũ lụt, hụn hán, dịch bệnh tác động xấu đến quá trình sản xuất, làm tăng rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu Điều kiện tự nhiên còn là nhân tố làm giảm giá trị sử dụng và giá trị thương mụi của hàng hóa gây trở ngụi đối v ớ i hoụt động kinh doanh cùa doanh nghiệp N h ữ n g hậu quả này thường rất nghiêm trọng và có ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp, nhất
là đối v ớ i một nước đang phát triển như Việt Nam
Ví dụ như trận động đất tụi T ứ Xuyên - Trung Quốc ngày 12/5/2008 vừa qua đã gây thiệt hụi hết sức to lớn cho nhân dân Trung Quốc, làm hàng nghìn người chết và mất tích, ảnh hưởng trực tiếp đến hàng triệu người dân
về thiệt hụi vật chất, động đất đã phá huy hàng ngàn ngôi nhà, phá hỏng hệ thống điện, điện thoụi, nhiều nhà máy, xí nghiệp, hầm m ò cùng các
cơ sờ vật chất khác Theo ước tính sơ bộ, thiệt hụi v ớ i các công ty quốc doanh
và tư nhân khoảng 67 tì N D tệ (9,5 tỉ USD)
Con số nụn nhân theo thông báo m ớ i nhất được Tân Hoa X ã đưa tin lên tới 62.664 người chết, 353.290 người bị thương, 23.775 người khác vẫn mất tích Song, số người chết được d ự đoán có thể vượt quá 70.000 hoặc thậm chí 80.000
-Rủi ro k i n h tế
Rủi ro kinh tế thể hiện trên các yếu tố sau:
Trang 12sức mua cùa các cá nhân giảm và vì vậy doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp cũng giảm đi
- Thâm hụt ngân sách chính phủ lớn so v ớ i GDP, phản ánh một nền tài chính k é m lành mạnh, dễ tạo ra sự mất ổn định kinh tế vĩ m ô
- Tiêu dùng vượt quá tiềm năng kinh tế
- K i ể m soát giá cả, trốn lãi suất, giới hạn thương mại và những rào cản khác của chính phủ để điều chỉnh nền kinh tế trước những thay đối của giá cả
- Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ n ợ ngắn hạn quá lớn so v ớ i d ự trữ ngoại tệ
- D ự trữ ngoại tệ quá nhỏ so v ớ i k i m ngạch nhập khẩu dẫn đến nguy cơ khi một trong các nguồn vốn nhập từ bên ngoài giảm sút sẽ giảm nhanh chóng tăng trường kinh tế
Các rủi ro về kinh tế bao gồm:
a) Rủi ro hối đoái
- Chính sách quản lý xuất nhập khấu, ngoại hối, thuế, hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác thay đổi làm thay đổi khoản thu nhập cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Chính sách tuyển dụng lao động: sự thay đổi những quy định về quản
lý và tuyển dụng lao động, ví như thay đổi tiền lương t ố i thiểu hoặc hạn chế lao động nước ngoài
6
Trang 13- Lãi suất: Chính phù có thể đưa ra nhiều biện pháp sử dụng lãi suất để quản lý và kiểm soát lạm phát
- Giây phép độc quyền, chính sách tài trợ hoặc bảo trợ một ngành nào
đó, quyền phát triển hoặc khai thác nguồn tài nguyên hay cơ hội kinh doanh
- Môi trường, sức khỏe, sự an toàn và những quy đốnh liên quan đến kiểm soát chất thải, quy đốnh về bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Rủi ro pháp lý
Rủi ro liên quan đến pháp lý thường đưa đến tranh chấp kiện tụng kéo dài có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp R ủ i ro pháp lý có nguồn gốc từ:
- Do sự thay đổi về luật pháp liên quan đến kinh doanh như quy đốnh về nhãn hiệu hàng hóa, môi trường, lao động
- Do thiếu kiến thức về pháp lý
- Do thiếu chặt chẽ trong hợp đồng
- Do v i phạm luật quốc gia như luật chống độc quyền, chống phân biệt chủng tộc
Rủi ro canh tranh
Cạnh tranh là một quá trình tranh đấu m à trong đó, các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, t i m mọi biện pháp đế đạt được mục tiêu kinh tế chù yếu cùa
m i n h như: chiếm lĩnh thố trường, giành lấy khách hàng, cũng như đàm bảo mức tiêu thụ cao, nâng cao vố thế của mình Vì vậy, nếu như doanh nghiệp không xác đốnh cho mình một chỗ đứng, có chiến lược kinh doanh tốt, không ngừng cải tiến chất lượng sàn phẩm, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm sẽ gặp phải r ủ i ro khi cạnh tranh với các đối thủ khác dẫn đến thất bại trên thương trường
Rủi ro do thiếu thông tin
Trong thời đại bùng nổ của sự phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ với tốc độ vũ bão hiện nay thì thông tin đóng vai trò không nhò vào sự thành
Trang 14công của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp X N K T u y nhiên, nêu không tiếp cận được nguồn thông tin hoặc nắm bắt sai lệch thông tin vê đôi tác, thị trường, về công nghệ sản xuất , doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh, lựa chọn thị trường, ngành hàng và khi ra quyết định kinh doanh
Ví dụ khi xuất khẩu các mặt hàng sang thị trường E U hiện nay bao g ồ m tất cà các sàn phẩm thuộc ngành công nghiệp liên quan đến tiêu dùng như hóa chất, nhuộm, in, vải sợi, may mặc, giày dép, đồ chơi, hàng điện tớ, vật dụng trong nhà, mỹ phẩm Đây là những mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam
K h i xuất những mặt hàng này, các doanh nghiệp Việt N a m cần phải đăng ký trước v ớ i cơ quan chức năng tại EU, nếu không sẽ bị phạt nặng và có thế mất thị trường Quy định này bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12/2008 về đăng ký, đánh giá và cấp phép sớ dụng hóa chất v ớ i yêu cầu cao hem, được gọi là REACH Theo quy định này, m ọ i hóa chất được dùng v ớ i khối lượng lớn hoặc được cho là có khả năng ảnh hường xấu đến sức khỏe con người và môi trường đều phải đăng ký v ớ i cơ quan quản lý hóa chất châu  u ( E C H A ) Được ban hành từ tháng 6/2007, R E A C H có hiệu lực theo các giai đoạn, bắt đầu bằng việc đãng ký từ ngày 1/6 đến 1/12/2008 Sau khoảng thời gian này, nếu các doanh nghiệp, nhà sản xuất không đăng ký hóa chất thì không thể sớ dụng hóa chát này đê sản xuât sản phàm và không thê đưa sản phàm này vào
EU Luật hóa chất cùa Việt nam chỉ yêu cầu đăng ký hóa chất mới, trong khi quy định R E A C H của E U bắt buộc đăng ký cả các loại hóa chất hiện hành và hóa chất mới, thậm chí phải đăng ký cà những hóa chất d ự định sẽ sù dụng trong tương lai Do vậy, các nhà sàn xuất xuất khẩu cần phải bắt đầu đãng ký càng sớm càng tốt, đừng để nước đến chân mới nhảy vì thời gian 6 tháng là quá ngắn, không đủ để thực hiện các bước đăng ký
Rủi ro do sư khác biệt về văn hỏa
8
Trang 15Đ ố i v ớ i các doanh nghiệp, kinh doanh tại các quốc gia v ớ i các phong tục tập quán, văn hóa, xã hội hoàn toàn khác biệt sẽ chứa đựng khá nhiều rủi ro.Sự khác biệt về văn hóa chính là không am hiểu về l ố i sống, tập quán địa phương, ngôn ngữ của quốc gia đó có thể gây ra những hiểu lầm đáng tiếc, có thế dẫn đen việc công ty mất thị phần hay khợ năng thâm nhập vào thị trường mục tiêu
Ví dụ ờ Malaysia, khi giao dịch v ớ i các đối tác nước này bạn đừng cho răng hợp đồng đã được ký là quyết định cuối cùng giống như các nước phương Tây N ê n hiểu rằng trong tập quán làm việc của người Malaysia, việc tiếp tục đàm phán sau khi hợp đồng đã được ký là chuyện thường
Tại  n Đ ộ , người dân cho rằng đầu là "nơi yên vị của những linh hồn",
do vậy, do vậy đừng bao g i ờ động vào đầu của người khác cho dù chì là v ỗ nhẹ vào đầu một đứa trẻ Đ ố i v ớ i người Ân, việc lắc đầu được coi là cử chỉ biểu hiện sự đồng ý, mặc dù những người phương Tây coi cái lắc đầu đó là biếu hiện của t ừ "không"
Trao đổi các m ó n quà giao dịch là hoạt động phổ biến trong văn hóa kinh doanh Đài Loan c ầ n thận trọng về số quà bạn tặng một ai đó N g ư ờ i Đài Loan chú trọng vào con số và ý nghĩa của chúng, số 4 , " s i " phiên â m giống như từ "chết" trong tiếng Trung Quốc Thực hiện các hoạt động liên quan đến số 4 hoặc nhắc đến số 4 cần nên tránh Cũng theo cách phiên â m như vậy, số 8 là con số may mắn, số 13 là biểu tượng không may
3.1.2 Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của hoạt động kinh doanh X N K Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp X N K là một quá trình phức tạp kể từ khi chuẩn bị giao dịch, đàm phán, ký kết đến khi thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương Quá trinh này có thể chứa đựng nhiều rủi ro do các doanh nghiệp không chuẩn bị kỹ hoặc do l ỗ i của bên thứ ba Qua nghiên cứu quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, các rủi ro có thể chia thành các nhóm sau:
Trang 16Rủi ro trong đàm phán
Các hình thức đàm phán chủ yếu trong thương mại quốc tế bao gồm: giao dịch đàm phán qua thư tín, giao dịch đàm phán qua điện thoại, giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp Tùy thuộc vào các hình thức đàm phán, các doanh nghiệp có thể gặp những rủi ro khác nhau:
- Đ à m phán qua thư tín (đàm phán gián tiếp): Doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro nếu chuẩn bị kém về hình thức và nội dung thư tớ hoặc có sự nhầm lẫn
về ngôn tớ làm đối tác hiểu sai nội dung m à doanh nghiệp muốn chuyển tải
- Đ à m phán qua điện thoại: Rủi ro có thể xảy ra nếu doanh nghiệp không thông thạo ngôn ngữ quy ước hai bên dùng để giao dịch Do vậy, nếu
sử dụng ngôn ngữ không thông thạo linh hoạt, doanh nghiệp sẽ dễ bị đối tác hiểu nhầm, t ớ chối hợp tác doanh nghiệp có thể mất đi những hợp đồng có giá trị
- Đ à m phán bàng cách gặp g ỡ trực tiếp (đàm phán trực tiếp): Đ à m phán trực tiếp đòi hỏi người tiến hành đàm phán phải chắc chắn về nghiệp vụ, t ự chủ, phản ứng nhanh nhạy để có thể tỉnh táo, bình tĩnh, nhanh chóng có biện pháp đối phó trong những trường hợp cần thiết Rủi ro có thể xảy ra nếu trước khi gặp g ỡ đối tác, doanh nghiệp không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về những tài liệu liên quan hoặc không hiếu biết cặn kẽ về đối tác, không đủ kỹ năng và nghệ thuật đàm phán
Rủi ro khi soán thào họp đồng
Quá trinh soạn thào họp đồng là khâu quan trọng chuẩn bị cho khâu ký kết hợp đồng Nếu thực hiện tốt khâu này, doanh nghiệp có thể phòng ngớa và hạn chế nhiều rủi ro trong quá trinh thực hiện hợp đồng Rủi ro trong soạn thào hợp đồng là thiếu hoặc có sai sót khi dẫn chiếu đến các văn bản pháp luật, tập quán quốc tế liên quan hoặc thiếu những điều khoản bảo vệ quyền lợi mình k h i xảy ra ứanh chấp Những điều khoản Ương hợp đồng phải xuất phát tớ đặc điểm của hàng hóa định mua bán, tớ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội của
10
Trang 17nước người bán, nước người mua, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên Đông thời khi soạn thảo hợp đồng, doanh nghiệp cần chú ý tới thời gian thực hiện hợp đồng tương quan v ớ i điều khoản giá cả hàng hóa, điều khoản giao nhận hàng, thanh toán , vận chuyến, bảo hiếm, trọng tài
Rủi ro khi ký két hợp đồng
Trước khi ký kết hợp đồng, cần có sự thộa thuận thống nhất giữa các bên m ọ i điều khoản cần thiết M ộ t k h i đã ký kết rồi thì việc thay đổi một điều khoản nào đó sẽ rất khó khăn và bất lợi Nếu các doanh nghiệp trước khi ký kết không kiểm tra lại các điều khoản ghi trong hợp đồng thi có thể gây ra những rủi ro và tổn thất không đáng có cho doanh nghiệp
Rủi ro trong quá trình vân chuyển
Rủi ro trong quá trình vận chuyển thường do những nguyên nhân sau:
- Do người điều khiển là thuyền trưởng hoặc thủy thủ đoàn thiếu kinh nghiệm, chủ quan, thiếu thận trọng, thiếu mẫn cán, không chấp hành các quy định an toàn hàng hải một cách triệt đế
- Đ ộ i tàu biển có độ tuổi trung bình cao, nhiều tàu quá cũ nát và không được đầu tư thích hợp hoặc trang thiết bị không đủ tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn theo quy định
- Tình hình thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp như mưa, bão Rủi ro trong quá trinh giao nhân
Vì giao nhận hàng hóa là một trong những điều kiện để giúp doanh nghiệp có những chứng từ cần thiết để thanh toán tiền hàng nên rủi ro trong quá trình giao nhận ảnh hưởng lớn t ớ i việc thực hiện hoàn chỉnh một hợp đồng X N K cùa doanh nghiệp Đ ố i v ớ i loại r ủ i ro này, doanh nghiệp thường gặp phải những trường hợp sau:
- R ủ i ro do doanh nghiệp thiếu thông tin về hãng tàu, lịch trình, địa điểm, chuyển tải hàng hóa, không nắm vững thời gian xếp dỡ, thời gian tàu
Trang 18đến cảng xếp, d ỡ hàng, do đó không chủ động trong việc chuẩn bị giao hoặc nhận hàng
- R ủ i ro do doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thông báo giao hàng Trước khi giao hàng, thường có những thông báo của người bán về việc hàng đã sẵn sàng để giao hoặc về ngày đem hàng ra cảng để giao, của người mua về việc hướng dốn người bán trong việc gửi hàng hoặc về chi tiết của tàu đến nhận hàng
Rủi ro trong quá trình mua bào hiêm:
Rủi ro trong quá trình mua bào hiếm thường xảy ra khi:
- R ủ i ro do doanh nghiệp không đánh giá đúng mức độ của r ủ i ro đối với hàng hóa dốn đến việc mua bán không đúng loại bảo hiểm cần thiết
- Rủi ro do chứng t ừ bảo hiểm được xuất trình không đúng như yêu cầu của tín dụng thư, ví dụ như trong L/C yêu cầu xuất trình đơn bào hiếm nhưng lại xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm
- R ủ i ro do mua bảo hiểm không phải là loại quy định trong tín dụng thư, đồng tiền bảo hiểm không đúng v ớ i quy định trong tín dụng thư, số tiền bảo hiểm thấp hơn yêu cầu trong tín dụng thư hoặc hiệu lực hợp đồng bảo hiêm không bắt đầu vào đúng ngày trên chứng từ vận tài hoặc trước ngày ghi trên chứng từ vận tải
Rủi ro trong thanh toán:
Trong giao dịch trên thị trường thế giói, có nhiều phương thức thanh toán khác nhau được người bán, người mua sử dụng để trả tiền hàng hóa và dịch vụ Trong số đó phương thức tín dụng chứng từ được xem là phổ biến nhất Khoảng li- 1 5 % giao dịch thương mại quốc tế sù dụng phương thức tín dụng chứng từ, v ớ i tổng trị giá hàng năm là một nghìn tỷ đôla Mỹ Theo thống kê, có đến 8 0 % các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng phương thức tín dụng chứng từ trong giao dịch thương mại quốc tế Trong phạm v i của bài
12
Trang 19khóa luận, tác giả chỉ x i n trình bày rủi ro trona thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ:
Phương thức tín dụng chứng t ừ là sự thỏa thuận trona đó một ngân hàng (ngân hàng m ờ thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàns (người yêu cầu m ờ thư tín dụng) cam kết trả một số tiền nhất định cho người t h ứ ba (người hường lới) hoặc chấp nhận hối phiếu do người t h ứ ba ký phát trong phạm v i số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàna một bộ chứng t ừ thanh toán phù hớp v ớ i những quy định trong thư tín dụng
Trong thanh toán L/C, rủi ro xảy ra khi quyền lới của một hoặc các bên tham gia bị v i phạm Rủi ro không chỉ đước hiểu theo nghĩa hẹp là việc chứng
từ không đước thanh toán còn phải đước hiểu theo nghĩa rộng của nó là bất kỳ một sự khúc mắc, chậm trễ nào trong các khâu cùa quá trình thanh toán Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán đàm bào quyền lới cho nhà xuất khẩu cao nhất so v ớ i các phương thức thanh toán khác Tuy nhiên, L/C không phải là phương thức tuyệt đối an toàn cho cà nsười xuất khẩu và người nhập khẩu
Rủi ro đối v ớ i người xuất khẩu
Trong thanh toán theo phương thức TDCT, người xuất khẩu thường gặp phải những rủi ro do chính bản thân người xuất khẩu hoặc do các chù thế khác sây nên, điên hình là các rủi ro sau đây
s Do người xuất khẩu không lập và nộp bộ chứng từ hoàn hảo phù
họp v ớ i quy định trona L/C Tại các ngân hàng, hầu hết các bộ chứng từ gửi tới thanh toán đều mắc phải những sai sót đơn giàn như sai chính tả, tên, địa chì, số lướng, đến những sai sót lớn hơn như thiếu loại chứng từ, chứng từ không phù họp với hớp đồng hay thư tín dụng yêu cầu, hoặc hối phiếu ahi sai người ký phát Sai lầm này dẫn đến thời gian thanh toán bị kéo dài, thậm chí trong một số trường họp không đước thanh toán V à cũng chính vì thời aian thanh toán bị chậm nên doanh nghiệp xuất khẩu có thể gặp rủi ro về tỷ giá
Trang 20tỷ giá ngoại tệ so v ớ i nội tệ giảm thì người xuất khẩu sẽ bị thâm hụt vì lúc này giá trị thu được giảm xuống kéo theo sự giảm sút khả năng tái đầu tư sàn xuất trong những chu kọ tiếp theo Bên cạnh đó, thường các đơn vị xuất khẩu ta rất eo hẹp về v ố n và vì vậy họ thường chọn thanh toán L/C trả ngay nhưng do chứng từ phải sửa đi sửa lại nên thời gian thanh toán luôn bị kéo dài V à như vậy, nhà xuất khẩu sẽ không thể đáp ứng được yêu cầu tăng vòng quay của vốn H ơ n nữa họ còn bị phạt vì sai sót chứng từ Đây cũng là một trở ngại lớn đối v ớ i người xuất khẩu
s R ủ i ro do người mua cố tình m ờ thư tín dụng khác v ớ i nội dung
thỏa thuận hoặc đưa thêm vào các điều khoản m à chưa thỏa thuận trước như quy định thời gian giao hàng quá gấp không thể đáp ứng được R ủ i ro có thể xảy ra k h i người nhập khẩu quy định thời hạn hiệu lực L/C quá ngắn không
đù cho người xuất khẩu tập hợp đủ chứng từ đề xuất trình
•S Rủi ro do người nhập khẩu lừa đào cấu kết v ớ i những cá nhân hay
tổ chức phi ngân hàng lập nên bộ chứng từ giả để lừa đảo cấu kết với những cá nhân hay tổ chức phi ngân hàng lập nên bộ chửng từ giả để lừa đào cấu kết với những cá nhân hay tổ chức phi ngân hàng lập nên bộ chứng từ già để lừa đảo hòng chiếm đoạt hàng m à không phải trả tiền Mặc dù rủi ro này không dễ dàng thực hiện được nhưng không phải là không có bời chỉ cần ngân hàng thông báo
vô tình hoặc cố ý không phát hiện ra tính chân thực của L/C
s Rủi ro do ngân hàng phát hành L/C không thực hiện đúng cam
kết cùa mình trong thanh toán đối v ớ i người bán
Rủi ro đối v ớ i người nhập khẩu
/ Do người xuất khẩu thiếu trung thực đã lập bộ chứng từ không đúng v ớ i thực trạng hàng hóa miễn là phù hợp v ớ i L/C Ngân hàng tiến hành trà tiền cho người hường lợi dựa trên các chứng t ừ xuất trình m à không dựa vào việc kiểm tra hàng hóa vì ngân hàng không chịu trách nhiệm về tính xác thực của các chứng từ Vì vậy, hàng hóa m à người nhập khẩu nhận được
14
Trang 21không đúng yêu cầu có thể là cả về chất lượng cũng như số lượng và làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đặc biệt làm mất uy tín trong kinh doanh của người mua
s Rủi ro xảy ra trong trường họp người bán xuất trinh các chứng từ
phù hợp vựi quy định của L/C và được ngân hàng thanh toán nhưng hàng hóa không được giao đúng hợp đồng Hoặc trong trường họp khi cần thiết có sự thay đổi về các điều khoản trong hợp đồng, người mua phải sửa đổi các điều khoản trong L/C Như vậy, thời gian giao hàng có thể bị chậm trễ hon, không đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh của người mua và phải chịu chi phí đo sửa đổi L/C
Trong một số trường hợp, hàng đã giao đến nơi nhưng người mua vẫn chưa nhận được chứng tò thanh toán, như vậy họ cũng không nhận hàng được
s Rủi ro do người xuất khẩu không gửi hàng đã lập nên một bộ
chứng từ già nhằm rút được tiền từ phía nhà nhập khâu, do vậy người nhập khấu không nhận được hàng hóa Loại rủi ro này tuy không chiếm tỷ lệ lựn song vẫn tồn tại do ngân hàng không thể và không có trách nhiệm kiểm tra tính chất chân thực của các loại chứng từ hàng hóa
s Rủi ro xảy ra đối vựi người nhập khẩu còn có thể do nguyên
nhân khi ngân hàng phát hành đứng trưực tình trạng mất khả năng thanh toán Trong trường hợp này mức độ thiệt hại của người mua phụ thuộc vào số tiền
ký quỹ
li/ Khái niệm tổn thất
ỉ Khái niệm tôn thất
Rủi ro là sự kiện không may mắn của con người nhưng rủi ro không tự thân phản ánh đầy đủ mức độ nghiêm trọng của nó Đe có thể đo lường và phàn ánh mức độ nghiêm trọng của rủi ro cần thiết phải làm rõ hậu quả của rủi ro qua việc xây dựng khái niệm về tổn thất
Trang 22Tốn thất là những mất mát, thiệt hại vật chất và tinh thần có thể xác định bằng cách đo đếm trực tiếp hoặc gián tiếp mức độ thiệt hại Những mất mát, thiệt hại này là do những hành động cố ý của con người hoặc nội tớ của tài sản (chảng hạn như tổn thất do đập cũ xây mới, ném hàng hóa xuống biển, hàng hóa tự giảm giá trị ) nhưng cũng có thể là hậu quả của nguyên nhân không mong đợi (chẳng hạn như động đất, núi lửa phun, sụt giá, sai lầm trong quyết định quản lý )- Trong thực tế, những tổn thất có nguyên nhân t ừ hành động có chủ đích của con người thường không được quan tâm nhiều và nghiên cứu đầy đủ, bời nó được coi là đương nhiên, trừ khi cần phải tính đến như là một khoản chi phí cơ hội trong đầu tư Nhưng ngược l ạ i , chù yếu người ta quan tâm và nghiên cứu rất nhiều đến nhũng tốn thất không mong đợi có nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan, bời từ đó có thể giúp các nhà nghiên cứu cũng như các nhà quàn trị đề ra các biện pháp phòng chống, hạn chế tổn thất một cách tốt nhất
Phân biệt giữa những tổn thất do chủ ý và tổn thất ngoài sự mong muốn của con người là việc làm khó khăn C ó những tổn thất là do sự cố ý của người này nhưng lại là ngoài sự mong đợi của người khác Ví dụ: Chiến tranh là hành động có chù ý của các thế lực chính trị, nhưng lại là rủi ro gây ra tổn thất cho m ọ i người
Vậy, tổn thất được đề cập ở đây có quan hệ chặt chẽ v ớ i r ủ i ro và hậu quả của r ủ i ro T ừ đó có thể định nghĩa: tổn thất là những thiệt hại, mất mát về tài sản, cơ hội mất hưởng, về con người, tinh thần sức khỏe và sự nghiệp của
họ do những nguyên nhân từ các rủi ro gây ra
N h ư vậy, thông qua các khái niệm về rủi ro và tổn thất cho thấy chúng
có liên quan chặt chẽ đến một sự kiện bất l ợ i không may mắn Sự kiện bất l ợ i này được phàn ánh thông qua hai mặt: thứ nhất, rủi ro phản ánh về mặt chất của sự kiện, bao gồm nguyên nhân, tính chất nguy hiểm; t h ứ hai, tồn thất phàn ánh về mặt lượng của sự kiện, nghĩa là phàn ánh mức độ nhũng thiệt hại
16
Trang 23mất mát về vật chất và tinh thần có nguyên nhân từ r ủ i ro gây ra Qua đó thấy rằng, r ủ i ro và tổn thất là hai phạm trù khác nhau, nếu xét về hình thức thì rủi
ro và tổn thất cùng phản ánh một sự kiện không may đã xảy ra; nếu xét về mối quan hệ thì rủi ro và tổn thất có quan hệ nhân quả, r ủ i ro là nguyên nhân, tổn thất là hậu quà C ó nhiều ý kiến cho rằng: không phải rủi ro nào cũng gây
ra tổn thất, nghĩa là có rủi ro gây ra tổn t h ấ t , có r ủ i ro không gây ra tốn thát Nhưng theo quan điểm cùa tác giả: bất cứ một rủi ro nào xảy ra đều gây ra những hậu quả (tổn thất) vỉi mức độ khác nhau tùy theo những điều kiện hoàn cảnh, môi trường và tính chất của sự kiện T ổ n thất ở đây có thề là tài sản nhưng cũng có thể chỉ là những thiệt hại về tinh thần, sức khỏe, cơ hội mất hưởng Đôi khi những thiệt hại về tinh thần, sức khỏe, pháp lý, cơ hội mất hường,., còn lỉn hơn tồn thất về tài sản rất nhiều lần
T ó m lại, khi nghiên cứu về rủi ro đồng thời phải nghiên cứu về tổn thất, bởi qua việc nghiên cứu về ton thát sẽ thấy được sự nguy hiêm , tác hại, mức
độ nghiêm trọng của rủi ro đối vỉi con người và cuộc sống cùa họ N g ư ợ c lại, nghiên cứu về tốn thất phải đồng thời nghiên cứu về rủi ro đề biết được nguyên nhân nào gây ra tổn thất Nghiên cứu m ố i quan hệ giữa rủi ro và tổn thất là những điều kiện cần thiết cho xác định thái độ của con người v ỉ i r ủ i ro
và các biện pháp hạn chế rủi ro tôn thất trong kinh doanh
2 Phân loại tốn thất
Tuy tổn thất nào cũng được quy thống nhất thành thiệt hại bằng tiền, nhưng cũng như rủi ro, trong kinh doanh cần phân biệt các loại tồn thất khác nhau làm cơ sờ cho việc nghiên cứu mức độ nghiêm trọng cùa thiệt hại, hậu quà để lại, mức độ ảnh hường đến con người và hoạt động của con người Phân loại tổn thất có thể được căn cứ vào những tiêu thức sau đây:
s Theo khả năng đo lường: chia ra tổn thất có khả năng đo lường
được và tổn thất không có khả năng đo lưòng^ r i
f f H Ư V I Ê N
Ut»»s°?"'l
?c
l
Trang 24•/ Theo đối tượng bị thiệt hại: gồm có tổn thất về tài sàn và tổn thất
về sức khỏe, con người, tinh thần
s Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
- Căn cứ vào mức độ tổn thất: chia thành tổn thất bộ phặn và tổn thất toàn bộ
- Căn cứ vào tính chất của tổn thất : chia thành tổn thất riêng và tổn thất chung
3 Moi quan hệ giữa rủi ro và ton thất
R õ ràng rủi ro không phải là nguy cơ xảy ra những bất l ợ i m à thực tế rủi ro là sự kiện bất lợi đã xảy ra và đã gây ra những thiệt hại về người và của Mặt khác, tổn thất là những hặu quả xác định khi rủi ro đã xảy ra T ố n thất phàn ánh về mặt lượng của những sự kiện bất ngờ không may xảy ra qua
đó thấy được mức độ nghiêm trọng của rủi ro
N h ư vặy, rủi ro vừa là sự kiện không may mắn đã xảy ra, đong thời là nguyên nhân gây ra hặu quả đáng tiếc ( t ổ n thất không mong đợi) về vặt chất
và tinh thần cho con người M ộ t sự kiện bất l ợ i không may xảy ra được phản ánh thông qua hai mặt: thứ nhất, rủi ro phản ánh về mặt chất của sự kiện, bao gồm nguyên nhân , khả năng xuất hiện mức độ, tính chất nguy hiếm ; thứ hai, tổn thất phản ánh về mặt lượng của sự kiện, nghĩa là phàn ánh mức độ những thiệt hại, mất mát về vặt chất và tinh thần có nguyên nhân từ rủi ro gây ra, qua
đó thấy được mức độ nghiêm trọng của sự kiện C ó thế nói rằng, rủi ro và tồn thất là hai phạm trù khác nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ v ớ i nhau; r ủ i ro
là nguyên nhân, tổn thất là hặu quả; r ủ i ro là mặt c h ấ t , tổn thất là mặt lượng
C ó nhiều học già về rủi ro và bảo hiểm cho rằng, không phải rủi ro nào cũng gây ra tổn thất, nghĩa là có rủi ro gây ra tổn thất, có rủi ro không gây ra tổn thất cho con người Nhưng sự thực là bất cứ một rủi ro nào xảy ra đều gây ra những hặu quả ( tổn thất) v ớ i mức độ khác nhau tùy theo những điều kiện,
18
Trang 25hoàn cảnh , môi trường và tính chất của sự kiện T ổ n thất ở đây có thề là thiệt hại về tài sàn nhưng cũng có thể chì là những thiệt hại về tinh thần, sức khóe,
cơ hội mất hường., có thể quy ra tiền bạc Đôi k h i những thiệt hại vê tinh thần, sức khỏe, pháp lý, cơ hội mất hường còn lớn hơn tổn thất vê tài sản rất nhiều lần Ví dỡ: vì r ủ i ro chậm trễ thời gian trong vận chuyển hàng hóa,
đã bỏ l ỡ cơ hội kinh doanh, dẫn đến không được hưởng lãi và còn bị phạt hợp đồng, mất uy tín
T ó m lại nghiên cứu về rủi ro buộc chúng ta phải nghiên cứu về tốn thất, bời qua việc nghiên cứu về tổn thất sẽ thấy được sự nguy hiểm tác hại, mức
độ nghiêm trọng của rủi ro đối v ớ i con người và cuộc sống của họ Mặt khác, nghiên cứu về tổn thất m à không nghiên cứu về rủi ro sẽ không biết những thiệt hại đó có nguyên nhân từ đâu để từ đó có biện pháp phòng chống , hạn chế một cách có hiệu quà
IU/ Khái niệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tổn thất trong kinh doanh
1 Những biện pháp đồng bộ về phòng ngừa hạn chế rủi ro ton thất trong kinh doanh
Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử không ngừng đấu tranh chống lại m ọ i hiếm họa , m ọ i nguy cơ bất ngờ và cũng là lịch sử chiến thắng thiên nhiên, chiến thang bệnh tật, đói nghèo Cuộc đấu tranh của loài người còn không ngừng tiếp diễn và không biết mệt mỏi Trong kinh doanh cũng vậy, từ chỗ chấp nhận phó thác cho sự may r ủ i thi nay các nhà quản trị
đã tìm m ọ i cách đê hạn chế rủi ro, tôn thất nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh cũng như để không ngừng phát triển kinh doanh
Ngoại thương là lĩnh vực chứa nhiều rủi ro hơn tất cả các lĩnh vực kinh doanh khác, bời sự khác nhau của nguồn luật áp dỡng, chủ thể k i n h doanh có quốc tịch khác nhau, có sự di chuyển hàng hóa vượt qua đường biên giới quốc gia, d i chuyển chứng tù sờ hữu hàng hóa và thanh toán quốc tế Do vậy, các
Trang 26biện pháp hạn chế r ủ i ro, tổn thất có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của kinh doanh ngoại thương
Phòng rủi ro, tổn thất là sử dụng các biện pháp mang tính kỹ thuật tô chức nhằm ngăn chặn, hạn chế, né tránh rủi ro tổn thất xữy ra Chống rủi ro tổn thất là các biện pháp được sử dụng sau khi r ủ i ro , tổn thất đã xữy ra nhằm hạn chế ngăn chặn những thiệt hại về người và của
Quữ thật r ủ i ro có muôn hình vạn trạng nó luôn rình rập bất ngờ ờ m ọ i nơi m ọ i lúc Cho dù một biện pháp có hoàn thiện đến đâu thì cũng không thể nào phòng tránh được hoàn toàn m ọ i r ủ i ro tổn thất xữy ra Vì vậy cần có những biện pháp mang tính đồng bộ toàn diện để có thề hỗ trợ cho nhau, bổ sung những mặt mạnh, hạn chế những yếu kém, khuyết tật giữa các biện pháp khác nhau Theo quan điểm này, các nhà quữn trị cần xem xét một cách toàn diện các nguyên nhân của rủi ro để đi đến xây dựng giữi pháp đồng bộ, triệt
để trong công tác phòng ngừa , hạn chế r ủ i ro tổn thất
Biện pháp đồng bộ bao gồm hai nhóm chủ yếu:
Nhóm ỉ: Biện pháp tham gia bữo hiểm rủi ro
ưu điểm :
Bữo hiểm là một cam kết của các công t y bào hiểm với những người tham gia sẽ b ồ i thường tổn thất cho họ nếu như rủi ro về người và tài sữn được ghi trong hợp đồng bữo hiểm xữy ra
Thực chất của hoạt động kinh doanh bữo hiểm là góp chung những rủi
ro độc lập, bàng cách chia sẻ r ủ i ro của một hoặc một số người cho nhiều người phữi gánh chịu thông qua một khoữn phí bào hiểm
V ớ i tác dụng vừa phòng tránh rủi ro, vừa bồi thường một khoữn tài chính, bữo hiểm là một biện pháp rất quan trọng được các nhà quàn trị áp dụng nhằm đối phó lại với những nguy cơ rủi ro ngày càng tăng
Nhược điểm: T u y nhiên bữo hiểm không phữi là biện pháp hoàn hữo,
duy nhất cho phòng ngừa , hạn chế m ọ i r ủ i ro tổn thất xữy ra trong kinh doanh
20
Trang 27của doanh nghiệp Bất cứ công ty bảo hiểm nào đều từ chối bào hiểm và bồi thường cho những tổn thất xảy ra từ những nguyên nhân xa xôi, gián tiêp của r ủ i ro, cho dù đó là những r ủ i ro được bảo hiểm Ví dụ: công ty bảo hiêm chỉ có thể bồi thường những tổn thất về hàng hóa do r ủ i ro tàu mất tích, nhưng không bồi thường cho những tổn thất phát sinh từ những tổn thất trên, như nguồn l ợ i mất hường, bị phẩt hợp đồng, vì không giao hàng, mất uy tín trước khách hàng Bên cẩnh đó, có nhiều r ủ i ro bị từ chối bảo hiểm cho dù người tham gia bảo hiểm muốn mua bào hiểm ( gọi là rủi ro loẩi trừ) Đây là những rủi r o suy tính , rủi ro có xác suất xảy ra cao, rủi ro ẩn tỳ trong m ọ i sự vật hiện tượng, r ủ i ro do những hành động cố ý của con người gây ra
Do vậy để giảm bớt rủi ro, tẩo dựng sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp, các nhà quàn trị buộc phải tìm các biện pháp mang tính chù động hơn nhằm khắc phục những khoảng trống của bảo hiêm đê lẩi
Bảo hiềm hàng hóa X N K ngày nay vẫn được coi là biện pháp phòng chống , hẩn chế rủi ro chưa thể thay thế do những tác dụng cơ bản của nó Bảo hiểm hàng hóa X N K của Việt Nam được hình thành hơn 50 năm nay nhưng chưa đủ mẩnh đề đáp ứng được nhu cầu bảo hiểm, hơn nữa chưa tẩo đù
n i ề m t i n v ớ i khách hàng trong và ngoài nước Thực chất của bào hiềm là sự cam kết của công ty bảo hiểm sẽ bồi thường tổn thất về tài sản, tinh thần và sức khỏe cho người tham gia bảo hiêm khi r ủ i ro được bảo hiểm xảy ra
Nhóm 2: Biện pháp kỹ thuật tổ chức bao gồm nhận dẩng , đo lường
khoanh lẩi, kiếm soát, chuyển giao r ủ i ro
Biện pháp tổ chức nhằm phòng chống r ủ i ro tổn thất là những giải pháp hành chính kỹ thuật theo một quy trình được sáng tẩo ra nhàm giúp cho con người đối phó v ớ i các nguy cơ mất an toàn về người và của trong quá trình hoẩt động
Cho dù chưa có một công trình nghiên cứu một cách đầy đù và toàn diện của Việt Nam về biện pháp kỹ thuật phòng ngừa rủi ro, nhưng trong thực
Trang 28tiễn các biện pháp kỹ thuật đã được hình thành ngay từ k h i xây dựng nhà máy, xí nghiệp; các tiêu chuẩn về an toàn hệ thống luôn là một chỉ tiêu mang tính chất quyết định trong thiết kế , xây dụng và vận hành
Vận dụng những kinh nghiệm của thế giứi , Việt Nam cũng đã triển khai một số biện pháp kỹ thuật, tổ chức nhằm phòng ngừa, hạn che r ủ i ro, tổn thất trong sản xuất kinh doanh:
Biện pháp về kỹ thuật an toàn hệ thống: Xây dựng hệ thống quy phạm
an toàn dựa trên cơ sờ quy trình công nghệ, quy trình hoạt động trong một lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân hoặc trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
Biện pháp tổ chức: Đ ã hình thành một quá trình an toàn từ các quốc gia , địa phương, đến các đơn vị tổ chức Tùy theo tính chất của hoạt động sàn xuất kinh doanh m à tổ chức bộ máy an toàn khác nhau Ví dụ : Ở trung ương
có các ban an toàn về tai nạn lao động, giao thông ,bão lụt, y tế Ớ cơ sờ có các ban an toàn về lao động cháy nô
Ban hành các quy định về an toàn: bao gồm quy định kỹ thuật bảo đảm
an toàn trong phòng chống cháy nổ, quy định an toàn trong vận chuyển đường bộ, sắt, sông , biển; quy định về an toàn lao động và quy định về an toàn vệ sinh môi trường Đ ó là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định về môi trường nhằm bảo vệ sức khỏe, hạn chế ô nhiễm môi trường, hệ sinh thái của con người
T ó m lại, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tổn thất nói chung, vứi hàng hóa X N K nói riêng được thế giứi quan tâm áp dụng đã khá lâu N ó đã có những tác dụng khá tích cực trong việc đảm bảo an toàn, nhanh chóng phục hồi kinh doanh Nhưng v ứ i Việt Nam nhiều biện pháp còn m ứ i
mè, chưa có điều kiện áp dụng Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế r ủ i ro , tổn thất trong kinh doanh trên thế giứi sẽ là cơ sờ cho việc kiến nghị, xây
22
Trang 29dựng các biện pháp phù hợp v ớ i điều kiện kinh tế kỹ thuật cùa Việt N a m trong thời gian tới
Trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai Tuy nhiên đối mặt với những rủi ro trong thời gian qua cho thấy x u hướng là bên cạnh những rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ, rủi ro phát sinh trong nghiệp vọ tác nghiệp phúc tạp và rất đa dạng, xảy ra ờ nhiều khâu Rủi ro liên quan đến chính trị và pháp lý có x u hướng tăng và hậu quả nghiêm trọng hơn Do vậy để nâng cao hiệu quà kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải có biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro một cách đồng bộ, hoàn chinh phối hợp nhịp nhàng giữa cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp
Biện pháp phòng chống hạn chế rủi ro đều có những đặc trưng mang tính kỹ thuật nhất định V ớ i những rủi ro có nguyên nhân từ các hiềm họa tự nhiên, từ máy móc thiết bị, từ tai nạn lao động thi các biện pháp phòng ngừa, hạn chế luôn gắn bó chặt chẽ với quy trinh kỹ thuật Đ ố i với những rủi
ro có nguyên nhân từ các hoạt động của con nguôi gây ra trong quá trình kinh doanh, tính kỹ thuật của các biện pháp phòng chống, hạn chế rủi ro tổn thất thể hiện ở quy trình, bước thực hiện mang tính nguyên tắc
Những biện pháp ở nhóm Ì bố sung cho những biện pháp ờ nhóm 2 đối v ớ i một số rủi ro không thể né tránh được ngược lại biện pháp nhóm 2
có thể bố sung cho biện pháp nhóm Ì khi m à các công ty bào hiểm từ chối bảo hiềm hoặc không nhất thiết tham gia báo hiểm rủi ro
2 Các biện pháp quăn lý rủi ro
2.1 Tránh rủi ro
K h i phát hiện có những rủi ro có thể xảy ra thì các nhà quản lý chủ động né tránh rủi ro trước khi nó xảy ra (ví dọ như từ bỏ một cơ hội kinh doanh có thể sinh lợi nếu thấy trong cơ hội đó có tiềm ẩn những nguy cơ thất bại) hoặc loại bỏ những nguyên nhân gây ra nó Biện pháp né tránh rủi ro
Trang 30thông qua việc loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro không hoàn toàn phổ biến như biện pháp chủ động né tránh trước khi r ủ i ro xảy ra
N é tránh r ủ i ro là một biện pháp hữu hiệu, nó đảm bào rằng doanh nghiệp sẽ không phải gánh chịu những tồn thất, tiềm ẩn hoặc bất định do r ủ i
ro có thể gây ra Tuy nhiên, né tránh rủi ro cũng có thể không phải là cách giả quyết đưầc ưu tiên Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào thì đều tồn tại cơ hội và rủi ro Điều quan trọng là doanh nghiệp cần so sánh giữa l ầ i ích bị mất
đi do t ừ bỏ kinh doanh và chi phí phải bỏ ra để đưa ra quyết định đúng đắn
H ơ n nữa cũng cần lưu ý là một rủi ro lại không tồn tại trong một môi trường
cụ thể, một quyết định né tránh r ủ i ro ờ nơi này có thể tạo nên rủi ro ờ nơi khác hoặc làm tăng thêm một số rủi ro đang tồn tại
2.2 Ngăn chặn và giảm thiểu tổn thất
Biện pháp ngăn chặn và giảm thiều tồn thất nhằm làm giảm các tôn thất có thể xảy ra hoặc giảm mức thiệt hại khi tồn thất xảy ra
Ngăn chặn rủi ro: đây là một lựa chọn khôn ngoan hơn cả vì sau k h i biết đưầc khả năng xảy ra rủi ro đó v ớ i một sự chuẩn bị sẵn sàng và vẫn hoàn thành công việc với một chi phí phù họp để vẫn có l ầ i trong tương lai Giảm thiểu tổn thất : là tổng thể các biện pháp khả thi, cần thiết làm giảm bớt giá trị của hư hại khi tồn thất xảy ra, nhằm hạn chế hậu quả tác hại lâu dài nếu rủi ro, tôn thất xảy ra, nhằm hạn chế hậu quà tác hại lâu dài nếu rủi ro, tổn thất xảy ra đối v ớ i hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.3 San xẻ rủi ro
Rủi ro đưầc san xẻ thông qua việc mua bào hiểm Đây là phương pháp quan trọng đưầc sử dụng phổ biến nhất để chống lại r ủ i ro của các doanh nghiệp, Bảo hiểm là một sách lưầc nhằm làm giảm tính không chắc chắn trong quá trình kinh doanh C ó hai loại hình bảo hiểm:
• T ự bảo hiểm: Đây là một biện pháp d ự phòng trước khi rủi ro xảy ra cảu các doanh nghiệp Thông thường các quỹ dự phòng tài chính đưầc lập ra
2 4
Trang 31để tự khắc phục những sự cố trong kinh doanh Biện pháp này có hạn chế là không phải cá nhân hay tổ chức nào cũng có khoản tiền d ự trữ, quỹ d ự trữ này cũng thường không bù đắp được những tổn thất lớn , mang tính thảm hằa , hơn nữa nếu ai cũng d ự trữ thì sẽ gây đằng vốn lớn cho xã hội
• Mua bảo hiểm ( chuyển rủi ro): Bảo hiểm là một hoạt động nhằm chia
sẻ r ủ i ro, tổn thất của một số người cho m ằ i người tham gia bảo hiểm gánh chịu Đ e bảo hiểm đạt hiệu quả cao, tức là v ớ i chi phí mua bảo hiếm thấp nhất nhưng khi rủi ro tổn thất xảy ra sẽ được công ty bảo hiềm b ồ i thường đầy đủ kịp thời K h i mua bảo hiểm, các doanh nghiệp không nên đơn thuần coi đó là hành v i mua bán thông thường m à phải có sự lựa chằn, có tính toán nham đàm bảo hiệu quả khi tham gia bảo hiểm Vì vậy, các doanh nghiệp cẩn phải nghiên cứu và lựa chằn như sau:
1 Lựa chằn công ty bảo hiểm đủ uy tín, tin cậy:
Mục đích của các doanh nghiệp khi tham gia vào bảo hiềm là hy vằng được bồi thường khi có rủi ro, tổn thất xảy ra Do vậy , hằ phải lựa chằn công
ty nào có đủ uy tín, có đủ độ tin cậy Trong thực tế, các công ty bảo hiểm hàng đầu là những tập đoàn tài chính khổng l ồ , có đủ khả năng chi trả cho những tổn thất lớn của các doanh nghiệp
s L ự a chằn đối tượng bảo hiểm gắn với nguy cơ rủi ro
Không phải bất kỳ hàng hóa nào k h i được buôn bán và vận chuyền quốc tế đều được bảo hiểm như nhau Điều quan trằng là các doanh nghiệp phải biết mua bào hiềm như thế nào cho đúng đối tượng bảo hiểm có thể giảm được chi phí bào hiểm không cần thiết, làm tăng hiệu quà cùa bảo hiểm M u ố n vậy, người mua bảo hiểm phải nghiên cứu kỹ đối tượng bảo hiểm với tính chất cơ lý hóa tính, công dụng, môi trường tự nhiên, kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng bảo hiểm
s L ự a chằn phương thức mua bảo hiểm:
Trang 32Phương thức tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu hiện nay có 2 loại chủ yếu :
> Bảo hiểm chuyến: Là bảo hiểm cho từng chuyến hàng riêng biệt Loại bảo hiểm này cho phép doanh nghiệp thường xuyên thay đổi những điều kiện, phí bảo hiểm một cách thích hợp Nhưng đối v ặ i loại bảo hiểm này, doanh nghiệp phải giao dịch nhiều lần, mất nhiều thời gian và công sức , thêm vào đó, phí bảo hiểm trung bình thường khá cao
> Bảo hiểm bao: Là bào hiểm cho nhiều chuyến hàng trong một thời gian nhất định Loại bảo hiểm này giảm được chi phí, thời gian giao dịch mua bảo hiểm H ơ n nữa, nếu vì một lý do nào đó doanh nghiệp chưa kịp thông báo bảo hiểm m à hàng hóa đã gặp rủi ro tổn thất thì vẫn được công ty bào hiểm xét bồi thường Tuy nhiên, loại bào hiểm này không cho phép doanh nghiệp lựa chọn công ty, đối tượng phạm v i , điều kiện bảo hiểm theo những nghiên cứu và nhận định của mình trong kinh doanh
•S Lựa chọn một trong hai phương thức mua bảo hiểm như trên
phải được xem xét một cách kỹ lưỡng Nếu mặt hàng xuất nhập khẩu là thường xuyên ổn định, tuyến đường vận chuyến ôn định thì doanh nghiệp nên lựa chọn phương án mua bảo hiếm bao Ngược lại, phương án thích họp đối vặi doanh nghiệp là mua bảo hiếm chuyến
/ L ự a chọn điều kiện , quy tắc bảo hiểm : Điều kiện trong quy tắc bảo hiểm phản ánh những rủi ro được bảo hiểm M ỗ i một điều kiện bảo hiểm quy định một số rủi ro, chi phí phát sinh được bảo hiểm thuộc trách nhiệm cùa công ty bào hiểm N ộ i dung của quy tắc bảo hiểm đều có 3 điều kiện A, điều
kiện B, điều kiện c Tùy theo tính chất, cách bao gói hàng hóa, phương tiện
vận chuyển xếp dỡ, chuyển tải, quãng đường mà các doanh nghiệp l ự a chọn một trong các điều kiện bảo hiêm trên
26
Trang 33Chương 2: Thực trạng phòng ngừa và hạn chế r ủ i ro, tổn thất
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
li Những rủi ro tổn thất điển hình trong hoạt động kinh doanh ngoại
thương của Việt Nam và những giải pháp khắc phục
1 Rủi ro tổn thất do sự biến đổi thất thường của cung, cầu, giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới
Đ ó là sự biến động về giá cả hàng hóa, dịch vụ và giá cả yếu tở đầu vào như giá cả nguyên vật liệu, chi phí lưu thông Biến động về giá cả hàng hóa dịch v ụ cũng như những yếu tở đầu vào nhiều k h i rất khó lường khiến các doanh nghiệp X N K không kịp trở tay C ó trường hợp các doanh nghiệp ký xong họp đồng r ồ i giá cà hàng hóa m ớ i biến động, dẫn đến doanh nghiệp đành phải phá bỏ hợp đồng và phải chịu một khoản v i phạm hợp đồng khá lớn, hoặc vẫn phải giao hàng nhưng không thu được khoản lãi nào, có k h i còn
bị lỗ D o đó, bên cạnh việc xác định rủi ro do lạm phát, doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khấu không thể không tính đến loại rủi ro này
Nen kinh tế toàn cầu hoạt động theo cơ chế và điều tiết của quy luật kinh tế thị trường D o vậy, sự phát triển kinh tế toàn cầu thường mang tính t ự phát, thiếu tổ chức, thiếu kiếm soát chặt chẽ Cho dù các tổ chức quởc tế, Chính phủ các quởc gia có cở gắng đến đâu, thì cùng v ớ i tởc độ toàn cầu hóa kinh tế sẽ dẫn đến gia tăng nguy cơ khủng hoàng kinh tế v ớ i hậu quả sẽ trầm trọng hơn, tổn thất lớn hơn M ộ t trong những đặc trưng cùa kinh tế thị trường
là phát triển theo sự điều tiết của quy luật giá trị và quan hệ cung cầu thông qua giá cả hàng hóa trên thị trường Giá cả là thước đo giá trị phản ánh quan
hệ cung cầu hàng hóa đồng thời còn góp phần điều tiết quan hệ đó Tùy theo từng loại hàng m à sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường sẽ khác nhau Hiện nay do giá cả nguyên vật liệu đầu vào tâng cao, giá dầu thô biến
Trang 34động mạnh làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn khi muốn đạt được doanh thu cao
Theo Hiệp hội điều Việt Nam ( V I N A C A S ) , có 38 doanh nghiệp xuất khẩu điều Việt Nam v i phạm hợp đồng không giao hàng đúng kỳ hạn cho các công t y của Anh Đ ầ u tháng 4/2007, doanh nghiệp điều Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu 5.000 container nhân điều Hiện các doanh nghiệp đã và đang tiến hành giao khoảng 4300 container Còn khoảng 700 container trị giá 50 triệu USD rất khó thực hiện vì nhiều lẽ T h ứ nhất, giá kí hểp đồng cùa doanh nghiệp quá thấp so v ớ i giá thành T h ứ hai, chi phí đẩu vào tăng quá cao Cụ thể giá điều thô tăng gần 4 5 % , bao bì tăng 4 4 % , lãi vay ngân hàng tăng 8 0 % , lương công nhân không những tăng m à lao động còn bò đi nhiều khiến chi phí đầu vào tăng tới 4 0 % T h ứ ba, tác động từ việc các ngân hàng siết chặt và tăng lãi suất cho vay khiến doanh nghiệp thiếu tiền để sàn xuất đúng tiến độ Tác động giá cả đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khấu thông qua sự biến động giá cà một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường thế giới trong thời gian gần đây:
1.1 Gạo
Gạo là một mặt hàng quan trểng nằm trong chiến lược an ninh lương thực toàn cầu, nó ảnh hường trực tiếp tới đời sống của hàng tỷ người trên hành tinh Riêng Việt Nam lại là đất nước có ưu thế về sàn xuất hàng nông sản và có k i m ngạch xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới sau Thái Lan Gạo V N
đã X K sang hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả các thị trường EU, Hoa
Kỳ, Nhật Bản vốn khắt khe V ớ i đà này d ự đoán việc V N ngang bằng v ớ i ngôi vị về X K gạo của Thái Lan chỉ còn là thời gian
Tuy vậy sản xuất các mặt hàng nông sản nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu và các chi phí phải bỏ ra như phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động khiến cho việc đối mặt v ớ i r ủ i
ro tổn thất là khó tránh khỏi M ộ t nghịch lý trong sản xuất và kinh doanh xuất
28
Trang 35khẩu gạo là "mất mùa thì mừng, được mùa thì lo" Khi được mùa , sản lượng gạo tăng, giá xuống thấp thì người sản xuất và kinh doanh bị thiệt hại; ngược lại khi mất mùa, sản lượng gạo thấp, giá tâng, người sản xuất và kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận
Biểu 1: Tinh hình xuất khẩu gạo của Việt Nam thòi kỳ 2002- 2007
Năm Sản lượng Giá XK Tốc độ Giá trị Tóc độ
gạoXK trung bình tàng (+), xuât khâu tăng (+), (nghìn tấn) của VN giảm (-) so cùa VN giảm (-)
Nguồn: Tống Cầc Thống kê và Hiệp hội lương thực Việt Nam
Khủng hoảng lương thực toàn cảu:
Bắt đầu từ khoảng cuối tháng 3/2008, tình hình thiếu thốn lương thực đặc biệt là gạo - trên toàn thế giới diên ra hết sức nhanh chóng Theo dự đoán của bộ Nông nghiệp Mỹ, trong năm 2008 trữ lượng gạo toàn cầu sẽ giảm xuống tới mức thấp nhất trong 25 năm qua, có thể gây ra "cơn đói" mới Giá gạo liên tầc tăng gấp nhiều lần chỉ trong vài tháng, mặc dù theo thông báo sản lượng gạo của các nước xuất khấu gạo vần liêu tầc tăng
-Những rủi ro gặp phải:
- Xuất khẩu với giá thấp
Trang 36Trong khi giá gạo thế giới vẫn tăng do cầu vượt cung , nguyên nhân chù yếu là do cơn bão Nargis ở Myanmar đã gây thiệt hại lớn, thì các doanh nghiệp trong nước lại vẫn xuất khẩu gạo v ớ i giá cực thấp Giá gạo xuất khẩu của các D N đang giảm liên tục, tốc độ giảm nhanh nhất từ đầu tháng 3 đến nay Tháng Ì và tháng 2, gạo 5 % tấm được ký hợp đậng bán v ớ i giá từ 258-
260 USD/tấn thì sang đầu tháng 3, giá đã giảm xuống 250 r ậ i 245 USD/tấn Sau đó tiếp tục giảm còn 240-242 USD/tấn, x u hướng còn giảm tiếp dưới 240 USD/tấn Gạo 1 5 % tấm cũng giám từ 238-245 USD/tấn h ậ i tháng 1/2006 xuống còn 232 USD/tấn Do giá chào bán quá thấp nên một số đối tác trước
đó đã ký hợp đậng giá cao từ tháng 1-2/2006 không chịu m ờ L/C và quay lại yêu cầu các D N Việt Nam giảm giá bán từ 2 - 5 USD/tấn, thậm chí có thương
nhân nước ngoài còn yêu cầu giảm lo USD/tấn"
Tổn thất sau thu hoạch
Một vấn đề khác đặt ra cho hạt gạo xuất khẩu của chúng ta là những tổn thất sau thu hoạch thuộc vào loại cao nhất tại châu Á Két quà của một số nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lúa của Việt Nam khoảng từ 13 đến 1 6 % (ờ Ấ n Đ ộ chỉ 3 - 3,5%, Bangladesh 7%, Pakistan 2 -
1 0 % , Indonesia 6 - 17% ) Trong đó ba khâu tổn thất lớn nhất là phơi sấy, bảo quàn và xay xát, do thiếu phương tiện làm khô, kho bào quàn nghèo nàn
và thiết bị xay xát còn lạc hậu Đây là con số "khùng khiếp và không thể chấp nhận được", nếu so v ớ i mức tăng trường hàng năm cùa ngành nông nghiệp chì đạt từ 3 đến 4%
Khâu tận trữ cũng đang là một vấn nạn V ớ i sản lượng lương thực hơn
36 triệu tấn/năm m à đến nay chúng ta chưa có hệ thống kho chứa lương thực hiện đại (silo) là điều khó chấp nhận Trên thế giới, việc tận trữ trong sàn xuất
và tiêu thụ nông sàn nói chung và lúa gạo nói riêng luôn được ưu tiên, vì nó góp phần quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, điều tiết lưu thông xuất khẩu, mang lại lợi ích thiết thực cho nhà sản xuất, người nông dân và d ự trữ
30
Trang 37quốc gia Những hệ thống silo trài đều tại các địa phương vùng trọng điểm lương thực sẽ là một tiềm năng rất lớn dành cho các nhà đầu tư trong nước và
cà nước ngoài, vừa giúp nông dân cải thiện cuộc sống vừa giúp doanh nghiệp không bị động về giá cả, m à ngược lại có thể chủ động tìm kiếm lợi nhuặn tối
đa trên thị trường gạo thế giới thay vì ép giá nông dân trong nước như lâu nay
Nguyên nhân khủng hoảng gạo:
C ó rất nhiều nguyên nhân được đưa ra về cuộc khủng hoảng gạo lẩn này, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia thì chủ yếu do các nguyên nhân sau:
• Sự xao lãng vấn đề nông nghiệp của một số nước
Vấn đề qui hoạch không hợp lý
• Sự tăng giá các mặt hàng thiết yếu trên phạm v i toàn cầu (dầu ) dẫn đến chi phí sản xuất tăng
• T h i ế u đất, thiếu nước, thiếu nguồn lao động nông nghiệp
Các biện pháp được đưa ra:
Chính phủ nhiều nước như Việt Nam, Â n Đ ộ , Campuchia đã hạn chế xuất khâu đê đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong nước Đánh giá về điều này về
lý thuyết, khi giá lúa gạo giảm, người nông dân phải trữ lúa lại để chờ giá lên mới bán nhung họ không thề làm được điều đó T h ứ nhất nông dân không có kho, bãi để trữ lúa chờ giá T h ứ nhì, họ có nhu cầu phải bán lúa ngay để trang trài nợ vặt tư nông nghiệp, nợ vay ngân hàng, tái đầu tư sản xuất vụ hè thu và trang trải cuộc sống gia đình Cho nên dù biết bị ép giá nhà nông vẫn phải bấm bụng bán lúa
Sự khó khăn của các nhà cung cấp & chủ trương hạn chế xuất khẩu gạo của một số nước X K gạo Việc chính phủ yêu cầu tạm ngưng xuất khẩu gạo
để điều tiết an ninh lương thực là đúng nhưng cần phải có thêm giải pháp điều tiết thị trường lúa gạo trong nước để nông dân không gánh chịu quá nhiều thiệt thòi Hiện nay các công ty tham gia thị trường xuất khẩu gạo kinh doanh theo phương thức, ký được họp đồng xuất khẩu m ớ i tung lực lượng ra t h u
Trang 38mua ồ ạt để làm hàng, đẩy giá lúa gạo tăng vọt Nhưng k h i họ chưa ký được hợp đồng xuất khẩu hay chấp hành lệnh tạm ngưng xuất khẩu như hiện nay thì họ cũng không thèm mua d ự trữ khiến thị trường lúa gạo lại tái diễn điệp khúc được mùa, rớt giá
Tính đến tháng 6/2008 thì Việt Nam đã xuất được 2,4 triệu tấn và d ự
k i ế n sẽ còn thuận lợi hơn nữa trong những tháng tiếp theo do đơn đặt hàng ngày càng tăng Hiện nay nhu cảu nhập khẩu gạo rất lớn, chẳng hạn Philipines nhập 2,1 triệu tấn gạo Theo tính toán của F A O giá gạo sẽ còn tăng cho đến
2009 và sẽ giảm trong giai đoạn 2010- 2017
1.2 Thủy sàn
Khó khăn lớn nhất cùa cả người dân lẫn doanh nghiệp thủy sàn hiện nay chính là không có tiền V N D để duy trì sản xuất Do rất khó vay tiền mặt ờ thời điểm hiện nay nên nhiều hộ đã chọn giải pháp bán "cá non" đế thu hồi vốn nhanh hơn Thế nhưng dù người dân có nhu cảu bán thì nhiều doanh nghiệp thủy sản lại không thể mua vì không có đủ tiền mặt để thanh toán Việc thanh toán các lô hàng xuất khẩu của doanh nghiệp ngành thủy sàn phản lớn dựa trên USD, nhưng các ngân hàng lại đang chủ trương hạn chế mua U S D và mua v ớ i tý giá thấp, nên nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng
có dư ngoại tệ trong tài khoản nhưng không bán được cho ngân hàng trong khi vẫn phải vay vốn tiền đồng v ớ i lãi suất cao hơn trước đây (do các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất cho vay lên 1,1 - 1,4%/tháng, thậm chí cao hơn)
N h i ề u doanh nghiệp đang phải chịu lỗ đế duy trì sản xuất và thực hiện các đơn hàng đã ký v ớ i khách hàng trước đây Hiện tại, vấn đề các doanh nghiệp thủy sản đang gặp phải là thiếu tiền đồng đề mua nguyên liệu chứ không phải thiểu nguyên liệu, nhưng nếu không nhanh chóng cải thiện tình hình thì nguy cơ thiếu nguyên liệu sản xuất cho vụ sau là điều chắc chắn, thậm chí sẽ rất nghiêm trọng Bời, nuôi trồng thủy sản có vốn đảu tư rất lớn và nếu người dân bị lỗ chỉ
Ì -2 vụ thì họ khó có thể tiếp tục đảu tư cho vụ tiếp theo
Trang 39Vân đề nóng nhất cần phải tháo g ỡ cho các doanh nghiệp hiện nay chính là giảm "cơn khát" tiền đồng để doanh nghiệp có vốn lưu động quay vòng thu mua kịp thời nguyên liệu cho người dân, trà lương công nhân và các chi phí sản xuất khác
Do đó, V A S E P đã kiến nghị Ngân hàng Nhà nước có văn bản chỉ đạo các ngân hàng thương mại mua toàn bộ số ngoại tệ m à các doanh nghiệp đã thu được từ xuất khủu bằng đúng tỳ giá do N h à nước công bố, không tăng lãi suất cho vay và cho doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khủu vay đủ tiền mặt
để có thể mua hết sàn lượng nuôi trồng và khai thác của ngư dân
Đồng thời, cần tìm m ọ i biện pháp giảm các chi phí gián tiếp và chi phí dịch vụ cho các doanh nghiệp thủy sản trong điều kiện chi phí đâu vào, vận chuyển đều tăng cao Còn hiện tại, mỗi container hàng thúy sàn phải chịu tông chi phí kiểm tra lên đến cà ngàn USD là rất cao so với các quốc gia khác Mặc dù thủy sản Việt Nam đã xuất khủu tới 126 thị trường, sản lượng lên đến gần Ì triệu tấn sản phủm, giá trị m ỗ i năm tiến đến 4 tỷ USD, nhưng phương thức làm ăn của chúng ta vẫn còn nhỏ lẻ, mang đậm tính chất tiều nông bởi các m ố i quan hệ giữa người nuôi v ớ i doanh nghiệp, người nuôi v ớ i người sản xuất giống, cung cấp thức ăn, dịch vụ thú y đều dựa trên phương thức thanh toán "nóng" bằng tiền mặt
Do vậy khi thiếu tiền mặt như hiện nay thì những mối quan hệ này bị chao đảo nghiêm trọng
Rõ ràng cần phải thay đổi phương thức thanh toán theo các quan hệ kiểu tiền - hàng thanh toán nóng như thế này này bằng một phương thức sàn xuất và thanh toán ưu việt hơn, đã được áp dụng rất có kết quả ở nhiều nước
có ngành nông nghiệp và thủy sản phát triển
Đ ó là phương thức liên kết các chủ thể trong chuỗi sản xuất (tạo nên chuỗi giá trị) theo quan hệ chiều dọc (liên kết dọc), trong đó ngân hàng sẽ chịu trách nhiệm cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp chế biến - xuất khủu và
Trang 40các doanh nghiệp này sẽ là đầu mối hợp đồng v ớ i nhà sán xuất và dịch vụ cung cấp thức ăn, dịch vụ thú y, giống cho người nuôi và tiêu thụ toàn bộ sàn phẩm của người nuôi khi đến vụ thu hoạch
Phương thức liên kết và thanh toán này sẽ hạn chế bớt vai trò của công
cụ tiền mặt trong các thanh toán trữc tiếp, thay vào đó, sư dụng chuyển khoản giữa các chủ thể kinh tế và trong hệ thống ngân hàng
Thữc tế, đã có một số doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản ờ Việt Nam như Agiíĩsh A n Giang triền khai m ô hình này Trong mấy năm vừa qua,
V A S E P đã nỗ lữc khuyến khích và hỗ trợ việc xây dững các hình thức liên kết dọc giữa các doanh nghiệp hội viên và nông ngư dân
1.3 Phôi thép
Sản xuất thép của Việt Nam năm 2007 đạt khoảng 4 triệu tấn, tăng 1 7 %
so v ớ i năm 2006 Theo dữ báo năm 2008 thị trường thép Việt Nam tiếp tục tăng trường từ 17- 2 0 % , trong đó sản xuất trong nước đạt khoảng 4,5 triệu tấn N ă m 2007 lượng phôi thép trong nước sản xuất đáp ứng được 4 0 % , d ữ tính năm 2008 phôi sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 5 0 % , cỡ trên 2 triệu tấn, như vậy còn hơn 2 triệu tấn phôi phải nhập khẩu Các D N lo ngại nếu nguồn cung phôi trên thị trường thế giới khan hiếm kéo dài, thị trường thép Việt Nam sẽ phải chịu nhiều tác động bất l ợ i
Trong tháng 12/ 2007 vừa qua các D N thép đã nhập khẩu Ì lượng phôi
dữ trữ, nhưng số phôi này nhiều cũng chỉ đủ dùng hết quý 1/2008, phôi gối đầu cho các quý sau chưa có
Giá phôi thép được dụ báo sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới Giá phôi đạt tới mức 730USD/tấn trong quý 1/2008 là điều khó tránh khỏi, lãnh đạo một doanh nghiệp thép nói Sau đó, nếu giá quặng sắt tăng thêm
3 0 % và giá than mỡ tăng thêm 2 0 % như nhiều nguồn tin đã đưa, thì giá phôi thép sẽ tiếp tục tăng cao
34