(Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực khai thác than an khánh đại từ thái nguyên

50 4 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực khai thác than an khánh   đại từ   thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pham Thi Bich Huyen ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ BÍCH HUYỀN Tên đề tài ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TẠI KHU VUWCJKHAI THÁC THAN AN KHÁNH ĐẠI TỪ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ BÍCH HUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TẠI KHU VUWCJKHAI THÁC THAN AN KHÁNH - ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, 2014 n DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : BQ: Bình quân BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường BYT: Bộ y tế CC: Cơ cấu COD : DO: Oxy hòa tan NĐ – CP: Nghị định Chính phủ TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TG: Thế giới TT: Thông tư QCVN: Quy chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân SS: Thông số chất lơ lửng n MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Lí chọn đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình ô nhiễm vấn đề môi trường giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm nước sinh hoạt quốc gia giới 2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước sinh hoạt Việt Nam 10 2.2.2.1 Tình hình chung 10 2.2.2.2 Hiện trạng nguồn nước khu vực nghiên cứu 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 n 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp 19 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 20 3.4.3 Phương pháp khảo sát lấy mẫu trường 20 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 20 3.4.5 Phương pháp so sánh dự báo dựa số liệu thu thập 21 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 3.4.7 Nghiên cứu văn pháp luật 21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội xã An Khánh - Đại Từ - Thái Nguyên 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị Trí địa lý 22 4.1.1.2 Địa hình 22 4.1.1.3 Khí hậu 23 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 23 4.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 25 4.1.2.1 Cơ cấu dân số 25 4.1.2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 27 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 28 4.1.2.4 Văn hóa - Giáo dục - Y tế 29 4.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 31 4.3 Đánh giá hàm lượng chất gây ô nhiễm có nguồn nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu 32 4.3.1 Kết qua vấn điều tra 32 n 4.3.2 Kết lấy mẫu phân tích 33 4.4 Nhận xét trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân xã An Khánh 36 4.4.1 Nhận xét chất lượng nguồn nước khu vực xã An Khánh 36 4.4.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm 37 4.4.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng nước người dânError! Bookmark not defin 4.5 Đề xuất phương án xử lý nước sinh hoạt 38 4.5.1 Đối với quan quản lý 39 4.5.2 Đối với hộ gia đình 39 4.5.3 Giải pháp hỗ trợ 39 4.5.3.1 Sự tham gia cộng đồng 39 4.5.3.2 Thông tin giáo dục - truyền thông 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 n Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cuộc sống Trái Đất bắt nguồn từ nước Tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nước vòng tuần hoàn nước Nước thành phần quan trọng tế bào sinh học môi trường q trình sinh hóa quang hợp Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ Trong 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại, 2,6%, nước ngọt, tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực núi, có 0,3% nước tồn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nước uống Việc cung cấp nước uống thử thách lớn loài người vài thập niên tới Nước sử dụng công nghiệp từ lâu nguồn nhiên liệu (cối xay nước, máy nước, nhà máy thủy điện), Như chất trao đổi nhiệt Với tình trạng nhiễm ngày nặng dân số ngày tăng, nước dự báo sớm trở thành thứ tài nguyên quý giá không dầu mỏ kỷ trước Nhưng không dầu mỏ thay loại nhiên liệu khác điện, nhiên liệu sinh học, khí đốt , nước khơng thể thay giới tất dân tộc cần đến để bảo đảm sống mình, vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng hội đàm quốc tế mâu thuẫn nguồn nước dự báo tương lai n Nước uống luôn thức uống quan trọng trì sống cho người điều kiện cần thiết cho sống tất sinh vật địa cầu Nước chiếm khoảng 70% khối lượng thể người thành phần quan trọng trình trao đổi chất, dung mơi cho nhiều chất hòa tan thể Con người cần uống 2,0 lít ngày (tức khoảng ly cối nước) để tốt cho sức khỏe cần lưu ý uống nước hợp vệ sinh Trong phần lớn giới, người khơng tìm kiếm đầy đủ nước uống nguồn nước sử dụng bị nhiễm mầm bệnh, tác nhân gây bệnh mức độ chấp nhận tồn chất độc chất rắn dạng lỏng Uống sử dụng nước để chuẩn bị thực phẩm dẫn đến bệnh cấp tính mãn tính phổ biến nguyên nhân gây tử vong bệnh tật nhiều nước Giảm bệnh đường nước mục tiêu sách y tế cơng cộng nước phát triển Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt nước mưa nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm ln nguồn nước ưa thích Bởi vì, nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào biến động theo mùa Nguồn nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước mặt nhiều Trong nước ngầm khơng có hạt keo hay hạt lơ lửng, vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp Nhưng ngày nay, tình trạng ô nhiễm suy thái nước ngầm phổ biến khu vưc đô thị thành phố n lớn TG Khơng nguồn nước ngầm tác động người dã bị ô nhiễm hợ chất hữu khó phân hủy, vi khuẩn gây bệnh, chất độc hại kiêm loại nặng Nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp lưu vực nước ngầm khu công nghiệp, thành phố lớn khu vực khai thác khoáng sản Ở tầng nước sâu hơn, từ 18 đến 20m nước ngầm bị ảnh hưởng bị nhiễm mặn nên sử dụng Vì đâu hết, khát khao dùng nguồn nước cấp thiết to lớn Vì cần phải tiến hành đồng cơng tác điều tra, thăm dị trữ lượng chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải chống ô nhiễm nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ chất lượng nước ngầm Bảo vệ tài nguyên nguồn nước, xử lý kim loại nặng nước ngầm vô cấp thiết Theo báo cáo trạng môi trường nước trung tâm nước vệ sinh mơi trường, (2010) (1) nhu cầu nước thể người phụ thuộc vào khả chuyển hóa vận động, người nhu cầu nước khác nhau: * Trẻ bú mẹ cần từ 0,3 đến lít nước (sữa)/ngày * Trẻ từ 1-15 tuổi cần từ đến 1,8 lít nước/ngày * Người lớn cần từ 1,8 đến 2,5 lít nước/ngày * Lượng nước thu nạp hàng ngày có tới 50% nước uống, 40-45% từ thức ăn phần cịn lại từ chuyển hóa Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Khoa Mơi trường trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực khai thác than An Khánh - Đại Từ Thái nguyên" hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng n 1.2 Lí chọn đề tài Hiện vấn đề nhiễm nói chung vấn đề nhiễm mơi trường nước nói riêng thực trạng đáng lo ngại Vấn đề xử lý nước cung cấp nước mối quan tâm lớn nhiều quốc gia, tổ chức xã hội, thân cộng đồng dân cư, nước ta không ngoại lệ Nhằm góp phần nhỏ vào việc bảo vệ mơi trường sống người dân em chọn đề tài để: - Biết chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã - Khuyến cáo người dân sử dụng nước sinh hoạt nhằm đảm bảo sức khỏe 1.3 Mục tiêu đề tài - Xác định hàm lượng chất có nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã An Khánh - Đại Từ - Thái Nguyên - Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích lũy kinh nghiệm trình thực tập cho cơng việc sau trường - Áp dụng kiến thức học vào thực tế - Bổ sung tài liệu cho học tập - Tập cho sinh viên bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định hàm lượng chất nhiễm có nguồn nước sinh hoạt - Khuyến cáo sử dụng nước sinh hoạt - Giảm bệnh tật sử dụng nước không hợp vệ sinh n Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận * Mơi trường gì? - "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) - Môi trường phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên mà đó, cá thể, quần thể, lồi có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) - Theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trường người bao gồm tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình (đơ thị, hồ chứa ) vơ hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật ), người sống lao động mình, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu * Chức mơi trường: Môi trường không gian sống cho người giới sinh vật Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo trình sống Chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên n ... lượng nước sinh hoạt khu vực khai thác than An Khánh - Đại Từ Thái nguyên" hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng n 1.2 Lí chọn đề tài Hiện vấn đề nhiễm nói chung vấn đề nhiễm mơi trường nước. .. dụng nước sinh hoạt người dân xã An Khánh 36 4.4.1 Nhận xét chất lượng nguồn nước khu vực xã An Khánh 36 4.4.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm 37 4.4.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng nước. .. Biết chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã - Khuyến cáo người dân sử dụng nước sinh hoạt nhằm đảm bảo sức khỏe 1.3 Mục tiêu đề tài - Xác định hàm lượng chất có nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã An Khánh

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan