(Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã đại phú huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

68 2 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã đại phú   huyện sơn dương   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VŨ THU PHƯƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐẠI PHÚ - HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VŨ THU PHƯƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐẠI PHÚ - HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : 42A - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đàm Xuân Vận Khoa Môi Trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng đối sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Để từ sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức học, kiểm nghiệm lại chúng thực tế, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ chuyên môn sau Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân giúp đỡ thầy cô, anh chị quan thực tập bạn bè em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp để em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Đại Phú bà nhân dân xã giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè em chia sẻ, giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để đề tài hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vũ Thu Phương n năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Trữ lượng nước giới Bảng 3.1: Ngày lấy mẫu, vị trí lấy mẫu nước mặt nước ngầm 20 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Đại phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang năm 2013 24 Bảng 4.2: Một số thông tin người dân vấn phiếu điều tra địa bàn xã Đại Phú 29 Bảng 4.3: Kết điều tra tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Đại Phú 30 Bảng 4.4: Kết điều tra số vấn đề nguồn nước sinh hoạt người dân dùng xã Đại Phú 31 Bảng 4.5: Kết điều tra nguồn nước HVS người dân địa bàn xã Đại Phú 32 Bảng 4.6: Kết điều tra ý kiến người dân vềviệc sử dụng thiết bị lọc nước 33 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm đá vôi nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Đại Phú 34 Bảng 4.8: Kết điều tra ý kiến mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân dùng 35 Bảng 4.9: Kết điều tra thay đổi chất lượng nước sinh hoạt theo mùa 36 Bảng 4.10: Thực trạng môi trường nước mương, suối địa bàn xã Đại Phú 37 Bảng 4.11: Một số bệnh người dân mắc phải có liên quan đến nguồn nước 38 Bảng 4.12: Kết phân tích chất lượng nước khe suối 39 Bảng 4.13: Kết phân tích chất lượng nước ngầm 43 n DANH MỤC CÁCSƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân xã Đại Phú 30 Hình 4.2: Biểu đồ thể số vấn đề nguồn nước sinh hoạt người dân dùng xã Đại Phú 31 Hình 4.3: Biểu đồ thể tỷ lệ người dân sử dụng hình thức lọc nước 33 Hình 4.4: Biểu đồ thể tỷ lệ nhiễm đá vôi nguồn nước sinh hoạt xã Đại Phú 34 Hình 4.5: Biểu đồ thể tỷ lệ mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân dùng 35 Hình 4.6: Biểu đồ thể thay đổi chất lượng nước sinh hoạt theo mùa 36 Hình 4.7: Biểu đồ thể thực trạng môi trường nước mương, suối xã Đại Phú 37 Hình 4.8: Biểu đồ thể tỷ lệ người dân mắc số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt xã Đại Phú 38 Hình 4.9: Biều đồ thể giá trị pH nước khe suối 39 Hình 4.10: Biểu đồ thể giá trị số thông số nước khe suối 40 Hình 4.11: Biều đồ thể giá trị pH nước khe suối 41 Hình 4.12: Biểu đồ thể giá trị số thông số nước khe suối 42 Hình 4.13: Biểu đồ thể giá trị pH mẫu nước ngầm xã Đại Phú 43 Hình 4.14: Biểu đồ thể nồng độ COD mẫu nước ngầm xã Đại Phú 44 Hình 4.15: Biểu đồ thể giá trị độ cứng mẫu nước ngầm xã Đại Phú 45 Hình 4.16: Biểu đồ thể nồng độ sắt mẫu nước ngầm xã Đại Phú 46 Hình 4.17: Mơ hình sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm nhiễm sắt 50 n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ Y tế CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lượng oxy hịa tan FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HVS Hợp vệ sinh ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế LMLM Lở mồm long móng MTTQ Mặt trận tổ quốc NĐ - CP Nghị định - Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ - BNN - TCTL Quyết định - Bộ nông nghiệp - Tổng cục thủy lợi QĐ - BTNMT Quyết định - Bộ Tài nguyên Môi trường QĐ - BYT Quyết định - Bộ Y tế QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng QH Quốc hội TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT - BTNMT Thông tư - Bộ Tài nguyên Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc n MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm tài nguyên nước 2.1.2 Nước hợp vệ sinh nước 2.1.3 Vai trò nước 2.1.4 Khái niệm ô nhiễm nước 2.1.5 Một số bệnh liên quan đến nước 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tài nguyên nước giới .7 2.3.2 Tài nguyên nước Việt Nam 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 19 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Đại Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 19 3.3.3 Đề xuất số giải pháp 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 n 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 19 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 19 3.4.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 20 3.4.4 Phương pháp vấn 20 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 29 4.2.1 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt theo kết phiếu điều tra người dân 29 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đại Phú theo kết phân tích Phịng thí nghiệm 39 4.3 Đề xuất số giải pháp 46 4.3.1 Giải pháp công tác quản lý sách 46 4.3.2 Giải pháp kỹ thuật 47 4.3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước tài nguyên vô quý giá sống sinh vật sống Trái Đất Trong thể sinh vật nước chiếm đến khoảng 70% nên nước có vai trị quan trọng trì sống sinh vật Nước khởi nguồn sống Con người hay sinh vật cần đến nước để trì hoạt động sống Nhưng nguồn nước ngày khan hiếm, số lượng chất lượng nước nhiều nơi bị suy giảm Biến đổi khí hậu ngày gia tăng làm ảnh hưởng nguồn nước cung cấp cho người Việc sử dụng không hợp lý tiết kiệm nước nguyên nhân khiến nước giảm số lượng chất lượng Nhiều nơi người dân khơng có nước để sử dụng Ở Việt Nam theo thống kê Bộ Tài Nguyên Môi Trường năm 2012 ba người Việt Nam sống khơng có nước sạch, ngày có ba sinh linh bé nhỏ chết mắc bệnh liên quan đến nước Mỗi năm có khoảng 9000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh [12].Vấn đề cung cấp nước phục vụ cho người dân vấn đề thiết quan tâm nhiều quốc gia giới Theo Liên Hiệp Quốc, nước ba nhu cầu thiết yếu người Trong tỷ dân sinh sống giới có 1,1 tỷ người sống khơng có nước để dùng, 769 triệu người không tiếp cận với hệ thống nước 2,5 tỷ người bị ảnh hưởng từ môi trường sống vệ sinh thiếu nước [15] Chính nước có tầm quan trọng lớn sống, việc đảm bảo chất lượng cho người dân sử dụng vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu Để biết chất lượng nước sinh hoạt mà người dân sử dụng có bị nhiễm hay khơng? Có đảm bảo an tồn cho sức khỏe người dân khơng? Thì cần phải tiến hành đánh giá chất lượng nước mà người dân sử dụng Xuất phát từ vấn đề trên, với đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận, em tiến hành thực đề tài: n “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đại Phú - huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá chất lượng sinh hoạt địa bàn xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 1.3 Yêu cầu đề tài - Lấy mẫu nước, phân tích số tiêu mẫu theo quy định - So sánh, đánh giá kết phân tích theo tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành - Thông tin, số liệu thu thập phải đảm bảo tính xác, trung thực, khách quan - Giải pháp, kiến nghị đưa phải thực tế khả thi 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập - Củng cố hoàn thiện kiến thức học trường - Bổ sung kiến thức tích lũy kinh nghiệm thực tế - Biết cách hồn thiện khóa luận tốt nghiệp 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp thông tin trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã cho quan quản lý địa phương - Tạo tư liệu làm sở cho việc hoạch định sách, đề giải pháp quản lý chất lượng nước địa bàn xã, có biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt người dân dùng đảm bảo an toàn sức khỏe người dân n 46 5 5 5 4.5 Fe Nồng độ(mg/l) 3.5 QCVN 09:2008/BT NMT 2.5 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.002 0.001 0.001 0.004 0.002 0.004 NN1 NN2 NN3 NN4 NN5 NN6 QCVN 02:2009/BY T (cột II) Kí hiệu mẫu Hình 4.16: Biểu u đồ đ thể nồng độ sắt cácmẫẫu nước ngầm xã Đại Phú Qua kết phân tích bảng b 4.13 hình 4.16: Nồng ng độ đ Fe mẫu lần lượt: mẫuu 0,002 mg/l, mẫu m 0,001 mg/l, mẫuu 0,001 mg/l, mẫu m 0,004 mg/l, mẫuu 0,002 mg/l mẫu m u 0,004 mg/l Nồng N độ Fe mẫu nước ngầm m r nhỏ, nằm giới hạnn cho phép c QCVN 09:2008/BTNMT QCVN 02:2009/BYT(cột 02:2009/BYT(c t II) Như v nguồn nước ngầm gia đình sử dụng để sinh hoạt không bị nhiễm m Fe 4.3 Đề xuất số giải pháp 4.3.1 Giảii pháp công tác quản qu lý sách - Mở lớpp tập t huấn cho cán người dân nh kiến thức nước sạch, nước hợpp vệ v sinh dấu hiệu ô nhiễm nước - Đào tạo độii ngũ ng cán có chun mơn môi trường, ng, tập huấn cán thôn phổ biếnn người ngư dân việc bảo vệ nguồn nước hợp vệệ sinh, - Các quan quyền quy địa phương cầnn có sách đầu tư xây dựng chương trình ình cấp c nước cho người dân - Hỗ trợ vốnn đầu đ tư khuyến khích hộ chănn ni xây dựng d hầm bioga xử lý chất thảii chăn chă nuôi trước thải môi trường ng n 47 - Cơ quan quyền cần quan tâm đến việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân Có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho người dân có nguồn nước dùng sinh hoạt đảm bảo hợp vệ sinh - Cần có dự án đầu tư làm giếng đào giếng khoan cho hộ khơng có điều kiện làm mạch nước ngầm sâu nước - UBND xã cần phải có quy hoạch xây dựng khu thu gom rác thải địa bàn xã - Mỗi thôn thành lập tổ thu gom rác làm vệ sinh môi trường 4.3.2 Giải pháp kỹ thuật Các nguồn cung cấp nước hợp vệ sinh, phải đảm bảo mặt kỹ thuật: - Đối với giếng đào: Đào giếng cách xa nhà, chuồng nuôi gia súc, gia cầm, nhà vệ sinh, hố rác 10 m; thành giếng xây cao 0,8 m; giếng phải có nắp đậy; sân giếng dốc phía rãnh nước; rãnh nước phải có độ dốc để tránh nước đọng gây vệ sinh sinh ruồi muỗi, giun sán; nên lát sân giếng gạch xi măng; có cọc hay giá để treo dụng cụ múc nước - Đối với giếng khoan: Lấy nước từ mạch nước ngầm sâu 20m trở lên; nên khoan giếng xa nhà vệ sinh, hố rác, chuồng nuôi gia súc…; xây sân giếng rãnh nước để tránh nhiễm nguồn nước; nên có hàng rào, bể chứa nước để sử dụng nước thuận lợi, tiết kiệm - Máng nước lần (tự chảy): Nguồn nước lấy từ khe núi đá, mạch lộ thiên dẫn thơn xóm, nhà dân máng nước (máng nước thân tre, nứa, cau, ống nhựa…); máng dẫn nước phải kín để tránh cây, bụi bẩn, phân súc vật rơi vào làm ô nhiễm nguồn nước; nên xây bể lọc nước từ đầu nguồn đặt hệ thống ống dẫn vào thơn xóm Để bảo vệ nguồn nước khơng bị nhiễm người dân không vứt rác thải sinh hoạt, xác gia súc gia cầm chết, chất thải gia súc người vào nguồn nước Sử dụng cách liều lượng thuốc trà sâu phân bón, xử lý chất thải chăn nuôi trước thải vào nguồn nước Giữ gìn vệ sinh n 48 mơi trường xung quanh nguồn nước, có ý thức bảo vệ tiết kiệm nguồn nước sử dụng Xử lý nước nhiễm đá vôi: Nước nhiễm đá vôi gây nhiều ảnh hưởng đến đời sống người dân sử dụng nguồn nước Nước nhiễm đá vôi sử dụng tạo lớp cặn trắng đáy ấm, giặt quần áo cần nhiều xà phòng, dùng nước lâu quần áo ngả màu vàng nhanh bị hỏng Người dân mà sử dụng nướcnhiễm đá vơi có dư lượng lớn để uống thời gian dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe Việc tích tụ lượng vơi lớn dẫn đến tượng lắng cặn đường ruột, để lâu dẫn đến bệnh sỏi thận nguy mắc bệnh liên quan đường tiết niệu Chính mà nguồn nước sử dụng người dân bị nhiễm đá vơi cần có biện pháp xử lý thích hợp đảm bảo an toàn sức khỏe người dân Sau số phương pháp xử lý nước nhiễm đá vôi: - Phương pháp nhiệt Cơ sở lý thuyết phương pháp dùng nhiệt để bốc khí cacbonic hòa tan nước Trạng thái cân hợp chất cacbonic chuyển dịch theo phương trình phản ứng sau: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ NênCa(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O Tuy nhiên, đun nóng nước khử hết khí CO2 giảm độ cứng cacbonat nước, lượng CaCO3 hòa tan tồn nước Riêng Mg, trình khử xảy qua hai bước Ở nhiệt độ thấp (đến 180C) ta có phản ứng: Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, MgCO3 bị thủy phân theo phản ứng: MgCO3 + H2O → Mg(OH)2↓ + CO2 -Làm mềm nước vôi sođa (Na2CO3): Làm mềm nước vơi sođa phương pháp có hiệu thành phần ion nước Khi cho vôi vào nước khử độ cứng n 49 canxi magiê mức tương đương với hàm lượng ion hyđrôcacbonat nước - Lọc RO (thẩm thấu ngược): Công nghệ lọc RO cho phép loại bỏ gần tất chất hịa tan, khơng hịa tan khỏi nước, nước lọc RO coi tinh khiết Tuy nhiên giá thành thiết bị cao, người dân khơng có điều kiện để mua sử dụng rộng rãi mà có số gia đình có điều kiện kinh tế sử dụng Xử lý nước nhiễm sắt: Nước nhiễm sắt người dân sử dụng gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước Nước nhiễm sắt cao thường làm cho nước có mùi tanh, màu vàng, thường đục gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sinh hoạt ăn uống Làm ố vàng quần áo giặt, mùi vị số thực phẩm dùng nước bị nhiễm sắt Nước chảy qua ống nước gây lắng cặn lại gây gỉ sét, tắc ghẽn đường ống Cần có phương pháp xử lý nước nhiễm sắt đảm bảo chất lượng nước cho người dân sử dụng Sau phương pháp xử lý sắt: Lọc nước nhiễm sắt bể lọc gia đình: Bể xây gạch xi măng, với ngăn: Ngăn lắng, ngăn lọc ngăn chứa nước sạch, ngăn 0,35 - 0,49 m3, ngăn lắng tích lớn nhất, ngăn lọc nhỏ Ngăn lắng lắp đặt giàn phun mưa gồm số đoạn ống có đục lỗ vịi hoa sen nhựa có thị trường Ngăn lọc có lớp sỏi đỡ (cỡ 10 cm) dày 10 cm, lớp cát lọc (0,4 - 0,85 mm) dày 40 cm; lớp cát mịn (0,15 - 0,3 mm) dày 20 cm (Có thể đổ thêm lớp than lớp sỏi, để khử mùi nước) Ngăn có lắp ống nhựa từ đáy lên, cho đầu nằm cao lớp cát chút, để nước chảy qua ngăn chứa nước đến cạn kiệt, khơng làm phơi mặt cát Ngăn chứa nước có nắp đậy Khi bơm từ giếng lên, nước chảy qua vịi sen, xuống bể lắng Nhờ tiếp xúc với khơng khí, thành phần sắt nước bị oxy hóa Nước lắng cặn phần, đến ngăn lọc, nước lọc cặn lơ lửng, trở nên trong, theo ống dẫn đến ngăn chứa nướcsạch Hệ thống lọc - m3 nước/ngày n 50 Hình 4.17: Mơ hình sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm nhiễm sắt Khi sử dụng bể lọc nhiễm sắt tháng có lần xả cặn, súc rửa ngăn lắng; hốt, rửa lớp cát, dày khoảng cm mặt bể lọc Sau - tháng thay lớp cát (khoảng cm) mặt Sau năm phải súc rửa ngăn nước 4.3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Có chương trình nước vệ sinh mơi trường người dân tham gia tìm hiểu đóng góp ý kiến - Tổ chức phong trào dọn dẹp đường làng ngõ xóm, vệ sinh mơi trường chung Để nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường sống xanh đẹp - Tổ chức buổi tập huấn, nói chuyện với người dân bảo vệ nguồn nước bảo vệ môi trường Để cho người dân nhận thức việc bảo vệ nguồn nước sạch, mơi trường lành trách nhiệm người dân cộng đồng riêng Chỉ hiểu ý thức trách nhiệm người dân làm tốt việc bảo vệ mơi trường sống người tốt - Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân không vứt rác bừa bãi mương, suối môi trường n 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang”, rút số kết luận sau: 1.Qua điều tra người dân phiếu điều tra cho thấy: - Người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt chủ yếu giếng đào chiếm 75,24%, nguồn nước khơng có mùi vị có tỷ lệ 86,1% - Nguồn nước giếng đào HVS chiếm 70,9%, nguồn nước giếng khoan HVS chiếm 58,3% nguồn nước khe suối HVS chiếm 92,9% Nguồn nước giếng đào nước khe suối HVS chiếm tỷ lệ cao đảm bảo chất lượng nước cho người dân sử dụng - Tỷ lệ nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Đại Phú nhiễm đá vôi nhỏ (chiếm 8,6%) - Điều tra ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước dùng cho thấy tỷ lệ nguồn nước không ô nhiễm chiếm 89,2% Theo kết điều tra cho thấy nguồn nước sinh hoạt người dân dùng chưa bị nhiễm nhiều Nguồn nước đảm bảo vệ sinh, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thường ngày người dân Qua kết phân tích phịng thí nghiệm: - Phân tích mẫu nước khe suối: Giá trị thông số pH, DO, COD, BOD5, độ cứng Fe đem phân tích nằm giá trị cho phép QCVN 08:2008/BTNMT(cột A1) QCVN 02:2009/BYT(cột II) - Phân tích mẫu nước ngầm: Giá trị thông số pH, COD, độ cứng Fe mang phân tích nằm giá trị cho phép QCVN 09:2008/BTNMT QCVN 02:2009/BYT(cột II) có giá trị COD mẫu lớn 1,4 lần giá trị cho phép QCVN 09:20098/BTNMT Qua kết phân tích cho thấy chất lượng nước sinh hoạt người dân dùng chưa bị ô nhiễm nhiều Nguồn nước đảm bảo an tồn cho sức khỏe người dân sử dụng n 52 5.2 Kiến nghị - Cơ quan quản lý địa phương cần quan tâm vấn đề vệ sinh môi trường chất lượng nguồn nước mà người dân sử dụng địa xã - Cần có đồn kiểm tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt toàn địa bàn xã - Cần xây dựng bãi thu gom rác tập trung địa bàn xã - Hỗ trợ vốn khuyến khích người dân chăn ni xây hầm bioga, xử lý nước thải trước thải môi trường n 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Bạch (chủ biên), Nguyễn Văn Hải, “Giáo trình Hố học môi trường”, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thị Phương Loan (2005), “Giáo trình Tài nguyên nước”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Lợi (2010), “Bài giảng sở khoa học môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2013), “Bài giảng Tài nguyên nước khoáng sản”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), “Giáo trình nhiễm mơi trường”, Hà Nội Báo cáo môi trường quốc gia (2012), “Môi trường nước mặt” Lý Thanh Hương (2013), “Nguồn nước ngầm ô nhiễm nghiêm trọng” Trung tâm TTKT – Viện Kinh tế TPHCM (2013), “Thực trạng khai thác tài nguyên nước Việt Nam” Hà Nội Mới (2012), “Ơ nhiễm mơi trường nơng nghiệp, nơng thôn: SOS!” 10 H Phong (2014), “Thiếu nước 200.000 người bị ung thư năm” 11 Thúy Quỳnh (2012), “Báo động đỏ tình trạng “khát” nước Việt Nam” 12 Xuân Thắng (2013), “Cạn kiệt tài nguyên nước đe dọa nguồn sống tồn cầu” 13 Phịng HLTT (2014), “Ngày Nước giới năm 2014 với chủ đề: “Nước lượng” 14 Hà Trung (2012), “Ô nhiễm nước số bệnh liên quan đến nước” 15 Anh Thư (MOITRUONG.COM.VN/tổng hợp) (2014),“Nước số” 16 Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng cho khách sạn 17 UN Water 2014, “Ngày nước giới 2014: Nước Năng lượng” 18 Trần Thanh Xuân, “Tài nguyên nước Việt Nam thách thức tương lai” n 54 19 Một số trang web: http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi/ch7.htm http://vov.vn/The-gioi/The-gioi-van-chua-quan-ly-duoc-viec-hop-tac-sudung-nuoc/252854.vov http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=5&ID=1322 64&Code=YBUF132264 n PHỤ LỤC n PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN, THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƯỚC SINH HOẠT Người vấn Thời gian vấn: Ngày tháng năm 200 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/bà) Phần I Thơng tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin:…………………….Chữ ký…………… Nghề nghiệp:………………………….Tuổi:…… Giới tính:……….Trình độ văn hóa……………………….Dân tộc………………………… Địa chỉ: Thơn……………….xã………….huyện……………….tỉnh………………… Số thành viên gia đình: .người Phần II Nội dung vấn Hiện nay, nguồn nước gia đình Ơng(Bà) sử dụng là: Giếng đào sâu m Nước máy Giếng khoan độ sâu m Nguồn khác (ao, suối, nước khe) Nếu giếng đào hay giếng khoan giếng cách nhà tiêu, chuồng trại chăn ni mét? Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Khơng Có, theo phương pháp nào……………………………………………… Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Khác n Khi đun sơi nước để nguội Ơng(Bà) có thấy đáy ấm nước có lớp cặn trắng khơng? Khơng Có Theo gia đình,nguồn nước gia đình sử dụng có bị nhiễm hay khơng? Khơng Có Nếu nước bị nhiễm, theo gia đình nước ô nhiễm mức độ nào? Ô nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm trung bình Ít nhiễm Khơng nhiễm Nếu nước bị nhiễm theo Ơng(Bà) ngun nhân gây ô nhiễm nguồn nước đâu? Theo Ông (Bà) chất lượng nước sinh hoạt mà gia đình sử dụng có thay đổi theo mùa khơng? Khơng Có Nếu có thay đổi theo mùa về: Màu Mùi, vị Mực nước Khác 10 Theo Ông (Bà) nước mương, suối địa phương có bị nhiễm khơng? Khơng Có Nếu có nhiễm ngun nhân do: Nước thải sinh hoạt người dân Rác thải sinh hoạt người dân Nước thải chăn ni Bao bì, vỏ thuốc BVTV 11 Trong gia đình Ơng (Bà), loại bệnh tật thường xuyên xảy ra? Bao nhiêu người năm? Bệnh đường ruột .người/năm Bệnh đau mắt người/năm Bệnh da người/năm Bệnh khác 12 Gia đình Ơng (Bà) có thường xun phải nhờ giúp đỡ Y tế khơng? có bao nhiên lần năm Khơng Có với bình qn lần/năm 13 Gia đình Ơng(Bà) nhận thơng tin VSMT từ nguồn nào? Sách Đài, Tivi Báo chí n Từ cộng đồng Đài phát địa phương Các phong trào tun truyền cổ động 14 Theo Gia đình Ơng(Bà) tình hình vệ sinh mơi trường chung địa bàn nào? Tốt Ơ nhiễm Bình thường Rất ô nhiễm Xin chân thành cảm ơn! n Một số hình ảnh khảo sát thực tế Hình 1: Rác thải sinh hoạt người dân vứt suối Hình 2: Nguồn nước khe suối n Hình 3: Ống dẫn nước khe suối Hình 4: Giếng đào khơng hợp vệ sinh n Hình 5: Giếng đào hợp vệ sinh ... tài: n ? ?Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đại Phú - huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang? ?? 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá chất lượng sinh hoạt địa bàn xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. .. bàn xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 29 4.2.1 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt theo kết phiếu điều tra người dân 29 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đại Phú. .. nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 19 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Đại Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 19

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan